intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật: Số 9/2015

Chia sẻ: Kinh Do | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:94

44
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tạp chí với một số bài viết: khám phá các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách du lịch tại làng mộc Kim Bồng – Hội An; các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng cá nhân đối với chất lượng dịch vụ tại Eximbank - Tp. HCM; phát triển công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam - Nhận thức và thực tiễn...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật: Số 9/2015

Nợ công Việt Nam . . .<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 1<br /> Taïp chí Kinh teá - Kyõ thuaät<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 2<br /> ISSN: 0866 - 7802<br /> SỐ 09<br /> 3 - 2015<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Toøa soaïn & trò söï<br /> 530 ñaïi loä Bình Döông, Phöôøng Hieäp Thaønh, TP.Thuû Daàu Moät, tænh Bình Döông 3 THÁNG 1 KỲ<br /> Email: tapchiktktbd@edu.com<br /> <br /> <br /> <br /> Tổng Biên tập<br /> MỤC LỤC Trang<br /> PGS.TS.NB. Nguyễn Thanh Kinh tế - Kỹ thuật<br />  1. Hà Nam Khánh Giao, Lê Thái Sơn: Khám phá các nhân tố<br /> Phó Tổng Biên tập ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách du lịch tại làng mộc<br /> TS.NB. Trần Thanh Vũ Kim Bồng – Hội An ........................................................................ 1<br /> 2. Huỳnh Xuân Hiệp: Chính sách tài khóa và tăng trưởng<br /> kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây ..................................11<br /> Hội đồng Biên tập<br /> Thường trực: 3. Nguyễn Ngọc Chánh: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự<br /> hài lòng của khách hàng cá nhân đối với chất lượng dịch vụ<br /> ThS. Bùi Vũ Tùng Chân<br /> tại Eximbank - Tp. HCM .............................................................. 18<br /> Các ủy viên:<br /> GS.TS. Nguyễn Văn Thanh 4. Đỗ Thị Thanh Vinh, Nguyễn Hồng Lạc: Phát triển nguồn<br /> GS.TS. Hoàng Văn Châu nhân lực tại sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch tỉnh Kiên Giang<br /> GS.TS. Hoàng Thị Chỉnh đến năm 2020 ............................................................................... 26<br /> PGS.TS. Đỗ Linh Hiệp 5. Hoàng Xuân Sơn, Hồ Thị Thanh Trúc: Phát triển công nghiệp<br /> PGS.TS. Nguyễn Quốc Tế hỗ trợ ở Việt Nam - Nhận thức và thực tiễn ................................. 38<br /> PGS.TS. Phạm Văn Dược 6. Vũ Văn Thực: Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ở<br /> PGS.TS. Phương Ngọc Thạch Việt Nam ....................................................................................... 45<br /> PGS.TS. Võ Văn Nhị 7. Lê Kim Anh: Nghiên cứu ứng dụng bộ điều khiển ổn định<br /> PGS.TS. Phước Minh Hiệp hệ thống công suất trong điều khiển các nguồn phân tán ........... 52<br /> PGS.TS. Phùng Đình Mẫn 8. Trương Công Tuấn, Trần Minh Bảo: Truy vấn hướng đối tượng<br /> PGS.TS. Phạm Minh Tiến dựa trên đồ thị chữ ký nhị phân ................................................... 59<br /> TS. Lê Bích Phương<br /> TS. DS. Nguyễn Thị Hồng Hương Chính trị - Xã hội<br /> TS. Nguyễn Xuân Dũng<br /> TS. Nguyễn Tường Dũng 9. Nguyễn Hồng Nhật: Nhận thức và vận dụng tư tưởng<br /> ThS. Lê Thị Bích Thủy Hồ Chí Minh về“học để làm việc” .............................................. 