intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thiết kế bộ điều khiển phản hồi trạng thái bằng phương pháp áp đặt cực cho hệ truyền động khớp nối mềm

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

171
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khâu nối khớp mềm này đã làm cho chất lượng điều khiển của hệ servo suy giảm, vì thể có nhiều phương pháp điều khiển đã được áp dụng để hạn chế sự suy giảm chất lượng này. Cấu trúc bộ điều chỉnh dạng PID và các biến thể của nó là một trong những phương pháp đơn giản và có hiệu quả tương đối tốt [1]. Để nâng cao chất lượng hơn nữa, cần thiết kế hệ điều khiển phản hồi trạng thái.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thiết kế bộ điều khiển phản hồi trạng thái bằng phương pháp áp đặt cực cho hệ truyền động khớp nối mềm

T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 2(42)/N¨m 2007<br /> <br /> THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN PHẢN HỒI TRẠNG THÁI BẰNG PHƯƠNG PHÁP<br /> ÁP ĐẶT CỰC CHO HỆ TRUYỀN ĐỘNG KHỚP NỐI MỀM<br /> Nguyễn Như Hiển – Bùi Chính Minh (Trường ĐH Kỹ thuật công nghiệp - ĐH Thái Nguyên)<br /> <br /> 1. Đặt vấn đề<br /> Trong thực tế một hệ thống truyền động servo có các bộ phận công tác không được tạo<br /> thành một khối cứng đồng nhất với các bộ phận phát động động lực mà phải truyền động qua bộ<br /> phận dẫn động trung gian như hộp số, curoa, thanh răng, v.v.. Bộ phận dẫn động trung gian này<br /> có đặc điểm là giữa chúng có khe hở, có ma sát và chúng là các phần tử chịu các biến dạng đàn<br /> hồi, uốn, xoắn [4]. Vì thế chúng được coi là các khớp nối mềm được biểu thị bằng mô hình lò xo<br /> trên hình 1 và cấu trúc của nó như hình 2.<br /> <br /> ωL<br /> TM<br /> <br /> ωM<br /> <br /> Hình 1: Mô hình hệ truyền động khớp mềm<br /> <br /> 1 ωM<br /> J M .S<br /> <br /> TL<br /> <br /> KS<br /> S<br /> <br /> 1<br /> J L .S<br /> <br /> ωL<br /> <br /> Hình 2: Cấu trúc khớp nối mềm khi bỏ qua bs<br /> <br /> Trên hình 1 và hình 2: JM, JL là mô men quán tính động cơ và tải; ωM, ωL là tốc độ<br /> động cơ và tốc độ tải ; θM, θL là vị trí góc động cơ và vị trí góc của tải; KS là hệ số cứng của<br /> khớp nối mềm;TM là mô men động cơ; TL là mô men tải; bs là hệ số nhớt.<br /> Khâu nối khớp mềm này đã làm cho chất lượng điều khiển của hệ servo suy giảm, vì thể<br /> có nhiều phương pháp điều khiển đã được áp dụng để hạn chế sự suy giảm chất lượng này. Cấu trúc<br /> bộ điều chỉnh dạng PID và các biến thể của nó là một trong những phương pháp đơn giản và có hiệu<br /> quả tương đối tốt [1]. Để nâng cao chất lượng hơn nữa, cần thiết kế hệ điều khiển phản hồi trạng thái.<br /> <br /> 2. Xây dựng cấu trúc hệ điều khiển phản hồi trạng thái cho truyền động nối khớp mềm<br /> Phương trình trạng thái của hệ thống:<br /> •<br /> <br /> X (t ) = A. X (t ) + B.TM (t ) + E.TL (t )<br /> Y (t ) = C. X (t )<br /> <br /> Trong đó véc tơ đầu ra là Y = ω M ,vectơ trạng thái là X = [ω M<br /> KS <br /> <br />  1<br /> 0 0 − J <br /> M<br /> J<br /> <br /> <br /> M<br /> K<br /> S<br />  ; B= 0<br /> A = 0 0<br /> <br /> <br /> JL <br />  0<br /> 1 − 1<br /> <br /> 0<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> ω L θ12 ]T , θ12 = θ M − θ L<br /> <br /> <br />  0 <br /> <br />  1 <br /> <br /> :<br /> E<br /> =<br /> −  ; C = [1 0 0] .