intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tạp chí Y học cộng đồng: Vol. 64, Special Issue 10, 2023

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:316

26
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tạp chí Y học cộng đồng: Vol. 64, Special Issue 10, 2023 gồm các nội dung chính sau: Đánh giá dịch tồn dư dạ dày ở người bệnh nuôi dưỡng qua ống thông điều trị tại khoa Hồi sức tích cực - Chống độc Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn; Hoạt động chức năng cơ bản hàng ngày và một số yếu tố liên quan trên người cao tuổi ở một trung tâm dưỡng lão tại thành phố Hà Nội; Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của người bệnh đái tháo đường típ 2 điều trị tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2023;... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tạp chí Y học cộng đồng: Vol. 64, Special Issue 10, 2023

  1. Vietnam Journal of Community Medicine Vol. 64, Special Issue 10, 2023 CONTENTS 1. Đánh giá dịch tồn dư dạ dày ở người bệnh nuôi dưỡng qua ống thông điều trị tại khoa Hồi sức 1 tích cực - Chống độc Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn Evaluation of gastric residual volume inpatient use tube feeding treatment at intensive Care - Poison Control Department, Saint Paul Hospital Trần Minh Anh, Nguyễn Thị Hương Lan, Vũ Thị Hà, Nguyễn Đăng Hưng, Nguyễn Thị Thu Huyền, Lê Văn Lượng, Lê Hoài Thương 2. Hoạt động chức năng cơ bản hàng ngày và một số yếu tố liên quan trên người cao tuổi ở một 9 trung tâm dưỡng lão tại thành phố Hà Nội Basic daily functional activities and some related factors in the elderly in a residents center in Hanoi city Nguyễn Thùy Linh, Ninh Thị Oanh, Lê Hương Giang, Phạm Thị Tuyết Chinh, Nguyễn Thị Ngọc Lan 3. Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của người bệnh đái tháo đường típ 2 điều 17 trị tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2023 Nutritional status and associated factors in type 2 diabetes patients at Hanoi Medical University Hospital in 2023 Hà Văn Sơn, Dương Thị Phượng, Nguyễn Thị Thảo, Lê Thị Hương 4. Tình trạng dinh dưỡng, sức mạnh cơ của người bệnh ung thư dạ dày trước và sau phẫu thuật 25 tại Bệnh viện K năm 2023 Nutritional status and muscle strength of gastric cancer patients before and after surgery at the National Cancer Hospital in 2023 Nguyễn Thị Đính, Hoàng Việt Bách, Nguyễn Thị Thanh Hòa, Nguyễn Thị Dung, Nguyễn Đức Dịu, Nguyễn Thị Hồng Tiến, Lê Thị Hương 5. Hiệu quả bổ sung dung dịch Maltodextrin đường uống lên mức độ đói khát trên người bệnh 33 phẫu thuật cắt túi mật nội soi Effectiveness of oral Maltodextrin supplementation on preoperative hunger and thirst levels in patients undergoing laparoscopic cholecystectomy Nguyễn Thị Hà Thu, Nguyễn Thùy Linh 6. Khả năng đáp ứng các mục tiêu dinh dưỡng khi sử dụng công thức đường ruột giàu Peptide ở 41 người bệnh nuôi dưỡng qua ống thông Ability to meet enteral nutritional needs with a Peptide-rich formula in patient’s feeding tube Nguyễn Thị Hương Lan, Lê Thị Hương, Đặng Kim Anh, Trần Minh Anh, Nguyễn Thành Tiến, Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Huy Bình 7. Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của sinh viên năm thứ nhất và năm thứ ba 49 tại trường Đại học Y Hà Nội năm 2023 Nutritional status and some associated factors of students in first and third years at Hanoi Medical University in 2023 Trịnh Thanh Tân, Tạ Đăng Quang, Trần Thị Quỳnh Trang, Nguyễn Thuỳ Linh, Vũ Phạm Kim Chi, Đỗ Viết Hải Nam, Bùi Huyền Trang, Nguyễn Quỳnh Trang, Nguyễn Thị Thu Hà 8. Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan 57 tại Bệnh viện Ung bướu Nghệ An năm 2022 - 2023 Nutritional status and some related factors of hepatocellular carcinoma at Nghe An Oncology Hospital in 2022-2023 Nguyễn Thị Tuyết, Lê Thị Hương
  2. 9. Tác động của đại dịch Covid-19 tới sức khỏe tâm thần của nhân viên y tế năm 2021-2022 66 The impact of the Covid-19 pandemic on the mental health of healthcare workers in 2021-2022 Nguyễn Thanh Thảo, Lê Thị Thanh Xuân, Nguyễn Ngọc Anh, Triệu Thị Thu Trang, Nguyễn Hữu Đức Anh 10. Hội chứng chuyển hóa của người trưởng thành đến khám tại Viện Dinh dưỡng năm 2022-2023 75 Prevalence of metabolic syndrome among adults examination the national institute of nutrition in 2022-2023 Đoàn Thị Hường, Nguyễn Trọng Hưng, Nguyễn Thùy Linh 11. Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở người bệnh suy tim tại Khoa Nội tim 82 mạch, Bệnh viện hữu nghị Việt Nam - Cuba Đồng Hới năm 2022 - 2023 Nutritional status and some related factor in heart failure patients in the Cardiovascular Department, friendly Hospital of Vietnam-Cuba Dong Hoi in 2022-2023 Dương Thùy Chi, Lê Thị Hương 12. Thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm tại bếp ăn tập thể của một số bệnh viện tại Hà Nội 91 năm 2020 Status of food safety and hygiene in collective kitchen of some hospitals in Hanoi in 2020 Nguyễn Thị Thu Hà, Trịnh Bảo Ngọc, Trần Ngọc Tụ 13. Đặc điểm nồng độ Vitamin D huyết thanh trên bệnh nhân mắc bệnh lý hô hấp tại Bệnh viện 100 Đại học Y Hà Nội Characteristics of serum Vitamin D concentrations in patients with some respiratory diseases at Hanoi Medical University Hospital Lưu Văn Thái, Nguyễn Đức Tuấn, Nguyễn Thị Ngọc Lan 14. Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần thực tế của phụ nữ mang thai điều trị nội trú tại Khoa 108 Sản bệnh lý Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2023 Nutritional status and actual diet of pregnant women receiving inpatient treatment at the Obstetric Pathology Department of national Hospital of Obstetric and Gynecology Nguyễn Thị Thu Liễu, Phạm Thuỳ Linh 15. Suy dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của trẻ dưới 5 tuổi bị nhiễm khuẩn hô hấp cấp tại 115 Bệnh viện Đa khoa khu vực Cam Ranh Undernutrition status and some related factors of children under 5 years old with acute respiratory infections at Cam Ranh regional Hospital Đỗ Nam Khánh, Trần Lê Hồng Giang, Lê Quang Vinh, Nguyễn Thị Hồng Thắm, Nguyễn Thuỳ Linh, Phạm Văn Phú 16. Kiến thức dinh dưỡng của bà mẹ có con 6-23 tháng tuổi đến khám tại phòng khám - tư vấn 123 dinh dưỡng và tiêm chủng, Viện đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng Nutritional knowledge of mothers with children 6-23 months old who come for examination at the clinic - nutritional consultation and vaccination, School of Preventive Medicine and Public Health Phan Quốc Anh, Phạm Đức Minh, Nguyễn Thị Hương Lan 17. Tỷ lệ thừa cân-béo phì và các yếu tố liên quan của trẻ 2 đến dưới 5 tuổi tại quận 1, thành phố 130 Hồ Chí Minh năm 2022 Overweight-obesity prevalence and related factors of children 2 to under 5 years in district 1, Ho Chi Minh city in 2022 Phạm Thị Lan Anh, Võ Văn Tâm, Nguyễn Thị Thanh Xuân 18. Chế độ nuôi dưỡng của bệnh nhi sau mổ viêm phúc mạc ruột thừa tại Bệnh viện Nhi trung 138 ương năm 2022-2023 Feeding regime of pediatric patients after appendicitis peritonitis surgery at Vietnam National Hospital of Pediatrics in 2022 - 2023 Lưu Thị Mỹ Thục, Nguyễn Thị Kim Anh, Lê Trần Mai Anh, Võ Thị Thành An, Vũ Ngọc Hà, Lê Thị Hương 19. Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh trước phẫu thuật cắt toàn bộ dạ dày do ung thư tại 144 Bệnh viện K năm 2023 Nutritional status among patients with gastric cancer before total gastrectomy at Vietnam National Cancer Hospital in 2023 Nguyễn Thị Thanh Hòa, Phạm Văn Bình, Nguyễn Thị Đính, Hoàng Việt Bách, Lê Thị Hương
  3. 20. Xác định chỉ số đường huyết (GI) của sản phẩm soup cao năng lượng Suppro Cerna 152 Determination of glycemic index (GI) of a high energy soup called Suppro Cerna Hoàng Việt Bách, Nguyễn Thị Thanh, Đặng Bảo Ngọc, Nguyễn Thị Thanh Hòa, Trần Mai Lan, Lê Thị Hương 21. Tình trạng dinh dưỡng trước phẫu thuật của người bệnh ung thư đường tiêu hóa tại Bệnh viện 160 K năm 2021 Nutritional status of perioperative gastrointestinal cancer patients at Vietnam National Cancer Hospital in 2021 Nguyễn Thị Dung, Nguyễn Thị Thanh Hòa, Hoàng Việt Bách, Nguyễn Thị Hồng Tiến, Nguyễn Thị Đính, Lê Thị Hương 22. Tình trạng dinh dưỡng và chất lượng cuộc sống của người bệnh ung thư tuyến giáp sau khi 168 thực hiện chế độ ăn hạn chế Iod tại Bệnh viện K năm 2022 The nutritional status and quality of life of thyroid cancer patients were assessed after implementing an Iodine-restricted dite at Vietnam National Cancer Hospital in 2022 Nguyễn Thị Hồng Tiến, Hoàng Việt Bách, Lê Trần Mai Anh, Dương Thị Yến, Nguyễn Thị Dung, Nguyễn Thị Thanh Hòa, Nguyễn Thị Đính, Đặng Bảo Ngọc, Lê Thị Hương 23. Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở trẻ dưới 5 tuổi tại phòng khám khoa Nhi 175 Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam-Cuba Đồng Hới năm 2022 - 2023 Nutritional status and associated factors among under 5-year-old children at pediatrics clinic, Vietnam - Cuba Dong Hoi friendship Hospital in 2022 - 2023 Bùi Thị Nhị Sen, Dương Thị Phượng, Lê Thị Hương 24. Tổng quan chương trình đào tạo cử nhân dinh dưỡng tại một số trường Đại học ở Việt nam 182 Review of bachelor’s degree nutrition programs at several Universities in Vietnam Hoàng Thị Hồng Nhung, Nguyễn Thùy Linh, Nguyễn Đỗ Huy, Trần Thị Minh Xuân 25. Tổng quan về NST - Vai trò quan trọng trong quản lý dinh dưỡng và chăm sóc sức khỏe 189 Review of NST - Important role in nutrition management and healthcare Hoàng Thị Hồng Nhung, Nguyễn Đỗ Huy, Nguyễn Thùy Linh, Vũ Văn Quyết 26. Hiệu quả can thiệp dinh dưỡng bằng Soup thủy phân lên tình trạng dinh dưỡng và khối cơ 195 trên siêu âm ở người cao tuổi Effectiveness of nutritional intervention with hydlized Soup on nutritional status and muscle mass on ultrasonic in elderly Phạm Thị Tuyết Chinh, Tạ Thanh Nga, Nguyễn Thúy Nam, Dương Quý Đông, Nguyễn Thùy Linh 27. Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở trẻ dưới 5 tuổi đến khám tại phòng khám 202 dinh dưỡng Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2022 - 2023 Nutritional status and some related factors in children under 5 years old visiting the nutrition clinic of Hanoi Medical University Hospital in 2022 - 2023 Lê Thị Hương, Nguyễn Hà Thu, Nguyễn Thị Hiền Trang, Nguyễn Thị Minh Ngọc, Bùi Thị Trà Vi 28. Tình trạng dinh dưỡng và nguy cơ hội chứng nuôi ăn lại của người bệnh trong khoa điều trị 209 tích cực Bệnh viện điều trị người bệnh Covid-19, năm 2021-2022 The nutritional status and the risk of refeeding syndrome of Covid-19 patients in ICU at Covid-19 treatment Hospital in 2021-2022 Hoàng Trường Giang, Nguyễn Thùy Linh, Hoàng Hải My, Hoàng Thị Hòa, Phạm Thị Tuyết Chinh, Bùi Thị Cẩm Trà 29. Mức tăng cân và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ mang thai đến khám tại Bệnh viện Phụ sản 217 Trung ương năm 2023 Weight gain and some related factors in pregnant women visiting the National Hospital of Obstetrics and Gynecology in 2023 Nguyễn Thị Thu Liễu, Nguyễn Quỳnh Nhung