67<br />  10. Lê Thị Hiền: Giáo dục đại học vì sự phát triển bền vững<br /> trong bối cảnh ngày nay .............................................................. 72<br /> Thư ký Tòa soạn<br /> TS. Nguyễn Thị Ngọc Hương 11. Đỗ Mạnh Hà: Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng dạy và<br />  học môn triết học Mác-Lênin ở trường Đại học Ngô Quyền<br /> hiện nay ........................................................................................ 77<br /> Giấy phép hoạt động báo chí in<br /> 12. Nguyễn Tốt , Đặng Việt Thành: Vấn đề con người trong di sản<br /> Số: 36/GP-BTTTT<br /> văn hóa Hồ Chí Minh .................................................................. 82<br /> Cấp ngày 05.02.2013<br /> Số lượng in: 3000 cuốn Thông tin Khoa học – Đào tạo<br /> <br /> Chế bản và in tại Nhà in:<br /> Liên Tường, Quận 6, Tp. HCM<br /> ISSN: 0866 - 7802<br /> No: (09)<br /> JOURNAL 3 - 2015<br /> <br /> <br /> ECONOMICS - TECHNOLOGY<br /> Editorial Office and management<br /> 530 Bình Döông Avenu. Hieäp Thaønh Ward. Thuû Daàu Moät City, Bình Döông Province EVERY 3 MONTHS<br /> Email: tapchiktktbd@ gmail.com<br /> <br /> <br /> <br /> Editor - in - chief TABLE OF CONTENNTS Page<br /> Assoc.Prof.Dr. Nguyen Thanh Economic – Technical<br /> <br /> Deputy Editor - in – chief 1. Ha Nam Khanh Giao, Le Thai Son: Exploring the main factors<br /> affecting the tourists’ satifaction at wooden trading village<br /> Dr. Tran Thanh Vu<br /> of Kim Bong- Hoi An city ............................................................... 1<br /> 2. Huynh Xuan Hiep: Fiscal policy and economic growth<br /> Editorial board in Vietnam in recent years .............................................................11<br /> Permanent 3. Nguyen Ngoc Canh: Title: factors affecting the customer<br /> MA. Bui Vu Tung Chan satisfaction towards service quality of Eximbankin<br /> Member Ho Chi Minh city ......................................................................... 18<br /> Prof.Dr. Nguyen Van Thanh 4. Đo Thi Thanh Vinh, Nguyen Hong Lac: Development of human<br /> Prof.Dr. Hoang Van Chau resources at the Department of Culture - Sports - Tourism<br /> Prof.Dr. Hoang Thi Chinh Province Kien Giang 2020 ........................................................... 26<br /> Assoc.Prof.Dr. Đo Linh Hiep 5. Hoang Xuan Son, Ho Thi Thanh Truc: Industrial development<br /> Assoc.Prof.Dr. Nguyen Quoc Te assistance in Vietnam - awareness and practice .......................... 38<br /> Assoc.Prof.Dr. Pham Van Duoc 6. Vu Van Thuc: Development of supporting industries<br /> Assoc.Prof.Dr. Phuong Ngoc Thach in Vietnam .................................................................................... 45<br /> Assoc.Prof.Dr. Vo Van Nhi 7. Le Kim Anh: Study on application of power system<br /> Assoc.Prof.Dr. Phuoc Minh Hiep stabilizers for control of distributed generations ......................... 52<br /> Assoc.Prof.Dr. Phung Minh Man<br /> 8. Truong Cong Tuan, Tran Minh Bao: Object-oriented query<br /> Assoc.Prof.Dr. Pham Minh Tien<br /> processing based binary signature graph .................................... 