intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Theo học chế tín chỉ và kỹ thuật dạy học trong đào tạo: Phần 2

Chia sẻ: ViZeus ViZeus | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:79

79
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Theo học chế tín chỉ và kỹ thuật dạy học trong đào tạo: Phần 2 tiếp tục trình bày các kỹ thuật dạy học trong đào tạo theo tín chỉ, phương pháp học tập của sinh viên trong phương thức đào tạo theo tín chỉ, Kỹ thuật nghe và ghi chép trên lớp, Xác định phong cách học của từng sinh viên, Kỹ thuật soạn giảng cho một số loại bài lên lớp trong học chế tín chỉ,... Để nắm nội dung mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Theo học chế tín chỉ và kỹ thuật dạy học trong đào tạo: Phần 2

Chương IV<br /> <br /> KỸ THUẬT DẠY HỌC TRONG ĐÀO TẠO<br /> THEO TÍN CHỈ<br /> IV.<br /> triển khai<br /> <br /> 1. Phương thức tổ chức giờ tín chỉ và kỹ thuật<br /> <br /> Bản chất của phương thức đào tạo theo tín chi như phần trên đã trình<br /> bày là tăng cường “dân chủ hóa” quá trình đào tạo và tôn trọng triết lý “lấy<br /> người học làm trung tâm” nên vấn đề đa dạng hóa phương thức tổ chức dạy<br /> học trở thành yêu cầu tự thân của phương thức đào tạo này. Với mỗi môn<br /> học cần đa dạng hoá phương thức tồ chức dạy học và kiểm ưa đánh giá kết<br /> quả học tập của môn học. Nội dung này gắn với việc triển khai các loại giờ<br /> tín chi (giờ lên lớp, giờ xemina - thảo luận; giờ hướng dẫn tự học và tư<br /> vấn...). Những nội dung này được công khai hoá để người học có thể lập kế<br /> hoạch tích lũy nội dung dạy học nói riêng, chương trình đào tạo nói chung<br /> để hoàn thành nhiệm vụ học tập và lấy văn bang theo nguyện vọng cá nhân<br /> Hình thức tố chức g iờ tín chi là cách thức tồ chức thực hiện các hoạt<br /> động của giảng viên và sinh viên ứng với cách tồ chức chương trình môn<br /> học hoặc bài học. Trong đó coi trọng khâu tự học, năng lực nghiên cứu, thực<br /> tập, thực hành, thực tế nhằm tích Iuỹ đủ khói lượng kiến thức theo yêu cầu<br /> của phương thức đào tạo này.<br /> Hình thức tổ chức giờ tín chi thực hiện theo tuần, bảng sau mô tả các<br /> hình thức tổ chức giờ tín chi cho môn học (tùy đặc điểm môn học mà có các<br /> hình thức phù hợp nhưng trong dạy học theo tín chi khuyến khích sử dụng<br /> tất cả hình thức trong bảng liệt kê dưới đây):<br /> Hình thức<br /> Tổ chức<br /> dạy học<br /> <br /> Xemina Lý<br /> thuyết thảo luận<br /> <br /> Làm<br /> việc<br /> nhóm<br /> <br /> Trên lớp<br /> <br /> +<br /> <br /> +<br /> <br /> +<br /> <br /> Ngoài lớp<br /> <br /> +<br /> <br /> +<br /> <br /> +<br /> <br /> 106<br /> <br /> Tự học,<br /> tự nghiên<br /> cứu<br /> <br /> +<br /> <br /> Tư vấn<br /> <br /> Thực<br /> hành<br /> <br /> +<br /> <br /> +<br /> <br /> +<br /> <br /> +<br /> <br /> Phương pháp dạy học là một yếu tố thể hiện rõ nhất sự khác biệt trong<br /> đào tạo nói chung và dạy và học nói riêng trong HCTC. Có nhiều ý kiến cho<br /> rằng không có phương pháp dạy và học riêng cho phương thức đào tạo niên<br /> chế hay HCTC vì đã dạy học ở đại học là dạy “cách nghiên cứu nội dung”;<br /> đây là một quan điểm luôn đúng trong lý luận dạy học đại học vì phương<br /> pháp không có mục đích tự