intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tập thơ văn kỷ niệm 50 năm - Trường Đại học Vinh 1959-2009 - Ký ức thời gian: Phần 2

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:131

92
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời bạn đọc cùng tham khảo phần 2 Tài liệu Ký ức thời gian (Tập thơ văn kỷ niệm 50 năm - Trường Đại học Vinh 1959-2009) sau đây. Tài liệu là những bài văn, bài thơ thể hiện tình cảm của những ngườiđang gắn bó hoặc có một thời gắn bó với trường Đại học Vinhnhân dịp kỉ niệm 50 năm thành lập Trường (1959-2009).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tập thơ văn kỷ niệm 50 năm - Trường Đại học Vinh 1959-2009 - Ký ức thời gian: Phần 2

  1. VÃN NHƯ CƯƠNG Nguyên CBGD khoa Toán TRƯỜNG VINH, KHOA TOÁN VẢ TÔI À một người dân xứ Nghệ mà míĩi tới nãm 22 tuổi tôi L mđi lần đầu tiên đặt chân lên đât Thành Vinh. Thuở nhỏ, tôi học câp 1 ỏ trường làng, cấp 2 ỏ trường huyện và câp 3 ở trường lỉnh là trường Huỳnh Thúc Kháng, lúc b ây giờ đặt tại xã Bạch Ngọc - huyện Đô Lưưng. Đường từ quê lôi - huyện Quỳnh Lưu, đến Bạch Ngọc chừng 60 km, không phải đj qua Vinh. N ăm 1954, hoà bình lập lại, tôi đi íhẳng từ B ạ c h Ngọc ra Hà Nội đ ể thi vào Trường Đại học sư phạm. Sau khi tốí nghiệp, tôi dưỢc giữ lại Trường giảng J ạ y ở khoa Toán. T h ế là cho đên lúc âV tôi vân chưa b iết Vinh là gì! N ăm 1959 có quyết định Ihành lập Phân hiệu ĐHSP Vinh với hai khoa Văn và Toán, sau đổi lén thành Trưừng ĐHSP Vinh. Đày là trường đại học dầu tiên không đ ặ i tại Thủ đô Hà Nội. Thầy Nguyễn Thúc Hào đưực cử làm Hiệu trưdng, anh Nguyễn Chí Linh làm Hiệu phó kiêm Bí thư Đảng uỷ, anh Nguyễn V ãn Chù (Jã mất) làm Chủ nhiệm khoa T oán, và anh Lê Hoài Nam làm Chủ nhiệm khoa Vãn. Khoa Toán ĐHSP Hà Nội cử th êm mộl sô" c á n b ộ v ào dạy ở Phân hiệu Đ H SP Vinh. Lúc bấy giờ ĐHSP Hà Nội chỉ có 2 người quê ở N ghệ An và Hà Tình, đó là tôi v à anh Phan Đình Diệu. Có lẽ vì tôi là đ o à n viên Đoàn thanh niên Lao động, còn Phan Đình Diệu Ihi khôny, nên l('i đưực chọn vào Vinh. 120
  2. Ký ức fhòi gian VÌH) mội ngày Thu năm 1959, chiếc xe ôtô đưa lôi đi q ua những phô xá san sát nhà iranh vách nứa của Thành Vinh, đ ể cuôì cùng xe chui vào m ộ l khu vực nhà xây mái ngói gọi là Khu nhà Dòng Nam. Nơi dây là chỗ ã n ở và làm viộc của cán bộ và thầy giáo. Sál agay gần đây là khu nhà Dòng Nữ, SC lấy làm khu Ký túc xá cho sinh viên. Và the" là bắt đầu quãng đời 15 năm trai trẻ của tỏi gắn bó với mái Trường còn non trẻ, gắn bỏ với khoa Toán mà trong học kỳ đầu tiên vẻn vẹn chí' có 3 thầy giáo, với biết bao kỳ niệm khổng thể nào quên. N(íi đầy, ỉôi đã lao động, làm việc, học tập và nghiên cứu một cách hãnệ say và quên mình. Là T ổ trưởng bộ môn Hình học irong nhiồu năm, tói đã cùng loàn T ổ đoàn kết phấn đấu liên tục và đạt đưỢc danh hiệu là Tổ lao động XHCN... Nơi đày, tôi đã cưới v