  4. 30. Giá trị dự báo tiên lượng nặng của một số chỉ dấu xét nghiệm huyết học trên bệnh nhân 225 Covid-19 tại Bệnh viện Việt Nam Thụy Điển Uông Bí Predictional value of some hematology test in Covid-19 patients for severe prognosis at Vietnam Sweden - Uong Bi Hospital Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Đức Tuấn 31. Một số đặc điểm của nhóm bệnh nhân xơ gan, ung thư biểu mô tế bào gan có tiền sử viêm gan 234 B tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Some characteristics of cirrhosis patients and hepatocellular carcinoma patients with history of hepatitis B virus infection at Hanoi Medical University Hospital Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Đức Tuấn 32. Kiến thức, thực hành về an toàn vệ sinh thực phẩm trong chế biến và bảo quản thực phẩm của 241 người dân tại xã Tàm Xá, Đông Anh, Hà Nội, năm 2023 Knowledge and pratice on food safety and hygiene in food processing and preservation of people in Tam Xa commune, Dong Anh, Ha Noi 2023 Vũ Thị Quý, Hoàng Thị Hải Yến 33. Thực trạng thừa cân- béo phì và một số yếu tố liên quan ở người trưởng thành từ 25 đến 64 248 tuổi tại xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội năm 2019 Current situation of weight- observation and some related factors in adults 25 to 64 ages in Co Loa commune, Dong Anh district, Hanoi city in 2019 Vũ Thị Quý, Nguyễn Quang Dũng, Trương Mai Phương 34. Tình trạng suy dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của trẻ mầm non ở 2 quận, huyện của 256 Hà Nội Under-nutrition status and some relevant factors among preschool children at 2 districts in Hanoi Lê Thị Tuyết, Nguyễn Thị Hồng Thắm, Trịnh Thị Bảo Ngọc, Lê Chí Bằng, Trần Lê Hồng Giang, Lê Thị Hương, Đỗ Nam Khánh 35. Giá trị của một số xét nghiệm phát hiện Mycobacterium Tuberculosis trong chẩn đoán nhiễm lao 263 Evaluation of some tests for the detection of Mycobacterium Tuberculosis Nguyễn Thị Hằng, Phạm Thị Thuận, Phan Thị Hằng Giang, Nguyễn Thị Huy 36. Kiến thức, thái độ, thực hành về rác thải nhựa của sinh viên hệ bác sỹ y học dự phòng trường 269 Đại học Y Hà Nội năm 2021 Knowledge, attitude, practice about plastic waste of students prevention medical doctor system Hanoi Medical University 2021 Lê Thị Linh, Đặng Quang Tân, Lê Thị Hoàn 37. Kết quả tán sỏi thận qua da đường hầm nhỏ dưới hướng dẫn siêu âm điều trị sỏi thận tại Bệnh 278 viện 19-8, Bộ Công an The results of mini-percutaneous nephrolithotomy under ultrasound guidance for treatment of kidney stones at 19-8 Hospital, Ministry of Public Security Trần Hoài Nam, Nguyễn Trần Thành 38. Đánh giá kết quả thử nghiệm chương trình ngoại kiểm huyết thanh học viêm gan siêu vi B và C 285 Evaluating the trial external quality assessment plot of hepatitis B and C programe Lê Văn Chương, Ngô Quốc Đạt, Trần Nhật Nguyên, Bùi Thị Lệ Xuân, Đậu Thị Xuyến, Huỳnh Thị Diễm Phúc, Nguyễn Tiến Huỳnh, Lê Phú Cường, Đặng Hùng Linh, Nguyễn Thị Tú Anh 39. Một số kết quả triển khai hiến, lấy, điều phối và ghép tạng tại Việt Nam từ ngày 04/6/1992 đến 293 ngày 30/9/2023 Some results of implementing organ donation, research, coordination and transplantation in Vietnam from june 4, 1992 to september 30, 2023 Trịnh Hồng Sơn, Đồng Văn Hệ, Nguyễn Hoàng Phúc, Nguyễn Tiến Thành, Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Thúy An, Nguyễn Thị Vui 40. Thực trạng tuân thủ điều trị của người bệnh lao kháng thuốc tại Bệnh viện Phổi Hà Nội 302 The current situation of treatment adherence to drug-resistant tuberculosis of patients at Hanoi Lung Hospital Trần Thị Lý, Nguyễn Thị Nguyệt, Đặng Thị Anh
  5. Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 1-8 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH EVALUATION OF GASTRIC RESIDUAL VOLUME INPATIENT USE TUBE FEEDING TREATMENT AT INTENSIVE CARE – POISON CONTROL DEPARTMENT, SAINT PAUL HOSPITAL Tran Minh Anh1*, Nguyen Thi Huong Lan1,2, Vu Thi Ha3, Nguyen Dang Hung2, Nguyen Thi Thu Huyen4, Le Van Luong1, Le Hoai Thuong1 1 Saint Paul Hospital - 12 Chu Van An, Ba Dinh, Hanoi, Vietnam 2 Hanoi Medical University - 1 Ton That Tung, Dong Da, Hanoi, Vietnam 3 Hong Ngoc Phuc Truong Minh General Hospital- 8 Chau Van Liem, Nam Tu Liem, Hanoi, Vietnam 4 Tam Anh Hospital - 108 Hoang Nhu Tiep, Long Bien, Hanoi, Vietnam Received: 08/09/2023 Revised: 29/09/2023; Accepted: 31/10/2023 ABSTRACT Objective: Evaluate the characteristics of gastric residual