intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

THAM LUẬN CỦA CHUYÊN GIA TƯ VẤN PIM - TA – MWH

Chia sẻ: Rose_12 Rose_12 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

67
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trao quyền cho cộng đồng địa phương trong điều hành các hệ thống tưới thông qua xây dựng năng lực và áp dụng cách thức quản lý có sự tham gia của người dân. Giảm đói nghèo ở nông thôn bằng cách cải tiến dịch vụ tưới và tăng thu nhập từ sản xuất nông nghiệp cho người dân. Tạo điều kiện cho phụ nữ, những người thực hiện phần lớn công việc liên quan tới đồng ruộng, .

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: THAM LUẬN CỦA CHUYÊN GIA TƯ VẤN PIM - TA – MWH

  1. 12/28/2009 THAM LUẬN CỦA CỦA CHUYÊN GIA TƯ VẤN PIM - TA – MWH TA Hội Hội thảo PIM Quốc gia Tổ chức tại TP Đà Nẵng 23 23-24/12/2009  Mục tiêu của dự án: T rao Trao quyền cho cộng đồng địa phương trong điều hành các hệ thống tưới thông qua xây dựng năng lực và áp dụng cách thức quản lý có sự tham gia của người dân. Giảm đói nghèo ở nông thôn bằng cách cải tiến dịch vụ tưới và tăng thu nhập từ sản xuất nông nghiệp nghiệp cho người dân. T ạo Tạo điều kiện cho phụ nữ, những người thực hiện phần lớn công việc liên quan tới đồng ruộng, ruộng, tham gia quản lý tưới ở nông thôn. 1
  2. 12/28/2009  . Kết cấu dự án:  Kết cấu dự án có 2 hợp phấn chính:  Hợp phần A: Dịch vụ tư vấn nhằm xây Hợp dựng dựng các TCDN(WUO).  Hợp phần B: Xây dựng kế hoạch phát Hợp triển nông nghiệp (ADP), nhận Tiểu viện trợ. Dịch Dịch vụ tư vấn  Hợp phần A: Dịch vụ Tư vấn bao gồm:  a.Thành lập các TCDN(WUO):  Tư Tư vấn hỗ trợ quản lý dự án (JSDF) là Viện Khoa học Thuỷ lợi, cụ thể là Trung tâm tư vấn quản lý thuỷ nông có sự tham gia của người dân (CPIM) đảm nhận vai trò tư vấn quản lý. CPIM chịu trách nhiệm cung cấp dịch vụ hướng dẫn, đào tạo hỗ trợ TCDN(WUO) thông qua 3 tổ chức phi Chính phủ (NGO) do Viện KHTL tuyển dụng 2
  3. 12/28/2009  NGO1: Trung tâm tư vấn khoa học công NGO1: nghệ & phát triển tài nguyên nứớc, chịu trách nhiệm 3 TDA Cầu Sơn – Cấm Sơn, Cấm Yên Lập, Kẻ Gỗ đã thành lập mới và củng cố cố 30 TCDN(WUO);  NGO2: Trung tâm hỗ trợ phát triển, chịu NGO2: trách nhiệm 2 TDA Phú Ninh, Đá Bàn đã thành lập mới và củng cố 8 TCDN(WUO, GUA); GUA);  NGO3: Trung tâm phát triển cộng đồng NGO3: bền vững, chịu trách nhiệm TDA Dầu Tiếng, đã thành lập mới 28 TCDN (WUO). . Nhận xét: Nhận  Ý nghĩa và vai trò thành lâp các TCDN (WUO). Khi nghĩa W UO được thành lập thể hiện nhận thức người nông dân đã bước đầu tự làm chủ và tham gia lý hệ thống tưới trên đồng ruộng trên các khu mẫu. Hiện tại, IMC quản lý hệ thống tưới dưới sự giám sát của chính quyền địa phương. Tuy nhiên, IMC quản lý còn kém hiệu quả. Người nông dân hưởng lợi trực tiếp nhưng họ không có bất kỳ trách nhiệm gì trong việc quản lý, bảo vệ hệ thống thuỷ lợi (nội đồng). Từ đó tạo thành sức ì nặng nề, kém linh hoạt, ỉ lại của người dân. Việc thành lập WUO thông qua Đại hội( có sự giúp đỡ của Chính quyền, NGO, IMC) là tổ chức của cộng đồng, Đại hội bầu ra Ban Quản lý WUO; mọi hoạt động tuân theo Qui chế. 3