thân! Tuy nhiên cách thức để thực hiện mục tiêu<br /> đào tạo nói chung và dạy học các môn học nói riêng trong HCTC mềm dẻo<br /> nên kéo theo tính đa dạng của phương pháp dạy học! Đe có thể triển khai<br /> được các nội dung dạy học theo yêu cầu của đào tạo theo HCTC giảng viên<br /> và sinh viên phải đổi mới cách dạy và cách học. Phương pháp dạy từ chỗ<br /> chuyển giao kiến thức đã được “đóng gói” cho người học sang dạy cách thu<br /> thập và xử lý thông tin theo mục tiêu bài học, môn học mà các nhà giáo dục<br /> thường gọi là dạy “cách học” . Trong phương thức học tập cùa HCTC, thực<br /> chất là chuyển triết lý dạy học lấy hoạt động dạy làm trọng tâm sang lấy<br /> hoạt động học là yếu tố chủ yếu, hoạt động dạy là để hướng dẫn hoạt động<br /> học, tạo điều kiện, môi trường cho người học tự tích luỹ kiến thức, kỹ năng<br /> môn học thông qua hoạt động tự học....Giáo viên có thể lựa chọn, vận dụng,<br /> triển khai các phương pháp trong dạy học ĐH nói chung mà phần trên đã đề<br /> cập. Tuy nhiên một vài lưu ý cần phải nêu ra ở mục này khi triển khai dạy<br /> học trong HCTC.<br /> Khi đã xác định được mục đích, nội dung, chương trình dạy học thì<br /> phương pháp dạy học quyết định chất lượng cùa quá trình dạy học nói riêng,<br /> qúa trình đào tạo nói chung. Vì vậy, vấn đề là giảng viên phải biết lựa chọn<br /> và kết hợp các phương pháp dạy học trẽn cơ sờ thực hiện được mục tiêu đó!<br /> Phải chọn “cách thức” nào để thực hiện được mục tiêu đào tạo nói<br /> chung và dạy học môn học nói riêng là sự sáng tạo của người dạy, nhưng<br /> các nhà lý luận dạy học đã có những lời khuyên là giáo viên cần nhận diện,<br /> thấu hiểu sâu sắc và nắm vững những đặc điểm hoạt động dạy và đậc điểm<br /> học trong phương thức đào tạo theo HCTC để có những quyết định phù hợp<br /> trong việc lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với các hình thức dạy<br /> học bắt buộc phải có trong việc triển khai dạy học môn học trong HCTC:<br /> a)<br /> <br /> D ạy học lý thuyết trên lớp chủ yếu theo phương pháp “cây kiến<br /> <br /> th ứ c ”[14]<br /> Phương pháp “cây kiến thức” là cách gọi theo hình tượng của kỹ thuật<br /> dạy học được mô tà như sau: Coi nội dung dạy học của một bài học, thậm chí<br /> <br /> 107<br /> <br /> của môn học là một “cây kiến thức”, trong đó NI (nội dung cốt lõi) chính là<br /> gốc, thân và N2 (nội dung quan trọng theo mục tiêu dạy học) chính là cành<br /> lớn N3 (nội dung mở rộng và liên quan) chính là các nhánh cây lớn, nhò tạo<br /> nên dáng cây và lá cùa cây. Khi thực hiện phương pháp dạy học theo kiểu<br /> “Cây kiến thức”, G V là người chi cho s v “dáng cây kiến thức ” cần vẽ và vẽ<br /> mẫu goc-thân và cành lớn (tương ứng với nội dung N I& N 2 nêu trên), đồng<br /> thời chi dẫn và yêu cầu s v tự hoàn thành phần còn lại và G V kiêm định kết<br /> quả!<br /> Quy trình thực hiện phương pháp dạy học này gồm 4 công đoạn:<br /> + Công đoạn định hình “dáng cây kiến thức”: xác định N 1 - N2 - N3;<br /> + Công đoạn mô tả cây kiến thức cho sinh viên và vẽ m ẫu cho sinh<br /> viên, đồng thời hướng dẫn cách vẽ cây kiến thức cho sinh viên;<br /> + Công đoạn yêu cầu sinh viên tự hoàn thành “cây kiến thức” với các<br /> chi dẫn cụ thể cách vẽ và các công cụ cần thiết cho việc “vẽ” ;<br /> + Công đoạn kiểm chứng kết quả hoàn thành nhiệm vụ học tập (khảng<br /> định sinh viên đã “vẽ đúng cây cần vẽ”).