intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tạp chí Kinh tế môi trường: Số 169 - tháng 11/2020

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:72

35
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tạp chí Kinh tế môi trường: Số 169 - tháng 11/2020 trình bày các nội dung chính sau: Chuyển dịch năng lượng tái tạo, xóa bỏ rào cản để phát triển năng lượng xanh bền vững, điện mặt trời nổi - Xu hướng mới của ngành công nghiệp năng lượng, hệ sinh thái vùng biển Việt Nam trước sức ép biến đổi khí hậu,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tạp chí Kinh tế môi trường: Số 169 - tháng 11/2020

  1. Chuyển dịch NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Chuyển người khác cùng đọc Giá: 50.000 đồng WWw.kinhtemoitruong.vn
  2. MỤC LỤC TẠP CHÍ KINH TẾ MÔI TRƯỜNG - SỐ 169 - THÁNG 11/2020 Chuyển dịch năng lượng tái tạo Kinh tế tuần hoàn: Nền tảng của 6 phát triển bền vững 34 Cơ hội và thách thức cho Việt Nam Liên tiếp sạt lở khốc liệt ở miền Trung: 10 “Dồn dập” đầu tư năng lượng tái tạo Thảm họa đã được báo trước? 40 bỏ ngỏ hệ lụy môi trường Vì sao diện tích rừng Việt Nam Xóa bỏ rào cản để phát triển thấp hơn các nước trong khu vực? 42 14 năng lượng xanh bền vững Điện mặt trời nổi - Xu hướng mới của Cần có chính sách ưu đãi cho điện rác 54 16 ngành công nghiệp năng lượng Xử lý nước thải nông thôn cần được 58 “Cú hích” lớn cho sự thúc đẩy năng quan tâm đúng mức 20 lượng sạch Báo động tình trạng 60 ô nhiễm rác thải ven biển Bảo vệ rừng phòng hộ: 22 Nhiều thách thức Bất chấp hiện tượng La Nina, năm 2020 vẫn nóng kỷ lục 62 Trung ương Hội Kinh tế Môi trường 24 Việt Nam ủng hộ đồng bào vùng lũ miền Trung Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu 64 sẽ đi về đâu? “Chỉ có rừng tự nhiên mới có 25 năng lực bảo vệ đất đai” Thế giới làm gì để chống rác thải nhựa 66 Hệ sinh thái vùng biển Việt Nam trước 30 sức ép biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu đe dọa tài nguyên nước 68
  3. LỜI TÒA SOẠN hỉ trong 2 năm trở lại đây, Việt Nam đã có chỉnh cần thiết, cụ thể đẩy mạnh dạng năng lượng những bước tiến mạnh mẽ về phát triển năng sạch như năng lượng mặt trời, gió với nhiều cơ chế lượng tái tạo (NLTT). Báo cáo tại Quốc hội hồi tháng chính sách khuyến khích phát triển tiềm năng này. 6/2020, Bộ trưởng Bộ Công Thương cho biết, đến nay, Theo Nghị quyết 55 ban hành tháng 2/2020 của Bộ tổng công suất điện mặt trời được quy hoạch khoảng Chính trị về định hướng chiến lược phát triển năng 10.300 MW trong đó đưa vào vận hành hơn 90 dự án lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn với tổng công suất khoảng 5.000 MW, chiếm gần 8,5% đến năm 2045, xác định Việt Nam sẽ khuyến khích và công suất lắp đặt của hệ thống điện. Với kỉ lục về công tạo điều kiện thuận lợi cho tất cả các thành phần kinh suất điện mặt trời mới đưa vào vận hành, Việt Nam trở tế, đặc biệt là khu vực tư nhân, tham gia phát triển thành một trong những thị trường NLTT sôi động và năng lượng; Loại bỏ tất cả các khoản trợ cấp, độc hấp dẫn nhất khu vực Đông Nam Á. quyền, cạnh tranh không lành mạnh và thiếu minh Mặc dù tiềm năng phát triển NLTT tại Việt Nam là rất bạch trong lĩnh vực năng lượng. lớn, tuy nhiên thời gian vừa qua, sự phát triển nhanh Các chính sách năng lượng và khí hậu lớn gần đây của chóng, rầm rộ này đã để lại nhiều hệ lụy cho nhà đầu Việt Nam thể hiện sự quyết tâm của nước ta trong nỗ tư và cả môi trường. Trước nhiều tiềm năng cần được lực tìm kiếm giải pháp xanh. Tuy nhiên, việc hiện thực đánh giá cụ thể để đưa ra giải pháp phát triển bền vững, hóa sẽ đòi hỏi phải xây dựng các biện pháp để thúc đẩy Tạp chí Kinh tế Môi trường chọn chuyên đề “Chuyển việc tích hợp hệ thống điện tái tạo, kết hợp học hỏi kinh dịch năng lượng sạch, cơ hội và thách thức cho Việt nghiệm xu hướng công nghệ trong lĩnh vực năng Nam” trong Tạp chí số 169 – Tháng 11/2020. lượng sạch trên thế giới để ứng dụng tại Việt Nam. Thời gian qua, Chính phủ và Bộ Công Thương có điều BAN BIÊN TẬP
  4. Chuyển dịch năng lượng tái tạo Cơ hội và thách thức cho Việt Nam  QUANG HUY – DOÃN KIÊN Được đánh giá là một nguồn năng lượng thay thế cho nguồn năng lượng hóa thạch, nhiều chuyên gia nhận định, năng lượng tái tạo là giải pháp tối ưu cho sự khủng hoảng biến đổi khí hậu và Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội phát triển… NHI�U L�I TH� C�A NĂNG L��NG TÁI T�O ở mức cao từ 8-10%/năm. Trong khi đó, nguồn năng Thời gian qua, Chính phủ đã ban hành nhiều cơ chế, lượng sơ cấp trong nước đã tới hạn, dẫn đến phụ chính sách nhằm khuyến khích phát triển nguồn thuộc vào nhiên liệu nhập khẩu than và khí, sắp tới năng lượng tái tạo (NLTT). Bộ Công Thương cũng có là khí hóa lỏng. Bên cạnh đó, tác động của biến đổi Quyết định 2023/QĐ- BCT ngày 5/7/2019 phê duyệt khí hậu dẫn đến khô hạn, hồ thủy điện thiếu nước để Chương trình phát triển điện mặt trời mái nhà tại Việt sản xuất; một số dự án nhiệt điện theo Quy hoạch Nam giai đoạn 2019-2025 và nhiều thông tư hướng điện VII điều chỉnh bị chậm tiến độ gây áp lực rất lớn dẫn cùng các chương trình kế hoạch triển khai thực đảm bảo nguồn cung điện. hiện. Với cơ chế thông thoáng cùng sự vào cuộc tích Trong bối cảnh đó, việc phát triển nguồn NLTT, nhất cực của Bộ Công Thương, địa phương, các doanh là điện gió và điện mặt trời nối lưới, mái nhà được nghiệp và sự hỗ trợ tích cực của ngành điện, chỉ trong xem là xu hướng tất yếu, là một trong những giải vài năm trở lại đây, điện NLTT đã có bước phát triển pháp quan trọng góp phần khai thác triệt để nguồn vượt bậc, đạt trên 5.500 MW. Riêng với điện mặt trời, tài nguyên thiên nhiên tái tạo để phát điện phục vụ đã có 5.000 MW đi vào vận hành; trong đó, các dự án phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Việc phát quy mô nối lưới đạt khoảng 4.500 MW, điện mặt trời triển nguồn NLTT, vừa bảo vệ môi trường, ứng phó mái nhà đạt trên 31.570 dự án với tổng công suất với biến đổi khí hậu, vừa tận dụng được nguồn đất 657,88 MWp. NLTT đã đóng góp mỗi tháng trên 3 tỉ hoang hóa không thể canh tác nông nghiệp đối với kWh, chiếm khoảng 10% công suất và 6% sản lượng dự án nối lưới; tận dụng được hàng chục triệu mái thương phẩm cả nước. nhà của hộ dân, cơ quan, công sở, khu – cụm công Theo dự báo của Bộ Công Thương, nhu cầu điện cho nghiệp để lắp đặt điện áp mái; bổ sung kịp thời các phát triển kinh tế từ năm 2021 trở đi vẫn tăng trưởng nguồn điện đang chậm tiến độ; gia tăng lợi ích kinh