  4. 12/28/2009  Ban Quản lý WUO phải phục vụ đắc lực Ban cho cộng đồng ; khi dân đã tin tưởng gửi gắm nguyện vọng của họ vào việc điều hành cung cấp dịch vụ tưới cho sản xuất và canh tác trên đồng ruộng. Ban Quản lý W UO phải thoả mãn yêu cầu dùng nước công bằng, kịp thời , tin cậy và đơn giản. Tổ chức WUO là tổ chức phục vụ cộng đồng, phi lợi nhuận do dân thành lập ra phù hợp với mục đích xây dựng xã hội ở địa phương để phục vụ phát triển sản xuất và kinh tế cộng đồng. Đánh giá kết quả chất lượng các TCDN. TCDN.  *Các hộ gia đình là Hội viên đều tự nguyện làm đơn xin *Các gia nhập TCDN, điều này chứng tỏ nhận thức của Hội viên được nâng cao. Họ thấy được quyền lợi và trách nhiệm khi tham gia TCDN.  *Việc thành lập TCDN được trao đổi , bàn bạc kỹ trước, *Việc trong Đại hội, đồng thời Đại hội thông qua Qui chế hoạt động và bầu ra Ban Quản lý, Ban Kiểm soát TCDN; Kế hoạch tài chính thu chi, tự chủ tài chính.  *Ban quản lý WUO đại diện cho cộng đồng địa phương *Ban để quan hệ với IMC, chính quyền về mọi quyền lợi của họ về quản lý, trách nhiệm đối với công trình thuỷ lợi. W UO vừa hưởng lợi, vừa bảo vệ, vừa có trách nhiệm tu bổ, sửa chữa, nạo vét hệ thống kênh nội đồng để phục vụ đắc lực cho nông nghiệp tại địa phương. 4
  5. 12/28/2009  * Các TCDN đại diện cho 3 miền Bắc Các (Yên (Yên Lập, Quảng Ninh; Cầu Sơn- Cấm Cấm Sơn, Bắc Giang; Kẻ gỗ, Hà Tĩnh); Trung ( Phú Ninh, Quảng Nam; Đá Bàn, Khánh Hoà); Nam(Dầu Tiếng, Tây Ninh và Tp Hồ Chí Minh). Có những đặc tính, tập quán canh tác khác nhau thể hiện tính đa dạng trong cộng đồng. Nhưng đều thống nhất chung chung là tổ chức PIM là cần thiết.  * 28 TCDN thuộc 3 khu mẫu TDA Dầu tiếng 28 được thành lập mới. Tuy nhiên, do đặc thù của địa phương, Tỉnh Tây Ninh và Tp HCM có chủ trương miễn 100% Thuỷ lợi phí (kể cả phí nội đồng) nên người dân không phải đóng góp bất cứ khoản kinh phí nào. Trong khi đó WUO phải có trách nhiệm cung cấp dịch vụ thoả mãn nhu cầu canh tác nông nghiệp của dân. Mọi chi phí hoạt động đều do IMC cung cấp. Mặc dù vậy, trong điều kiện hiện nay các TCDN vẫn hoạt động bình thường. Các TCDN thuộc huyện Củ Chi, TpHCM hoạt động tốt do IMC có điều kiện kinh phí tài trợ tốt hơn IMC Tây Ninh. Do vậy, các TCDN Tây Ninh ( khu mẫu Châu Thành) hoạt động kém hiệu quả 5