<br /> <br />  JL <br /> <br />  0 <br /> <br /> <br /> <br /> 53<br /> <br /> T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 2(42)/N¨m 2007<br /> <br /> Hàm truyền của hệ thống:<br /> T (s) =<br /> <br /> ωM ( s )<br /> TM ( s )<br /> <br /> =<br /> <br /> s 2 + ωa2<br /> ;<br /> J M .s.( s 2 + ω02 )<br /> <br /> ω a : tần số chống cộng hưởng; ω 0 : tần số cộng hưởng;<br /> <br /> K: tỷ lệ quán tính giữa tải và động cơ; R: tỷ lệ cộng hưởng ;<br /> <br /> ω<br /> <br /> 0<br /> <br /> = ω a. 1 + K<br /> <br /> [<br /> <br /> P= B<br /> <br /> A.B<br /> <br /> ; K=<br /> <br /> JL<br /> JM<br /> <br /> ; ωa =<br /> <br /> KS<br /> JL<br /> <br /> ;R=<br /> <br /> ω0<br /> = 1+ K ;<br /> ωa<br /> <br />  C <br /> A .B và V =  C. A <br /> C. A 2 <br /> 2<br /> <br /> ]<br /> <br /> Từ hệ trên, chứng minh được hệ thống là điều khiển được hoàn toàn vì:<br /> <br /> K<br /> K<br /> det( P) = − 3 S ≠ 0 và hệ thống quan sát được hoàn toàn vì: det(V ) =  S<br /> J M .J L<br />  JM<br /> <br /> 2<br /> <br /> <br />  ≠ 0<br /> <br /> <br /> Do đó có thể áp dụng phương pháp áp đặt nghiệm cho hệ phản hồi trạng thái.Với mục<br /> tiêu làm giảm sai lệch về tốc độ của động cơ và tốc độ của tải, có thể sử dụng bộ phản hồi trạng<br /> thái bằng phương pháp áp đặt cực [3], nhưng nếu chỉ sử dụng phương pháp phản hồi trạng thái<br /> thông thường thì nó không có khả năng khử được sai lệch tĩnh. Do đó muốn cải thiện đặc tính<br /> này, có thể thêm vào bộ điều chỉnh hồi tiếp đầu ra một khâu tích phân để khử sai lệch tĩnh.<br /> Hình 3 mô tả sơ đồ cấu trúc của hệ thống điều khiển phản hồi trạng thái cho hệ có khớp<br /> nối mềm với giả thiết là đo được toàn bộ các trạng thái tốc độ động cơ, tốc độ tải và sai lệch vị<br /> trí của động cơ và tải bằng các cảm biến.<br /> <br /> ωr<br /> <br /> KI<br /> S<br /> <br /> Kt<br /> <br /> TM<br /> <br /> 1<br /> J M .S<br /> <br /> x3 ≡ θ12<br /> <br /> x1 ≡ ω M<br /> <br /> 1<br /> S<br /> <br /> TL<br /> <br /> Ks<br /> <br /> 1<br /> J L .S<br /> <br /> x2 ≡ ω<br /> <br /> K1<br /> <br /> K3<br /> K2<br /> <br /> Hình 3: Sơ đồ cấu trúc của hệ thống điều khiển phản hồi trạng thái cho khớp nối mềm<br /> <br /> Có hai phương pháp xác định vectơ K( K1, K2, K3, KI ) , trong đó có phương pháp tính<br /> K bằng cách cân bằng các hệ số của phương trình đặc trưng. Ở đây sử dụng phương pháp tính<br /> điểm cực của hàm truyền của tốc độ động cơ theo tốc độ đặt bằng công thức Mason, từ đó sẽ xác<br /> định được phương trình đặc trưng của hệ thống.<br /> 54<br /> <br /> T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 2(42)/N¨m 2007<br /> n<br /> <br /> Sau đó cân bằng phương trình đặc trưng mong muốn<br /> <br /> ∏ (s − p ) = 0 sẽ xác định được vectơ K.