  5. VẤn đề sự kiện tế cho địa phương, doanh nghiệp và tạo việc làm cho người lao động; giúp hình thành ngành công nghiệp năng lượng tái tạo của đất nước; góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu Nghị quyết 55 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. NăNG LƯợNG TÁI TẠO - HƯớNG ĐI MớI Chia sẻ thông tin tại hội thảo Biến đổi khí hậu và năng lượng được tổ chức tại Hải Phòng tháng 10/2020, PGS.TS Đặng Đình Thống - Chuyên gia cao cấp NLTT, Hiệp hội Năng lượng sạch Vi�t Nam đ��c nh�n đ�nh l� m�t trong nh�ng qu�c gia c� nhi�u thu�n l�i Việt Nam cho rằng: Có thể khẳng định đ� ph�t tri�n ngu�n n�ng l��ng t�i t�o. (�nh: B�o Ch�nh ph�) biến đổi khí hậu (BĐKH) đang trở nên ngày càng nghiêm trọng, đe dọa sự PHÁT TRIểN NLTT LÀ XU HƯớNG KHÁCH QUAN sống toàn cầu, trong đó Việt Nam là Ông Bùi Quang Tuấn - Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam phát biểu tại Diễn đàn một trong số ít quốc gia chịu ảnh “Phát triển năng lượng sạch: Xu thế và thách thức” tổ chức ngày 18/6, trước những hưởng nặng nề nhất. Một trong các xu hướng về thực hiện tăng trưởng xanh, đảm bảo yêu cầu về môi trường, chất lượng nguyên nhân dẫn tới BĐKH là con cuộc sống, một số quốc gia đi đầu về phát triển năng lượng tái tạo như Thụy Điển, người sử dụng quá nhiều năng lượng Đan Mạch, Scotland, Đức. Hay, Trung Quốc cũng đặt mục tiêu năm 2030 đạt 30% hóa thạch, gây ra phát thải nhà kính cơ cấu năng lượng tái tạo. Đối với Việt Nam đang phấn đấu cơ cấu NLTT đến năm quá mức. Để giải quyết vấn đề nhu 2030 đạt 20%, đây là bước tiến lớn trong quy hoạch điện VII. “Hiện nay đang có cầu năng lượng và ứng phó với BĐKH cuộc đua sử dụng năng lượng tái tạo, đây là xu hướng khách quan, có sức ép cho thì không còn cách gì tốt hơn phải các nước đi sau đặc biệt là các nước đang phát triển đang đối mặt với thực hiện phát triển NLTT - nguồn năng lượng tăng trưởng xanh, bảo vệ môi trường, giảm phát thải khí nhà kính…”, ông Bùi Quang sạch và có trữ lượng gần như vô tận Tuấn nhìn nhận. như điện gió, điện mặt trời, khí hóa lỏng (KHL). “Hiện tượng chạy dự án xuất hiện tranh thủ nguồn vốn xã hội hoá vào Trong cuộc Tọa đàm Góp ý cơ chế, gần đây cũng gây khó khăn cho các lĩnh vực NLTT, trong đó đặc biệt xem chính sách phát triển năng lượng tái cơ quan quản lý. Gần đây chúng tôi xét thúc đẩy tốc độ hoàn thiện hạ tầng tạo nhằm lấy ý kiến các chuyên gia, có nghe phản ánh một số dự án có truyền tải điện đồng bộ với quy hoạch nhà quản lý, cộng đồng các nhà đầu hiện tượng lách luật. Chẳng hạn, thời phát triển các dự án NLTT. tư về cơ chế, chính sách phát triển hạn giá điện chốt hết năm nay, một Cũng trong buổi tọa đàm, ông năng lượng tái tạo ngày 29/10, TS. Cấn số doanh nghiệp bố trí dự án, chạy Nguyễn Đức Hiển, Phó Trưởng ban Văn Lực, chuyên gia kinh tế cho rằng, dự án cấp phép trước thời điểm hiện Kinh tế Trung ương cho rằng, cần biến xu hướng phát triển NLTT trên thế giới hạn. Hay theo quy định Dự án 1.000 các thí điểm thành cơ chế, chính sách tiếp tục diễn ra khá mạnh mẽ trong MW do địa phương quyết định nên để khuyến khích tư nhân tham gia những năm gần đây và tỉ trọng NLTT một số doanh nghiệp chia nhỏ dự án truyền tải điện gắn với NLTT. Tiếp đến đang ngày càng chiếm vị trí quan để đơn giản hoá khâu cấp phép” – là tăng trách nhiệm của các địa trọng trong tổng sản lượng điện sản TS. Lực cảnh báo. phương cũng như tăng tính cạnh xuất trên toàn cầu, hiện đang chiếm Bởi thế, theo TS. Lực, đề xuất quy tranh. Ngoài ra, muốn phát triển điện khoảng 10%. Tuy nhiên, đáng chú ý, tỉ hoạch điện VIII cần được thông qua, gió, điện mặt trời cũng cần đặt thêm trọng NLTT sản xuất bằng thủy điện ban hành sớm. Để giải bài toán vốn các ưu tiên thay vì chỉ về giá, như thời (nhỏ) tiếp tục là nguồn NLTT chiếm tỉ cho các dự án NLTT cần đa dạng hoá gian, chính sách thuế, tín dụng hiện trọng cao nhất (50%). nguồn vốn phát triển NLTT bằng cách chưa được đề cập. Ưu đãi cũng phải
  6. Cần thiết phải xây dựng Luật NLTT. Chính phủ xây dựng và ban hành Chiến lược và Chính sách NLTT quốc gia, tạo cơ sở và các điều kiện pháp lý để thống nhất chỉ đạo cũng như tạo ra sự phối hợp có trách nhiệm giữa Trung ương và địa phương, giữa các bộ, ban, ngành về phát triển NLTT. PGS.TS Đ�ng Đ�nh Th�ng – Chuy�n gia cao c�p NLTT Hi�p h�i N�ng l��ng s�ch Vi�t Nam. là công suất lớn, vận hành hiệu quả. thác năng lượng sạch nhằm bảo vệ TIềM NăNG CầN ĐÁNH THứC Một trong những vấn đề quan trọng môi trường, bảo vệ tài nguyên quốc Quy hoạch phát triển điện lực quốc nữa là Hợp đồng mua bán điện hiện gia và vừa chống lãng phí NLTT, năng gia giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn chưa theo chuẩn mực quốc tế khiến lượng hóa thạch. năm 2030, tính toán tổng công suất ngân hàng khó thẩm định. Cần PGS.TS Đặng Đình Thống - Chuyên phát triển điện mặt trời đến năm nghiên cứu chính sách về giá dài gia cao cấp NLTT, Hiệp hội Năng 2025 khoảng trên 14.000 MW và năm hạn, lường định được, tiệm cận quốc lượng sạch Việt Nam cho rằng, đặc 2030 khoảng trên 20.000 MW. Hiện, tế như thế nào? Khuyến khích nhà thù của NLTT là sự phụ thuộc rất Việt Nam đã có 82 dự án điện mặt đầu tư có năng lực, không làm nhiều vào điều kiện tự nhiên (nước, trời với tổng công suất trên 4.400 phong trào, để tránh xảy ra tình trạng nắng, gió, vị trí địa lý…), công nghệ MW đã hòa vào lưới điện quốc gia, xếp hàng đợi ưu đãi. Ngoài ra, hệ và giá thành sản xuất. Do đó, để thúc chiếm khoảng 8,28% tổng sản lượng thống tiêu chí nhà đầu tư rất quan đẩy phát triển NLTT, Nhà nước cần có điện cả nước. trọng, ngoài chính sách là ưu đãi cho thêm các chính sách hỗ trợ như cơ Ngoài ra, còn có khoảng 13 dự án doanh nghiệp có năng lực như về chế hạn ngạch, cơ chế giá ổn định, đang được hoàn thành với tổng công vốn, các công cụ về kinh tế, về năng cơ chế đấu thầu và cơ chế cấp chứng suất 630 MW, dự kiến sẽ được đưa vào lực hỗ trợ, không phải là xin cho mà chỉ. Với mục tiêu chung là phát triển hoạt động trong thời gian tới. Chiến tư duy “cho người chiến thắng”. nguồn NLTT cho sản xuất điện, tăng lược của Đảng và Nhà nước là khai tỉ lệ điện năng sản xuất từ nguồn NLTT đạt khoảng 7% năm 2020, trên PHÁT TRIểN NLTT GÓP PHầN GIảM PHÁT THảI KHÍ NHÀ KÍNH 10% năm 2030. TS. Nguyễn Mạnh Hiến, Chủ tịch Hội đồng khoa học, Hiệp