  6. 12/28/2009  * Từ đặc thù các TCDN thuộc TDA Dầu Từ tiếng đặt ra vấn đề dù nguồn kinh phí từ dân đóng góp hoặc IMC cung cấp thì người dân vẫn cần thiết có TCDN để cung cấp dịch vụ tưới cho canh tác trên đồng ruộng. Có phải chăng đây là mấu chốt để thành lập TCDN là tất yếu khách quan của người dân cần có tổ chức trong cộng đồng để họ gửi gắm nguyện vọng và mong muốn của họ trong sản xuất nông nghiệp. Hợp Hợp phần B: Việc lập và thực hiện Việc Kế hoạch phát triển nông nghiệp(ADP).  . Lập ADP: Khi đã thành lập được TCDN, Khi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của họ là phải lập được ADP để nhận tiểu viện trợ của dự án theo tiêu chí Sổ tay hướng dẫn lập ADP 6
  7. 12/28/2009  b. Thực hiện ADP: Việc thực hiện ADP Việc trong 66 TCDN thực hiện khá suôn sẻ trong vòng từ tháng 5 – 7/ 2009, khoảng 7/ 80% khối lượng đã thực hiện xong. Tuy nhiên còn một số tồn tại cần được rút kinh nghiệm, chủ yếu nằm ở 3 nội dung: Hoạt động tưới tiêu và tập huấn khuyến nông, xây xây dựng trụ sở.  * Hoạt động tưới tiêu Hoạt  Việc nạo vét kênh mương: Hầu hết các TCDN Việc thuộc 6 TDA đã huy động người dân tham gia; Họ đã nhận thức được trách nhiệm nạo vét kênh mương tưới, tiêu úng là ngưòi dân phải tham gia, đồng thời họ lại được hỗ trợ kinh phí ngày công, việc này vừa là nghĩa vụ, vừa là quyền lợi. Sau khi nạo vét kênh mương nội đồng, việc tưới, tiêu ở 13 khu mẫu đã được cải thiện rất nhiều việc chủ động tưới tiêu.Tuy nhiên, một số khu mẫu kênh cấp 3 chưa hoàn thành, đầu nước chưa tới kênh nội đồng thuận lợi thì việc lấy nước còn gặp khó khăn. 7
  8. 12/28/2009  Cầu Sơn – Cấm Sơn, Bắc Giang: Theo qui trình Cầu T heo T CDN phải đi khảo sát hiện trạng công trình, xem xét năng lực kênh tưới, tiêu để chỉ ra những chỗ nào cần đào, đắp, nạo vét và tính toán khối lượng cần thiết để lập biên bản và đưa vào ADP. Việc này TCDN Đông thành, xã Xương giang Tp Bắc Giang và TCDN Hương Gián, Gián, huyện Yên Dũng thực hiện không tốt.  Về Hồ sơ TCDN Quất lâm lập có sai sót, thiếu Về cẩn trọng, dẫn đến hậu quả bị từ chối thanh toán toán cho dân.  Yên lập, Quảng Ninh, HTX Liên vị 1 trong quá trình thực HTX hiện nạo vét 14 tuyến kênh tiêu với chiều dài khoảng 10km không đúng với tiêu chí của dự án, sự phối hợp với chính quyền địa phương chưa tốt nên không thể nghiệm thu thanh toán. Việc HTX thuê cơ giới vào nạo vét kênh mương đã gây ra sự phản ứng quyết liệt của người dân và sự không đồng tình nhất trí của UBND xã Liên vị. Đây là việc làm sai cần được rút kinh nghiệm sâu sắc. Đoàn giám sát đã làm việc với UBND xã, Ban chủ nhiệm HTX, PMU, có sự tham gia của Ban chỉ đạo chương trình PIM của Huyện Yên Hưng. Các bên đã thống nhất hướng giải quyết là yêu cầu HTX họp dân bổ sung kế hoạch làm một số tuyến kênh khác còn lại thay cho tuyến đã nạo vét bằng cơ giới để vận động dân 11 thôn tham gia nạo vét. Mặt khác cần hoàn thành hồ sơ gửi các cơ quan có thẩm quyền xin điều chỉnh kế hoạch. Hướng giải quyết này ở HTX Liên vị vừa không phải cắt kinh phí 322tr.đ, vừa đạt được nguyện vọng của người dân. 8
