intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tạp chí Ung thư học Việt Nam: Số 5/2018

Chia sẻ: ViAnkanra2711 ViAnkanra2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:485

125
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tạp chí Ung thư học Việt Nam: Số 5/2018 trình bày các nội dung chính sau: Xạ trị toàn não - tủy bệnh nhi có gây mê tại Bệnh viện Trung Ương Huế, tình hình điều trị ung thư trẻ em tại Khoa Nội 3, bảo tồn chức năng sinh sản trong điều trị ung thư, đánh giá kết quả điều trị sớm ung thư biểu mô buồng trứng tại Bệnh viện Ung Bướu Nghệ An, Carcinôm tuyến giống tuyến vú ở âm hộ kèm bệnh paget,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tạp chí Ung thư học Việt Nam: Số 5/2018

  1. Số 5 - 2018 HỘI THẢO HÀNG NĂM PHÒNG CHỐNG UNG THƯ TP. HỒ CHÍ MINH LẦN THỨ 21 06/12/2018 – 07/12/2018 Tổng biên tập GS.TS. NGUYỄN VIẾT TIẾN GS.BS. NGUYỄN CHẤN HÙNG TS.BS. VŨ VĂN VŨ Phó Tổng biên tập GS.TS. NGUYỄN VƯỢNG GS.TS. NGUYỄN BÁ ĐỨC Trình bày, sửa bản in PGS.TS. BÙI DIỆU NGUYỄN HỒNG DIỄM Hội đồng biên tập LÊ THANH MỸ PGS.TS. CUNG THỊ TUYẾT ANH Thư ký tòa soạn GS.TS. NGUYỄN TẤN BỈNH PGS.TS. NGÔ THU THOA BSCK2. ĐẶNG THẾ CĂN TS.BS. ĐẶNG HUY QUỐC THỊNH TS.BS. PHẠM XUÂN DŨNG TS.BS. VŨ VĂN VŨ TS.BS. NGUYỄN THANH ĐẠM Tòa soạn PGS.TS. LÊ HÀNH HỘI UNG THƯ VIỆT NAM BSCK2. QUÁCH VĂN HIỂN 43 Quán sứ - Hoàn Kiếm - Hà Nội PGS.TS. NGUYỄN VĂN HIẾU 03 Nơ Trang Long, Phường 7, Q. Bình Thạnh- PGS.TS. NGUYỄN LAM HÒA TPHCM. BSCK2. NGUYỄN HỒNG LONG Giấy phép hoạt động báo chí số 258/GP- BTTTT, do Bộ Thông tin và Truyền thông BSCK2. PHÓ ĐỨC MẪN cấp ngày 26/08/2014. In tại Xí Nghiệp In BSCK2. LÊ HOÀNG MINH Lê Quang Lộc, địa chỉ: 161 Lý Chính PGS.TS. ĐOÀN HỮU NGHỊ Thắng, Q. 3, TP. Hồ Chí Minh. In xong và nộp lưu chiểu tháng 12/2018. PGS.TS. ĐINH NGỌC SỸ PGS.TS. HUỲNH QUYẾT THẮNG PGS.TS. LÊ VĂN THẢO TS.BS. ĐẶNG HUY QUỐC THỊNH GS.TS. TRẦN VĂN THUẤN TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM 1
  2. SỐ ĐẶC BIỆT HỘI THẢO HÀNG NĂM PHÒNG CHỐNG UNG THƯ TP. HỒ CHÍ MINH LẦN THỨ 21 06.12.2018 – 07.12.2018 Chủ biên GS. NGUYỄN CHẤN HÙNG BSCK2. PHÓ ĐỨC MẪN BSCK2. LÊ HOÀNG MINH TS.BS. PHẠM XUÂN DŨNG TS.BS. ĐẶNG HUY QUỐC THỊNH TS.BS. VŨ VĂN VŨ Ban biên tập GS. NGUYỄN CHẤN HÙNG BSCK2. PHÓ ĐỨC MẪN BSCK2. LÊ HOÀNG MINH TS.BS. PHẠM XUÂN DŨNG TS.BS. ĐẶNG HUY QUỐC THỊNH TS.BS. DIỆP BẢO TUẤN DSCK1. NGUYỄN VĂN VĨNH ThS.BSCK2. LÊ ANH TUẤN TS.BS. VŨ VĂN VŨ PGS.TS. PHẠM HÙNG CƯỜNG PGS.TS. CUNG THỊ TUYẾT ANH TS.BS. TRẦN ĐẶNG NGỌC LINH BSCK2. TRẦN TẤN QUANG BSCK2. VÕ ĐỨC HIẾU ThS.BSCK2. QUÁCH THANH KHÁNH Trình bày BSCK2. VÕ ĐỨC HIẾU ThS.BSCK2. PHAN TẤN THUẬN ThS.BSCK2. BÙI ĐỨC TÙNG ThS.BS. NGUYỄN ĐỨC BẢO Cô LÊ THANH MỸ Cô TRẦN THỊ NGỌC THÚY Cô ĐINH THỊ LAN PHƯƠNG Cô HỒ THỊ HƯƠNG 2 TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM
  3. Với sự phối hợp tổ chức của Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM, Hội Ung thư Việt Nam, Hội Ung thư TP.HCM và Bệnh viện K Trung ương; Hội thảo Phòng, chống Ung thư thường niên Thành phố Hồ Chí Minh đã trải qua 20 kỳ sinh hoạt. Các kỳ Hội thảo là cơ hội những đồng nghiệp trong nước và ngoài nước cùng nhau nhìn lại, chia sẻ, đúc kết kinh nghiệm những nghiên cứu, ứng dụng thực tiễn tiến bộ y học và hoạch định chiến lược phát triển chuyên ngành ung bướu cho tương lai. Năm nay, Hội Ung thư Việt Nam cũng đã tổ chức nhiều hoạt động hội thảo Phòng, chống Ung thư tại nhiều thành phố lớn như Hà Nội, Huế, Hải Phòng, Đà Nẵng,... Tiếp nối thành công của 20 kỳ Hội thảo thời gian qua, Hội thảo thường niên Phòng, chống Ung thư Thành phố Hồ Chí Minh - Lần thứ hai mươi mốt – Năm 2018 sẽ diễn ra vào hai ngày 6/12 và 7/12/2018 tại Trung tâm Hội nghị Tân Sơn Nhất, Thành phố Hồ Chí Minh. Đến với Hội thảo năm nay, bên cạnh những chuyên đề chuyên sâu về ung bướu, Ban Tổ chức Hội thảo còn tổ chức tập huấn quốc tế về những tiến bộ trong chẩn đoán và điều trị bệnh Ung thư phổi. Kỳ tập huấn lần này có sự tham gia báo cáo của các chuyên gia ung bướu các nước Mỹ, Úc, Đài Loan (Trung Quốc) về: cập nhật tiến bộ trong chẩn đoán bệnh học và sinh học phân tử của ung thư phổi; cập nhật bối cảnh điều trị ung thư phổi giai đoạn tiến xa/ di căn; chăm sóc giảm nhẹ cho các bệnh nhân ung thư phổi được điều trị nhắm trúng đích hoặc miễn dịch liệu pháp. Xin chân thành cảm ơn những tác giả đã đóng góp những bài báo cáo kết quả nghiên cứu trong Tập san Y học Ung Bướu. Đây sẽ là những tài liệu quý báu chia sẻ những kinh nghiệm thực tiễn về nhiều lĩnh vực nghiên cứu khoa học mới nhất trên thế giới, xu hướng phát triển cũng như tiềm năng ứng dụng các tiến bộ này vào công tác điều trị và phòng, chống ung thư ở nước ta. Thông qua Hội thảo, Ban Tổ chức rất mong nhận được sự góp ý tích cực và chân tình của quý đồng nghiệp. Kính chúc Hội thảo thành công tốt đẹp! Kính chúc quý tác giả, đồng nghiệp sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt. Trân trọng kính chào./. TP.Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 11 năm 2018 TM. Ban tổ chức Hội thảo Hàng năm PCUT TP.HCM lần thứ hai mươi mốt Giám đốc bệnh viện Ung Bướu TP.HCM TS.BS. Phạm Xuân Dũng 3 TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM
  4. MỤC LỤC MỤC LỤC Lời nói đầu ................................................................................................................. NHI - PHỤ KHOA - NIỆU 1. Xạ trị toàn não - tủy bệnh nhi có gây mê tại Bệnh viện Trung Ương Huế Lê Trọng Hùng, Lê Thành Nguyên, Phan Cảnh Duy, Ngô Dũng, Lê Ngọc Bình, Hồ Thị Thanh Phương ............................................................. 15 Pediatric craniospinal irradiation with general anesthesia at Hue central Hospital 2. Tình hình điều trị ung thư trẻ em tại Khoa Nội 3 Bệnh viện Ung Bướu TP. HCM Nguyễn Minh Kim, Ngô Thị Thanh Thủy ........................................................................... 23 The situation of cancer treatment at oncology department for children of Ho Chi Minh City Oncology Hospital from 01/01/2017 to 31/12/2017 3. Bảo tồn chức năng sinh sản trong điều trị ung thư Phan Thị Hồng Đức .......................................................................................................... 28 4. Đánh giá kết quả điều trị sớm ung thư biểu mô buồng trứng tại Bệnh viện Ung Bướu Nghệ An Nguyễn Quang Trung, Vũ Đình Giáp, Lê Thị Sương ......................................................... 37 Study early result in patients with stage I-III ovarian cancer in Nghe An Oncology Hospital 5. Carcinôm tuyến giống tuyến vú ở âm hộ kèm bệnh paget: báo cáo một trường hợp và tổng quan y văn Nguyễn Văn Tiến, Tạ Thanh Liêu, Phạm Quốc Cường, Nguyễn Hữu Chỉnh, Huỳnh Bá Tấn, Võ Tiến Tân Nhi, Nguyễn Duy Thư, Lương Chấn Lập, Đoàn Trọng Nghĩa, Phan Xuân Minh Thịnh, Nguyễn Hoàng Duy Thanh .......................................................... 41 Mamary-like adenocarcinoma of the vulva associated to paget`s disease: Case report and review of the literature 6. Nhân một trường trường hợp cắt cổ tử cung tận gốc ngả bụng: Tổng hợp y văn Huỳnh Bá Tấn, Nguyễn Văn Tiến, Tạ Thanh Liêu, Phạm Quốc Cường, Nguyễn Hữu Chỉnh, Đoàn Trọng Nghĩa, Võ Tiến Tân Nhi, Lương Chấn Lập, Nguyễn Duy Thư, Phan Xuân Minh Thịnh, Nguyễn Hoàng Duy Thanh................................................................................................ 49 Abdominal radical trachelectomy: a case report and literature review 7. Phẫu thuật nội soi cắt tử cung tận gốc và nạo hạch chậu 2 bên trong ung thư cổ tử cung giai đoạn sớm Nguyễn Văn Tiến, Tạ Thanh Liêu, Nguyễn Hữu Chỉnh, Huỳnh Bá Tấn, Võ Tiến Tân Nhi, Nguyễn Duy Thư, Phan Xuân Minh Thịnh ............................................. 55 TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM 5
  5. MỤC LỤC 8. Vai trò của ung bướu nội khoa trong điều trị ung thư buồng trứng không biểu mô Võ Thị Ngọc Điệp, Nguyễn Hoàng Quý ............................................................................. 60 Role of medical oncology in non-epithelial ovarian cancer treatment 9. Kết quả áp dụng liệu pháp ức chế androgen kết hợp Biphosphonate điều trị ung thư tuyến tiền liệt di căn xương tại Bệnh viện TƯQĐ 108 La Vân Trường, Trần Văn Tôn .......................................................................................... 64 10. Đặc điểm di căn xương ở bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệt di căn xương Lê Thị Khánh Tâm, Nguyễn Tuyết Mai .............................................................................. 71 Understanding the the pattern of distribution of bone metastases in bone metastases prostate cancer patients HUYẾT HỌC - TỔNG QUÁT 11. Đánh giá vai trò của 18F-FDG PET/CT trong chẩn đoán giai đoạn bệnh u lympho không hodgkin Phạm Văn Thái, Thiều Thị Hằng, Mai Trọng Khoa và cs ................................................... 75 Assessment the role of 18F-FDG - PET/CT in the non hodgkin lymphoma staging 12. Cập nhật chẩn đoán và điều trị u lymphô tế bào b lớn lan tỏa Lưu Hùng Vũ, Phạm Xuân Dũng ....................................................................................... 80 Updates on diagnosis and treatment for diffuse large b-cell lymphoma 13. Ca bệnh hiếm gặp về u lympho ác tính không hodgkin biểu hiện ở tim Nguyễn Thị Hương ........................................................................................................... 86 A case of cardial non-hodgkin lymphoma 14. Khảo sát tình hình nhiễm trùng trên bệnh nhân ung thư hệ tạo huyết tại Khoa Nội 2 Bệnh viện Ung Bướu TP. Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thanh Son, Nguyễn Hồng Hải, Lưu Hùng Vũ, Phạm Xuân Dũng ....................................................................................... 90 Infection of patients with hematologic malignancies at medical oncology department 2 HCM City Oncology Hospital 15. “Interfollicular hodgkin lymphoma” ở trẻ em: Một dạng cấu trúc hiếm gặp của u lympho hodgkin dễ chẩn đoán nhầm với hạch viêm quá sản - báo cáo một trường hợp và hồi cứu y văn Trương Thị Hoàng Lan...................................................................................................... 97 Interfollicular hodgkin lymphoma in children: an uncommon mimicker of reactive lymphadenopathy 6 TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM
  6. MỤC LỤC 16. Khảo sát tình hình điều trị Lymphôm nang tại Bệnh viện Ung Bướu TP. HCM Phan Minh Châu, Nguyễn Thị Trang Dung, Nguyễn Hồng Hải, Lưu Hùng Vũ, Phạm Xuân Dũng ......................................................... 101 Treatment of follicular lymphoma at HCM City Oncology Hospital 17. Đặc điểm tổn thương ở bệnh nhân được xạ hình xương tại Trung tâm Y học Hạt nhân và ung bướu-Bệnh viện Bạch Mai Phạm Cẩm Phương, Nguyễn Tiến Đồng, Mai Trọng Khoa, Đàm Văn Quý, Nguyễn Thị Nga ........................................................................................ 108 Analysing characteristics of lesions on patient doing bone scintigraphy in nuclear medicine and oncology center, Bach Mai Hospital 18. BIRADS® - 5 giải phẫu bệnh không ung thư Đỗ Bình Minh, Bùi Thị Hương Giang, Nguyễn Thiện Hùng, Phan Thanh Hải, Nguyễn Văn Công, Phan Nguyễn Diễm Phúc, Lê Thị Nhã Hiền, Trầm Thị Tú Hương, Nguyễn Thị Thảo Hiền, Nguyễn Văn Thái ........................................ 113 19. Khảo sát các bướu nội tiết-thần kinh Trần Đình Thanh, Nguyễn Sơn Lam ................................................................................. 123 Surveying the neuroendocrine tumors of the lungs 20. Tăng huyết áp trên bệnh nhân ung thư điều trị với ức chế VEGF: Tổng quan y văn từ sinh học phân tử đến thực hành lâm sàng Nguyễn Hoàng Phú, Võ Thị Ngọc Điệp, Nguyễn Hoàng Quý ............................................ 