hội Năng lượng sạch Việt Nam: Việt Nam là đất nước sẽ chịu tác động khá trầm trọng của biến đổi khí hậu, lại có tiềm “Thứ nhất cần đẩy mạnh tuyên truyền, năng nguồn NLTT (thủy điện nhỏ, gió, mặt trời, sinh khối, địa nhiệt) phong phú, trong khi phổ biến kiến thức đến mọi người dân các nguồn năng lượng sơ cấp trong nước như thủy điện vừa và lớn, than, dầu khí đều về tầm quan trọng, hiệu quả kinh tế - ngày càng cạn kiệt và đang biến từ một nước xuất khẩu năng lượng tịnh thành nước nhập xã hội và bảo vệ môi trường của việc khẩu tịnh thì việc tăng cường phát triển các nguồn NLTT có ý nghĩa hết sức to lớn trong phát triển và sử dụng NLTT trong quá việc giảm sử dụng nhiên liệu hóa thạch. Việc sử dụng NLTT vừa góp phần giảm phát thải trình phát triển bền vững, từ đó có khí nhà kính trong mục tiêu toàn cầu vừa đảm bảo an ninh năng lượng phục vụ cho công những hành động thiết thực đóng góp cuộc phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. cho việc phát triển và sử dụng nguồn
  7. VẤn đề sự kiện NLTT. Cần thiết phải xây dựng luật NLTT. Chính phủ xây dựng đời sống, đóng góp an ninh quốc phòng. Nhu cầu năng và ban hành Chiến lược và Chính sách NLTT quốc gia, tạo lượng sơ cấp trong 10 năm qua, năm 2007-2017, tăng cơ sở và các điều kiện pháp lý để thống nhất chỉ đạo cũng trưởng 14,6%, riêng sản lượng điện thương phẩm tăng như tạo ra sự phối hợp có trách nhiệm giữa Trung ương và trưởng bình quân 9,5%. Dự báo trong giai đoạn 5 năm tới, địa phương, giữa các bộ, ban, ngành về phát triển NLTT. nhu cầu điện năng vẫn tăng trưởng 8,5-9,5%. Với nhu cầu Bên cạnh đó, thành lập Quỹ phát triển năng lượng bền điện thương phẩm như trên, dự kiến công suất điện 13.000- vững sử dụng nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, nguồn 14.000 MW. Đến nay, mới có 6.000 MW/năm. Từ nay năm thu từ phí môi trường đối với nhiên liệu hóa thạch, các 2030, mỗi năm cần công suất 5.000 -7.000 MW/năm. nguồn tài trợ, đóng góp của các tổ chức, cá nhân trong, “Đây là nhiệm vụ thách thức đặc biệt trong bối cảnh Quy ngoài nước và các nguồn vốn hợp pháp khác nhằm hỗ hoạch điện VII được điều chỉnh. Mặc dù Quy hoạch này trợ tài chính cho hoạt động khuyến khích phát triển NLTT được điều chỉnh từ năm 2016 nhưng trước nhu cầu bảo vệ trên phạm vi toàn quốc. Đồng thời, khuyến khích các môi trường, đã phải trì hoãn, hoặc không được xây dựng doanh nghiệp tham gia thị trường NLTT. Ngoài ra cần đẩy hoặc chậm tiến độ, trong bối cảnh đó, đáp ứng nhu cầu mạnh công tác nghiên cứu và hợp tác quốc tế…”, năng lượng, thời gian qua, Chính phủ và Bộ Công Thương PGS.TS Đặng Đình Thống nhấn mạnh. có điều chỉnh cần thiết, cụ thể đẩy mạnh nhanh hơn dạng Phát biểu tại Diễn đàn “Phát triển năng lượng sạch: Xu thế năng lượng sạch như năng lượng mặt trời, gió. Với sự tham và thách thức” tổ chức ngày 18/6 vừa qua tại Hà Nội, Thứ mưu của Bộ Công Thương, thời gian qua, Chính phủ đã ban trưởng Bộ Công Thương Hoàng Quốc Vượng nêu cụ thể, hành rất nhiều cơ chế chính sách thúc đẩy mạnh hơn năng hiện ngành năng lượng Việt Nam đã vươn lên mạnh mẽ, cơ lượng sạch như năng lượng mặt trời, gió- có rất nhiều tiềm bản đáp ứng nhu cầu cho năng lượng sản xuất kinh doanh, năng”, Thứ trưởng Hoàng Quốc Vượng khẳng định. q (�nh minh h�a: Internet)
  8. “Dồn dập” đầu tư năng lượng tái tạo  VƯƠNG LIỄU bỏ ngỏ hệ lụy môi trường Dồn dập đầu tư vào các dự án điện mặt trời, điện gió đã khiến nhiều chủ đầu tư nhanh chóng ngậm “trái đắng”, đồng thời khiến cho lưới điện khu vực bị quá tải một cách nghiêm trọng. Thế nhưng, những vấn đề về tác động môi trường lại chưa có giải pháp cụ thể. M�T TH�I “CH�Y NHANH, PHANH G�P” Có thể nói, những chính sách khuyến đồng/kWh trong vòng 20 năm. Nếu so Chỉ trong 2 năm trở lại đây, Việt Nam khích của Chính phủ về cơ chế giá đã với giá mua điện từ các nguồn điện đã có những bước tiến mạnh mẽ về đưa điện mặt trời, điện gió ở Việt Nam như thủy điện (1.000 đồng/kWh), nhiệt phát triển năng lượng tái tạo (NLTT). sang một trang mới, thu hút hàng trăm điện (1.500 đồng/ kWh), đó là mức giá Đặc biệt, với kỉ lục về công suất điện nghìn tỉ đồng của các nhà đầu tư tư rất cao, chỉ xếp sau điện khí và điện mặt trời mới đưa vào vận hành, Việt nhân vào lĩnh vực vốn rất “kén” nhà chạy dầu. Nam trở thành một trong những thị đầu tư. Giai đoạn bùng nổ đi qua, sự trầm lắng trường NLTT sôi động và hấp dẫn nhất Sự tăng trưởng thần tốc nói trên là nhờ trở lại trên các công trường dự án điện khu vực Đông Nam Á. Tính đến nay, cơ chế giá ưu đãi rất hấp dẫn quy định mặt trời lỡ hẹn với mốc 30/6/2019. Thị nguồn điện mặt trời đã chiếm khoảng tại Quyết định 11/2017/QĐ-TTg của Thủ trường điện mặt trời đã có sự chững lại 10% công suất lắp đặt của hệ thống tướng Chính phủ về cơ chế khuyến đáng kể do chưa có giá mua điện mặt điện Việt Nam. khích điện mặt trời ngày 11/4/2017, có trời mới sau ngày 1/7/2019 và tồn tại "độ Về hiện trạng phát triển NLTT, ông Đỗ hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/6/2017 vênh" giữa quy hoạch nguồn và lưới Đức Quân, Phó Cục trưởng Cục Điện đến ngày 30/6/2019. điện truyền tải, nhiều dự án buộc phải lực và Năng lượng tái tạo, Bộ Công Số liệu từ Bộ Công Thương cho biết, giảm công suất để bảo đảm an toàn Thương cho biết, tính đến hết tháng năm 2018, chỉ có 3 nhà máy đóng điện trong vận hành hệ thống điện. Nhiều 9/2020 tổng công suất lắp đặt điện gió thành công, tuy nhiên con số này tăng dự án đang xây dựng dở dang khiến đạt 485 MW, điện mặt trời đạt 5.829 lên gần 30 lần sau 6 tháng, tập trung các nhà đầu tư như “ngồi trên đống MW, điện sinh khối đạt 169 MW chiếm rầm rộ vào tháng 4 và tháng 6/2019, với lửa” do vốn vay lên tới 60-70% mức đầu khoảng 11,2% tổng công suất lắp đặt công suất lắp đặt xấp xỉ 4.500 MW. tư nhưng “lên được lưới hay không thì toàn quốc. Về sản lượng, tính đến hết Riêng tháng 6/2019, tháng cuối cùng phải chờ”. tháng 9/2020, điện sản xuất từ điện gió trước khi Quyết định 11 hết hiệu lực, có Sau khi giá ưu đãi cho điện mặt trời hết đạt 630 triệu kWh, điện mặt trời đạt thêm 49 dự án được vận hành. thời hạn, cao trào điện gió xuất hiện. 7.274 triệu kWh, điện sinh khối đạt 303 Các chủ đầu tư đẩy nhanh tiến độ để Tương tự như điện mặt trời, chỉ sau một triệu kWh chiếm khoảng 4,4% tổng được hưởng giá ưu đãi lên đến 2.100 thời gian rất ngắn, hàng trăm nhà đầu sản lượng điện sản xuất toàn quốc.