volume (GRV) and describe some factors related to GRV and the patient’s clinical characteristics Subject and method: Cross-sectional descriptive study on 152 patients using feeding-tube treatment at the Intensive Care - Poison Control Department from April 2023 to August 2023. Monitor gastric residual characteristics during the first 3 days of feeding tube such as volume, color and number of times large GRV appears, and evaluate feeding characteristics. The threshold for determining high GRV is >200mL/measurement. Results: The proportion of patients with high GRV in 1 measurement of 1 patient monitored during the first 3 days of tube-feeding was 17.8%. High GRV does not increase the patient’s risk of death with OR =2,14; 95%CI: 0,7-6,7. Univariate regression analysis shows that factors such as female gender, pneumonia, mechanical ventilation, septic shock, and syringe feeding are all factors related to the risk of high GRV occurrence in patients with p-value
  6. T.M. Anh et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 1-8 ĐÁNH GIÁ DỊCH TỒN DƯ DẠ DÀY Ở NGƯỜI BỆNH NUÔI DƯỠNG QUA ỐNG THÔNG ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC - CHỐNG ĐỘC BỆNH VIỆN ĐA KHOA XANH PÔN Trần Minh Anh1*, Nguyễn Thị Hương Lan1,2, Vũ Thị Hà3, Nguyễn Đăng Hưng2, Nguyễn Thị Thu Huyền4, Lê Văn Lượng1, Lê Hoài Thương1 1 Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn - 12 Chu Văn An, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam 2 Trường Đại học Y Hà Nội - 1 Tôn Thất Tùng, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam 3 Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc Phúc Trường Minh - 8 Châu Văn Liêm, Nam Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam 4 Bệnh viện Tâm Anh - 108 Hoàng Như Tiếp, Long Biên, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài: 08 tháng 09 năm 2023 Chỉnh sửa ngày: 29 tháng 09 năm 2023; Ngày duyệt đăng: 31 tháng 10 năm 2023 TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá đặc điểm dịch tồn dư dạ dày (Gastric Residual Volume - GRV) và mô tả một số yếu tố liên quan giữa dịch tồn dư với đặc điểm lâm sàng của người bệnh. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 152 người bệnh nuôi dưỡng qua ống thông điều trị tại khoa Hồi sức tích cực - Chống độc từ tháng 4/2023 đến tháng 8/2023. Theo dõi đặc điểm dịch tồn dư trong 3 ngày đầu nuôi dưỡng như thể tích, màu sắc, số lần xuất hiện dịch tồn dư lớn và đặc điểm nuôi dưỡng. Ngưỡng xác định GRV cao là >200mL/lần đo. Kết quả: Tỷ lệ người bệnh có GRV cao trong 1 lần đo của 1 người bệnh theo dõi trong 3 ngày đầu nuôi dưỡng là 17,8%. GRV cao không làm tăng nguy cơ tử vong của người bệnh với OR=2,14; KTC 95% 0,7-6,7. Phân tích hồi quy đơn biến cho thấy các yếu tố như giới tính nữ, viêm phổi, thở máy, sốc nhiễm khuẩn, bơm ăn bằng xilanh đều là các yếu tố liên quan đến nguy cơ xảy ra dịch tồn dư cao ở người bệnh với giá trị p
  7. T.M. Anh et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 1-8 1. ĐẶT VẤN ĐỀ độc, Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn. 2.3. Đối tượng nghiên cứu Dinh dưỡng qua đường ruột (Enteral nutrition - EN) luôn được khuyến nghị là liệu pháp dinh dưỡng hàng Tiêu chuẩn lựa chọn: Người bệnh từ 16 tuổi trở lên, đầu ở người bệnh nặng vì nó giúp mang lại nhiều lợi có chỉ định nuôi dưỡng qua ống thông mũi – dạ dày, ích, nâng cao hiệu quả điều trị. Việc nuôi dưỡng qua thời gian nằm điều trị tại khoa Hồi sức tích cực từ 10 sonde dạ dày được chỉ định khi dinh dưỡng đường ngày trở lên. miệng không đáp ứng đủ nhu cầu khuyến nghị nhưng Tiêu chuẩn loại trừ: Người bệnh hoặc người nhà từ người bệnh lại có nguy cơ xảy ra viêm phổi hít sặc, đặc chối tham gia nghiên cứu; người bệnh đang chuẩn bị biệt ở nhóm bệnh nặng và phải thở máy. Năm 2021, hoặc vừa phẫu thuật đường tiêu hoá, viêm tuỵ cấp, xuất Nguyễn Thị Huế và Phạm Minh Tuấn tiến hành nghiên huyết tiêu hoá, tắc ruột; người bệnh cắt dạ dày một cứu (NC) tại Viện Tim Mạch Quốc gia Việt Nam thấy phần hoặc toàn bộ, người bệnh đang mang thai hoặc rằng tỷ lệ bệnh nhân bị gián đoạn nuôi ăn là 60,2%. Lý cho con bú. do gây ra gián đoạn nhiều nhất là do tồn dư dịch dạ dày cao chiếm 56,5% [2]. 2.4. Cỡ mẫu, chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện. Tất cả người bệnh nhập viện điều trị trong thời gian tiến hành Dịch tồn dư dạ dày (Gastric Residual Volume – GRV) NC và thoả mãn tiêu chuẩn lựa chọn đều được chọn là thể tích chất lỏng còn lại trong dạ dày tại một thời vào NC. Sau thời gian nghiên cứu, 152 người bệnh đủ điểm trong quá trình nuôi dưỡng qua ống thông. Chất tiêu chuẩn. lỏng này bao gồm chủ yếu là các công thức dinh dưỡng được nuôi ăn qua ống thông hoặc nước và dịch tiêu hoá 2.5. Biến số/ chỉ số/ nội dung/ chủ đề nghiên cứu tiết ra [3]. Theo dõi dịch tồn dư dạ dày là một thực hành - Thông tin chung của người bệnh: tuổi, giới, chỉ số thường quy để đánh giá dung nạp dinh dưỡng, phát hiện khối cơ thể (BMI), chẩn đoán khi nhập viện, kết cục rối loạn chức năng đường tiêu hóa ở người bệnh nuôi lâm sàng và đặc điểm về nuôi dưỡng của người bệnh. dưỡng qua ống thông và kiểm tra sự rỗng của dạ dày tại - Đặc điểm dịch tồn dư của người bệnh bao gồm thể các đơn vị chăm sóc đặc biệt. Năm 2019 ESPEN (Hội tích, màu sắc dịch. dinh dưỡng tĩnh mạch và đường ruột Châu Âu) đã đưa ra khuyến cáo đo lượng dịch tồn dư có thể không cần - Tỷ lệ gặp các biến chứng tiêu hoá khác, tỷ suất chênh thực hiện định kỳ trên người bệnh ICU ăn qua sonde giữa thể tích dịch tồn dư cao với các đặc điểm lâm sàng nhưng nuôi dưỡng qua sonde nên bị trì hoãn nếu GRV khác của người bệnh >500ml/6h [4], [5]. 