129 Hypertension in cancer patients treated with VEGF inhibition: a review from molecular biology to clinical practice 21. Nghiên cứu đặc điểm di căn xương ở bệnh nhân ung thư được xạ hình xương tại Bệnh viện Bạch Mai Phạm Cẩm Phương, Nguyễn Tiến Đồng, Trần Đình Hà, Nguyễn Thị Huyền My, Đào Thị Minh Tâm ....................................................................... 133 Study of characterizes skeletal metastasis in cancer patients by bone scintigraphy at Bach Mai Hospital 22. Nhân một trường hợp u đặc giả nhú của tụy điều trị tại Bệnh viện K Hoàng Thu Hằng, Nguyễn Tiến Quang, Nguyễn Đức Huân, Phạm Tuấn Anh, Nguyễn Thị Thanh Tâm, Nguyễn Thị Thủy, Đỗ Thị Thanh Mai, Nguyễn Công Tín, Trần Hoàng Nam ................................................... 140 A clinical case of solid pseudopapillary neoplasm of the pancreas 23. Khảo sát hoạt động chuẩn bị và thực hiện thuốc điều trị ung thư tại một bệnh viện chuyên khoa ung bướu Hoàng Thị Lê Hảo, Bạch Văn Dương................................................................................ 145 Survey on the preparation and administration of chemotherapy at the Oncology Hospital TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM 7
  7. MỤC LỤC 24. Thay đổi chẩn đoán giai đoạn ở bệnh nhân ung thư thực quản sau chụp 18FDG PET/CT Trần Viết Tiến, Phạm Ngọc Điệp, Phạm Khánh Hưng, Trần Đình Thiết, Phạm Thị Hoan, Nguyễn Danh Thanh .................................................... 153 Change in evaluating esophageal cancer stage after 18FDG PET/CT scan 25. Khảo sát các đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, bệnh học và điều trị ở bệnh nhân bướu sắc bào thượng thận và bướu cận hạch giao cảm Trần Nguyên Hà, Phan Thị Hồng Đức .............................................................................. 157 Pheochromocytoma and paraganglioma: epidemic, clinicopathological features and treatment 26. Đánh giá đáp ứng của phác đồ Paclitaxel-Carboplatin trên nhóm bệnh nhân trên 60 tuổi Vũ Hồng Thăng, Lê Thế Đường,Trương Thị Kiều Oanh .................................................... 168 27. Khảo sát giai đoạn bệnh ở người bệnh ung thư đến khám và điều trị tại một số cơ sở chuyên khoa ung bướu năm 2014 Trần Văn Thuấn, Nguyễn Thị Hoài Nga, Bùi Diệu, Trần Đăng Khoa, Mai Trọng Khoa, Bùi Đức Phú, Phạm Như Hiệp, Nguyễn Hoàng Minh, Phạm Xuân Dũng và CS ................................................................. 174 Survey on stage of cancer patient came to diagnose and treat in some oncology hospitals 2014 28. Tổng kết điều trỊ laser bướu mạch máu tại Bệnh viện Ung Bướu từ 5/2014 đến 6/2018 Đỗ Duy Hoàng, Lê Bá Phước, Nguyễn Duy Trì, Nguyễn Viết Chiến, Nguyễn Quang Cường, Phạm Thị Bình Minh, Võ Khắc Nam, Trần Đặng Ngọc Linh .............................................. 179 29. Đánh giá tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện tại Bệnh viện Ung Bướu TP. Hồ Chí Minh năm 2018 Lê Trung, Nguyễn Văn Vĩnh, Huỳnh Hoa Hạnh, Nguyễn Thị Khánh Ngọc ........................ 186 Assessment nocosomial infections at Ho Chi Minh City Oncology Hospital 2018 30. Sử dụng phương tiện nào trong đánh giá vôi hóa của tổn thương vú: nhũ ảnh, siêu âm hay Digital Breast Tomosynthesis (DBT)? Đỗ Bình Minh, Bùi Thị Hương Giang, Phan Nguyễn Diễm Phúc, Nguyễn Thiện Hùng, Phan Thanh Hải, Nguyễn Văn Công, Jasmine Thanh Xuân, Trần Văn Thiệp, Trần Việt Thế Phương ............................................................................ 193 31. Đánh giá hiệu quả điều trị hóa xạ trị đồng thời bệnh ung thư thực quản giai đoạn III- IV tại Trung tâm Ung Bướu Hải Phòng Lê Minh Quang, Trần Đức Linh, Đỗ Thị Phương Chung, Đỗ Đình Toàn, Trần Quang Hưng, Trần Anh Cường......................................................... 205 8 TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM
  8. MỤC LỤC GIẢI PHẪU BỆNH 32. Sarcoma mạch dạng biểu mô ở ruột Tạ Văn Tờ, Đào Thị Thúy Hằng, Trần Thị Tươi ................................................................. 211 Bowels epitheliod angiosarcoma 33. Mối tương quan giữa đột biến EGFR và Methyl hóa quá mức gen MGMT, MLH1, BRCA1 ở bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ tại Bệnh viện K Vương Diệu Linh, Nguyễn Ngọc Quang, Tạ Văn Tờ, Nguyễn Phi Hùng ............................ 216 Evaluation of correlation between EGFR mutation and MGMT, MLH1, BRCA1 gene hypermethylation in non small-cell lung cancer in national cancer hospital 34. Đánh giá sự khiếm khuyết nhóm gen sửa chữa (DMMR) trong ung thư đại trực tràng bằng hóa mô miễn dỊch Thái Anh Tú, Phùng Ngọc Phương Uyên, Cao Ngọc Tuyết Nga, Nguyễn Văn Thành, Phạm Xuân Dũng ............................................................................. 221 Assessment of defective DNA mismatch repair (DMMR) by immunohistochemistry in the colorectal carcinoma 35. Ứng dụng phương pháp PCR kỹ thuật số kết hợp tạo vi giọt (droplet digital PCR) trong phân tích đột biến gen phục vụ điều trị đích ung thư” Trần Lê Sơn, Phạm Thị Hồng Anh, Trần Thanh Trường, Trần Vũ Uyên, Đặng Mai Anh Tuấn, Đinh Nguyễn Thiên Kim, Phan Văn Hiếu, Giang Hoa, Nguyễn Hoài Nghĩa .............................................................. 229 Detection of clinically actionable mutations in cancer liquid biopsies 36. Khảo sát tương hợp chẩn đoán tế bào học - giải phẫu bệnh các bướu ác tính của tuyến nước bọt Phạm Minh Tâm, Nguyễn Phan Hoàng Đăng, Lư Bạch Kim, Âu Nguyệt Diệu, Nguyễn Văn Thành .......................................................... 236 Analysis of cytohistopathologic concordance of salivary glands carcinoma 37. Đối chiếu sự bộc lộ PD-L1 và đặc điểm giải phẫu bệnh của ung thư biểu mô tuyến phổi tại Bệnh viện Phổi Trung Ương Trần Thị Tuấn Anh, Lê Trung Thọ, Trần Thị Thu Hương ................................................... 244 Collate the features of PD-L1 expression with histopathology characteristics of lung adenocarcinoma at National Lung Hospital 38. Đánh giá kết quả nội soi và xét nghiệm tế bào áp trong chẩn đoán ung thư dạ dày tại Bệnh viện K Trung Ương Bùi Tiến Dũng, Lê Quang Hải, Phạm Cẩm Phương .......................................................... 250 Evalute test result and test imprint cytologies to have diagnois for gastric cancer in K Hospital TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM 9