<br /> Chúng ta sẽ lần lược trinh bày kỹ thuật triển khai các công đoạn này:<br /> - Định hình “cây kiến thức” là việc giảng viên trước khi lên lớp phải<br /> xác định rõ mục tiêu bài học cho đối tượng dạy học cụ thể. M ôn học hay bài<br /> học có tẽn giống nhau nhưng mục tiêu không nhất thiết giống nhau cho mọi<br /> đối tượng học (ví dụ môn vật lý phân từ cho khoa' sinh và môn vật lý phân<br /> tà cho khoa vật lý chắc chắn có mục tiêu không hoàn toàn giống nhau). Dựa<br /> trên mục tiêu đã xác định, trình độ của đối tượng người học và yêu cầu môn<br /> học cho đối tượng cụ thể này, giảng viên xác định cấu trúc nội dung N1-N2N3 của bài học, môn học và tỉ lệ giữa chúng; đó chính là “dáng cây kiến<br /> thức” cần yêu cầu sinh viên “vẽ” .<br /> - Khi lên lớp việc đầu tiên là “mô tả cây kiến thức” thực chất là trình<br /> bày cấu trúc nội dung N1-N2-N3 của bài học (môn học) và chuyển tải cho<br /> người học N1-N2 (hay vẽ mẫu cho sinh viên gốc và thân cây và một số cành<br /> lớn để rõ dáng cây) thông qua việc sử dụng các phưcmg pháp dạy học đã trình<br /> bày ờ phần trên. Hướng dẫn cho sinh viên cách vẽ các phần còn lại của cây<br /> kiến thức này (chì rõ nguồn học liệu và cách tìm kiến, xử lý kiến thức để họ<br /> tự hoàn thành nhiệm vụ học tập thông qua tự học, tự nghiên cứu ngoài lớp).<br /> - Xác định các tiêu chí và yêu cầu cụ thể cho sinh viên tự vẽ và hoàn<br /> thành cây kiến thức cho bản thân (thực chất là hướng dẫn cách thức và<br /> 108<br /> <br /> yêu cầu cụ thể công việc của hai giờ tự học ngoài lóp phục vụ một giờ học<br /> trên lớp theo đúng định nghĩa một tiết học tín chì của học chế tín chỉ). Hoạt<br /> động này có thể theo nhóm hoặc làm việc cá nhân từng sinh viên và yêu cầu<br /> mỗi sinh viên hoàn thành sản phẩm nộp cho giảng viên (kiểu bài tập tuần,<br /> bài tập đánh giá thường xuyên).<br /> - Ờ tiết học tiếp theo việc đầu tiên là giảng viên thu lại sản phẩm (cây<br /> kiến thức m à các sinh viên đã tự vẽ cho mình) cùa sinh viên và thảo luận,<br /> đánh giá kết quả; biến giờ học thành giờ xemina; cho sinh viên phản biện<br /> kết quả của nhau và giảng viên kết luận nội dung cần chiếm lĩnh cùa bài học<br /> (khảng định “cây kiến thức” đã được người học “vẽ” đúng yêu cầu).<br /> Với cách dạy học như vậy buộc sinh viên phải tự học nếu không sẽ<br /> không hoàn thành nhiệm vụ học tập và đó là cách dạy điển hình trong học<br /> chế tín chi.<br /> b) D ạy học trên lớp thông qua các giờ xemina - thảo luận<br /> - X cmina là một hình thức tổ chức thực hiện giờ tín chi bắt buộc sau<br /> các giờ lý thuyết. Đe thực hiện giờ xemina, giảng viên cần chuẩn bị các vấn<br /> đề cho sinh viên tự nghiên cứu và trình bày (mà trong các tiết học lý thuyết<br /> gọi là yêu cầu tụ “vẽ cây kiến thức”). Các vấn đề lý thuyết trong giờ xemina<br /> được sinh viên tự nghiên cứu mờ rộng, đi sâu hoặc vận dụng vào thực tiễn.<br /> Giảng viên đóng vai trò hướng dẫn, định hướng, đánh giá và tổng kết.<br /> - Thảo luận Iilióm lù hình thức tổ chức thực hiện giờ tín chi bat buộc<br /> nhằm giải quyết các vấn đề mang tính vận dụng, phân tích, tổng hợp hay<br /> đánh giá, đòi hỏi có sự góp sức cùa tập thể.