2.6. Kỹ thuật, công cụ và quy trình thu thập số liệu Năm 2019, theo Hướng dẫn dinh dưỡng trong điều trị - Quy trình thu thập số liệu: Sau khi bác sĩ chỉ định bệnh nhân nặng của Hội hồi sức cấp cứu và chống độc nuôi dưỡng qua ống thông mũi – dạ dày, điều dưỡng Việt Nam đã khuyến cáo ngưỡng xác định GRV cao viên đặt sonde dạ dày, nuôi dưỡng qua sonde và hút tuỳ thuộc vào thực hành tại cơ sở khám chữa bệnh. dịch tồn dư dạ dày trước mỗi bữa ăn của người bệnh và Tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn việc đánh giá dịch ghi vào hồ sơ bệnh án. Điều tra viên thu thập số liệu về tồn dư là một quy trình thường quy ở người bệnh nuôi dịch tồn dư trong 3 ngày đầu nuôi dưỡng qua ống thông dưỡng qua ống thông. Hướng tới mục tiêu thực hành của người bệnh, phỏng vấn thu thập các thông tin khác lâm sàng tốt, chúng tôi tiến hành NC với mục tiêu: trên bệnh án điện tử. Theo dõi và thu thập số liệu về kết Đánh giá đặc điểm dịch tồn dư dạ dày và mô tả một cục lâm sàng của người bệnh tại thời điểm ra viện. số yếu tố liên quan giữa dịch tồn dư với đặc điểm lâm sàng của người bệnh. - Người bệnh được xác định có dịch tồn dư cao khi thể tích lớn nhất trong 1 lần đo của 1 người bệnh theo dõi trong 3 ngày đầu nuôi dưỡng >200mL(ngưỡng áp dụng 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU dựa trên Quy trình nuôi dưỡng ngắt quãng tại Khoa Hồi sức tích cực - Bệnh viện Bạch Mai). 2.1. Thiết kế nghiên cứu: NC mô tả cắt ngang 2.7. Xử lý và phân tích số liệu: Xử lý và làm sạch số 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu: Từ tháng 4 liệu bằng phần mềm Excel 2010. Các phép phân tích đến tháng 8/2023 tại khoa Hồi sức tích cực – Chống số liệu được thực hiện bằng phần mềm SPSS 20.0. Sự 3
  8. T.M. Anh et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 1-8 khác biệt có ý nghĩa thống kê với p75 tuổi 67 (44,1) Giới nam (n,%) 51,3 Số ngày điều trị tại khoa ICU ( ± SD) 17,6 ± 5,9 Chẩn đoán khi nhập viện (n,%) Tăng huyết áp 60 (39,5) Suy hô hấp 59 (38,8) ĐTĐ 50 (32,9) Viêm phổi 48 (31,6) Sốc nhiễm khuẩn 38 (25,0) Suy tim 36 (23,7) Nhiễm khuẩn huyết 32 (21,1) Nhồi máu não 33 (21,7) Kết cục lâm sàng (n,%) Ra viện dùng thuốc theo đơn 115 (75,6) Chuyển viện 20 (13,2) Tử vong hoặc gia đình xin về 17 (11,2) Bảng 1 cho thấy tuổi trung bình của 152 người bệnh 75,6%. Tăng huyết áp, suy hô hấp, đái tháo đường và là 71,5 ± 15,9 tuổi với chủ yếu là từ 50 tuổi trở lên viêm phổi là những chẩn đoán thường gặp nhất với tỷ (81,6%). Tỷ lệ người bệnh nam giới là 51,3%. Người lệ đều trên 30%. bệnh chủ yếu ra viện dùng thuốc theo đơn, chiếm 4
  9. T.M. Anh et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 1-8 Bảng 2. Đặc điểm dịch tồn dư phân chia theo kết cục của người bệnh Nhóm không tử Nhóm tử vong/ Chung Đặc điểm Phân loại vong thời điểm ra gia đình xin về p (n=152) viện (n=135) (n=17) GRV* lớn nhất trong 1 GRV cao 27 (17,8) 22 (19,1) 5 (29,4) >0,05 lần đo của 1 người bệnh (>200mL) (OR=2,14; theo dõi trong 3 ngày đầu GRV thấp 135 (82,2) 113 (80,9) 12 (70,6) KTC 95% 0,7-6,7) nuôi dưỡng ( 200mL) GRV trung bình: GRV cao 217,8±41,5 210±22,4 219,5±45,0
  10. T.M. Anh et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 1-8 Biểu đồ 1. Tỷ lệ người bệnh có các biến chứng tiêu hoá khác theo phân loại nhóm dịch tồn dư Biểu đồ 1 cho thấy tỷ lệ người bệnh xuất hiện tiêu lệ cao nhất ở nhóm có GRV thấp là trào ngược với tỷ chảy ở nhóm có GRV cao là 18,5% trong khi tỷ lệ này lệ 12,0%. ở nhóm còn lại là 10,4%. Biến chứng tiêu hoá có tỷ Bảng 4. Đặc điểm nuôi dưỡng phân loại theo nhóm dịch tồn dư Nhóm dịch tồn dư cao Nhóm dịch tồn dư thấp Đặc điểm nuôi dưỡng p (n=27) (n=125) Năng lượng trong công thức nuôi dưỡng (n,%) 0,05 1,0kcal/ml 14 (51,9) 71 (56,8) Nuôi dưỡng tĩnh mạch bổ sung (n,%) Có 14 (51,8) 10 (8,0)
  11. T.M. Anh et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 1-8 Bảng 5. Tỉ suất chênh giữa thể tích dịch tồn dư cao với các đặc điểm của người bệnh Nhóm dịch tồn dư Nhóm dịch tồn dư Odd Ratio Yếu tố dự đoán p cao (n=27) thấp (n=125) (KTC 95%) 3,8 Giới tính nữ 20 (74,1) 54 (43,2) 70 18 (66,7) 65 (52,0) >0,05 (0,8 – 4,4) 5,5 Sốc nhiễm khuẩn (n,%) 15 (55,5) 23 (18,4)