  9. 12/28/2009  Dầu Tiếng, Tây Ninh: Việc lập kế hoạch Việc chưa chắc chắn, một số tuyến kênh nội đồng đã lập trình duyệt sau lại thay đổi vì không phù hợp với thực tế đồng ruộng, khi triển khai bà con nông dân không chấp thuận. Việc này thể hiện công tác khảo sát các tuyến kênh cần đào đắp không kỹ lưỡng. Hợp tác xã phải thay đổi tuyến kênh so với đề xuất ban đầu là Đồng khởi 3 và Đồng khởi 6, Châu Thành; Hợp tác xã Lâm- Huỳnh, xã Gia Lộc, Trảng Bàng Huỳnh, xã có 6 tuyến kênh nội đồng không phù hợp phải thay đổi  Kẻ Gỗ, Hà Tĩnh: Hệ thống kênh nội đồng của Kẻ Hệ gỗ đã xây dựng từ những năm 1980, qua gần 30 năm hoạt động đã xuống cấp nghiêm trọng. Kênh nội đồng là nơi hệ thống thuỷ lợi được phát huy rõ nét nhất nhiệm vụ thiết kế của hệ thống. Khi có sự hỗ trợ của dự án, các thôn, xã đã họp bàn kỹ những tuyến kênh cần phải sửa chữa, nâng cấp để đưa vào kế hoạch ADP, nên khi triển khai thực hiện người dân sẵn sàng tham gia. Họ nhận thức được việc nạo vét kênh mương là trách nhiệm của họ để đưa nước tưới, tiêu cho những thửa ruộng họ đang canh tác 9
  10. 12/28/2009  Do vậy, khối lượng đào đắp họ làm nhanh. Do Hệ thống kênh nội đồng của hai Khu mẫu N4, N6 và N3, N5 về cơ bản đã được nạo vét, tu bổ đáp ứng yêu câù tải nước tưới, tiêu. Điều đạt được là người dân đã thực sự tham gia xây dựng và quản lý kênh nội đồng. Thông qua việc nạo vét kênh mương nội đồng, họ hiểu được trách nhiệm và quyền lợi của họ đối với việc quản lý công trình thuỷ lợi. Đó cũng là mục mục tiêu của PIM. Hoạt động Khuyến Nông  Việc đưa các lớp tập huấn khuyến nông với các Việc nội dung phong phú, được người dân đón nhận mặn mà; họ hiểu rõ là nười hưởng thụ sự chuyển giao khoa học kỹ thuật, cộng với kinh nghiệm thực tiễn canh tác đồng ruộng nhiều năm , lâu đời, họ tin tưởng sẽ thoát nghèo và làm giàu trên mảnh đất của họ.Mặt khác đi học, tập huấn lại được trợ cấp kinh phí cũng là nguồn động lực để họ phấn khởi hơn. Bước đầu một số hộ, địa phương đã áp dụng kiến thức học được vào thực tiễn đã có thành công như ở Hà Tĩnh, T ĩnh, Quảng Ninh, Bắc Giang. 10