59<br /> Dr. Lê Bích Phuong<br /> Dr. Nguyen Thị Hong Huong<br /> Politics - Society<br /> Dr. Nguyen Xuan Dung<br /> Dr. Nguyen Tuong Dung 9. Nguyen Hong Nhat: Awareness and application of<br /> MA. Le Thi Bich Thuy Ho Chi Minh’s ideology about issue “study to work” ................. 67<br /> <br />  10. Le Thi Hien: Higher education for sustainable<br /> development today in context ....................................................... 72<br /> Managing Editor<br /> Dr. Nguyen Thi Ngoc Huong 11. Đo Manh Ha: Continue to innovate , improving teaching and<br /> <br /> learning Marxist - Leninist Ngo Quyen university in today ........ 77<br /> 12. Nguyen Tot, Đang Viet Thanh: Issues in human heritage<br /> Publishing licence<br /> Ho Chi Minh ................................................................................ 82<br /> No: 36/GP-BTTTT<br /> Date 05/02/2013<br /> In number:3000copies Information Science - Training<br /> <br /> Printing at: Liên Tường printing,<br /> District 6, HCM city<br /> Khám phá các nhân tố . . .<br /> <br /> Kinh tế - Kỹ thuật<br /> <br /> KHÁM PHÁ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ<br /> HÀI LÒNG CỦA DU KHÁCH DU LỊCH TẠI LÀNG MỘC<br /> KIM BỒNG - HỘI AN<br /> Hà Nam Khánh Giao*, Lê Thái Sơn**<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Nghiên cứu tìm hiểu một số nhân tố chủ yếu tác động đến sự hài lòng của du khách khi thăm<br /> làng nghề truyền thống Kim Bồng- làng nghề nổi tiếng về mộc của Hội An, bằng việc khảo sát 200<br /> du khách tại đây vào trung tuần tháng 5 năm 2013. Thang đo SERVQUAL được sử dụng có điều<br /> chỉnh. Phương pháp phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA cùng<br /> với phân tích hồi quy bội được sử dụng với phương tiện là phần mềm SPSS.<br /> <br /> Kết quả cho thấy sự hài lòng của du khách đến thăm làng nghề này chịu tác động bởi 3<br /> thành phần được thể hiện theo thứ tự tầm quan trọng: (1) Sự đồng cảm; (2) Sự tin cậy; và (3) Sự<br /> bảo đảm. Nghiên cứu đề ra một số kiến nghị cho các nhà quản lý du lịch làng nghề nhằm nâng cao<br /> chất lượng dịch vụ để làm tăng sự hài lòng của du khách.<br /> <br /> Từ khóa: Kim Bồng, du lịch cộng đồng, sự hài lòng, chất lượng dịch vụ, SERVQUAL<br /> <br /> <br /> EXPLORING THE MAIN FACTORS AFFECTING THE TOURISTS’<br /> SATIFACTION AT WOODEN TRADING VILLAGE OF<br /> KIM BỒNG - HỘI AN CITY<br /> <br /> ABSTRACT<br /> The research aims at inding out the major factors inluencing the tourists’ satisfaction at<br /> Kim Bồng traditional trading village- one of the famous wooden trading village of Hội An City-<br /> by interviewing 200 tourists in May 2014. SERVQUAL model was used adjustedly. The method<br /> of Cronbach’s Alpha reliability analysis, Exploratoty Factor Analysis EFA, and multiple linear<br /> regression were used with SPSS.<br /> <br /> The result shows that the tourists’ satisfaction at this trading village was affected by the<br /> main factors by the importance: (1) Empathy; (2) Reliability; and (3) Assurance. The research<br /> suggests some solutions for the management of the trding village to raise the service quality to<br /> enhace the tourists’ satisfaction.