  12. T.M. Anh et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 1-8 Một đánh giá có hệ thống đã được tiến hành như một TÀI LIỆU THAM KHẢO phần của hướng dẫn ESPEN gần đây để điều tra xem liệu bolus EN (enteral nutrition) có lợi thế hơn EN [1] Blaser AR, Starkopf J, Kirsimägi Ü et al., được sử dụng liên tục hay không, tỷ lệ tiêu chảy giảm Definition, prevalence, and outcome of feeding đáng kể đã được quan sát thấy khi sử dụng EN liên intolerance in intensive care: a systematic review tục so với bolus (RR 0,42, KTC 95% 0,19–0,91, p  = and meta-analysis. Acta Anaesthesiol Scand, 0,03) [5]. Tuy nhiên không quan sát thấy sự khác biệt 58(8), 2014, 914-922. về thể tích cặn dạ dày, tốc độ hít sặc hoặc viêm phổi. [2] Nguyễn Thị Huế, Phạm Minh Tuấn, Tình trạng Trong nghiên cứu của chúng tôi, khi phân tích hồi quy dinh dưỡng và thực trạng nuôi dưỡng của bệnh đơn biến yếu tố bơm ăn bằng xilanh có liên quan đến nhân suy tim cấp tại Viện Tim mạch Việt Nam nguy cơ xảy ra dịch tồn dư cao ở người bệnh. Điều này 2020, Tạp chí Nghiên cứu Y học Việt Nam, có thể do tốc độ bơm qua xilanh quá nhanh. Nhưng 149(1), 2022, 50-59. vì nhiều lí do nên tại Việt Nam hiện nay, tỷ lệ người [3] Yasuda H, Kondo N, Yamamoto R et al., bệnh được nuôi nhỏ giọt còn hạn chế hơn rất nhiều so Monitoring of gastric residual volume during với bơm bằng xi lanh, một số lí do được đưa ra có thể enteral nutrition. Cochrane Database Syst Rev, là: giá thành của túi ăn sonde, thay túi thường xuyên, 2019(5), 2019, CD013335. tăng thời gian tráng rửa và làm sạch túi ăn sonde sau mỗi bữa ăn, ngoài ra còn do các loại súp tự nấu khó [4] Boullata JI, Carrera AL, Harvey L et al., ASPEN có thể nhỏ giọt qua các túi ăn sonde và tăng nguy cơ Safe Practices for Enteral Nutrition Therapy. JPEN tắc sonde. J Parenter Enteral Nutr, 41(1), 2017, 15-103. Nghiên cứu của chúng tôi có một số hạn chế, bao gồm [5] Singer P, Blaser AR, Berger MM et al., ESPEN cỡ mẫu nhỏ, nghiên cứu chỉ được thực hiện ở đơn vị hồi guideline on clinical nutrition in the intensive sức tích cực nội khoa của người lớn và do đó kết quả có care unit. Clinical Nutrition, 38(1),2019, 48-79. thể không phản ánh các đơn vị hồi sức khác. Bên cạnh [6] Bounoure L, Gomes F, Stanga Z et al., Detection đó, phương pháp đo GRV bằng xilanh bị gây nhiễu rất and treatment of medical inpatients with or at- nhiều yếu tố như đường kính và số lỗ thông ở đoạn cuối risk of malnutrition: Suggested procedures based của ống, vị trí của ống nằm trong dạ dày có chạm đúng on validated guidelines. Nutrition, 32(7-8), 2016, ổ dịch tồn dư hay không, khi ống ở sai vị trí hoặc đầu 790-798. ống bị tắc thì lượng dịch thu được có thể không đúng [7] Athalye-Jape G, Nettleton M, Lai CT et al., với thực tế. Composition of Coloured Gastric Residuals in Extremely Preterm Infants-A Nested 5. KẾT LUẬN Prospective Observational Study, Nutrients, 12(9), 2020, 2585. Dịch tồn dư cao không phải là yếu tố nguy cơ gây tử [8] Nguyễn Thị Huệ, Lê Văn Hiếu, Đánh giá kết vong ở người bệnh nuôi dưỡng qua ống thông. Nhưng quả nuôi ăn sớm qua ống thông dạ dày ở bệnh viêm phổi, thở máy, sốc nhiễm khuẩn, bơm ăn bằng nhân sau phẫu thuật tại Bệnh viện Tim Hà Nội. xilanh đều là các yếu tố liên quan đến nguy cơ xảy ra Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch và Lồng ngực Việt dịch tồn dư cao ở người bệnh. Nam, 35, 2021, 34-41. 8
  13. Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 9-16 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH BASIC DAILY FUNCTIONAL ACTIVITIES AND SOME RELATED FACTORS IN THE ELDERLY IN A RESIDENTS CENTER IN HANOI CITY Nguyen Thuy Linh1,2, Ninh Thi Oanh1, Le Huong Giang2, Pham Thi Tuyet Chinh1, Nguyen Thi Ngoc Lan1* Hanoi Medical University Hospital - 1 Ton That Tung, Dong Da, Hanoi, Vietnam 1 2 Hanoi Medical University - 1 Ton That Tung, Dong Da, Hanoi, Vietnam Received:: 08/09/2023 Revised: 30/09/2023; Accepted: 31/10/2023 ABSTRACT Objective: Evaluate basic daily functional activities and some factors related to functional decline at a nursing center in Hanoi. Method: Cross-sectional descriptive study was conducted on 85 elderly people at the Elderly Care Center in Dong Anh district, Hanoi city in 2023 to describe basic daily functional activities and a number of relevant factors. Results: The rate of elderly people with reduced basic daily functioning was high with 43.5% partially dependent on caregivers, 23.5% completely dependent. Among them, bowel and bladder control is the activity with the lowest average score of 0.122 points. Elderly people with 3 or more comorbidities, elderly people with dementia have a higher risk of reduced basic daily functioning. Malnourished elderly people according to MNA are 13.3 times more likely to have reduced basic daily functioning than the non-malnourished group with a 95% CI of 4.5 - 39.49. No relationship was found between decreased albumin and serum protein and decreased basic daily functioning. Conclusion: Basic daily functioning of the elderly decreases, the rate of complete dependence and partial dependence is high, accounting for 23.5 and 43.5%. There is a statistically significant association between comorbidities, dementia, and malnutrition with a statistically significant decrease in basic daily functioning. Keyword: Elderly people, daily functional activities, Elderly Care Center. *Corressponding author Email address: ngoclannguyen@hmu.edu.vn Phone number: (+84) 964 311 285 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i10 9