  11. 12/28/2009  Kẻ Gỗ, Hà Tĩnh: Việc mở ra các lớp Việc Khuyến nông đã được người nông dân phấn khởi đón nhận và tham gia tốt, cả 9 TCDN đã tổ chức tốt các lớp tập huấn Khuyến nông, bước đầu đã phát huy tác dụng trong bà con nông dân để áp dụng vào trong thực tiễn sản xuất nông nghiệp. Đây là chủ trương đúng cần được rút đúc kinh nghiệm để nâng cao, sâu rộng hơn, đặc biệt là đối với những người nông dân có ý trí thoát nghèo và vươn nên làm giầu trên trên mảnh đất quê hương của họ.  Nội dung tập huấn Khuyến nông đã đi sâu Nội vào các chuyên đề: (i)Phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM); (ii) Quản lý tưới có sự tham gia(PIM); (iii) Kỹ thuật trồng rau an toàn( cà chua, ớt, bí xanh, lạc, rau, đậu, lạc,...); (iv) Sản xuất lúa giống;(v) Mô hình Cá- Lúa- Vịt; (vi) Chương trình sản xuất Vịt; Cá lúa 3 giảm, 3 tăng... Ngoài việc tập huấn có HTX như Thạch Bình còn tổ chức đi tham quan xa Hà Nội, Nghệ An 11
  12. 12/28/2009  Những nội dung trên là đa dạng và phong Những phú, đã đi vào các lĩnh vực sản xuất của cải vật chất hàng ngày của người dân, đi vào những mong muốn bức xúc của dân được học tập để nâng cao kiến thức, hiểu biết kỹ thuật chuyên sâu đối với từng loại cây trồng, nhằm áp dụng vào trong thực tế, tăng năng xuất cây trồng tăng thu nhập nâng nâng cao đời sống.  Về kết quả tập huấn khuyến nông: Các Về TCDN đã hoàn thành kế hoạch đào tạo. Tuy nhiên việc áp dụng vào thực tiễn sản xuất của từng địa phương, thôn, xã và đặc biệt từng hộ gia đình cho phù hợp với đất đai, thổ nhưỡng để tận dụng tiềm năng quĩ đất còn là vấn đề lựa chọn kỹ càng để nuôi con gì, trồng cây gì thì cần phải có sự hướng dẫn sâu hơn của các nhà chuyên môn để làm chuyển biến thực sự ở nông thôn, tăng hiệu quả kinh tế gia đình và tập thể. 12
  13. 12/28/2009  Về tổ chức: Hầu hết các HTX lấy đơn vị Về thôn để tổ chức các lớp tập huấn với qui mô 50- 60 người/lớp là vừa phải. Nguồn 60 mô giảng viên các HTX đã mời cán bộ của Trung tâm Khuyến nông huyện và xã tham gia hướng dẫn chuyên môn, các cán bộ này đã phối hợp tốt với các HTX để hướng dẫn bà con nông dân. Nhận Nhận xét chung  1. Việc thành lập được 66 TCDN/80 TCDN so 1. với tiêu chí của dự án là do điều kiện thực tế các địa phương đã lựa chọn. Hiện nay, trên thực tế 13 khu mẫu thuộc 6 TDA đã có đầy đủ các T CDN được thành lập.  Về mô hình TCDN: Hầu hết 21 TCDN thuộc 2 Về TDA T DA Cầu Sơn- Cấm Sơn và Yên Lập đều được Cấm xây dựng trên cơ sở HTXDVNN đã có sẵn; chỉ cần xây dựng Qui chế trên cơ sở Điều lệ HTX đã có qui định của Nhà nước, củng cố và phát triển, nên việc thành lập TCDN không gặp nhiều khó khăn 13
  14. 12/28/2009  Các HTX này khi được đầu tư kinh phí và Các tuyên truyền , tập huấn nâng cao nhận thức thì họ thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ được giao. 9 TCDN thuộc TDA Kẻ Gỗ thành lập mới, trên cơ sở tổ thuỷ nông của các thôn.  Các TDA phía nam, 32 TCDN hầu hết Các phải thành lập mới, TDA Phú Ninh có 5 TCDN củng cố. Việc giáo dục nâng cao nhận thức cũng như vai trò HTX người dân còn chưa thật tin tưởng vào tổ chức này  Mặt khác các cấp chính quyền địa phương Mặt cũng có phần chưa thật mặn mà với TCDN. Bên cạnh đó là chính sách của Chính phủ( NĐ 154, 115) đưa ra miễn thuỷ lợi phí nên người dân càng ỷ lại cho công trình cấp nước cho dân sản xuất là nghĩa vụ. Chính vì vậy nên việc lập TCDN gặp khó khăn, cản trở là điều không tránh khỏi. 14