  3. C ông đoàn Trường Đại học Vinh Và ciiôi cùng, cung từ n(
  4. NGUYỄN DUY TRUNG Liệt sỹ, N guyên sinh viên khoa Toán NHỮNG BỨC THƯ GỬI CHA r Ỵ Ì ĩ Ề N chặng đư('Jng 50 năm p h á t triền cửa Trư
  5. Công đoòn Trường Đại học Vinh Cha k ín h m ến ! 4 giờ sáng mai là con rời Trường đi rồi- Con không đưỢc ở lại học nữa. Bao ước mơ của cha hằng mong cho con cũng như ngày đêm con mong ước bây giờ chưa thể thực hiện đưỢc. Vì nhiệm vụ con phải ra đi. Sắp tđi con phải trải qua một cuộc đời sóng gi(). Con không nghĩ và không mong gì hơn nữa cả. Chỉ mong sớm loàn thành nhiệm vụ về với cha, m ẹ và các cm. Cuộc đời và vận m ệnh của con bây giờ không phải con quyết định đưực mà là do CM quyết định. Cái buồn n h ấ ic ủ a con là không đưực học tập và nghiên cứu nữa. Cái thiệt ỉhòi không chỉ d bàn Ihân con mà có hàng nghìn sinh viên cũng vậy. Chờ trông cha mãi chẳng lhâ"y ra, con phải gửi đồ lại cho anh Phỉ. Đồ có 1 cái va li trong đó có sách vỡ và áo quần. MỘI sỏ" áo quần con phải mang di đ ể mặc, có điều kiện con gửi về sau. Các Ihứ tiền thanh toán khác như tem gạo đều chưa íhanh loán đưực gì cả. Khi nào lớp thanh loán hễ còn tem anh Phỉ đưa cho. Nếu chưa kịp họ sẽ cử ngơừi ra tận đơn vị thanh toán cho con. Vì lệnh di biết tịuá gâp, sáng mai đi 3 giờ chiều nay mới biết. M ây ngày nay irong lình trạng đi ngay hay ỏ lại đợt sau nên con k h ô n g q u y ế l định dứt khoát gì được c ả . 124
  6. Ký Oc thòi gian Ra đi, con đưítc lứp. tổ, khoa tiễn đưa trong không kbí vỏ cùng trìu mến. Năm nay con vừa tròn 20 tuổi. Con bước vào đời bộ đội. Không biết khi nào con mổi trở về tiếp tục học đ ể tiếp lục sự nghiệp t ủ a đCfi mình. Cuộc đời của con chưa Ihành đạt đưực một cái gì trọn vẹn. Chưa làm được những gì mình mong muôn nén ra đi con cũng rấ"l luyên tiếc. Con dừng bút ở dây. Chúc cha khoẻ con mừng Con; Trung Đ ơ n vị, 15 - 1 ■ 1972 C h a y è u quý c ủ a con! Con đã dến đitn vị và đã luyện tập, luyện lập rất mệt. ở đày ơâ^ Nghĩa Đ àn mùa này rét lắm. Nhiều đêm lạnh cóng trằn trọc suối đ ê m con không ngủ đưỢc. Nghĩ đến cuộc đời học sinh sung sướng mà con luyến liếc vô cùng. Đcín vị con đóng ỏ Nông trường 1 - 5. Con đôn đây gần đưực 1 tuần, ăn Iiốn
  7. Công đoòn Trường Đại học Vinh Can v ào binh chủng bộ binh. L uyện tập cVđây khoang 2 iháng rồi mới dưực đến các binh chủng khác. Vì tâl cả các bình chủng khác đều phải qua luyện tậ p bộ binh. N ếu không sang luyện tập binh chủng khác thì sẽ đi chiến trường. T iếng bom đạn rề n vang trên đấl nước, Chièn tranh đang k éo dài. Nhicu nhân tài đã và đang ngã xuông vì T.Q. Điều lực lượng này Nhà nước suy nghĩ nhiều lắm. Thầy Thúc Hào tính ràng điều 1 sinh viên