  9. VẤn đề sự kiện tư đã đổ xô vào đầu tư nguồn điện này. Từ thực trạng đó, TS. Nguyễn Mạnh khỏe con người. Tuy nhiên, xét một Mức giá ưu đãi lên tới gần 2.000 Hiến, Chủ tịch Hội đồng khoa học, Hiệp cách toàn diện, việc phát triển ồ ạt các đồng/kWh quy định tại quyết định hội Năng lượng sạch nhấn mạnh, để dự án điện mặt trời còn tạo gánh 39/2018/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính thúc đẩy phát triển NLTT, cần có cơ chế nặng đối với môi trường. phủ là lực hút doanh nghiệp vào đầu tư. chính sách ưu tiên về giá điện, lãi suất Tại Việt Nam, hơn 1 triệu tấm pin được Tính đến tháng 7/2020 cả nước mới chỉ vốn vay đối với các dự án điện từ nguồn lắp đặt tại cụm nhà máy điện mặt trời có 2.688,68 MW điện gió đã ký hợp nguyên liệu sinh khối vì có chi phí đầu của BIM Group, khoảng 300.000 tấm đồng mua bán điện (11.800 MW đã tư thấp, hệ số công suất cao. Những panel tại dự án của Srêpok và Quang được phê duyệt bổ sung quy hoạch), chính sách đầu tư của Nhà nước cần Minh hay gần 150.000 tấm pin năng ngoài số đã hòa lưới và một số đã triển có sự nhất quán, tránh để lại những lượng tại dự án TTC Phong Điền cũng khai thi công, phần lớn đang trong giai “khoảng trống” về giá điện mặt trời thời như nhiều dự án khác được đưa vào đoạn chuẩn bị đầu tư, dự kiến cuối năm gian qua. khai thác mà chưa tính đến việc sẽ phải 2021 mới hoàn thành. Tuy nhiên, do ảnh Bên cạnh đó, do nhà đầu tư dồn dập làm gì khi các tấm pin hết hạn sử dụng. hưởng của dịch Covid-19, nên sẽ có triển khai điện mặt trời nên nhiều dự án Theo Cục Năng lượng Mỹ, tuổi thọ trung nhiều dự án điện gió bị chậm tiến độ. sau khi hoàn thành, “niềm vui chẳng tày bình của một tấm pin mặt trời là khoảng Như vậy, mặc dù đến hết tháng 10/2021 gang” đã gặp cảnh không thể phát hết 20 năm, việc phân loại và xử lý rác từ pin cơ chế giá ưu đãi đối với dự án điện gió điện lên lưới. Việc phải “gánh vác” năng lượng mặt trời tốn chi phí lớn, mới chấm dứt, song từ bây giờ nhiều truyền tải công suất cho nguồn phát chưa kể các hóa chất sinh ra trong quá nhà đầu tư đã nhìn thấy mối nguy cơ điện mặt trời gia tăng số lượng lớn đã trình tái chế gây hại cho môi trường… hiện hữu... khiến cho lưới điện khu vực bị quá tải Có ý kiến cho rằng rác thải từ các công Hệ LụY PHÍA SAU “CơN SỐT” một cách nghiêm trọng. Do vậy, kể cả trình năng lượng mặt trời có thể là quả Mặc dù tiềm năng phát triển NLTT tại điện mặt trời lẫn điện gió buộc phải bom hẹn giờ vì cho đến nay hầu như Việt Nam là rất lớn, tuy nhiên nhìn lại giảm công suất để bảo đảm an toàn vẫn chưa có phương pháp nào để giảm thời gian vừa qua, sự phát triển nhanh trong vận hành hệ thống điện. Thực tế những vấn đề về chất thải độc của pin chóng, rầm rộ này đã để lại nhiều hệ lụy ngay tại tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, mặt trời. cho nhà đầu tư và cả môi trường. do quá tải lưới điện 110 kV, nhiều nhà Số liệu nghiên cứu từ Mỹ cho thấy, việc Là một trong những doanh nghiệp chịu máy chỉ phát được 30-40% lên lưới. sử dụng các tấm năng lượng mặt trời thiệt hại từ “khoảng trống” của cơ chế Về phía cơ quan quản lý Nhà nước, ông làm tăng mạnh khí nhà kính nitrogen giá, ông Lê Văn Hoàng, Giám đốc Công Hoàng Tiến Dũng, Cục trưởng Cục trifluoride (NF3), một loại khí mạnh hơn ty Cổ phần Đầu tư Thương mại và Du Điện lực và Năng lượng tái tạo (Bộ Công gấp 17.200 lần so với khí CO2. Trong tấm lịch Hoàng Sơn, chủ đầu tư dự án điện Thương) cho rằng, để phát triển NLTT pin năng lượng mặt trời chứa một lượng mặt trời ở Thanh Hóa chia sẻ với báo hiệu quả và thu hút mạnh nhà đầu tư, nhỏ bạc, thiếc, chì, và các kim loại và chí, đã nhiều ngày ăn ngủ không yên, nên tập trung vào các nội dung như linh kiện khác. Trong đó, chì và thiếc, dự án đứng trước nguy cơ phá sản, do chính sách, hạ tầng truyền tải và điều nếu bị ngấm vào đất và nước ngầm sẽ không kịp vận hành thương mại để độ vận hành hệ thống điện. gây ra các mối lo ngại về sức khỏe và hưởng giá ưu đãi 2.100 đồng/số. Trong Ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19 cũng môi trường. khi đó, từ sau 30/6/2019 đến nay, cơ chế đang khiến nhiều dự án điện gió không Trên thực tế, EU là khu vực duy nhất có giá điện mặt trời vẫn đang được ban thể vận hành kịp thời điểm hưởng giá khung pháp lý minh bạch và mạnh mẽ hành. Với dự án năng lượng, lãi vay ưu đãi. Như vậy, điện gió dường như để hỗ trợ quá trình tái chế rác thải từ pin thường chiếm 60-70% vốn đầu tư, lãi đang đi theo vết xe đổ của các dự án năng lượng mặt trời. Kể từ giữa năm suất phổ biến 10-11% một năm như điện mặt trời do đầu tư chạy theo phong 2012, Chỉ thị số 2012/19/EU về tái chế hiện nay, dự án dừng ngày nào, chủ đầu trào, chưa có sự tính toán kỹ lưỡng. thiết bị điện và điện tử, yêu cầu các tư như “ngồi trên đống lửa” ngày đó. Ở khía cạnh tích cực, NLTT nói chung nước châu Âu áp dụng các chương Tuy nhiên, đây không phải trường hợp mang lại lợi ích về khí hậu, thúc đẩy trình quản lý chất thải, trong đó các nhà cá biệt, cuối năm 2019, hàng chục nhà an ninh năng lượng, cải thiện chất sản xuất chịu trách nhiệm thu hồi và tái đầu tư điện mặt trời trên cả nước đã lượng không khí địa phương và sức chế các tấm pin mà họ đã bán ra. q đồng kiến nghị vào một văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đề nghị sớm ban hành cơ chế giá cho Trong phiên họp Quốc hội ngày 5/11/2020, Thủ tướng đã quyết định giao cho Bộ Khoa học những dự án điện mặt trời đang đầu tư và Công nghệ nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn về tấm pin quang điện xây dựng dở dang. cũng như phương án xử lý các tấm pin sau khi dự án hết thời hạn.
  10. Thúc đẩy kinh tế tư nhân tham gia năng lượng tái tạo được bổ sung quy hoạch với tổng công  QUANG HUY (Thực hiện) suất 13.000 MWp (tương đương 10.000 MW). Dự kiến đến năm 2025, tổng công suất ĐMT là 14.450 MW và năm Năng lượng tái tạo cần vốn đầu tư và chi phí 2030 là 20.050 MW. ĐMT mái nhà tính sản xuất thấp, tăng cơ hội tiếp cận điện và cải đến tháng 6/2019 trên toàn quốc có thiện điều kiện sống cho bà con vùng sâu xa. 24.500 hệ thống với tổng công suất 470 Tuy nhiên, việc phát triển năng lượng tái tạo MW, điện gió có 9 dự án đã vận hành bền vững cần sự chung tay của mọi thành phần với tổng công suất 350 MW. Tổng công kinh tế tham gia. B� Nguy�n Th� H�, Qu�n l� ch��ng tr�nh suất điện gió đã được quy hoạch là N�ng l��ng b�n v�ng, Trung t�m Ph�t tri�n 4.800 MW. Chính phủ cũng đã cho chủ S�ng t�o Xanh (GreenID). trương bổ sung quy hoạch thêm 7.000 Đứng trước yêu cầu cấp bách của việc lưới điện, sử dụng đất, cơ chế giá điện, MW. Dự kiến quy hoạch điện gió đến chuyển dịch dần từ các nguồn năng công nghệ, nguồn nhân lực, việc làm năm 2025 là 6.030 (phương án cơ sở) lượng truyền thống, hóa thạch sang và nguồn tài chính. Hiện, năng lượng và 11.630 (phương án cao). Ngoài ra các nguồn năng lượng tái tạo (NLTT), tái tạo toàn cầu phát triển đến một còn có thêm tổng công suất điện sinh phóng viên Tạp chí Kinh