<br /> i<br /> <br /> i =1<br /> <br /> 3. Xác định các hệ số K1, K2, K3, KI<br /> <br /> - Xác định hàm truyền giữa tốc độ động cơ với tốc độ đặt theo công thức Mason:<br /> L1(s) =−<br /> <br /> KI Kt 1<br /> ;<br /> .<br /> s JM.s<br /> <br /> L2 ( s ) = −<br /> <br /> K1 K t<br /> ;<br /> J M .s<br /> <br /> L3 ( s ) = −<br /> <br /> K3 Kt<br /> K K K<br /> K<br /> ; L4 ( s ) = − 2 S 3t ; L5 ( s ) = − S 2<br /> 2<br /> J M .s<br /> J M J L .s<br /> J M .s<br /> <br /> L6 ( s ) = −<br /> <br /> KS<br /> ; ∆ = 1 − ( L1 + L2 + L3 + L4 + L5 + L6 ) + L1 L6 + L2 L6<br /> J L .s 2<br /> <br /> ∆(s) = 1 +<br /> <br /> KI Kt 1<br /> KK KK K K K<br /> K<br /> K<br /> K K .K K K K<br /> + 1 t + 3 t2 + 2 S 3t + S 2 + S 2 + I t 4S + 1 S 3t<br /> .<br /> s J M .s J M .s J M .s J M J L .s J M .s J L .s<br /> J M J L .s<br /> J M J L .s<br /> <br /> Với ω a =<br /> <br /> ;<br /> <br /> KS<br /> K<br /> J<br /> K<br /> K<br /> ⇒ ω a2 = S ; K = L ; ω0 = ω a . 1 + K ⇒ ω02 = S + S<br /> JL<br /> JL<br /> JM<br /> JL JM<br /> <br /> Do đó:<br /> ∆( s) =<br /> <br /> (<br /> <br /> 1<br /> J M .s 4 + K1 K t .s 3 + ( K I K t + K 3 K t + J M ω02 ) .s 2 + ( K1 + K 2 ) K tωa2 s + K I K t .ωa2<br /> 4<br /> J M .s<br /> <br /> )<br /> <br /> K I Kt<br /> KS<br /> ωa2<br /> ;<br /> P( s )1 =<br /> ∆1 ( s ) = 1 − L6 = 1 +<br /> = 1+ 2<br /> J M .s 2<br /> J L .s 2<br /> s<br /> <br /> ωM ( s ) P1.∆1<br /> =<br /> =<br /> ∆<br /> ωr ( s )<br /> ωM ( s ) K I K t<br /> =<br /> .<br /> ωr ( s )<br /> JM<br /> <br /> (<br /> <br /> K I K t  ωa2 <br /> 1 + 2 <br /> J M .s 2 <br /> s <br /> <br /> 1<br /> J M .s 4 + K1K t .s 3 + ( K I K t + K 3 K t + J M ω02 ) .s 2 + ( K1 + K 2 ) K tωa2 s + K I K t .ωa2<br /> 4<br /> J M .s<br /> <br /> )<br /> <br /> s 2 + ωa2<br /> K1 K t 3 K I K t + K 3 K t + J M .ω02 2 K1 + K 2<br /> K I K t .ωa2<br /> 4<br /> s +<br /> .s +<br /> .s +<br /> .K t .s +<br /> JM<br /> JM<br /> JM<br /> JM<br /> <br /> Vậy hàm truyền giữa tốc độ của động cơ với tốc độ đặt :<br /> <br /> ωM ( s ) K I K t<br /> =<br /> .<br /> ωr ( s )<br /> JM<br /> <br /> s 2 + ωa2<br /> K1 K t 3 K I K t + K 3 K t + J M .ω02 2 K1 + K 2<br /> K I K t .ωa2<br /> 4<br /> s +<br /> .s +<br /> .s +<br /> K t .s +<br /> JM<br /> JM<br /> JM<br /> JM<br /> <br /> (3.1)<br /> <br /> Tương tự hàm truyền giữa tốc độ của tải so với tốc độ đặt:<br /> <br /> K I Kt 2<br /> .ωa<br /> JM<br /> ωL ( s )<br /> =<br /> KK<br /> K K + K 3 K t + J M .ω02 2 K1 K t + K 2 K t<br /> K K .ω 2<br /> ωr ( s )<br /> s 4 + 1 t .s 3 + I t<br /> .s +<br /> .s + I t a<br /> JM<br /> JM<br /> JM<br /> JM<br /> <br /> (3.2)<br /> <br /> 55<br /> <br /> T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 2(42)/N¨m 2007<br /> <br /> - Phương trình đặc tính của hệ thống:<br /> s4 +<br /> <br /> K1 K t 3 K I K t + K 3 K t + J M .ω02 2 K1 K t + K 2 K t<br /> K K .ω 2<br /> .s +<br /> .s +<br /> .s + I t a = 0<br /> JM<br /> JM<br /> JM<br /> JM<br /> <br /> (3.3)<br /> <br /> Giả sử ta áp đặt nghiệm là s=s1;s=s2;s=s3;s=s4; ⇒ ( s − s1 )( s − s2 )( s − s3 )( s − s4 ) = 0<br /> ⇒ s 4 + a1.s 3 + a2 .s 2 + a3 .s + a4 = 0<br /> <br /> (3.4)<br /> <br /> Cân bằng (3.3) và (3.4) ta được:<br /> a1 =<br /> <br /> K K + K 3 K t + J M .