tô't nghiệp 4 năm đi nhà nước m ất 4500d liền học bổng và các ihứ khác. Không kể tiền gia đinh cho ăn học nhưng phải điều vì lựe lượng mạnh còn ở đây. Con phải đi tập luyện đây. Con dừng búl cha nhé! Chúc cha khỏe! Con: Duy Trung H .T 2 7 1 0 3 Ỉ JB05 Đ ơ n vị, n g à y 6 “ 2 -19 72 Cha ạ ! Con đả bẩt đưực thư cha m ột luần. Hôm nay có thời gian nghỉ con viết thư cho cha. Đ ầu thư con b áo tình hình của con cho cha rõ đ ể cha y ên tâm. Con vào đơn vị đã gần một Iháng. Một Iháng gian khổ 126
  8. Ký ức thòi gian với bao sự mới m ẻ của cuộc dời - Lặn lộn dưới bùn đấi, bắn súng nổ, iựu đạn n ổ - một trận giả đến với con. Trong lúc này là iúc thử thách con người, con đã chịu đựng đưỢc. Tập luyện rất gấp rút, chiên trường đòi hỏi nên cần phải cố’ gắng t ậ p n h a n h . T i n h h ì n h n h ư I h ế n ê n C(ín n g h ĩ p h ả i x á c đ ị n h t ư iưỏng cho mình thật đúng. Cha c ứ y ên tâm . con có đủ nghị iực d ể VƯỢI qua tất cả. Mặc dầu con g ặp rã"i nhiều khó khăn, suo^t mày nãm liền con khổng đi bộ, phải chạy hành quân xa vä"l vả, song qua những (hử thách ban đầu con đã vượt qua. B ên cạch đó có những tác động về iư tưởng không tü’t mà con phải đẩy xa nó. Trong i h ư c h a gửi cho con, con đã đọc và .suy nghĩ xắi nhiều và đé ra hướng đi chiến đâu. Bây giờ con vui viĩi đồng đội. ở thao trường luyện lập lo*!, về doanh trại vui chcíi vãn nghệ, giữ dìn vệ sinh ãn uỏng v.v,,, đó là việc cần làm của con lúc này. Cha ạ, lình hình sức khoẻ của con hôm tuyển đến nay tăng l cân (60 - > 6 1 cân). Ản uống ỏ đơn vị tốc hcfn ở Iníừng nhiều. Chúng con ãn mỗi tháng 25c, 27 đồng. Tuy thực phẩm dắt song vần tcít. Doanh trại ỏ tập thể, nhà cửa cũng tưdng đôi. Tế^i này toàn doanh trại sẽ mắc điện NT 1-5 cho. Nói chung C(í Si'í vật chiVt (ì dãy lố t k1m phục vụ cho luyện tập tốt. H iện níiy con đứng trong hàn« ngũ QĐND con không suy nghĩ đến đầu óc nhiều như lúc càn đi hoc mà chỉ đòi hỏi ihể lưc thôi. 27
  9. Công đoàn Trưòng Đại học Vinh Đại đội con là đại học đi vào còn phài hỏi ý kiến Quân khu còn citc dại đội khác mới đì 18 rtgììy đã đi chiến irường rồi. Có v ào (lây mới hiểu đưỢc thậl rõ sự khâ’n trương cha ạ. Những Iđp địa phương bộ đội toàn con níl bé tí mới đến mặc áo quần đưỢc mâ^y bữa là đi ngay. Đi sớm như vậy vì ra tếl chiến trường chắc dánh lớn. Lớp ĐH con chắc ra ỉê’t tập khoảng vài tháng thì mđi đi. Hiện nay Đ oàn con sắp tuyển thêm nhiều quân nữa vì các liểu đoàn đã đi chiến đàu chỉ còn lại nhà irông. Hiện nay đã chuẩn bị về trường con tuyển Ihêm 500 nữa, mồng 10 tết là có m át tại đây. Đứng trong hàng quâ n con cũng suy nghĩ như cha. Nc u 1-2 năm thắng lợi trở về trường học tiếp, nếu chiên iranh k éo dài Ihì con sẽ suốt đời ở Q Đ và phấn đ âu trong QĐ như cuộc đời của chú Tam, bác Phước.., Cha ạ ! còn