<br /> <br /> Từ khóa: Kim Bồng, du lịch cộng đồng, sự hài lòng, chất lượng dịch vụ, SERVQUAL<br /> <br /> * PGS.TS. Trường Đại Học Tài chính- Marketing, Bộ Tài chính. ĐTDĐ: 090 330 6363. Email: khanhgiaohn@yahoo.com<br /> ** Giảng viên khoa Du lịch, Trường Đại Học Tài chính- Marketing, Bộ Tài chính. Email: sonphoto@gmail.com. Handphone: 0918399119<br /> <br /> 1<br /> Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br /> <br /> 1. TỔNG QUAN VỀ LÀNG NGHỀ Trung tâm làng nghề được xây dựng khang<br /> MỘC KIM BỒNG trang trên mảnh đất đầu làng, hai tầng kiên<br /> Làng mộc Kim Bồng, xưa gọi là Kim cố, không gian thoáng mát, có thể đón một<br /> Bồng Châu, nằm ở bờ Nam sông Thu Bồn. lúc hàng trăm khách du lịch. Đây là nơi trưng<br /> Phần lớn đất đai thuộc xã Cẩm Kim, thành bày các hiện vật liên quan đến nghề mộc Kim<br /> phố Hội An, cách đô thị cổ Hội An khoảng Bồng, cung cấp thông tin lịch sử làng nghề, là<br /> 1km đường sông. nơi đón tiếp, hướng dẫn khách tham quan về<br /> Cuối thế kỷ 16, đầu thế kỷ 17, nghề mộc thăm làng mộc Kim Bồng và là nơi tổ chức<br /> Kim Bồng bắt đầu phát triển nhờ sự phồn thịnh các chương trình du lịch cho khách trong và<br /> của thương cảng Hội An. Đến thế kỷ 18, nghề ngoài nước.<br /> mộc Kim Bồng đã phát triển mạnh mẽ và thịnh Thời gian gần đây, cơ sở hạ tầng du lịch tại<br /> đạt thành làng nghề với ba nhóm nghề rõ rệt: làng mộc Kim Bồng đã xuống cấp trầm trọng.<br /> nghề mộc xây dựng các công trình kiến trúc Khách du lịch không được chào đón và giới<br /> đô thị, nghề mộc dân dụng và nghề đóng tàu thiệu các thông tin liên quan đến làng nghề<br /> thuyền mộc. Kỹ thuật và kỹ năng chế tác của như những năm trước, điều này ảnh hưởng<br /> thợ làng Kim Bồng xưa kia được thể hiện qua rất lớn đến sản phẩm du lịch cộng đồng của<br /> hàng vạn công trình nhà cửa và kiến trúc khắp thành phố Hội An nói chung, làng mộc Kim<br /> cả nước. Tại đô thị cổ Hội An, các công trình Bồng nói riêng. Theo thống kê, năm 2012 có<br /> hội quán, chùa chiền, đình làng, nhà thờ, là nơi 10.030 lượt khách đến thăm quan làng mộc<br /> minh chứng rõ nhất tài nghệ đắp vẽ, trang trí Kim Bồng, chỉ đạt 35,7% so với cùng kỳ năm<br /> nội ngoại thất. Những chim công múa, Lý Ngư ngoái, như vậy, làng nghề mộc Kim Bồng vẫn<br /> Vọng Nguyệt, các Đức Thánh, các linh vật còn nhiều khả năng hấp dẫn du khách trong<br /> Long-Lân-Quy-Phụng đều do thợ Kim Bồng và ngoài nước, và cần nhiều biện pháp để thu<br /> thực hiện. Tại các Hội quán Quảng Triệu, Miếu hút du khách.<br /> Quan Công hay tại các đình chùa, những điêu 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH<br /> khắc Giao Long do thợ Kim Bồng thực hiện NGHIÊN CỨU<br /> hết sức sống động với đầy đủ các chi tiết. Với Về chất lượng dịch vụ và sự hài lòng<br /> bàn tay khéo léo và nghệ thuật tài hoa của của khách hàng<br /> mình, thợ mộc làng Kim Bồng đã góp phần tạo Dịch vụ là kết quả mang lại nhờ các họat<br /> nên một phố cổ Hội An cổ kính đầy quyến rũ động tương tác giữa người cung cấp và khách<br /> như ngày nay. Không chỉ bó hẹp trong phạm vi hàng, cũng như nhờ các họat động của người<br /> Quảng Nam, các chế tác của Kim Bồng vươn cung cấp để đáp ứng nhu cầu của người tiêu<br /> xa ra phạm vi cả nước. Đặc biệt, đã có rất nhiều dùng (ISO 9004-2:1991E). Theo Christopher<br /> thợ đã được triều đình Huế mời về thực hiện & Jochen (2004), dịch vụ là một hoạt động<br /> các cung điện, đình chùa. kinh tế tạo nên giá trị và mang lại lợi ích cho<br /> Năm 2004, để khôi phục và phát triển làng khách hàng ở một địa điểm và thời gian nhất<br /> nghề, thành phố Hội An đã lập dự án đầu tư định bằng cách đáp ứng những mong muốn<br /> khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống của người nhận dịch vụ.