  14. N.T.N. Lan et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 9-16 HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG CƠ BẢN HÀNG NGÀY VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN NGƯỜI CAO TUỔI Ở MỘT TRUNG TÂM DƯỠNG LÃO TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI Nguyễn Thùy Linh1,2, Ninh Thị Oanh1, Lê Hương Giang2, Phạm Thị Tuyết Chinh1, Nguyễn Thị Ngọc Lan1* 1 Bệnh viện Đại học Y Hà Nội - Số 1 Tôn Thất Tùng, quận Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam 2 Trường Đại học Y Hà Nội - Số 1 Tôn Thất Tùng, quận Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài: 08 tháng 09 năm 2023 Chỉnh sửa ngày: 30 tháng 09 năm 2023; Ngày duyệt đăng: 31 tháng 10 năm 2023 TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá hoạt động chức năng cơ bản hàng ngày và một số yếu tố liên quan đến việc suy giảm chức năng tại một trung tâm dưỡng lão tại Hà Nội. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến hành trên 85 người cao tuổi tại Trung tâm chăm sóc người cao tuổi tại huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội năm 2023. Kết quả: Tỷ lệ người cao tuổi giảm chức năng hoạt động cơ bản hàng ngày cao với 43,5% phụ thuộc một phần vào người chăm sóc, 23,5% phụ thuộc hoàn toàn. Trong đó, đại tiểu tiện tự chủ là hoạt động có điểm trung bình thấp nhất 0,122 điểm. Người cao tuổi có từ 3 bệnh lý đi kèm, người cao tuổi bị sa sút trí tuệ có nguy cơ giảm chức năng hoạt động cơ bản hàng ngày cao hơn. Người cao tuổi suy dinh dưỡng theo MNA có nguy cơ giảm chức năng hoạt động cơ bản hàng ngày cao gấp 13,3 lần nhóm không suy dinh dưỡng với 95%CI là 4,5 – 39,49. Kết luận: Chức năng hoạt động cơ bản hàng ngày của người cao tuổi giảm, tỷ lệ phụ thuộc hoàn toàn và phụ thuộc một phần cao chiếm 23,5 và 43,5%.Có mối liên quan giữa bệnh đồng mắc, tình trạng sa sút trí tuệ, suy dinh dưỡng với sự giảm chức năng hoạt động cơ bản hàng ngày có ý nghĩa thống kê. Từ khóa: Người cao tuổi, hoạt động hàng ngày, trung tâm dưỡng lão. *Tác giả liên hệ Email: ngoclannguyen@hmu.edu.vn Điện thoại: (+84) 964 311 285 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i10 10
  15. N.T.N. Lan et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 9-16 1. ĐẶT VẤN ĐỀ p(1- p) n = Z2(1-α/2) Tốc độ già hóa của dân số ở Việt Nam được xếp vào (ε.p)2 một trong những nước có tốc độ già hóa nhanh nhất thế Trong đó: giới[1] Tỷ lệ người cao tuổi (NCT) từ 60 tuổi trở lên ở • n: Cỡ mẫu cần thu thập. Việt Nam được dự đoán sẽ tăng từ 11,9% năm 2019 lên 16,5% (khoảng 17,28 triệu người ) năm 2029[2] . Bởi • p: Tỷ lệ suy giảm hoạt động chức năng ở người cao vậy, gánh nặng về bệnh tật vì thế cũng tăng lên cùng với tuổi từ nghiên cứu trước là 35,6%[3] gánh nặng về hệ thống chăm sóc sức khỏe cho người • ε: Mức sai lệch tương đối, chọn ε = 0,3. cao tuổi. Tuổi già thường liên quan đến sự suy giảm • α: mức ý nghĩa thống kê, lấy α = 0,05 thì Z1-α/2 = 1,96 chức năng và tăng sự phụ thuộc trong các hoạt động hàng ngày. Ở Việt Nam, báo cáo từ Điều tra biến động Từ công thức tính ra n = 77. Thêm 10% dự phòng cho dân số và Kế hoạch hóa gia đình năm 2021, có khoảng những trường hợp bỏ cuộc, cỡ mẫu tối thiểu là 85 người. 796.000 NCT cần được hỗ trợ chăm sóc trong sinh hoạt - Chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện, chọn người bệnh hàng ngày. Nhu cầu tham gia vào mô hình viện dưỡng đủ tiêu chuẩn tham gia nghiên cứu cho đến khi đạt đủ lão đang gia tăng do thay đổi loại hình gia đình và tốc cỡ mẫu. độ già hóa nhanh. Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu trên thế giới về tình trạng sức khỏe trên người cao tuổi tại - Phương pháp thu thập: Điều tra viên tiến hành phỏng các trung tâm dưỡng lão, nhưng rất ít dữ liệu ở Việt vấn NCT theo bộ câu hỏi được thiết kế sẵn. Nam do vấn đề còn khá mới mẻ. Do đó, nghiên cứu 2.3. Biến số và tiêu chuẩn đánh giá “Hoạt động chức năng cơ bản hàng ngày và một số - Thông tin chung bao gồm: tuổi, giới, bệnh lý đi kèm, yếu tố liên quan trên người cao tuổi ở một trung tâm số thuốc sử dụng hàng ngày, thời gian nằm viện dưỡng dưỡng lão tại thành phố Hà Nội” đã được tiến hành lão (số năm). với mục tiêu đánh giá hoạt động chức năng cơ bản hàng ngày và nhận xét một số yếu tố liên quan. - Tình trạng dinh dưỡng (TTDD) bằng nhân trắc: cân nặng, chiều cao, BMI 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Tình trạng dinh dưỡng dựa trên chỉ số hóa sinh: định lượng Albumin, định lượng Protein toàn phần trong 2.1. Đối tượng nghiên cứu huyết thanh. Nồng độ Albumin huyết thanh < 35 g/L được chẩn đoán là giảm; Nồng độ Protein huyết thanh - Tiêu chuẩn lựa chọn: Đối tượng nghiên cứu từ 65 tuổi < 65 g/L được chẩn đoán là thiếu protein huyết thanh. trở lên; đối tượng có khả năng giao tiếp và đồng ý tham gia nghiên cứu; đối tượng có mặt tại trung tâm dưỡng - Phương pháp chẩn đoán TTDD theo MNA bản đầy đủ lão Tuyết Thái. bao gồm: phần hỏi tiền sử y học, qua quan sát và thăm khám thực thể với các chỉ tiêu như tình trạng chán ăn, - Tiêu chuẩn loại trừ: Đối tượng không đồng ý tham gia sụt cân, các chỉ số nhân trắc học, đánh giá chủ quan và nghiên cứu; đối tượng được chăm sóc đặc biệt như thở chế độ ăn