việc lo ãn học cho các em thì đặc biệt phải lo cho em Hiếu nó học. Lực học của em Hiếu so VỚI con trước đày đang yếu lắm không có khả nãng học lên vi lí do ià ở nhà không có người hướng dẫn cho nó học, làm thế nào đó cha tạo điều kiện cho nó học tô"t ià đưực còn phầr. con nghề nghiệp sau này con c h ẳn g lo gì cả. Còn con người con sẽ làm đưỢc thôi. Cuối cùng, con tạm dừng bút. Chúc cha khoẻ, m ẹ khoẻ, các em học tỏ^t chơi ngoan, ãn tết vui, Con: Duy TrutiịỊ 128
  10. Ký ửc thòi gian T r ư ờ n g Sưn 15 - 5 - 1 9 7 2 Cha kính mến! Cha ạ! Hôm nay con đã hành quàn đến đâ”l Lào rồi (Phía tây Quảng Bình) và sẽ hành quân về Thừa Thiên. Con viêt thư về đt’ cha biết. Con hành quân toàn đường rừng. Ngủ rừng. Đi ngày. Còn đi khoảng 20 ngày nữa thì mới đến n(#i. Dọc đường đi con g ặp người quê ta đông lắm cha ạ. Rừng núi vần đông vui mặc dù vô vàn gian khổ đôn với con. Con vẫn khoẻ. ở đây chiến (rường bom đạn ác liệt lắm. Nhưng phòng tránh thật tốt thì không việc gì cả. Con đang hành quân nên gian khổ h(fn hậu cứ. Đ ến hậu cứ có nhiéu ihì giờ con sẽ nói rõ híín. Cuôi thư chúc cha khoẻ con mừng. Con: Nguyền Duy Trung T â y N a m H u ế 16 - 6 - 1972 Cha kính nhớ của con! Cha ạ! Sau một tháng rười đi đường vô cùng vâ”t vả hôm nay con đã đ ế n n(ñ đây - chỉ cách H u ế theo đường chim bay 15 km. C ũng chỉ sau vài tuần nghỉ nữa !à con m ặt giáp m ặt vứi quân thù, đánh nhau cjuyc'l liệl. 129
  11. Công đoàn Trưòng Đại học Vinh Tháng rưỡi qua con sông những ngày mà chưa bao giờ gian khổ như thế. Chưa bao giờ ác liệt như thế. Con biết cha thương con đứt ruột song cùng ch ẳn g biết làm sao. Cha ạ! M ặc dù đi đường một ngày 10 liếng Ico đôc vất vả hôm nay con đã vượt qua về đồng bằng Bình Điền rồi. Sức khoẻ cũng đủ sông liếp những ngày gian khổ. ở nhà bây giờ chác cũng đã v à o mùa chiêm, ta có đưỢc chia nhiều lúa không? Hiê^u thi cử t h ế r à o rồi? Cuô"! thư con chúc cha khoẻ con mừng. Con đang vào giải phóng thành Huế. Cha hãy đón chờ ngày chiến [hắng _ y con ra Bâc. Con của cha; Nguyễn Duy Trung 30
  12. Hồ Q UA NG QUÝ Nịịuyên học sinh khóa 4. khối Chuyên Toán CON ĐƯỜNG TỚI CHUYÊN TOÁN VINH Giang rộng cánh giữa trời iộng gió, vẫ n nhớ hoài tình cũ duyên xưa. Chuyên toán Vinh, anh đi em đến. Nước Lam Giang lưu luyến đôi hờ! Chập chững O với 10 irc con chãn bò cắt cỏ trong ỉàng, tôi có khiếu S học hành hơn ch úng nó m ột tí, nhât !à m ôn toán. Điều đố chẳng phải do chỉ sô" IQ trong tôi cao, m à chẳng qua vì ông bô" là nhà giáo n ên é p tôi học đ ể m át m ặl vđi đồng nghiệp. Nhiều hôm nhà n eo người, b ố đ à n h m ang theo tôi đ ế n Iđp bình Uân h ọc vụ d à n h cho các ông, các bà, các chú, các bác và mấy anh chị cao tuổi irong làng. MâV phép tính cộng, trừ, nhân, chia học lỏm đưực lừ Iđp bình dân học vụ lôi mang đô" m ấy đứ a b ạn nôi khố trong làng. C hdng n(> rủ lôi đi học cùng cho vui và d ể đưỢc gà bài. T ôi thích lắm. Nhưng vì gầy ôm quá, bố' thương n én chưa cho đ ến lớp. ở nhà, thỉnh thoảng liếc qua m ây bài giáo án của bô" bày trên bàn cũng Ihấy đỡ buồn. 131