tế Môi trường ngưỡng không còn đường lui nữa. Hơn khối đã đi vào vận hành là 350 MW. đã có cuộc trao đổi với bà Nguyễn Thị 50% công suất NLTT mới bổ sung 2019 Hà, Quản lý chương trình Năng lượng có chi phí sản xuất điện rẻ hơn so với Hiện đang có xu hướng chuyển các bền vững, Trung tâm Phát triển Sáng nhà máy điện than mới. loại năng lượng truyền thống, hoá tạo Xanh (GreenID) để có góc nhìn đa NLTT (gió và mặt trời, tích hợp dự trữ thạch sang sử dụng NLTT. Vậy việc chiều về những giải pháp, cơ chế trung hạn) đang dần cạnh tranh hơn chuyển đổi này có những mặt tích chính sách cho phát triển năng lượng với các dạng năng lượng hóa thạch ở cực nào? tái tạo ở Việt Nam. quy mô thương mại. Nhiều nước - Việc chuyển đổi này sẽ giúp làm chuyển sang áp dụng cơ chế đấu thầu, giảm thiểu biến đổi khí hậu là lý do Là chuyên gia nghiên cứu về lĩnh gọi thầu cạnh tranh để hỗ trợ các dự chính cho mục tiêu 100% NLTT. vực năng lượng, bà có thể chia sẻ án điện tái tạo tập trung quy mô lớn, Nhưng lợi ích giảm phát thải CO2 về tình hình phát triển NLTT tại Việt đồng thời tăng cường chú trọng đối với không phải động lực duy nhất cho Nam hiện nay? quy mô phân tán. phát triển NLTT. Ở nhiều quốc gia, - Quá trình phát triển NLTT thời gian Điện mặt trời (ĐMT) nối lưới đã có 92 mục tiêu giảm ô nhiễm không khí và qua đang đặt ra những thách thức mới dự án đưa vào vận hành với tổng công các vấn đề sức khỏe do ô nhiễm về sự phát triển đồng bộ của hệ thống suất 4.693 MW, 135 dự án ĐMT đã không khí gây ra - là động lực then
  11. VẤn đề sự kiện chốt. An ninh năng lượng cũng là một động lực quan 2045. Trong đó, tỉ lệ các nguồn NLTT trong tổng cung năng trọng nữa. Việc sử dụng NLTT và nhiên liệu như là một lượng sơ cấp đạt khoảng 15-20% vào năm 2030 và nâng lên vấn đề an ninh quốc gia và cho sự an toàn của đất nước. 25-30% vào năm 2045. An ninh năng lượng cũng đang được xem xét rộng rãi hơn Chủ trương, định hướng chiến lược của Đảng và Nhà nước trong bối cảnh tăng cường khả năng thích ứng của hệ về phát triển năng lượng, trong đó có NLTT đã hết sức rõ thống năng lượng trước những tác động của biến đổi khí ràng. Chính phủ cũng đã đưa ra các cơ chế, chính sách hậu. khuyến khích phù hợp với thực tiễn phát triển cho từng giai Chi phí đầu tư cho một số công nghệ NLTT đang giảm đoạn và theo hướng công bằng, minh bạch, tạo điều kiện nhanh, đặc biệt trong ngành điện. Những đổi mới trong sản cho mọi thành phần kinh tế tham gia phát triển nhằm khai xuất và lắp đặt pin năng lượng mặt trời, các cải thiện trong thác hết lợi thế, tiềm năng nguồn NLTT tại Việt Nam phục các thiết kế và vật liệu cho tuabin gió và hệ thống lưu trữ vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững. nhiệt CSP là một số công nghệ đóng góp vào giảm giá thành tổng thể. Cùng với đó, triển khai NLTT tạo ra nhiều giá Để phát triển NLTT một cách hiệu quả, về mặt cơ chế trị và việc làm tại địa phương. Đối với các nước có nền kinh chính sách chúng ta cần phải lưu tâm đến khía cạnh tế tăng trưởng thấp trên thế giới, ngành NLTT sẽ cung cấp nào? một giải pháp để tăng thu nhập, cải thiện cán cân thương - Việt Nam được đánh giá là quốc gia giàu tiềm năng về mại, đóng góp cho phát triển công nghiệp và tạo ra việc làm. NLTT nhưng việc khai thác NLTT ở Việt Nam vẫn chưa tương Các phân tích cho thấy các nước có khung chính sách NLTT xứng với tiềm năng và thế mạnh được thiên nhiên ưu đãi. ổn định được hưởng lợi nhiều nhất từ giá trị tại địa phương Đến thời điểm này vẫn còn nhiều điểm nghẽn khiến nhiều mà ngành này tạo ra. dự án chậm triển khai, thậm chí mất phương hướng và có nguy cơ hủy bỏ. Việc quản lý, phối hợp giữa các bộ, ngành Thưa bà, để chuyển dịch dần từ các nguồn năng lượng và địa phương về thực thi chính sách trong một số trường truyền thống, hóa thạch sang các nguồn NLTT, khí hóa hợp chưa rõ ràng, thiếu chặt chẽ. Công tác nghiên cứu quy lỏng chúng ta phải làm gì để phát triển bền vững? hoạch và dự báo cung cầu còn yếu; công tác chỉ đạo, tổ - Hệ thống lưới điện Việt Nam đang chịu nhiều áp lực về chức thực hiện triển khai còn nhiều vướng mắc. nguồn cung đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của Nguyên nhân của tình trạng này chủ yếu là các rào cản liên đất nước: Nguồn cung năng lượng sơ cấp trong nước dần quan tới cơ chế, chính sách, tổ chức thực hiện, nguồn vốn cạn kiệt. Từ thực tế này, việc phát triển nguồn NLTT sẽ đóng và năng lực phát triển dự án của nhà đầu tư… đã hạn chế góp vào nền an ninh năng lượng; giảm bớt áp lực nguồn việc triển khai các dự án NLTT để đưa nguồn điện vào sử cung, đầu tư hạ tầng cho hệ thống điện quốc gia. Đầu tư dụng trên thực tế. vào NLTT còn giúp gia tăng lợi ích kinh tế cho địa phương Tuy nhiên cũng gặp không ít thách thức, khó khăn đối với việc và tạo việc làm cho người lao động; giúp hình thành ngành chuyển dịch năng lượng bền vững, đó chính là nhu cầu sử dụng công nghiệp năng lượng cho đất nước; mang lại lợi ích kinh đất lớn, điều này có thể dẫn tới rủi ro xung đột đất đai nếu không tế cho chủ đầu tư nhờ nguồn điện bán lại; hạn chế hiệu ứng có giải pháp căn cơ. Lưới điện truyền tải chưa được phát triển nhà kính từ các mái nhà. đồng bộ với tốc độ phát triển nguồn năng lượng tái tạo. Chính Bên cạnh đó, việc phát triển nguồn NLTT cũng góp phần sách phát triển NLTT chưa đồng bộ, chưa đóng vai trò dẫn dắt thực hiện thắng lợi các mục tiêu Nghị quyết 55 của Bộ và tạo động lực đầu tư vì ngắn hạn, thiếu ổn định, chưa rõ ràng. Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng Chính phủ cần bỏ mọi rào cản để thu hút, khuyến khích tư quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm nhân tham gia đầu tư, phát triển các dự án năng lượng trong và ngoài nước, chú trọng các dự án phát điện và các hoạt động bán buôn, bán lẻ theo cơ chế thị trường; tiếp tục Chủ trương định hướng phát triển NLTT bền vững của Việt Nam là khuyến khích, thu hút đầu tư nước ngoài có quy mô, chất đúng đắn, được Bộ Chính trị ủng hộ, khuyến khích, Chính phủ chỉ lượng và hiệu quả cho ngành năng lượng; có cơ chế khuyến đạo quyết liệt, doanh nghiệp tích cực vào cuộc và lộ trình phát triển khích thu hút vốn ngoài nhà nước đầu tư hệ thống truyền đã có khởi đầu đáng khích lệ với những lợi ích thiết thực như tạo tải điện quốc gia; khuyến khích các dự án đầu tư năng lượng được việc làm mới và môi trường làm việc ít độc hại. Vốn đầu tư và theo hình thức đối tác công tư; thực hiện chính sách tín chi phí sản xuất thấp, tăng cơ hội tiếp cận điện và cải thiện điều kiện dụng linh hoạt, hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh sống cho các vùng sâu xa, hẻo lánh. Giảm tác động với môi trường, nghiệp năng lượng tiếp cận các nguồn vốn, đặc biệt là an ninh năng lượng được đảm bảo tốt hơn… doanh nghiệp có dự án năng lượng xanh… Trân trọng cảm ơn bà!