uống, khả năng di chuyển, sa sút trí tuệ, trầm oxy, nuôi dưỡng tình mạch hoàn toàn; đối tượng không cảm, bệnh cấp tính và sử dụng thuốc. Phân loại MNA: có mặt tại Trung tâm ở thời điểm nghiên cứu. suy dinh dưỡng: (< 17 điểm), có nguy cơ suy dinh dưỡng 2.2. Phương pháp nghiên cứu (17 – 23,5 điểm), dinh dưỡng tốt (24 – 30 điểm) [4]. - Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang - Mức độ phụ thuộc: Dựa trên đánh giá chức năng hoạt động cơ bản hàng ngày (Activities Daily Living - Địa điểm và thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu thực - ADL) theo thang điểm Katz5. Thang điểm đánh giá hiện tại tại Trung tâm chăm sóc người cao tuổi Tuyết 6 hoạt động cơ bản để duy trì sự sống bao gồm: tắm, Thái, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội từ tháng mặc quần áo, đi vệ sinh, di chuyển,tiểu tiện và ăn uống 12/2022 đến tháng 6/2023. với điểm là 1 hoặc 0 để đánh giá tình trạng độc lập hay - Cỡ mẫu: Cỡ mẫu được tính theo công thức ước tính phụ thuộc. Cộng điểm cho 6 hoạt động này để phân loại một tỷ lệ trong quần thể: mức độ phụ thuộc: phụ thuộc hoàn toàn (0 – 2 điểm), 11
  16. N.T.N. Lan et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 9-16 phụ thuộc một phần (3 – 5 điểm), độc lập (6 điểm) [3] Nghiên cứu đã được thông qua bởi Hội đồng đạo đức Trường Đại học Y Hà Nội số 807/GCN-HĐ 2.4. Xử lý và phân tích số liệu ĐĐNCYSH-ĐHYHN. Dữ liệu được nhập bằng phần mềm REDCAP và phân tích bằng phần mềm SPSS Statistics 20.0. 3. KẾT QUẢ 2.5. Đạo đức nghiên cứu Bảng 1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu Thông tin Tổng (n=85) Tuổi
  17. N.T.N. Lan et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 9-16 Hình 1: Mức độ phụ thuộc các hoạt động chức năng cơ bản hàng ngày theo thang điểm Katz Hình 1 cho thấy tỷ lệ NCT cần được hỗ trợ chủ yếu cho động “đại tiểu tiện tự chủ” có điểm trung bình thấp nhất các hoạt động chức năng cơ bản hàng ngày. “Tắm rửa“ 0,122 điểm. là yếu tố có điểm trung bình cao nhất 0,6 điểm. Hoạt Bảng 2. Hoạt động chức năng hàng ngày và thông tin chung của đối tượng nghiên cứu (n=85) Đặc điểm Độc lập Phụ thuộc 1 phần Phụ thuộc hoàn toàn p, X2 14 (45,1) 15 (48,4) 2 (6,5) Tuổi (n,%) < 75≥ 75 0,014 14 (25,9) 22 (40,8) 18 (33,3) Nam 13 (44,8) 14 (48,3) 2 (6,9) Giới (n,%) 0,026 Nữ 15 (26,8) 23 (41,1) 18 (32,1) ≤ 2 bệnh 24 (41,4) 24 (41,4) 10 (17,2) Số lượng bệnh đồng mắc (n,%) 0,027 > 2 bệnh 4 (14,8) 13 (48,1) 10 (37) BMI (kg/m2) (TB ± SD) 20,5 ± 3,3 20,7 ± 2,9 18,4 ± 2,2 0,011 < 3 loại 22 (39,3) 22 (39,3) 12 (21,4) Số loại thuốc sử dụng mỗi ngày 0,224 3 loại 6 (20,7) 15 (51,7) 8 (27,6) 24,1 ± 2,7 21,0 ± 3,5 16,4 ± 3,2 MNA (TB ±SD) (Min-max) 0,000 (16 – 28) (14 – 30) (8,5 – 22,5) Thời gian nằm viện (TB ± SD) 2,4 ± 1,9 2,7 ± 2,1 2,9 ± 2,1 0,604 Tổng n(%) 28 (33,0) 37 (43,5) 20 (23,5) Bảng 2 cho thấy tỷ lệ người cao tuổi có khả năng sinh kê giữa nhóm tuổi, giới, số bệnh đồng mắc, tình trạng hoạt độc lập thấp, chỉ chiếm 33% trong khi đó tỷ lệ phụ dinh dưỡng theo BMI, MNA về mức độ phụ thuộc với thuộc một phần vào người chăm sóc là 43,5% và 23,5% p
  18. N.T.N. Lan et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 9-16 Bảng 3. Mối liên quan giữa một số yếu tố và hoạt động chức năng cơ bản hàng ngày của đối tượng nghiên cứu Hoạt động chức năng cơ bản hàng ngày OR Đặc điểm Giảm n(%) Không giảm n(%) (95%CI) < 75T 17 (54,8) 14 (45,2) 2,36 Nhóm tuổi ≥ 75T 40 (74,1) 14 (25,9) (0,93 - 5,98) Nam 16 (55,2) 13 (44,8) 2,22 Giới tính Nữ 41 (73,2) 15 (26,8) (0,87 - 5,69) ≤ 2 bệnh 34 (58,6) 24 (41,1) 4,06 Số lượng bệnh đồng mắc > 2 bệnh 23 (85,2) 4 (14,8) (1,24 - 13,25) Có 38 (67,9) 18 (32,1) 1,11 Đang điều trị thuốc Không 19 (65,5) 10 (34,5) (0,43 - 2,87) < 3 loại 34 (60,7) 22 (39,3) 2,48 Số loại thuốc sử dụng mỗi ngày 3 loại 23 (79,3) 6 (20,7) (0,87 - 7,06) Có 37 (77,1) 11 (22,9) 2,86 Sa sút trí tuệ Không 20 (54,1) 17 (45,9) (1,12 - 7,27) Nhận xét: Người cao tuổi nhiều hơn 2 bệnh đồng mắc năng hàng ngày cao gấp 4,06 lần và 2,86 lần so với và có sa sút trí tuệ có nguy cơ suy giảm hoạt động chức nhóm còn lại. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê. Bảng 4: Mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng và chức năng hoạt động cơ bản hàng ngày của người cao tuổi Chức năng hoạt động cơ bản OR Giảm (n=57) Không giảm (n= 28) (95%CI) MNA Có SDD (n=56) (n%) 48 (83,3) 8 (16,7) 13,3 TTDD bình thường (n = 29) (n%) 9 (31) 20 (69) (4,5 - 39,49) Albumin huyết thanh < 35 g/L (n=20) 17 (85,0) 3 (15,0) 3,54 ≥ 35 g/L (n=65) 40 (61,5) 25 (38,5) (0,94 - 13,33) Protein huyết thanh < 65 g/L (n= 18) 11 (61,1) 7 (38,9) 0,72 ≥ 65 g/L (n=67) 46 (68,7) 21 (31,3) (0,24 - 2,11) Bảng 4 cho thấy NCT có suy dinh dưỡng có nguy cơ 4. BÀN LUẬN giảm hoạt động chức năng cơ bản hàng ngày cao hơn 13,3 lần so với nhóm không suy dinh dưỡng. Không Nghiên cứu được tiến hành trên 85 NCT đang điều trị tìm thấy mối liên quan giữa tình trạng giảm Albumin và và sinh sống tại một trung tâm chăm sóc sức khỏe dài Protein huyết thanh với tình trạng giảm ADLs. hạn với phần lớn đối tượng tham gia nghiên cứu là nữ 14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2