  13. Công đoàn Trường Đại học Vinh Thời gian đó chú D u y ên đang tìm h iế u mợ Hợp. Nhà mỢ ở xã khác, c á c h nhà tôi m ộ t cánh đồng, qua m â y bãi tha ma. Đ ê m trời mưa phùn, người y ếu b ứ ng vía sởn tóc gáy khi nhìn c ánh đồng nhan nhản những đôrn lân tinh xanh lè, lập loè b ay ra từ b ã i tha ma kia. R iê n g đối vđi cái lũ irẻ con linh nghịch như bọn lôi, thì những cuộc chiến đấu bắt sống bọn ma trơi xẩy ra như cơm b ữ a , lằ cái Ihú c ủ a tuổi ihơ q uê tôi. Chú tôi rất sự ma. B iết tôi d ạn m a, chú muô^n rủ tôi đi theo cho đỡ sỢ. N ói th ẳng vđì ch áu thì không đành, n ê n chú tìm c ách thưởng cho tôi những cuộc đi chơi đêm sang nhà mỢ n ếu giải đưỢc m ột vài b à i toán khó. Nhờ tình y êu của chú đô"i với mợ mà lôi b iếi th ê m đưỢc chút ít về cái giá của toán học. Hồi lên tám, bô^ m ẹ tranh luận với nhau vậy, chứ tôi làm sao biết đưỢc. K hông qua iớp vỏ lòng, b ố cha tôi v ào học ngay Iđp một. Sáng học, chiều kiê'm củi, tối trông em, nhưng cuôì mỗi n ă m học kết quả không đ ến nỗi nào. Tôi lên lớp đều đều như mọi đứa trẻ khác. T h ế rồi bô" xung phong lái ngũ. M ây đồ n g tiền lương ít ỏi dỡ đần thêm cho m ẹ con tôi cũng đã ra đi Iheo bô". Mọi việc trong nhà đ ều dồn lên đôi vai g ầy của m ẹ. C uộc sống khó khăn, rau cháo qua ngày. Củ chuôi đ ộ n cdm, canh rau lang dần Irở thành khẩu vị quen thuộc của m â y anh em tôi. Tôi phải giúp m ẹ công việc irong nhà, ngoài đồng thay bố’. Việc học hành cũng dần già sao nhãng. Cho đến năm học lớp năm trường làng, lôi đã đưỢc thầy Lai chù nhiệm động viên “Cố^ m à h ọc đi, Bộ giáo dục đã tổ chức !ớp chuyên toán dành cho những e m c
  14. Ký úc thời gian học loán. Trường Đại học sư phạm Vinh đóng ở tỉnh ta cũng có inội lổp. Ai v ào Iđp đó sẽ được Nhà nước nuôi ăn học và bồi dưỡng trở thành nhân tài của T ổ quôc trong tương la i”. Tập đi Đang tuổi ăn, tuểi chdi m à phải lăn lưng ỉàm giúp mẹ việc gia đình và việc đồng áng như m ột lao động phụ trong những năm đầu của cuộc chiến tranh phá hoại m iền Bắc, lời động viên và khuyến khích của Ihầy Lai đã làm tăng trong dò n g m áu của lôi mây hồng cầu loán học khi n ào không rõ. Bô* đi chiến đ ấu xa, m ộl mình m ẹ nuôi m â y m iệng ăn. Bữa cơm, bữa khoai qua ngày chưa bao giờ b iếl ih ế nào là no, tôi đ â u hiểu đưỢc i h ế nào là chuyên toán, Vinh ở đâu, thê nào là nhán lài. Một điều duy nhâ't luôn đau đ áu trong tâm Irí tôi “đưỢc nuôi ăn h ọ c ”. T h ế rồi như m ột con thiêu thân, tôi tranh thủ học. H ọc ngày, học đêm , học trong