  12. T�ng C�ng ty Đi�n l�c mi�n Nam khuy�n kh�ch kh�ch h�ng ph�a Nam ti�p t�c đ�u t�, l�p đ�t đi�n m�t tr�i �p m�i, nh�t l� nh�ng đ�a ph��ng c� s� gi� n�ng cao. (�nh: B�o Ch�nh ph�) Xóa bỏ rào cản để phát triển năng lượng xanh bền vững  QUỲNH ANH Không nằm ngoài xu thế tất yếu của thế giới, tại Việt Nam, năng lượng tái tạo (NLTT) ngày càng được chú ý phát triển và có những bước tiến mạnh mẽ. Hơn bao giờ hết, những giải pháp năng lượng “xanh” giúp bảo vệ môi trường chính là lựa chọn vàng để bảo vệ cuộc sống và sự phát triển bền vững. NăNG LƯợNG MặT TRỜI TRIểN VọNG NăNG LƯợNG GIÓ TIÊN PHONG TRÊN THị TRƯỜNG NLTT Bên cạnh năng lượng mặt trời, nước ta cũng có tiềm năng rất Báo cáo tại Quốc hội ngày 15/6/2020, Bộ trưởng Bộ Công lớn về năng lượng điện gió. Với hơn 39% tổng diện tích của Thương cho biết đến nay tổng công suất điện mặt trời được Việt Nam được ước tính là có tốc độ gió trung bình hàng năm quy hoạch khoảng 10.300 MW, trong đó đưa vào vận hành lớn hơn 6m/s, ở độ cao 65m, tương đương với tổng công suất hơn 90 dự án với tổng công suất khoảng 5.000 MW, chiếm 512 GW. Hơn 8% diện tích Việt Nam được xếp hạng có tiềm gần 8,5% công suất lắp đặt của hệ thống điện. Đây thực sự là năng gió rất tốt (tốc độ gió ở độ cao 65m là 7 - 8 m/giây), có một trong những bước tiến mạnh mẽ về phát triển NLTT ở thể tạo ra hơn 110 GW. Tiềm năng năng lượng gió tập trung nước ta. nhiều nhất tại vùng Duyên hải miền Trung, miền Nam, Tây Sự phát triển nhanh vượt bậc của điện mặt trời giúp Việt Nam Nguyên và các đảo. trở thành một trong những thị trường NLTT sôi động và hấp Thực tế, các dự án phát triển điện gió đã được xây dựng ở Đảo dẫn nhất trong khu vực Đông Nam Á. Phú Quý, tỉnh Bạc Liêu, tỉnh Cà Mau… đã và đang hoạt động Tính đến nay, cả nước đã có 88 dự án mặt trời đang vận hành, tốt, cho hiệu quả kinh tế cao: Trang trại gió biển với 99MV điện, tổng công suất là gần 6.000 MW, chủ yếu tập trung ở miền hiện đóng góp 76 tỉ đồng/ năm cho ngân sách tỉnh Bạc Liêu. Nam, Nam Trung Bộ. Chỉ riêng hai tỉnh là Ninh Thuận và Bình Dự kiến, sẽ tiếp tục được hoàn thành trang trại gió 400 MW, Thuận, tổng công suất đã chiếm tới hơn 42%. Các nhà máy đóng góp 300 tỉ mỗi năm. Tỉnh Cà Mau, với 300 MW cũng sẽ có công suất trong khoảng từ 50-100 MW đóng vai trò quan thu được hơn 200 tỉ/năm. trọng nhất. Dự kiến từ nay đến 2030, các dự án điện gió còn được đẩy
  13. VẤn đề sự kiện Tuy nhiên, việc này lại đi cùng nguy cơ ô nhiễm trong xử lý các tấm pin, cần sự nghiên cứu, đánh giá đầy đủ của các cơ quan chuyên môn nhằm đưa ra giải pháp hợp lý. “Hiện nay, các nhà đầu tư, các đơn vị tư nhân đã bắt đầu quan tâm đầu tư vào NLTT ở nước ta, là một tín hiệu tốt cho thấy triển vọng và cơ hội của lĩnh vực này. Nhưng để NLTT thực sự đóng một TS. Nguy�n V�n Ph�c – Nguy�n Ph� Ch� nhi�m �y ban Kinh t� c�a Qu�c h�i. vai trò là nguồn năng lượng của tương lai, thì những chính sách đúng đắn của mạnh triển khai, quy hoạch tại Bến Tre, LÀM THẾ NÀO Để PHÁT TRIểN NLTT nhà nước góp phần xóa bỏ các rào cản Phú Yên, Bình Thuận, Quảng Trị… HIệU QUả? về thể chế, pháp lý, kỹ thuật, kinh tế - tài KHAI PHÁ NăNG LƯợNG SINH KHỐI Trao đổi với PV Tạp chí Kinh tế Môi chính… là vô cùng quan trọng” – TS Nhắc đến năng lượng tái tạo, không thể trường, TS. Nguyễn Văn Phúc – Nguyên Phúc khẳng định. bỏ qua năng lượng sinh khối – cũng là Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Theo Nghị quyết 55 – định hướng chiến một hướng đi tiềm năng trong sản xuất Quốc hội cho rằng, Việt Nam có triển lược phát triển năng lượng quốc gia của năng lượng ở Việt Nam. vọng phát triển NLTT là rất lớn. Trong đó, Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến Là một nước nông nghiệp, nước ta có đã có những mô hình được triển khai rất năm 2045, được Bộ Chính trị đã ký ban tiềm năng với các loại sinh khối chính tốt như năng lượng điện gió ở Ninh hành tháng 2/2020, Việt Nam sẽ khuyến như: Gỗ năng lượng, phế thải - phụ Thuận, Bình Thuận… khích và tạo điều kiện thuận lợi cho tất phẩm từ cây trồng, chất thải chăn nuôi, “Năng lượng tái tạo là một xu thế tất yếu cả các thành phần kinh tế, đặc biệt là rác thải ở đô thị và các chất thải hữu cơ của thế giới. Tại Việt Nam, lĩnh vực này khu vực tư nhân, tham gia phát triển khác. đã được nhà nước quan tâm và đặt nền năng lượng; loại bỏ tất cả các khoản trợ Khả năng khai thác bền vững nguồn móng phát triển, được các doanh cấp, độc quyền, cạnh tranh không lành sinh khối cho sản xuất năng lượng ở Việt nghiệp, cá nhân chung tay thực hiện. Về mạnh và thiếu minh bạch trong lĩnh vực Nam đạt khoảng 150 triệu tấn mỗi năm. mặt lý thuyết, có rất nhiều cơ hội phát năng lượng. Năng lượng sinh khối quy đổi tương triển năng lượng tái tạo như thủy triều – Đối với các nguồn NLTT có công suất lớn đương khoảng 43-46 triệu tấn dầu, trong điện – gió… Để phát triển tốt lĩnh vực ví dụ như các trang trại điện gió trên bờ đó 60% đến từ các phế phẩm gỗ và 4% này, cần sự đầu tư nghiên cứu để triển và ngoài khơi hay điện mặt trời thì sau đến từ phế phẩm nông nghiệp. Ngoài ra, khai được trên diện rộng, phù hợp với khi các biểu giá mua điện hỗ trợ hiện tại sinh khối từ các sản phẩm hay chất thải đặc thù của mỗi địa phương. Tuy nhiên hết hiệu lực, các dự án mới dự kiến sẽ nông nghiệp tương đương 10 triệu tấn để có thể phát triển được NLTT một cách chuyển sang hình thức đấu giá để chọn dầu/năm. Tiềm năng khí sinh học xấp xỉ bền vững, hiệu quả, rất cần chính sách ra các nhà đầu tư hiệu quả nhất. 10 tỉ m3 năm có thể thu được từ rác, hợp lý” – TS. Phúc khẳng định. Các chính sách năng lượng và khí hậu phân động vật và chất thải nông nghiệp. TS. Phúc phân tích những mặt hạn chế lớn gần đây của Việt Nam thể hiện sự Dù vậy, năng lượng sinh khối có những của NLTT, đó chính là chi phí đầu tư lớn, quyết tâm của đất nước trong nỗ lực tìm nhược điểm như: Phân bố không tập đòi hỏi chính sách thuế - Tài chính hợp kiếm giải pháp xanh. Tuy nhiên, việc hiện trung, khó khăn khi vận chuyển và dữ lý như trong sản xuất điện gió. Hay việc thực hóa sẽ đòi hỏi phải xây dựng các trữ… Muốn phần triển, cần có sự vào phát triển năng lượng áp mái – năng biện pháp để thúc đẩy việc tích hợp hệ cuộc nghiên cứu, đánh giá tác động và lượng mặt trời, hiện người dân đã có thể thống điện tái tạo, bao gồm cải thiện các phương án cụ thể, bền vững, cần sự tự sản xuất điện năng với sáng kiến sự ưu đãi, điều tiết thị trường, và mở rộng chung tay của nhà nước – doanh nghiệp dụng chính mái nhà của mình để tái tạo cơ sở hạ tầng. q và các nhà nghiên cứu chuyên môn. năng lượng mặt trời phục vụ đời sống. Theo các chuyên gia nhận định, Việt Nam có tổng số giờ nắng cao lên đến 2.500 giờ/năm, tổng lượng bức xạ trung bình hàng năm vào khoảng 230-250 kcal/cm2 theo hướng tăng dần về phía Nam, đây là điều kiện tốt cho phát triển năng lượng mặt trời. Chương trình Trợ giúp năng lượng MOIT/GIZ đánh giá, tổng tiềm năng kinh tế của các dự án điện mặt trời trên mặt đất, nối lưới tại Việt Nam khoảng 20 GW, trên mái nhà (rooftop) từ 2 đến 5 GW. Đây là một tiềm năng cực lớn hứa hẹn nhiều cơ hội cho Việt Nam trong lĩnh vực NLTT.