<br /> mộc Kim Bồng gắn với hoạt động du lịch và Theo TCVN ISO 9000:2000, “Chất lượng<br /> được UBND tỉnh Quảng Nam phê duyệt. là mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn<br /> <br /> <br /> 2<br /> Khám phá các nhân tố . . .<br /> <br /> có của một sản phẩm, hệ thống hay quá trình hàng; hay là mức độ trạng thái cảm giác của<br /> để đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và một người bắt đầu từ việc so sánh kết quả<br /> các bên liên quan”. Khi khách đi du lịch, họ thu được từ sản phẩm/dịch vụ với những kỳ<br /> sử dụng các sản phẩm và dịch vụ du lịch của vọng của người đó.<br /> bên cung cấp, kết quả của dịch vụ mang lại Giao & Sơn (2012) đã tiến hành đo lường<br /> nhờ các họat động tương tác giữa người cung chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách<br /> cấp và du khách, cũng như nhờ các hoạt động hàng tại Festival Hoa Đà Lạt với thang đo<br /> của người cung cấp để đáp ứng nhu cầu của SERVPERF (Cronin & Taylor, 1992) 5 thành<br /> người tiêu dùng (ISO 9004-2:1991E). Muốn phần, thang đo likert 5 điểm cho thấy chất<br /> đo lường sự hài lòng của du khách, cần đo lượng dịch vụ của Festival này bao gồm 5<br /> lường chất lượng của dịch vụ, vì trong quá thành phần: (1) Phương tiện hữu hình; (2) Sự<br /> trình tiêu dùng, chất lượng của dịch vụ thể đồng cảm; (3) Sự đáp ứng; (4) Độ tin cậy và<br /> hiện trong quá trình tương tác giữa nhà cung (5) Sự bảo đảm.<br /> cấp và du khách (Svensson, 2002). Tuy nhiên, việc đo lường chất lượng dịch<br /> Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý với khái vụ các điểm đến du lịch sẽ có những khác biệt,<br /> quát của Parasuraman et al (1985) “chất vì những điểm đến này có sự khác biệt với<br /> lượng dịch vụ được xác định bởi sự khác biệt nhau, nhất là đối với một làng nghề tham gia<br /> giữa sự mong đợi của khách hàng về dịch vụ vào hoạt động du lịch cộng đồng. Vì vậy, để<br /> và đánh giá của họ về dịch vụ mà họ nhận tìm sự khác biệt đối với chất lượng dịch vụ một<br /> được”. Một trong những lý thuyết nguyên làng nghề tham gia vào du lịch cộng đồng, cần<br /> thủy về chất lượng dịch vụ là lý thuyết phân phải có sự điều chỉnh các biến quan sát dựa<br /> tích khoảng cách (Zeithaml et al., 1990), lý trên thang đo SERVQUAL cho phù hợp.<br /> thuyết này cho rằng khách hàng hài lòng Mô hình nghiên cứu đề nghị được xây<br /> khi họ đánh giá chất lượng dịch vụ mà họ dựng dựa trên những tiền đề về lý thuyết và<br /> nhận được là bằng hoặc vượt quá mong đợi thực tiễn về sự hài lòng của du khách và được<br /> của họ. Giao & Vũ (2011) đúc kết đơn giản thể hiện trong hình 1. Tuy nhiên, các biến<br /> về sự hài lòng của khách hàng như là điểm quan sát trong mô hình này chưa được phân<br /> gặp nhau hay diện tích trùng nhau giữa khả thành nhóm, cần được phân tích EFA lại để<br /> năng của doanh nghiệp và nhu cầu của khách tách thành nhóm riêng biệt.