  9. MỤC LỤC 39. Đặc điểm mô bệnh học và sự bộc lộ TFE3 của sarcôm mô mềm thể hốc: nhân 04 trường hợp tại Bệnh viện Việt Đức và hồi cứu y văn Hồ Đức Thưởng; Nguyễn Thị Khuyên ............................................................................... 256 XẠ TRỊ - KỸ THUẬT PHÓNG XẠ 40. Khảo sát đặc tính chùm tia không lọc phẳng (FFF) và ứng dụng chùm tia FFF vào các kỹ thuật 3D, IMRT, VMAT, SRS trên máy TRUEBEAM tại Bệnh viện Ung Bướu TP. Hồ Chí Minh Nguyễn Trung Hiếu, Phan Quốc Uy, Vũ Anh Duy, Trương Hữu Thanh, Võ Tấn Linh ................................................................. 262 41. Khảo sát quy trình bảo đảm chất lượng máy xạ trị gia tốc hằng tháng tại Bệnh viện Ung Bướu Thành phố Hồ Chí Minh Ngô Trung Nghĩa, Ngô Thanh Sơn.................................................................................... 273 Surveying the monthly quality assurance process of the linear accelerators at the Ho Chi Minh City Oncology Hospital 42. Sử dụng cassette CR trong kiểm tra độ trùng khít của kích thước trường sáng và trường xạ Nguyễn Tiến Quân, Vũ Anh Dũng ..................................................................................... 278 43. Khảo sát suất liều và hoạt độ phóng xạ trước khi xuất viện của bệnh nhân ung thư tuyến giáp biệt hóa điều trị bằng I-131 liều cao tại Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM Trần Đức Vị, Nguyễn Huỳnh Khánh An, Phan Thế Sung, Võ Khắc Nam, Trần Đặng Ngọc Linh ................................................................................ 284 44. Khảo sát quy trình lập kế hoạch điều trị bệnh ung thư cổ tử cung bằng kỹ thuật xạ trị ngoài kết hợp với xạ trị áp sát tại Bệnh viện Ung Bướu Thành phố Hồ Chí Minh Ngô Trung Nghĩa, Âu Duy Tân .......................................................................................... 289 Survey on the treatment planning process of treating cervical cancer by external radiotherapy combined with internal radiotherapy at ho chi minh city - oncology hospital 45. Khảo sát quy trình lập kế hoạch điều trị ung thư lưỡi và sàn miệng bằng kỹ thuật xạ trị ngoài kết hợp với xạ trị áp sát tại Bệnh viện Ung Bướu Thành phố Hồ Chí Minh Ngô Trung Nghĩa, Lê Xuân Hậu ........................................................................................ 298 An analysis on treatment planning for cancer of the tongue and floor of mouth using external beam therapy in conjunction with brachytherapy at ho chi minh city oncology hospital 46. Xạ trị kỹ thuật cao trong bệnh lý ung thư tại Bệnh viện Ung Bướu TP. HCM Lê Anh Phương; Nguyễn Hữu Thọ, Nguyễn Minh Nhựt, Đặng Văn Khoa ......................... 304 10 TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM
  10. MỤC LỤC 47. Khảo sát quy trình kiểm tra chất lượng (QC) hàng ngày máy SPECT tại Khoa Y học Hạt nhân Nguyễn Trường Giang, Huỳnh Dương .............................................................................. 313 48. Sử dụng phương pháp tái tạo liều trong đảm bảo chất lượng kế hoạch VMAT trên hệ thống xạ trị TRUEBEAM tại Bệnh viện Ung Bướu TP. HCM Phan Quốc Uy, Nguyễn Trung Hiếu, Đống Văn Hiếu Ân, Võ Thị Thu, Đàm Quang Tiến ........................................................................................... 316 49. Kết quả sống thêm 3 năm và độc tính của xạ trị điều biến thể tích cung tròn (VMAT) kết hợp tăng liều tích hợp cùng thì (SIB) điều trị triệt căn ung thư đầu cổ tiến triển tại Bệnh viện Vinmec Times City Đoàn Trung Hiệp, Nguyễn Mạnh Hà, Trần Bá Bách, Nguyễn Đình Long .......................... 326 Three years survival outcomes and toxicity profile of volumetric-modulated arc therapy for loco-regionally advanced head and neck carcinoma at vinmec times city international hospital 50. So sánh phân bố liều lượng giữa xạ trị điều biến thể tích cung tròn 2 cung và 3 cung với xạ trị điều biến cường độ cho ung thư vòm họng Nguyễn Đình Long, Trần Bá Bách, Đoàn Trung Hiệp........................................................ 332 Dosimetric comparison between 2 arc and 3 arc-volumetric modulated arc radiotherapy and intensity modulated radiotherapy for nasopharynx cancer 51. Đánh giá sai số cài đặt và di động của thực quản hàng ngày nhằm xác định PTV Margin trong kỹ thuật xạ trị 4D nhịn thở cuối thì thở ra ung thư thực quản Hà Ngọc Sơn, Trần Bá Bách, Nguyễn Đình Long, Chu Văn Dũng, Phạm Tuấn Anh, Nguyễn Văn Hân, Nguyễn Văn Nam, Nguyễn Trung Hiếu, Đoàn Trung Hiệp .............................................................................. 339 52. Đánh giá sai số cài đặt bệnh nhân xạ trị các khối u vùng ngực tại Bệnh viện Đa Khoa Quốc tế Vinmec Times City Nguyễn Văn Nam, Trần Bá Bách, Nguyễn Đình Long, Nguyễn Văn Hân, Hà Ngọc Sơn, Nguyễn Trung Hiếu, Chu Văn Dũng, Phạm Tuấn Anh, Đoàn Trung Hiệp, Nguyễn Văn Đăng ........................... 346 Evaluation of setup errors in thoracic tumours radiotherapy at Vinmec Times City International Hospital 53. Đánh giá sai số cài đặt trong xạ trị 3D-CRT ung thư vùng tiểu khung sử dụng hướng dẫn hình ảnh 2D-KV Nguyễn Trung Hiếu, Trần Bá Bách, Nguyễn Đình Long, Nguyễn Văn Hân, Hà Ngọc Sơn, Nguyễn Văn Nam, Đoàn Trung Hiệp ............................. 352 54. Giá trị của FDG-PET/CT trong lập kế hoạch xạ trị điều biến liều ở bệnh nhân ung thư thực quản 1/3 trên Nguyễn Đình Châu, Bùi Quang Biểu................................................................................. 357 The values of fdg-pet/ct in intensity modulated radiation TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM 11