  14. Xu hướng mới của n g à n h cô n g n g h iệ p n ă n g lư ợ n g  BẢO MY Nhờ những lợi về môi trường, ít gây ảnh hưởng đến sinh kế của người dân nên thời gian qua, điện mặt trời nổi ngày càng được ưa chuộng trên thế giới. Điện mặt trời (ĐMT) nổi là một bước nghiệm công nghệ này. trên, giúp tăng 15-20% sản lượng điện tiến của công nghệ ĐMT mới xuất Ưu điểm đáng kể nhất của ĐMT nổi là khi phải liên tục hoạt động dưới nhiệt hiện gần đây nhưng đã thu hút được tiêu tốn ít nguồn tài nguyên đất quý độ cao. một sự quan tâm rất lớn của các quốc giá. Trong khi để có thể xây dựng nhà CÒN NHIềU THÁCH THứC gia, các nhà đầu tư phát triển ĐMT máy ĐMT truyền thống với sản lượng Tuy nhiên, nếu xét riêng về ĐMT nổi thì trên toàn thế giới nhờ công nghệ này 1GW (1GW=1.000 MW) cần diện tích hiện nay, suất đầu tư trung bình vẫn giải quyết được đồng thời nhiều vấn mặt bằng lên tới khoảng 1.300ha (1,3 còn cao hơn nguồn ĐMT mặt đất. Các đề liên quan đến tính kinh tế, xã hội và triệu m2), thì hệ thống ĐMT nổi lại có kết quả nghiên cứu trong tài liệu cho môi trường. thể tận dụng không gian trống của thấy rằng, suất đầu tư Hệ nguồn điện Điện mặt ĐMT nổi (Floating Solar Sys- các công trình sẵn có như đập thủy Tổ hợp trung bình hiện nay trên thế tem) bao gồm hệ thống tấm pin điện, hồ xử lý nước thải. Việc lắp đặt giới nằm trong khoảng 800-1.200 quang điện lắp cố định vào cấu trúc pin quang điện trên nước cũng hạn USD/kWp. Trong khi đó, giá trị này đối nổi trên nước. Địa điểm lý tưởng cho chế nhu cầu chặt bỏ cây xanh và phát với ĐMT mặt đất chỉ khoảng 600-900 các dự án này là các vùng nước tĩnh quang rừng. USD/kWp. lặng như hồ, đập nhân tạo. Ngoài ra, ĐMT nổi có hiệu suất phát Nhưng nhờ tăng được sản lượng phát Những năm qua, ĐMT nổi đã được điện cao hơn do được hơi nước làm điện, nên giá điện sản xuất (LCOE) của phát triển rộng rãi tại nhiều quốc gia mát. Bên cạnh đó, chi phí vận hành và ĐMT nổi chỉ cao hơn khoảng 10% so trên thế giới, trong đó Isarel là quốc gia bảo dưỡng giảm. Đồng thời, khối nước với LCOE của nguồn ĐMT mặt đất. tiên phong trong xây dựng và thí bên dưới sẽ làm mát thiết bị nổi phía Đáng chú ý, con số này chỉ mới tính
  15. vấn đề sự kiện từ suất đầu tư. Nếu kể đến đầy đủ các lợi ích khác của nguồn ĐMT nổi thì hiệu quả kinh tế tổng hợp đối với nguồn ĐMT nổi trong Hệ nguồn điện Tổ hợp sẽ hoàn toàn có thể cạnh tranh được đối với ĐMT mặt đất. Nguồn ĐMT nổi nói riêng và Hệ nguồn điện Tổ hợp nói chung là các công nghệ rất mới, còn ở giai đoạn đầu của sự phát triển. Vì vậy, chúng ta chưa có nhiều hiểu biết sâu sắc và kinh nghiệm trong phát triển, ứng dụng các công nghệ này. Và một vấn đề rất quan trọng khác là, do ĐMT nổi và Tổ hợp phát điện Thủy điện - ĐMT nổi là công nghệ nguồn điện mới, nên hầu hết các quốc gia trên thế giới còn lúng túng chưa đưa ra được các chính sách, cơ chế… phù hợp để thúc đẩy, hỗ trợ phát triển công D� �n ĐMT n�i h� Đa Mi (B�nh Thu�n). (�nh: PLO) nghệ ưu việt này. trong sử dụng tốt hơn cơ sở hạ tầng điều chỉnh, Bộ Công Thương cho biết TIềM NăNG ĐMT NổI TẠI VIệT NAM truyền dẫn hiện hữu và quản lý sản tỉnh Nghệ An đề xuất xây dựng dự án Theo các chuyên gia, công nghệ này lượng điện kết hợp hiệu quả hơn. ĐMT nổi tại hồ Vực Mấu và hồ Khe Gỗ. đang được xem là giải pháp kết hợp Báo cáo này cũng đánh giá Việt Nam có Tổng mức đầu tư dự kiến của 2 dự án trong nông nghiệp và năng lượng mặt tiềm năng khá dồi dào diện tích nước trên 6.500 tỉ đồng. Trong đó, dự án tại trời bởi chỉ cần một dàn pin mặt trời lắp mặt để phục vụ xây dựng ĐMT nổi. Trong hồ Vực Mấu có công suất lắp đặt là 200 nổi trên mặt nước, hệ thống phao nổi và đó, lưu vực sông Hồng có 900 hồ nước MWp, dự kiến sử dụng 214 ha mặt neo đậu, tạo ra công suất điện hàng lớn nhỏ, 1.300 đập dâng; lưu vực sông nước; dự án tại hồ Khe Gỗ có tổng trăm MW mỗi năm. Hương có 100 hồ chứa các loại; lưu vực công suất 250 MWp, sử dụng dự kiến PGS.TS. Đặng Đình Thống cho biết, với sông Đồng Nai có 406 hồ chứa... 280 ha đất mặt nước và đất bán ngập. tổng công suất 21.600 MW vào năm Được biết, ngoài dự án ĐMT quy mô lớn "Suất đầu tư ĐMT nổi cao hơn ĐMT trên 2020 thì diện tích mặt nước các hồ thủy đầu tiên của Việt Nam đặt trên hồ thủy mặt đất do phải lo thêm các chi phí sản điện vào khoảng 39.744 km2. Nếu sử điện Đa Mi, đã có nhiều nhà đầu tư triển xuất, lắp đặt hệ thống phao, neo chiếm dụng 10% diện tích mặt nước hồ này khai và sắp hoàn thành một số dự án đến khoảng 1/3 tổng vốn đầu tư. Tuy cho ĐMT nổi thì tổng công suất ĐMT nổi ĐMT nổi khác ở Bình Định, Bà Rịa - nhiên, do dự án dạng này ít chiếm đất, ít sẽ vào khoảng 331.200 MW. Vũng Tàu. Trước đó, dự án ĐMT sử dụng gặp phức tạp trong việc thu hồi đất, ảnh Với cường độ bức xạ mặt trời trung bình vùng đất bán ngập của hồ chứa Dầu hưởng đến sinh kế của người dân không trên cả nước là 4,2 kWh/m2/ngày thì Tiếng công suất 420 MWp cũng đã được đáng kể, giúp giảm nước bốc hơi trong hàng năm các nguồn ĐMT nổi có thể khánh thành. hồ... nên nhiều nhà đầu tư đang quan sản xuất thêm được khoảng 511 tỉ kWh. Trong báo cáo gửi Thủ tướng Chính tâm tìm hiểu, khai thác" – chia sẻ với báo Như vậy, có thể thấy, tiềm năng phát phủ hồi giữa năm về việc bổ sung 2 dự Người lao động, chủ một doanh nghiệp triển ĐMT nổi trên các hồ thủy điện để án vào Quy hoạch Phát triển điện VII điện tái tạo phân tích. q tạo ra các Tổ hợp phát điện thủy điện - ĐMT ở nước ta là rất lớn. Báo cáo mới đây của Viện Nghiên cứu Nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới kết hợp cùng Viện Nghiên cứu Năng lượng mặt trời năng lượng mặt trời Singapore với sự tài Singapore (SERIS) cũng cho thấy các cấu trúc pin mặt trời nổi góp phần giảm 70% lượng trợ của Ngân hàng Thế giới và Công ty nước bốc hơi nhờ hạn chế lưu thông không khí và ánh nắng chiếu xuống mặt nước. Đó Tài chính quốc tế về ĐMT trên mặt nước cũng là lợi thế quan trọng, vô cùng hữu ích ở những nơi thường xuyên xảy ra hạn hán. Hơn đánh giá sự kết hợp giữa ĐMT nổi và các nữa, bóng râm che phủ giúp ngăn sự phát triển của tảo nở hoa gây ô nhiễm nguồn nước hồ chứa thủy điện sẽ mang lại lợi ích ngọt, từ đó hạn chế phát sinh chi phí cải tạo..
  16. vấn đề sự kiện Điện mặt trời áp mái Ng�y nay, vi�c s� d�ng ngu�n đi�n m�t tr�i trong sinh ho�t v� c�c ho�t đ�ng s�n xu�t l� gi�i ph�p ti�t ki�m v� sinh l�i hi�u qu� nh�t. (�nh: Internet)  HÀ LAN Ngày nay, việc sử dụng nguồn điện mặt trời trong sinh hoạt và các hoạt động sản xuất là giải pháp tiết kiệm và sinh lời hiệu quả nhất. Tuy nhiên, việc lắp đặt điện mặt trời áp mái cũng tồn tại không ít những rủi ro. Ồ ẠT LắP ĐặT ĐIệN MặT TRỜI ÁP MÁI hoạt động, đã thỏa thuận đấu nối đang triển khai xây dựng Báo cáo đoàn công tác Bộ Công Thương tại buổi làm việc và đang tiến hành thỏa thuận đấu nối. ngày 28/10/2020, đại diện Công ty Điện lực Đắk Lắk (PC Đắk Không riêng tại Đắk Lắk, theo ghi nhận của Công ty Điện Lắk) cho biết, từ đầu năm đến 26/10/2020, trên địa bàn tỉnh lực Gia Lai cho biết, ngoài 755 dự án điện mặt trời áp mái đã có 2.764 dự án điện mặt trời áp mái đi vào hoạt động, với đưa vào vận hành, hiện còn 118 dự án đã thoả thuận đấu công suất lắp đặt là 186,465 MWp. nối nhưng chưa đưa vào vận hành. Phần lớn đã có thoả Lũy kế đến nay, Đắk Lắk đã có 3.261 dự án điện mặt trời áp thuận đấu lưới có công suất lắp đặt 1MW. Hiện một số trạm mái đi vào hoạt động với công suất lắp đặt là 213,136 MWp, biến áp, đường dây tại khu vực thành phố Pleiku, huyện Kro- trong đó 86 dự án điện mặt trời áp mái có công suất lắp đặt ngPa hay Chư Sê... đã không còn khả năng giải toả công gần 1 MWp đấu nối vào lưới trung áp; sản lượng điện mặt suất do quá tải đường dây, lưới. trời áp mái đã phát lên lưới điện là 92,393 triệu kWh. Một số địa phương khác khu vực miền Trung, miền Nam Ngoài ra, trên địa bàn tỉnh có 2.313 dự án điện mặt trời áp cũng ghi nhận tình trạng tương tự. Trên phạm vi cả mái với tổng công suất lắp đặt 285,914 MWp đã được thỏa nước, theo số liệu của Tập đoàn Điện lực Việt Nam thuận đấu nối (chưa vận hành) và 23 dự án đang thực hiện (EVN), đến hết tháng 7 đã có 19.810 dự án điện mặt trời thỏa thuận đấu nối với tổng công suất lắp đặt là 19,75MWp. áp mái được lắp đặt với tổng công suất gần 542 MW. Như vậy, tính đến thời điểm hiện tại, trên địa bàn tỉnh Đắk Riêng trong 7 tháng đầu năm, số dự án lắp đặt đã chiếm Lắk đã phát triển 5.574 dự án điện mặt trời áp mái với tổng hơn một nửa công suất của các dự án điện mặt trời áp công suất lắp đặt là 518,8 MWp, bao gồm dự án đã đi vào mái từ trước đến nay.