<br /> <br /> Độ tin cậy (TC)<br /> <br /> Sự đáp ứng (ĐU)<br /> <br /> SỰ HÀI LÒNG CỦA<br /> Sự bảo đảm (BĐ) DU KHÁCH (HL)<br /> <br /> Sự đồng cảm (ĐC)<br /> <br /> Phương tiện hữu hình (HH)<br /> <br /> Hình 1. Mô hình nghiên cứu đề nghị<br /> <br /> 3<br /> Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br /> <br /> 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU sát (33 phát biểu) trong nghiên cứu này chưa<br /> 3.1. Nghiên cứu định tính được phân thành các nhóm cụ thể và cần<br /> Trong nghiên cứu sơ bộ, tác giả đã được phân tích nhân tố khám phá ở nghiên<br /> dựa vào thang đo chuyển đổi từ thang đo cứu chính thức. Thang đo Likert 5 điểm thay<br /> SERVQUAL, tiến hành nghiên cứu sơ bộ đổi từ 1 = hoàn toàn không đồng ý đến 5 =<br /> bằng thảo luận nhóm nghiên cứu để xây hoàn toàn đồng ý được sử dụng trong nghiên<br /> dựng thang đo sơ bộ và xây dựng bảng câu cứu này.<br /> hỏi. Từ bảng câu hỏi sơ bộ tác giả tiến hành 3.2. Khảo sát<br /> phỏng vấn 50 du khách, sau đó tham khảo Cuộc khảo sát được thực hiện ở trung tuần<br /> ý kiến chuyên gia để điều chỉnh từ ngữ cho tháng 5 năm 2013, 200 bảng câu hỏi được<br /> bảng câu hỏi dễ hiểu và phù hợp. phát ra tại làng nghề Kim Bồng cho du khách<br /> Từ kết quả của nghiên cứu sơ bộ, sau khi tham quan tại đây với phương pháp chọn mẫu<br /> có điều chỉnh, thang đo chính thức các khái thuận tiện. Kết quả thu về 141 bảng, 59 bảng<br /> niệm nghiên cứu được hình thành, chuẩn bị bị loại vì thông tin không đầy đủ, 141 bảng trả<br /> cho nghiên cứu định lượng. Các biến quan lời được sử dụng cho phân tích.<br /> <br /> 3.3. Mẫu nghiên cứu<br /> Đặc điểm mẫu nghiên cứu được trình bày trong bảng 1<br /> Bảng 1: Đặc điểm mẫu<br /> <br /> Đặc điểm Tần số Tỷ lệ (%)<br /> Giới tính<br /> Nam 63 44,7<br /> Nữ 78 55,3<br /> Tuổi<br /> 18 đến 35 78 55,3<br /> 36 đến 45 35 24,8<br /> 46 đến 55 8 5,7<br /> 56 đến 65 17 12,1<br /> Trên 65 3 2,1<br /> Mục đích du lịch<br /> Tham quan 101 71,6<br /> Nghỉ dưỡng 15 10,6<br /> Thăm thân nhân 1 ,7<br /> Kinh doanh 2 1,4<br /> Khác 22 15,6<br /> Nơi cư ngụ<br /> Bắc 19 13,5<br /> Trung 33 23,4<br /> Nam 21 14,9<br /> Nước ngoài 68 48,2<br /> <br /> 4<br /> Khám phá các nhân tố . . .<br /> <br /> 3.4. Kiểm định thang đo và mô hình đo lường<br /> Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo chất lượng dịch vụ của làng nghề mộc Kim Bồng<br /> được thể hiện trong Bảng 2, đều từ 0,908 trở lên, các hệ số tương quan biến- tổng đều lớn hơn<br /> 0,3, do đó các thang đo đều đạt độ tin cậy, và được sử dụng trong bước phân tích EFA (Nunnally<br /> & Burnstein, 1994).<br /> Bảng 2: Kết quả hệ số Cronbach’s Alpha thang đo các thành phần chất lượng dịch vụ và sự hài lòng<br /> của du khách tham quan làng mộc Kim Bồng<br /> <br /> Số biến quan Cronbach’s Tương quan tổng-biến<br /> Thang đo<br /> sát Alpha nhỏ nhất<br /> Chất lượng dịch vụ 33 .944 ,373<br /> Sự Hài lòng (HL) 5 .908 ,708<br /> <br /> Kết quả sau lần phân tích nhân tố khám Kết quả phân tích lần 3 cho thấy có 3<br /> phá đầu tiên (Exploratory Factor Analysis- nhóm nhân tố được trích tại giá trị là 1,284<br /> EFA) cho thấy có 6 nhân tố được trích tại giá với phương sai trích được là 64,019%. Kiểm<br /> trị Eigen 1.026 và phương sai trích được là soát các biến quan sát thấy tiếp tục có các biến<br /> 68,640%. Kiểm tra, loại bỏ các biến quan sát TC12 và TC25 có hệ số tải
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2