  11. MỤC LỤC therapy treatment planning for upper third esophageal cancer patients 55. Đảm bảo chất lượng sống chuẩn trực đa lá (MLC) trong máy gia tốc xạ trị Truebeam tại Bệnh viện Ung Bướu TP. Hồ Chí Minh Bùi Thị Thúy Nga, Đặng Thị Minh Tâm, Nguyễn Minh Trung, Phan Quốc Uy, Nguyễn Trung Hiếu .................................................................................. 362 ĐIỀU DƯỠNG - CHĂM SÓC GIẢM NHẸ 56. Chăm sóc giảm nhẹ tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch, Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2012 đến năm 2017 Phan Vương Khắc Thái, Nguyễn Thị Hồng Thơm và cộng sự ........................................... 369 Palliative care at pham ngoc thach hospital, Ho Chi Minh City from 2012 to 2017 57. Kiểm soát đau và đau đột xuất trên bệnh nhân ung thư Quách Thanh Khánh ......................................................................................................... 374 58. Kiến thức và thái độ của điều dưỡng về chăm sóc giảm nhẹ cho người bệnh ung thư tại Bệnh viện Ung Bướu TP. HCM tháng 3/2018 - 4/2018 Hoàng Thị Mộng Huyền, Đặng Huy Quốc Thịnh, Quách Thanh Khánh, Trịnh Hồng Gấm, Nguyễn Thị Tuyết Nga,Trần Kim Nguyên, Nguyễn Thị Hồng Yến, Nguyễn Ngọc Hương Thảo, Phan Đỗ Phương Thảo, Đặng Trần Ngọc Thanh .............................................................. 379 Knowledge and attitude of oncology nurses toward palliative care for cancer patients at oncology hospital in ho chi minh city 59. Nhận thức về lợi ích, rào cản và thực trạng tư vấn về dinh dưỡng của điều dưỡng cho bệnh nhân ung thư tại Bệnh viện Ung Bướu Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Kim Hồng, Đặng Trần Ngọc Thanh, Phạm Thị Hải Hương, Dương Thị Ngọc Nhung, Nguyễn Thị Lệ Thu, Trần Thị Ngọc Thuận ........................................................................ 385 60. Đánh giá chăm sóc điều dưỡng người bệnh ung thư phổi tại Trung tâm Ung Bướu Thái Nguyên Lê Thị Hoa1, Ngô Thị Tính ................................................................................................ 392 To assess the care of lung cancer patients at Thai Nguyen Oncology Center 61. Đánh giá thực trạng chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư vú điều trị tại Trung tâm Ung Bướu Thái Nguyên Nguyễn Đức Thành,Ngô Thị Tính, Nguyễn Thu Hương, Trần Bảo Ngọc........................... 397 62. Khảo sát chăm sóc bệnh nhân sau điều trị 32P của bệnh nhân ung thư di căn xương Trần Ngọc Nga, Phạm Thị Hồng Hạnh ............................................................................. 402 Survey the care of patient after 32P treatment withbone metastases cancer patient 12 TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM
  12. MỤC LỤC 63. Khảo sát sự hài lòng của người bệnh nội trú tại đơn nguyên điều trị theo yêu cầu chất lượng cao Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội năm 2017 Nguyễn Thị Thanh Phương, Lê Thị Như Hoa, Đỗ Quang Trưởng ..................................... 406 64. Khảo sát nhu cầu tư vấn của bệnh nhân ung thư tại khoa xạ trị - xạ phẫu, Bệnh viện Trung Ương Quân Đội 108 Nguyễn Xuân Hải, Nguyễn Đình Văn, Nguyễn Thị Hà ...................................................... 413 Survey of cancer patients’needs for consultation at department of radiation oncology and radiosurery, 108 central military hospital 65. Chăm sóc buồng tiêm dưới da Đỗ Đình Thanh , Đặng Thị Bích Nguyên, Trần Thị Thanh Tuyền, Ngô Ngọc Bảo Hân, Đào Thị Xuân Mỹ, Phạm Đức Nhật Minh .......................................... 419 66. Chất lượng sống của bệnh nhân sau cắt thanh quản toàn phần Lê Văn Cường, Hoàng Quốc Việt ..................................................................................... 424 Quality of life of the patients following total laryngectomy 67. Khảo sát sự hài lòng của người bệnh về chất lượng khám tư vấn và suất ăn khoa dinh dưỡng Trần Thị Thùy Trang, Hoàng Thị Quý ............................................................................... 428 68. Nghiên cứu sự hài lòng của người bệnh xạ trị sáu tháng đầu năm 2018 tại Bệnh viện ĐKQT Vinmec Times City Đậu Thị Cúc, Đoàn Trung Hiệp, Trần Bá Bách, Nguyễn Văn Hân, Bồ Thị Minh Châm, Nguyễn Văn Đăng ................................................ 434 69. Kiến thức và thái độ của điều dưỡng về quản lý đau trên bệnh nhân ung thư đang điều trị nội trú tại Bệnh viện Ung bướu Nguyễn Thị Hằng, Mai Huỳnh Bảo Hiền, Diệp Bảo Tuấn, Phạm Minh Thanh, Hoàng Thị Mộng Huyền, Cao Thị Tuyết Hương, Nguyễn Hữu Thọ, Đặng Trần Ngọc Thanh........................................................................ 441 70. Khảo sát tâm lý và nhu cầu hỗ trợ của cha mẹ bệnh nhân nhi bị ung thư đang hóa trị tại Bệnh viện Ung Bướu Đặng Thị Thu Trâm, Hà Thị Như Hoa, Ngô Thị Thanh Thủy, Trần Kim Chi Nguyễn Thị Thu Vân, Nguyễn Thị Thu Thủy, Nguyễn Thị Hồng Nga, Hoàng Thị Mộng Huyền, Phạm Nguyễn Diễm Phúc, Đặng Trần Ngọc Thanh ................................................................. 448 Survey of inpatient pediatric parents’ stress and supportive care needs at Oncology Hospital, Ho Chi Minh City 71. Đánh giá tình hình chăm sóc bệnh nhân phẫu thuật ung thư tuyến giáp tại Bệnh viện Trung ương Huế Phạm Thị Hồng Hạnh, Nguyễn Thị Hương, Nguyễn Thị Diệu Trang, Trần Thị Kim Phượng, Phan Thị Ái Châu .......................................................................... 456 TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM 13