cơn đói, học irong cơn khát, h ọc sau đuôi bò, học trước mõm lợn những con toán vô hồn, hy vọng một ngày nào đó thoát đưỢc những cơn đói triền miên. C ác con số, những công thức loán học xuất hiện, rồi biên mâ”t Irong giâ"c m(í, trong m ây tập giấy nháp lái sinh nhiều ỉần bằng nước vôi loãng. Bao đêm thức trắng “mài s ử ” dưới hầm tránh m áy bay. Nhiều ngày “sôi kinh” dưới ngôi trường sứt mẻ, tốc mái bởi bom Mỹ hoặc trong lớp học mái rạ, bao quanh bằng luỹ đát. M ấy đợt “lều c h õ n g ” xa gần bằng chiếc xe T hố ng nhấi cà tàng của chú Duyên. Ihầy Hiển hay những bước chân gầy y ếu của tuổi thơ thiểu dưỡng qua 33
  15. Công đoàn Trưòng Đại học Vinh con đường trang điểm hố' bom rồi cũng qua đi cho đ ế n ngày tôi biết Trường Vinh. Bước thứ nhốt Là dân ven biển, tôi b iết nơi m ặt Irời lâp ló trén đỉnh núi Quy là phía đông, nơi m ặ l trời phản chiếu đỏ rực trên m ặt nưđc sông Mai Giang là phía tây, nhìn thẳng xuô^ng cách đồng iạc nd rộ hoa vàng trước nhà ỉà phía nam , hướng lên những luố^ng dưa hấu xanh thăm thẳm sau nhà là phía bắc. T h ế mà! Trong kỳ thi sơ chọn học sinh giỏi toán lớp sáu toàn luyộn tôi không Ihể hiểu nổi chia đôi g(Sc Đ ông bắc và Tây nam là gì. Thầy Hiếu dạy toán râ"t buồn cho tôi vì trường chưa có sách giáo khoa hình học. Thương cháu , chú Duyên lặn lội lên Irường thị trân mưỢn cho lôi q u yển vỡ chép hình đp sáu của con một người bạn. ĐưỢc quyển sách chú cho, uM đọc nghiến ngấu. Đọc q u ê n ăn, quên ngủ. Đ ến cuôì năm đó tôi lại đưỢc trường cử đi ihi học sinh giỏi toán huyện. Đang là Ihời kỳ chiến iranh phá hoại, m á y bay Mỹ thường x u y ê n trút b ỏ n h ữ n g q u ả bom CU(M c ù n g l ê n xã tồi m ột cách bừa bãi trưđc khi quay ra H ạm đội Bảy, Đ ến ba giờ chiều thầy Hiếu mới được p h é p đưa tôi ra khỏi nhà đ ến địa điểm thi cách đó bảy cây số. Trời dần tôi. Trong ph òng thi vây kín hổn hàng luỹ cao đ ến m ép mái rạ, nằm giữa rừng thông già, thầy Irò đọc đồ Ihi chữ đưực chữ mất. Tủi phải căng mắt ra mà đọc, mà viết đ ể làm cho xong bài trước khi irời tối h ẳn và kịp về nhà irưđc khi cơn đói đ ến. Bóng íối tràn xuống, không còn nhìn thây m ặi chữ, cũng là khi bài 134
  16. Ký ức thời gian làm tạm ổ n , lôi nộp “v ở ”, quay ra đòi ihầy Hiếu đưa về nhà. Tuy Ihư
  17. Công đoàn Trường Đai học Vinh Trường Đ ại học tổng hỢp, động viên tôi cô" gắng hơn đế đưỢc vào đại học. Cuôi hè các chú hành q u â n v à o N am chiến đấu. Tôi cũng chuẩn bị cho năm học mới. Bưâc thứ hai G ần cuối năm đổ lôi lại đưỢc Trường cử đi thi họ: sinh giỏi toán huyện. Đề thi quá khó. D ạn g bài này tôi chưi từng thây bao giờ. Tôi vắt óc suy nghĩ và c ố gắng làm cho đến hết giờ. Nộp bài cho xong và ra về với thâ"l vọng tràn trề. Đúng như ciên liệu, tôi chỉ đạt hai điểm rưỡi. So với m â/ bạn ưường khác “đưỢc” điểm chín, đ iể m mười lôi lự an ủi “Chuông đồng trường người kêu lơ hơn m ản h bom rường mình là p h ả i”. Nhưng rồi cái m ện h "quý n h â n phù I r ợ ” cũriỊ ứng nghiệm. P h ò n g giáo dục huyện c ầ n s á u “sĩ l ử ” tậ p lru n g ôn luyện đ ể chọn ra bố"!! đi thi h ọc sinh giỏi lo á r tỉnh, nhưng k h ô n g tìm đáu ra “ sĩ t ử ” Ihứ sáu có đ iể m ca) như năm kẻ kia. Thôi thì lấy th ê m cái điểm hai rưỡi vậy! T hầy Kim trưởng phòng giáo d ục huyện quy ết địih như vậy sau khi xem đi, xél lại thây đ iể m hai rưỡi du} nhất “Ihông tiền thoáng h ậ u ” và tham k h ả o k ế t quả Ihi n ăn lớp sáu. T h ế rồi từ đó, cầu thủ dự bị như lổi trở thành cầu tiủ trụ cột của đội tuyển huyện nhà sau ba luần đá lập. Cuộc chiến thăng hạng cũng lắm gian iruân. Phả đi dá xa nhà m à chẳng có M ạnh Thường Q u ân nào lài trỢ.Cuộc chiến giữa gia đình và nhà trường lại x ẩy ra khi tìm người đưa cầu thủ đi đ ấu tại Anh Sơn, c ách nhà g ần trăm ciy số. 136
  18. Ký ức thòi gian Nhà chỉ có b ố ỉà người biết đi xe đạp, nhưng bận công việc ở Tính đội- C ác chú, các bác đ ề u đ ã đi cồng íác xa hoặc vào Nam chiến đâu. Duy nhất trong nhà là ông nội, mđi nghỉ việc cđ quan, nhưng ông đã ngoài 60. Cô giáo Thuỷ phụ irách môn toán của trường cũng m uôn hoàn thành ý nguyện của mình, giúp đứa học sinh cưng đ ầu lay đi ihi đến nơi đến chốn. Nhưng nghĩ về trách nhiệm đô”i với lứp hục sinh cuôì câ^p đang cần ôn thi to’t nghiệp ở nhà nên cô đành lỡ hẹn. Sáng cái hôm hạn cuôì cùng cần phải lên đường dự thì, tôi vẫn cắp sách đ ến trường như những ngày Ihường, trong lòng nặng trìu. T hầy hiệu trưỏng thấy v ậy gọi tôi vào vàn phòng. Vừa đến cửa văn phòng, chưa kịp chào, tôi đã nghe giọng giận giữ của thầy lừ trong ra. Sau n ày m ày đi nước ngoài, m à y gửi đài (radio) cho ai trước? Tôi im lặng. C ả vàn phòng nhà Irường im lặng. Đâu đó có tiếng thỏ dài của mây Ihầy giáo già. Trong chớp mắt tồi nhận ra những giọt nước m át cả m thông của m ấy cô giáo trẻ. Mày có định đi thi không? T hầy hiệu trưởng tiếp tục, Có! Nhưng...! - Tôi trả lời lí nhí trong họng. Thê' thì về đi! - Thầy cắt ngang. Tôi cúi ch ào các thầy, các cô, lùi dần ra cổng. Tôi không còn nhd mình nghĩ gì irến đường về. Vừa v ề đ ế n nhà, đang định lao lên gường lôi đã nghe liếng phanh xe kít kít ngoài sân. T h ầ y Hiển dạy toán đến. Thầy mới ra trường, còn trỏ. L á l sau cô Thuỷ dắt chiếc xe cà tàng với đôi chân tập tễnh xuất h iện ngoài ngỏ. Cồ và thầy 137