<br /> Để thực hiện hoạt động này, giảng viên phải chuẩn bị các vấn đề mang<br /> tính ứng dụng cao, có thể tiếp cận dưới nhiều góc độ khác nhau và hướng<br /> dẫn để các nhóm sinh viên thực hiện.<br /> <br /> IV.2. Một số kiểu giờ lên lóp lý thuyết phát huy tác<br /> dụng trong học chế tín chỉ<br /> Trong dạy học theo tín chi, môn học được chia ra làm các nội dung<br /> học tập cho từng tuần (một môn học có 3 tín chỉ một tuần chi được lên lớp 3<br /> tiết, kéo dài trong suốt một học kỳ). Loại giờ cho các tuần khác nhau không<br /> hoàn toàn giống nhau vì trình tự nội dung môn học đi theo logic của chương<br /> trình chi tiết của m ôn học đó. Có khuyến cáo nên phân biệt các “loại giờ dạy<br /> học” cho các tuần khác nhau của học kỳ- và sử đụng các “loại giờ lên lớp<br /> lý thuyết” không hoàn toàn giống nhau:<br /> <br /> 109<br /> <br /> a) G iờ lý thuyết định hướng - loại g iờ thường sử dụng tuần đầu môn<br /> học hay đầu các nội dung lớn của môn học<br /> Đây là loại giờ lên lớp lý thuyết chủ yếu cung cấp những nội dung,<br /> thông tin mang tính định hướng, khái quát nhất về môn học; nội dung lớn<br /> của m ôn học.<br /> Các nội dung chính của giờ lý thuyết định hướng cho đầu m ôn học<br /> (tuần đàu tiên; tuần đầu chương...). Nội dung và kỹ thuật triển khai loại giờ<br /> dạy học này như sau:<br /> - Giới thiệu đề cương môn học (lịch trinh, nội dung, mục tiêu, các<br /> hình thức dạy học, phương pháp học, hình thức, tiêu chí kiểm tra đánh giá,<br /> nguồn học liệu...);<br /> - Giới thiệu các trường phái, vấn đề đang nghiên cứu, hướng phát<br /> triển cùa môn học/ ngành học...;<br /> - Xác định nhu cầu học tập, tổ chức các nhóm học tập, định hướng lập<br /> kế hoạch học tập, kế hoạch hỗ trợ học tập.<br /> Trong giờ lý thuyết định hướng, vai trò quản lý, điều khiển của người<br /> dạy được đặt lên hàng đầu.<br /> b) G iờ ¡ý thuyết giải quyết vấn đề, thường sử dụng đ ể chuyển tải ND<br /> D H - thường là các g iờ dạy học ờ các tuần 2,3 đến tuần gần cuối kỳ (lúc<br /> môn học sẽ kết thúc)<br /> Phương pháp dạy học cho các giờ dạy học này chính là phương pháp<br /> “cây kiến thức” đã trình bày ờ trên. Các nội dung dạy học sẽ không được<br /> giảng viên giới thiệu, trình bày từ đầu đến cuối dưới dạng có sẵn (theo bài<br /> giảng, giáo trình theo kiểu chuyển giao kiến thức đã được “đóng gói”), mà<br /> được lồng ghép vào trong các tình huống cụ thể (khoảng từ 3-4 tình huống<br /> vấn đề). Dưới sự hướng dẫn cùa giảng viên, sinh viên sẽ trao đồi, tự đề xuất,<br /> tim ra hướng giải quyết. Các nội dung môn học dành cho giờ lý thuyểt-vấn<br /> đề có thể được mở rộng, phát triển thành nhiệm vụ học tập cho các hình<br /> thức dạy học ngoài giờ lên lớp (tự học, tự nghiên cứu...).<br /> c) G iờ lý thuyết - tư vấn (thường sử dụng trong các g iờ thào luận)<br /> thường là xen lẫn với các loại g iờ lên lớp giải quyết vấn đề<br /> Với loại giờ dạy học này, giảng viên có thề đóng vai chuyên gia (hoặc<br /> mời chuyên gia) lên lớp làm việc với sinh viên, lựa chọn m ột số nội dung<br /> (hoặc chuyên đề) có tính liên hệ thực tiễn và ứng dụng cao. M ục đích của<br /> <br /> 110<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2