  13. MỤC LỤC 72. Khảo sát tình trạng viêm tĩnh mạch ngoại biên do hóa trị dẫn đầu với Cisplatin và Fluorouracil ở bệnh nhân ung thư đầu cổ Trần Nữ Hoàng Yến, Lê Minh Đức, Lê Khưu Duy Anh, Đặng Thanh Bình, Lê Huỳnh Tấn Chung, Nguyễn Kỷ Cương, Lâm Đức Hoàng, Trần Thị Ngọc Thuận ............................................................................ 461 73. Chăm sóc an toàn cho bệnh nhân Lymphôm Không Hodgkin được điều trị Rituximab truyền tĩnh mạch đơn thuần hay phối hợp hóa trị tại Bệnh viện Ung Bướu TP. HCM Nguyễn La Mai Hoan, Nguyễn Hồng Hải, Lưu Hùng Vũ, Phạm Xuân Dũng ...................... 467 Caring for the safety of the patients with non-hodgkin’s lymphoma treated with rituximab alone or combined chemotherapy by perfusion intravenous at hcm city oncology hospital 74. Báo cáo loạt ca đặt đường tiêm dưới da duy trì trong chăm sóc giảm nhẹ Hoàng Thị Mộng Huyền, Đặng Huy Quốc Thịnh, Phạm Thanh Huyên, Trịnh Hồng Gấm, Nguyễn Thị Tuyết Nga, Trần Kim Nguyên, Lê Nhật Thanh Tuyền, Nguyễn Thị Hồng Yến, Lê Thị Thanh Lang, Bùi Thị hoàng Yến, Nguyễn Thị Thúy An, Nguyễn Ngọc Hương Thảo, Phan Đỗ Phương Thảo, Quách Thanh Khánh ...................... 470 Continous subcutaneous injection in palliative care: Case series 75. Khảo sát một số yếu tố liên quan stress nghề nghiệp của điều dưỡng lâm sàng tại Bệnh viện Ung Bướu năm 2017 Nguyễn Hữu Minh Tiên, Đào Hoàng Thanh Lan, Nguyễn Hữu Thọ, Phạm Minh Thanh, Nguyễn Thị Hằng, Mai Huỳnh Bảo Hiền, Nguyễn Hồng Diễm, Đặng Thị Thanh Hoa, Đặng Hưng Cảnh, Trần Đặng Ngọc Thanh ....................................................................... 478 Factors associated with stress among clinical nurses in Ho Chi Minh City Oncology Hospital in 2017 14 TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM
  14. NHI - PHỤ KHOA - NIỆU NHI - - XẠ TRỊ TOÀN NÃO - TỦY BỆNH NHI CÓ GÂY MÊ TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ LÊ TRỌNG HÙNG1, LÊ THÀNH NGUYÊN1, PHAN CẢNH DUY2, NGÔ DŨNG3, LÊ NGỌC BÌNH3, HỒ THỊ THANH PHƯƠNG4 TÓM TẮT Mục tiêu: Phân tích ưu nhược điểm trong kế hoạch xạ trị toàn não - tủy (CranioSpinal Irradiation - CSI) có gây mê, đánh giá các chỉ số về độ bao phủ liều tại thể tích lập kế hoạch (Planning Target Volume-PTV), các cơ quan nguy cấp (Organs At Risk-OARs) và vùng ghép trường (Junction). Đối tượng và phương pháp: 10 bệnh nhi độ tuổi trung bình 4 tuổi (nhỏ nhất 2 tuổi, lớn nhất 7 tuổi) có chỉ định xạ trị toàn não - tủy có gây mê từ tháng 8 năm 2017 đến tháng 8 năm 2018. Chúng tôi áp dụng kỹ thuật xạ trị 3D-CRT (Three Dimensional-Conformal Radiation Therapy) cho kế hoạch 1 xạ trị toàn não - tủy (PTV1) và kỹ thuật xạ trị hình cung điều biến liều theo thể tích khối u (Volumetric Modulated Arc Therapy - VMAT) cho kế hoạch 2 nâng liều tại u nguyên phát (PTV2). Trong suốt quá trình chụp CT mô phỏng và điều trị hàng ngày, bệnh nhân đều được gây mê. Điều trị trên máy gia tốc Elekta AXESSE, chụp cone beam CT kiểm tra bởi thiết bị hướng dẫn ảnh XVI và kế hoạch được lập trên phần mềm XiO 5.10 và Monaco 5.11. Kết quả và bàn luận: Liều chỉ định từ 24Gy đến 54Gy (từ 16 đến 30 buổi chiếu). Giá trị trung bình độ bao phủ theo liều chỉ định tại PTV1 là 90%, PTV2 là 95%, liều cao (hotspot) tại vùng ghép trường là 115%. Các tổ chức nguy cấp như: phổi, gan, thận, dây thần kinh thị, thân não… nhận liều trong giới hạn cho phép. Kết luận: Nhờ kết hợp với gây mê, bệnh nhi mới hoàn thành tốt phác đồ xạ trị toàn não - tủy. Ưu điểm của việc phối hợp trên đem lại độ chính xác cao, hiệu quả điều trị tốt. Bên cạnh đó với việc xoay bàn điều trị 270 0 trong việc lập kế hoạch và điều trị sẽ hạn chế được liều cao hay thiếu liều chỉ định tại vùng ghép trường. Nhược điểm là tốn nhiều thời gian và nhân lực cho quá trình lập kế hoạch và điều trị. Từ khóa: Xạ trị toàn não - tủy, Xạ trị hình cung điều biến liều theo thể tích khối u, gây mê, bệnh nhi. ABSTRACT Pediatric craniospinal irradiation with general anesthesia at Hue Central Hospital Purpose: To give advantages and disadvantages in pediatric Craniospinal Irradiation (CSI) planning with general anesthesia, to evaluate some criteria about doses covering at Planning Target Volume (PTV), Organs At Risk (OARs) and junction areas. Materials and Methods: There were 10 pediatric patients with an average age of 4 years (minimum 2 years, maximum 7 years) underwent CSI technique with general anesthesia from August 2017 to August 2018. We applied 3D-CRT (Three Dimensional-Conformal radiation therapy) technique for CSI (plan1-PTV1) and Volumetric Modulated Arc Therapy technique (VMAT) to boost primary tumor (plan2-PTV2). All processes of taking CT simulation and daily radiotherapy delivery in pediatric patients were done under general anesthetic. Radiotherapy was given on Linac of Elekta AXESSE, Image Guided Radiotherapy (IGRT) performed by cone beam CT/XVI device, radiotherapy plans were made by XiO 5.10 and Monaco 5.11 version. 1 Kỹ sư vật lý-Trung tâm Ung Bướu-Bệnh viện Trung Ương Huế 2 Bác sĩ xạ trị-Trung tâm Ung Bướu-Bệnh viện Trung Ương Huế 3 Bác sĩ gây mê-Khoa gây mê-Bệnh viện Trung Ương Huế 4 Điều dưỡng-Trung tâm Ung Bướu-Bệnh viện Trung Ương Huế TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM 15