  17. Th�i gian g�n đ�y, nhi�u t�nh th�nh đ� � �t đ�u t� đi�n m�t tr�i �p m�i. (�nh minh h�a: Internet) Ngoài ra, còn 4.850 dự án điện mặt trời Những lợi thế này khiến nhiều người mặt trời áp mái, lưới điện sinh hoạt, vốn áp mái (công suất 2.860 MW) đăng ký không ngần ngại cho rằng điện mặt trời đã ít được chăm chút, lại sẽ rơi vào tình thực hiện trong năm 2020. Trong số này, áp mái là một cuộc “Khoán 10” trong trạng quá tải, nghĩa là sẽ xuất hiện cuộc EVN cho biết không thoả thuận đấu nối việc phát triển năng lượng tái tạo. “khủng hoảng” điện mặt trời lần thứ hai. với gần 760 hệ thống (công suất 640 Chính phủ cũng đánh giá cao vai trò Sự cố quá tải lưới điện sinh hoạt có thể MW) do vượt khả năng giải toả lưới điện. của điện mặt trời áp mái nên sau gần khó kiểm soát và tiềm tàng nhiều nguy Ông Trần Viết Nguyên - Phó trưởng ban một năm tính toán, ngày 6/4/2020, Quyết cơ hơn trường hợp khủng hoảng ở lưới kinh doanh (EVN) cho biết, việc điện mặt định 13/2020/QĐ-TTg về phát triển điện điện quốc gia 2019. Khó khăn ở chỗ, lúc trời áp mái tập trung phát triển ở một số mặt trời áp mái đã ra đời. Trong đó, giá đó ai sẽ chỉ huy, điều phối hàng triệu khu vực, nhất là miền Trung và Nam bán điện mặt trời áp mái được quy định nhà máy điện mặt trời mini này? đang khiến tập đoàn này gặp khó khăn là 1.943 đồng/kWh, cao hơn giá bán Khung cảnh cuộc khủng hoảng mới về giải toả lưới. điện mặt trời tập trung. này có thể hình dung là từng hộ gia Do có sự đổ bộ lớn vào lĩnh vực này, Quyết định này được đánh giá là kịp thời đình sẽ phải “xếp hàng chờ đợi” được không dưới hai lần EVN đã phải và đã tạo động lực cho điện mặt trời áp bán điện cho EVN trong khi đã bỏ cảnh báo về nguy cơ vượt khả năng mái phát triển, song đáng tiếc chỉ có hàng trăm triệu để xây dựng hệ thống giải tỏa công suất lưới điện ở các hiệu lực đến 31/12/2020. Thời hạn ngắn điện mặt trời áp mái. khu vực có nhiều dự án điện mặt trời ngủi trên cũng đã tạo ra cuộc chạy đua Khi đó, nhiều khổ chủ vì “tiếc của nhỏ đầu tư ồ ạt. của nhà đầu tư để về đích trước giời” mà mua bình ắc quy để trữ điện. 31/12/2020 để hưởng giá ưu đãi. Và TS Và nếu như vậy, môi trường sẽ có thể TIềM ẩN NHIềU RủI RO Hưng cho rằng đây có thể là nguồn cơn bị đầu độc do rác thải ắc quy của Liên quan đến vấn đề này, trao đổi với cho một cuộc khủng hoảng mới. hàng triệu gia đình. q Nhà Đầu tư, TS Lê Hải Hưng, Đại học Nếu giả sử nhà nhà đua nhau làm điện Bách khoa Hà Nội cho rằng, việc nhiều địa phương ồ ạt đầu tư lắp đặt hệ thống Theo Cục Năng lượng Mỹ, một tấm pin mặt trời có thời gian sử dụng khoảng 20 - 30 điện mặt trời áp mái đang gây quá tải năm tùy vào điều kiện môi trường. Nhiệt độ cao có thể khiến thời gian sử dụng ngắn lên mạng lưới điện sinh hoạt. hơn và yếu tố tiêu cực như tuyết, bụi sẽ gây tổn hại vật liệu bề mặt và mạch điện bên Điện mặt trời áp mái đang được xem trong, làm giảm dần năng suất. là giải pháp cho Việt Nam vì những ưu Pin mặt trời chứa các kim loại như chì, đồng, nhôm với các tế bào năng lượng mặt điểm như: không tốn quỹ đất; huy trời làm từ tinh thể silicon và được bọc trong lớp nhựa dày để bảo vệ. động được nguồn vốn của xã hội; Hoạt động sản xuất các tấm pin năng lượng mặt trời làm tăng đáng kể lượng khí thải không phải trả lương cho hệ thống nitrogen trifluoride (NF3), có tác hại tới môi trường như một loại khí thải gây hiệu ứng nhân sự vận hành nhà máy; tự cung nhà kính gấp 17.200 lần so với khí carbon dioxide (CO2) trong giai đoạn 100 năm. tự cấp điện tại chỗ...
  18. vấn đề sự kiện “Cú hích” lớn cho sự THÚC ĐẨY năng lượng sạch C�ng v�i đi�n gi�, đi�n m�t tr�i đang đ��c khuy�n kh�ch ph�t tri�n � Nh�t B�n. (Ngu�n: Bloomberg)  NGUYỄN LUẬN Trong bối cảnh biến đổi khí hậu đang tác động tiêu cực trên toàn cầu, bài toán đặt ra là phải tìm nguồn năng lượng mới thay thế cho thuỷ điện và nhiệt điện. Do đó, để giải quyết những mối đe dọa toàn cầu về ô nhiễm môi trường, nhiều quốc gia trên thế giới đã nỗ lực đưa ra các chính sách phù hợp nhằm phát triển bền vững năng lượng tái tạo. Cơn sốt năng lượng tái tạo đang lan rộng khắp thế giới, đặc lượng ĐMT. Trong 10 năm tới, chúng tôi dự kiến, năng lượng biệt là những nước có thế mạnh về bức xạ mặt trời, điện gió. mặt trời với ESS sẽ có được số vốn đầu tư tương đương vốn Chuyển dịch sang năng lượng xanh là rất quan trọng và cần đầu tư cho các tuabin khí hiện tại”, ông Chan Chun Sing - Bộ thiết khi thế giới đang ngày càng chịu ảnh hưởng nặng nề bởi trưởng Bộ Thương mại và Công nghiệp Singapore cho biết biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, các nước sẽ có những chính sách, thêm. kế hoạch phát triển năng lượng tái tạo khác nhau phụ thuộc Để đáp ứng mục tiêu sử dụng NLMT trong giai đoạn tới, vào điều kiện và tiềm năng của mỗi quốc gia. Chính phủ Singapore sẽ mở rộng chương trình SolarNova. Dự kiến, đến hết năm 2020, 50% diện tích các mái nhà sẽ SINGAPORE THÚC ĐẩY LắP ĐặT PIN MặT TRỜI được lắp đặt pin mặt trời, nhất là trên mái nhà thuộc khu vực Theo thống kê của Cơ quan Năng lượng quốc gia Singapore, công sở. Chính phủ sẽ đi đầu trong việc lắp đặt ĐMT trên mái 95% lượng điện tiêu thụ của Singapore dựa vào nguồn khí đốt nhà tại các tòa nhà công ích. “Chúng ta có thể tưởng tượng, nhập khẩu. Thêm vào đó, việc tích trữ và sử dụng công nghệ mọi tòa nhà cao tầng, các bức tường và thậm chí là các cửa lọc nước biển thành nước ngọt, khắc phục tình trạng thiếu sổ đều có thể trở thành nơi thu gom NLMT. Điều này về cơ nước ngọt cũng đẩy Singapore tiệm cận nguy cơ thiếu hụt bản sẽ làm tăng sản lượng điện từ NLMT mà Singapore có năng lượng nghiêm trọng trong tương lai. thể sản xuất”, ông Chan cho biết. Cơ quan Điều tiết quản lý thị trường Năng lượng Singapore Bên cạnh việc lắp đặt nhiều tấm pin mặt trời hơn cho các tòa (EMA) đặt ra mục tiêu, công suất điện mặt trời (ĐMT) phải nhà, Singapore cũng lên kế hoạch tăng gấp đôi công suất đạt công suất ít nhất là 2 GW vào năm 2030, tương đương với điện mặt trời nổi trong các hồ nước lên khoảng 160 MW. Mới mức tăng hơn 10% nhu cầu điện năng của đất nước. đây, Singapore đang xem xét nhập khẩu ĐMT khi quốc đảo “Singapore sẽ triển khai hệ thống dự trữ năng lượng (ESS) này đang tiến hành đa dạng hóa nguồn năng lượng và tiến khoảng 200 MW sau năm 2025, tạo điều kiện nâng cao sản tới mục tiêu giảm khí thải nhà kính xuống mức 0 vào nửa sau của thế kỷ 21.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2