  15. 12/28/2009  2. Việc phụ nữ vào nắm quyền lãnh đạo 2. các TCDN đạt khoảng 9% là do ở các địa phương việc lấy nước, ép nước vào đồng ruộng suốt nhiều đêm ròng là công việc nặng nhọc, khó khăn đòi hỏi phải có sức khỏe và năng động. Các lớp tập huấn khuyến nông tỷ lệ phụ nữ tham gia đạt trên 60%; người nghèo tham gia đạt gần 100%  3. Trong 66 TCDN thì 60 TCDN lập và 3. thực hiện ADP tương đối suôn sẻ (chiếm khoảng 90%); còn 6 TCDN lập ADP và thực hiện chưa thật phù hợp phải điều chỉnh(chiếm 10%). Các PMU là chủ đầu tư các TDA chưa có nhiều kinh nghiệm về việc thực hiện dự án PIM, họ còn thụ động, người được giao phụ trách dự án PIM thì không được đi đào tạo, ngược lại người được đi đào tạo lại không phụ trách dự án PIM. Đây cũng là vấn đề cần rút kinh nghiệm trong việc cử người đi đào tạo tạo các chuyên đề của dự án. 15
  16. 12/28/2009  4.Dự án JSDF- PIM, (TF.054751) với PIM, nguồn kinh phí không nhiều so với dự án VWRAP, Nhưng có thể nói dự án đã thành công trên nhiều phương diện: Về quản lý khai thác hệ thống thuỷ lợi hiệu quả hơn; về tăng năng xuất sản phẩm nông nghiệp; về bảo vệ môi trường; về tác đông xã hội ổn định nông dân, nông thôn; về tổ chức cộng đồng. Lợi ích của dự án là rõ rệt. Chín vì vậy, việc mở rộng dự án ra những diện tích tưói của dự án VWRAP là cần thiết và hữu ích.  5. Việc lập và ban hành Sổ tay Hướng dẫn 5. thành lập TCDN và Sổ tay Hướng dẫn lập Kế hoạch phát triển Nông nghiệp (ADP) là cần thiết và cần hoàn thiện để ban hành như cẩm nang văn bản pháp qui cho các địa phương áp dụng vào thực tiễn. Qui trình và các bước thành lập TCDN và ADP là khởi nguồn từ người dân, và quay lại người dân thực hiện, chắc chắn là thành công, công, theo đúng phương châm “dân là dân gốc”. gốc”. 16
  17. 12/28/2009  6. Dự án JSDF- PIM, (TF.054751) với nguồn PIM, kinh phí không nhiều so với dự án VWRAP, nhưng có thể nói dự án đã thành công trên nhiều phương diện: Về quản lý khai thác hệ thống thuỷ lợi hiệu quả hơn; về tăng năng xuất sản phẩm nông nghiệp; về bảo vệ môi trường; về tác động xã hội ổn định nông dân, nông thôn; về tổ chức cộng đồng. Lợi ích của dự án là rõ rệt. Chính vì vậy, việc mở rộng dự án ra những diện tích tưới của dự án VWRAP là cần thiết và hữu ích. Việc này phù hợp với Nghị quyết của Đảng về Nông nghiệp, nông dân và nông thôn Việt Việt Nam. 17
  18. 12/28/2009 18
  19. 12/28/2009 19
  20. 12/28/2009 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2