  15. NHI - PHỤ KHOA - NIỆU Results and Discussion: Prescribed dose ranged from 24Gy to 54Gy (16 to 30 fractions). The medium coverage dose at PTV1 was 90%, PTV2 95% the medium high dose (hotspot) at the junction areas was 115%. Critical organs such as lungs, liver, kidneys, optic nerves, brainstem ... received the acceptance limited dose. Conclusion: Pediatric Craniospinal Irradiation is completely done with general anesthesia. The advantages of CSI are high accuracy and efficacy. Furthermore, the rotation treatment couch in 270 degrees for planning and treatment would limit high dose and missing dose at the junction areas. The disavantages are taking a long time in planning and treatment delivery, requiring many official persons involved. Key words: Craniospinal Irradiation (CSI), Volumetric Modulated Arc Therapy (VMAT), general anesthetic, pediatric. ĐẶT VẤN ĐỀ Xạ trị toàn não - tủy thường có chỉ định cho ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP bệnh nhân ung thư nhi. Vị trí khối u nguyên phát Đối tượng thường nằm hố sau sọ, nó có xu hướng phát tán tế bào ung thư ra toàn bộ hệ thần kinh trung ương từ Bao gồm 10 bệnh nhân nhi có chỉ định xạ trị rất sớm. Đa số trường hợp khi phát bệnh, tế bào toàn não - tủy tại Trung tâm Ung bướu Bệnh viện ung thư thường đã lan rộng tại vùng não và tủy. Trung ương Huế. Bệnh nhân được chỉ định điều trị đa mô thức, áp Vật liệu nghiên cứu dụng phẫu thuật để xử lý phần lớn thể tích khối u nguyên phát và kết hợp với hóa trị và xạ trị toàn não Máy xạ trị gia tốc tuyến tính AXESSE. - tủy để xử lý phần thể tích u còn dư và các tế bào đã di căn nơi phẫu thuật không thể can thiệp được Máy CT mô phỏng xạ trị chuyên dụng. và xạ dự phòng tủy nhằm mang lại cải thiện chất Phần mềm lập kế hoạch điều trị XiO 5.10 và lượng sống tốt hơn cho bệnh nhân. Monaco 5.11. Kỹ thuật xạ trị toàn não - tủy là một kỹ thuật xạ Thiết bị hướng dẫn hình ảnh trong xạ trị, XVI trị khá phức tạp, do thể tích cần điều trị gồm toàn não và tủy sống trong khi giới hạn về kích thước Dụng cụ cố định bệnh nhân: Bodyfit, mặt nạ cố trường chiếu của máy gia tốc không thể bao phủ định 3 điểm. toan bộ thể tích cần điều trị khi sử dụng một tâm Máy Gia Tốc Axesse (isocenter), vì vậy cần sử dụng 2 - 3 tâm để thực Máy có các đặc tính kỹ thuật sau hiện ghép trường chiếu não và trường chiếu tủy. Việc ghép trường cần phải đảm bảo tạo nên sự 3 mức năng lượng photon .6MV, 10MV, 15MV. đồng nhất liều trên toàn bộ thể tích điều trị PTV1. 5 mức năng lượng electron. 6Mev, 9Mev, Các ảnh hưởng từ sai số do thiết bị hoặc đặt vị trí 12Mev, 15Mev, 18Mev bệnh nhân sẽ làm các trường chiếu có nguy cơ bị chồng trường (Overlap) lên nhau dẫn đến quá liều MLCs 80 lá (4mm) cao hay tạo nên khoảng cách giữa các trường (Gap) dẫn đến thiếu liều và có nguy cơ tái phát sau điều trị. Hiện nay, tại Việt nam, kỹ thuật xạ trị toàn não - tủy được áp dụng rộng rãi ở các cơ sở xạ trị. Nhưng riêng xạ trị toàn não - tủy có kết hợp với gây mê cho bệnh nhân nhi thì ít được triển khai ở các đơn vị xạ trị do tốn nhiều nhân lực và mất nhiều thời gian trong việc lập kế hoạch và điều trị. . Trung tâm Ung bướu - Bệnh viện Trung ương Huế đã triển khai kỹ thuật xạ trị toàn não - tủy (CSI) Hình 1. Máy gia tốc tuyến tính với kỹ thuật xạ trị 3D-CRT cho PTV1 và VMAT cho PTV2 trên máy gia tốc AXESSE – ELEKTA từ năm Hướng dẫn hình ảnh (IGRT) 2015, và từ năm 2017 xạ trị toàn não- tủy được thực XVI là thiết bị sử dụng với mức năng lượng hiện điều trị thường quy trên bệnh nhân nhi có gây Kylovoltage (KV). Loại này sử dụng thiết bị chụp ảnh mê. riêng biệt, nhưng cũng được gắn ngay trên khung của máy điều trị. Thiết bị này sử dụng chùm tia X 16 TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM
  16. NHI - PHỤ KHOA - NIỆU tương tự như các máy CT thường quy.Thiết bị này tư thế bệnh nhân trong suốt quá trình tạo khuôn cố để thực hiện chụp cone beam CT hay còn gọi là xạ định bệnh nhân, chụp CT mô phỏng và điều trị. trị dưới hướng dẫn hình ảnh (IGRT). Phần lớn các bệnh nhân nhi thì các tổ chức cơ Mục tiêu chính của IGRT là làm cho xạ trị thể còn đang phát triển, nếu sai lệnh trong quá trình được chính xác hơn.Vì vậy việc sử dụng IGRT nhận liều điều trị vào các tổ chức lành thì có thể ảnh thường xuyên trong quá trình xạ trị để cải thiện tính hưởng đến quá trình phát triển về sau. Chúng tôi sử chính xác. dụng bộ cố định bộ Bodyfit và bộ cố định đầu với mặt nạ 3 điểm. Hình 3. Tư thế cố định bệnh nhân Hình 2. Hình ảnh chụp cone beam chụp CT mô phỏng Phần mềm máy tính chuyên dụng sẽ so sánh Vì có kết hợp với gây mê nên tư thế của bệnh những hình ảnh khối u hay mốc giải phẫu của bệnh nhân không thể nằm gập đầu khi mô phỏng và xạ trị nhân khi chụp CT mô phỏng lập kế hoạch và khi được, nếu gập đầu sẽ làm ảnh hưởng đến đường điều trị. thở lúc gây mê. Như vậy đối với bệnh nhân nhi có gây mê thì bắt buộc tư thế bệnh nhân phải nằm Phương pháp nghiên cứu ngữa đầu dẫn đến những đốt sống cổ bệnh nhân Chúng tôi sử dụng 2 kế hoạch: không thẳng. + Kế hoạch 1 xạ trị toàn não-tủy với kỹ thuật xạ Sau khi bệnh nhân được tạo khuôn làm mặt nạ trị 3D-CRT. cố định, bệnh nhân được chụp CT mô phỏng có gây mê, chụp từ đỉnh đầu đến xương cùng cụt với độ + Kế hoạch 2 xạ trị nâng liều tại U với kỹ thuật dày lát cắt 5mm. Toàn bộ hình ảnh CT mô phỏng xạ trị VMAT. được chuyển đến phần mềm lập kế hoạch. Sử dụng chùm photon 6MV, 10MV và khoảng Thông tin giải phẫu các cấu trúc cách SAD. Bác sĩ xạ trị xác định thông tin giải phẫu khối u Sử dụng 3 tâm (isocenter). và các tổ chức lành liền kề dựa vào hình ảnh CT mô phỏng có thể kết hợp với MRI, PET-CT. Trong quá trình lập kế hoạch phải đảm bảo đạt liều lượng tối ưu tại thể tích khối u, đồng thời Lập kế hoạch điều trị giảm liều chiếu các tổ chức lành xung quanh. Kỹ sư vật lý lựa chọn các thông số: Mức năng Trên cơ sở thể tích bia lâm sàng (CTV), thể tích bia lượng, hướng thân máy, hướng collimator, hướng lập kế hoạch (PTV) và các cơ quan nguy cấp đã của bàn điều trị và cung quay của thân máy. được xác định, chúng tôi khảo sát so sánh và đánh giá trên 3 hình ảnh trực giao axial, coronal, sagittal Lập kế hoạch điều trị với 2 kế hoạch 3D-CRT và trên biểu đồ thể tích liều lượng (Dose Volume (kế hoạch 1) và VMAT (kế hoạch 2). Histogram-DVH). Trong quá trình lập kế hoạch phải đảm bảo Tạo khuôn cố định bệnh nhân và chụp CT mô đạt liều lượng tối ưu tại thể tích khối u, đồng thời phỏng giảm liều chiếu các tổ chức lành xung quanh. Trên cơ sở thể tích bia lâm sàng (CTV), thể tích bia Trong xạ trị việc cố định bệnh nhân là rất quan lập kế hoạch (PTV) và các cơ quan nguy cấp đã trọng, đặc biệt là bệnh nhân nhi thường không chịu được xác định, chúng tôi khảo sát và đánh giá kế hợp tác với đội ngũ nhân viên xạ trị. Vì vậy, chúng hoạch trên 3 hình ảnh trực giao và trên biểu đồ thể tôi phải kết hợp với gây mê để bất động và cố định tích liều lượng (DVH) của kế hoạch. Đặc biệt là vùng TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM 17