  19. Công đ o à n ĩrưòng Đại học Vinh vào nhà, động viên rât nhiều và khuyên tôi nên ứ thi. T h ế rồi hai thầy trò xuất phát lên đường sau khi m ẹ gó cho niây cục khoai xéo. M ột tháng trời xa nhà, ăn uông đ ầy đủ ho'n,học toán đưỢc nhiều hơn, thi th ố nhiều hơn, danh phận kin hín, nhưng những thứ phù du đó và cả dòng nưđc m ál sông Lam xanh biê"c không đủ làm cho lòng thanh ihản sau những ỊÌ ông bà, bố m ẹ đang lo lắng, chịu đựng ở quê nhà và sự cuí*y rôì của đám ghẻ sông ký sinh trên lớp da sạm nắng c i a thằng bé chăn bò, cắt cỏ mơ mỏi nhớ nhà. Bước thứ ba T hành tích lúc Ihăng, lúc trầm, song cái đ ư ;c đ u y nhâ'! là quyết chí học toán dể trả hận cho những ngày nià tôi và gia đình, ông, bô", bác và chú khổ cực, tủi nhục lăn l(n vôì nó, bị nó hành hạ. Cái gì đến rồi cũng phải đến. G ần Ció1 năm học lớp bảy, n ă m 1969, lôi nhận đưỢc giấy báo thi tu'ển v ào lớp chuyên toán Bộ. Bộ là cái gì, m ắt ngang m ày d(.c ra sao. lo nhỏ thê' nào lôi đâu có biê't. Một điều duy nhâ"l lói đinh ninh lúc đó là lời thầy Lai ‘‘đưực ăn đưỢc họ c" sẽ gắn \ới giây báo này, T h ế rồi tôi quyết tâm xin mẹ cho đi Ihi, Nghe tin này, m ẹ mừng mừng tủi tủi, nhn tôi trong giây lál rồi quay mặl, gánh phân ra đồng. Q ua miy đ ê m trăn trở ngắn d ài, sáng ngày lên đường m ẹ gọi tôi lại Aầ nói;" Sau này m ẹ có đưỢc nhờ con không? Đ ê m qua m ẹ ii vaỵ đươc hai lô gạo. Con mang cả đi. C ác em ổ nhà m ẹ lo iau. c ố lên co n!”. M ẹ nói ít, nhưng tôi hiểu h ế t những hy VỌỌ’, lin tưởng và lo âu của mẹ lúc này. Không dám nhìn m ẹ âu hơn, lôi 138
  20. Ký ức thời gian vội vắt cái ruộl tưựng qua vai và chạy ra ngõ mang theo hai dòng nưđc mắt. Bước Ihấp bước cao, bưđc ngấn bước dài vượt qua gần ba chục c â y số. Tối hôm đó tôi cũng kịp đến địa đ iểm Ihi, một làng ờ D iễn Châu. Đây là m ột vùng yên tĩnh. Ngoài đổng những bông lúa chiêm đang ngã màu vàng. Những bụi cây chuôi, h ằ n g dừa vẫn xanh tưdi m ọc Ihẳng vây kín làng. Dưới bóng râm c ủ a rặng dừa, đàn gà vẫn ung dung tìm mồi, đ à n cá thi nhau đớp bóng trên m ặt ao phẳng lặng. Không khí trong lành, cảnh v ật hồn nhiên khác vđi quê tôi nhiều lấm, Hình như ở nơi đây chưa trải qua chiến tranh phá hoại. Sau mấy năm sồng thà'p thỏm trong tiếng gào thét của máy lay Mỹ, m ặc dù xa ông bà, m ẹ và các em nhưng đây là giây phút tôi cả m nhận sự an loàn trong ngôi nhà của bác nổng dân vùng quê này. M ệt quá lôi lăn ra ngủ, quên rằng trên đời này còn lổn tại những c ầ u ihủ toán học và những trận đâu (oán. Thấy thằng bé nhỏ con, gầy đen n hư củ súng mà cả gan một thân một mình từ một xã cổ chiến công bắt giặc lái, vượt qua bao nhiêu con đường gập ghềnh đá sỏi bằng dói chân đât để đưỢc Iham dự cuộc thi vào Idp chuyên toán, bác nông dân chíi nhù ihương lình lo cho ăn uống mây bữa để lấy lại sức. Giắt chiêc bút Trường Sơn vào túi, tài sản duy nhâ"t đổi bằng đôi chiếu inộc lự lay “sì tử ” quê mùa góp nhặt từng sỢi cói, sựi đay dội nên, tồi đến phòng ihi. Một lần nữa hơi ấm an loàn lại chảy xốc trong thân thể tôi khi nhìn thấy một lớp 139
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2