ω02<br /> K1 K t<br /> K K + K 2 Kt<br /> K K .ω 2<br /> ; a2 = I t<br /> ; a3 = 1 t<br /> ; a4 = I t a<br /> JM<br /> JM<br /> JM<br /> JM<br /> <br /> (3.5)<br /> <br /> Từ đó suy ra:<br /> KI =<br /> <br /> a3 .J M a1.J M<br /> a2 .J M ωa2 − a4 .J M − J M .ω02ωa2<br /> J M .a4<br /> a1.J M<br /> ;<br /> ;<br /> ;<br /> K<br /> =<br /> K<br /> =<br /> −<br /> K<br /> =<br /> 2<br /> 3<br /> ωa2 K t 1<br /> Kt<br /> K tωa2<br /> Kt<br /> a1.J M ωa2<br /> <br /> Phương trình (3.2) có dạng: W ( s ) =<br /> <br /> (3.6)<br /> <br /> a4<br /> s + a1 .s + a2 .s 2 + a3 .s + a4<br /> 4<br /> <br /> 3<br /> <br /> Theo tiêu chuNn tối ưu ITAE thì hệ thống trên sẽ tối ưu nếu mẫu số của hàm truyền kín của hệ<br /> 4<br /> 3<br /> 2 2<br /> 3<br /> 4<br /> (3.7)<br /> phải có dạng: s + 2,1.ω n .s + 3,4.ω n .s + 2,7.ω n .s + ω n<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> Từ (3.4) và (3.7) suy ra : a1 = 2,1.ω n ; a 2 = 3,4.ω n ; a3 = 2,7.ω n ; a 4 = ω n<br /> <br /> Tiến hành mô phỏng hệ thống với các thông số như sau (thông số của hệ thí nghiệm PP400<br /> Singapore):<br /> JM = 7.455 10 -5 Kgm2; JL = 8.878 10-5 Kgm2; Ks = 0,28 Nm/rad.<br /> Thông số được chọn :<br /> Từ<br /> <br /> ω n = 40 .<br /> <br /> ωn sẽ tính được a1, a2, a3, a4 qua (3.5),,từ đó sẽ xác định được KI, K1, K2, K3 qua (3.6).<br /> <br /> Sơ đồ mô phỏng và đặc tính của hệ thống như sau:<br /> <br /> 1<br /> Ou t3<br /> 1<br /> In1<br /> Ki<br /> s<br /> T o c do dat<br /> <br /> T ai 1<br /> Gai n2<br /> <br /> WL<br /> <br /> Tai<br /> <br /> e_toc do<br /> <br /> Kt<br /> <br /> T<br /> W n<br /> <br /> T ransfer Fcn3<br /> nhieu mo men<br /> <br /> Scope<br /> <br /> e_v i t ri<br /> <br /> M o hi nh dong co<br /> K1<br /> Gai n1<br /> K3<br /> <br /> 2<br /> Ou t1<br /> <br /> Gai n4<br /> K2<br /> Gai n5<br /> <br /> Hình 4: Mô phỏng hệ truyền động khớp nối mềm với bộ điều khiển phản hồi trạng thái<br /> <br /> 56<br /> <br /> T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 2(42)/N¨m 2007<br /> <br /> Hình 5: Tốc độ động cơ và tải của hệ thống khớp mềm khi áp dụng bộ phản hồi trạng thái.<br /> <br /> Hình 6: Tốc độ động cơ và tải khi áp dụng bộ phản hồi trạng thái cho khớp nối mềm khi có nhiễu tải<br /> <br /> 4. Kết luận<br /> Khi sử dụng bộ điều khiển phản hồi trạng thái như hình 3, các đường đặc tính của hệ<br /> thống là khá tốt, thời gian xác lập ngắn, ít dao động, độ quá điều chỉnh nhỏ (xem Hình 5 và Hình<br /> 6). Kết quả nghiên cứu này là cơ sở tốt cho việc nâng cao chất lượng điều khiển hệ truyền động<br /> nối khớp mềm.<br /> Tuy nhiên sơ đồ cấu trúc của hệ điều khiển phản hồi trạng thái như hình 3 có thể thực<br /> hiện được nếu như có đầy đủ các cảm biến xác định cả ba trạng thái là tốc độ động cơ, tốc độ tải<br /> và sai lệch vị trí của động cơ và tải. Trong thực tế, người ta thường chỉ gắn cảm biến tốc độ trên<br /> 57<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2