  17. NHI - PHỤ KHOA - NIỆU giao nhau giữa các trường xạ (overlap và gap). Kế hoạch 1: Xạ trị toàn não - tủy Nếu đạt được các tiêu chí theo RTOG kế hoạch đó Tâm 1 sử dụng mức năng lượng 6MV với ganty được chấp nhận. 900 và 2700 đối nhau để xạ trị toàn não và 1 phần Đánh giá kế hoạch trên của cột sống cổ. Bàn điều trị 00. Xoay collimator Sau khi kế hoạch được lập xong, Bác sĩ cùng để 2 trường não (tâm 1) phù hợp ghép với trường kỹ sư vật lý đánh giá kế hoạch theo tiêu chí phân bố tủy trên (gantry 1800) Lúc này mép dưới 2 trường liều trên PTV bằng cách xác định các vùng thể tích chiếu não sẽ song song với mép trên của trường (cm3) PTV nhận liều 90%, 95%, 100%, 110%, 115%. chiếu tủy trên (tâm 2). Liều cao hotspot và thiếu liều tại vị trí ghép trường. Các tổ chức lành liên quan. Khảo sát đường đồng liều trên 3 hình ảnh trực giao và trên DVH. Cone beam CT và thực hiện điều trị Bệnh nhân được gây mê sau đó đặt đúng vị trí như lúc tạo khuôn chụp CT mô phỏng trên bàn điều trị, tiến hành dịch tâm theo kế hoạch chụp cone beam CT bởi thiết bị hướng dẫn hình ảnh XVI, sau khi Bác sĩ hoàn tất kiểm tra hình ảnh bệnh nhân trùng khớp với hình ảnh chụp CT mô phỏng lập kế hoạch thì tiến hành điều trị, kết thúc điều trị bệnh nhi được chuyển về phòng hồi tỉnh để Bác sĩ gây mê theo dõi tiếp. Hình 5. Trường chiếu tâm 1 Tâm 2 sử dụng mức năng lượng 10MV với gantry 1800, bàn điều trị 00, collimator 00 để xạ trị tủy sống trên. Di chuyển tâm sao cho mép trên của trường chiếu song song và chồng khít với mép dưới của trường chiếu tâm 1. Từ đó sẽ hạn chế được sự quá liều hay thiếu liều tại vị trí trường giao nhau. Hình 4. Hình ảnh chụp cone beam khi bệnh nhân nằm điều trị KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Ca bệnh minh họa Bệnh nhân nam 5 tuổi, chẩn đoán u nguyên bào tủy ở tiểu não đã phẫu thuật. Liều chỉ định: 54Gy, 1,8Gy/ngày, 30Fx. + Kế hoạch 1 xạ toàn não - tủy 36Gy/ 20Fx. Kỹ Hình 6. Trường chiếu tâm 2 thuật 3D- CRT. Tâm 3 sử dụng mức năng lượng 10MV với + Kế hoạch 2 nâng liều tại u 18Gy/ 10Fx. Kỹ gantry 1700, bàn điều trị 2700, collimator 900 để xạ trị thuật VMAT. tủy sống dưới. Lúc này xoay gantry sao cho mép Kế hoạch 1 sau 7 phân liều, tiến hành dịch tâm trên của trường chiếu tâm 3 song song và trùng khít 5mm theo 1 chiều để dịch chuyển vị trí ghép trường. với mép dưới trường chiếu tâm 2. Tương tự tâm 2 Mục đích dịch chuyển này để giảm thiểu mức độ quá để kiểm soát liều ở vị trí tiếp giáp trường được liều hay hụt liều tại vị trí ghép trường trong quá trình đồng nhất. đặt vị trí bệnh nhân hàng ngày. 18 TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM
  18. NHI - PHỤ KHOA - NIỆU Kế hoạch 2: Nâng liều tại u nguyên phát Áp dụng kỹ thuật xạ trị hình cung, điều biến liều theo thể tích khối u VMAT. Sử dụng chùm photon 6MV, thân máy quay 2 cung, mỗi cung 1400 (400-1800, 1800-3200), collimator 150. Hình 7. Trường chiếu tâm 3 Mục đích của kỹ thuật này sẽ làm hạn chế sự chồng lên nhau (overlap) hay độ hở (gap) tại vị trí trường giao nhau, từ đó hạn chế được liều cao hay thiếu liều tại khu vị trí ghép trường. Từ đó cho độ bao phủ liều chỉ định được đồng nhất trên PTV. Hình 11. Đường đồng liều bao phủ PTV kế hoạch PTV kế hoạch 2 Sau khi lựa chọn các thông số về liều lượng, các góc chùm tia thì sự phân bố liều lượng cụ thể của các chùm tia nguyên tố tương ứng sẽ được thực hiện qua phần mềm máy tính. Các thuật toán được thực hiện qua nguyên lý tích chập. Vì chuyển động của thân máy và các MLC là liên tục nên có thể tạo ra những chùm tia với kích thước tùy ý. Độ bao phủ liều lên PTV2 đạt ít nhất 95% liều Hình 8. Vị trí giao nhau của 2 trường chiếu chỉ định, liều cao hotspot 110%. Các tổ chức nguy Trường chiếu tâm 1 và 2 cấp trong giới hạn cho phép. Gộp kế hoạch 1 và kế hoạch 2 Chúng tôi khảo sát đường đồng liều trên 3 hình ảnh trực giao axial, coronal, sagittal và DVH là rất tối ưu. 90% liều chỉ định bao phủ hết toàn bộ PTV1, 95% bao phủ PTV2. Liều các tổ chức nguy cấp nhận một liều xạ không mong muốn nhưng vẫn nằm trong giới hạn cho phép. Hình 9. Vị trí giao nhau của 2 trường chiếu Trường chiếu tâm 2&3 Hình 12. Đường đồng liều cả 2 kế hoạch Tiêu chuẩn đánh giá kế hoạch Bác sĩ cùng kỹ sư vật lý đánh giá kế hoạch theo tiêu chí phân bố liều trên PTV bằng cách xác định các vùng thể tích PTV nhận liều 90%, 95%, 100%, Hình 10. Hình ảnh đường đồng liều bao phủ PTV TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM 19
  19. NHI - PHỤ KHOA - NIỆU 110%, 115%. Liều cao hotspot và thiếu liều tại vị trí Khảo sát bảng 1 cho thấy, 100% thể tích PTV1 ghép trường. Các tổ chức lành liên quan. nhận liều 90%, 95% thể tích PTV1 nhận liều 95%, 87% thể tích PTV1 nhận liều 100%, 7% thể tích Bảng 1. Độ bao phủ liều chỉ định tại PTV PTV1 nhận liều 110% và 0.01% thể tích PTV1 nhận Cơ quan Liều chỉ định % Thể tich PTV % DPre (cGy) liều 115%; 100% thể tích PTV2 nhận liều 95%, 95% thể tích PTV2 nhận liều 100%, 12,3% thể tích PTV2 90 100 nhận liều 105% và 0.01% thể tích PTV2 nhận liều 95 95 110%. PTV 1 100 87 3600 Theo hướng dẫn của QUANTEC, Version 110 7 10.2010 115 0,01 95 100 100 95 PTV 2 1800 105 12.3 110 0.01 Bảng 2. Liều các tổ chức nguy cấp. Tổ chức liên tục Tổ chức song song OARs Kết quả Liều giới hạn Kết quả kế hoạch Liều giới hạn kế hoạch Tim Mean dose < 26% 21.5% Phổi (2 bên) V20 ≤ 30% 29.7% Gan Mean dose< 28Gy Mean dose =13.9Gy Thận P Mean dose < 28Gy Mean dose =20.8Gy Thận T Mean dose < 28Gy Mean dose =8.6Gy Thân não Dmax
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2