intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thừa Máu

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

62
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tính đã ngưng tại đây, vì đã viết xong về các loại THIẾU: thiếu máu trắng (leukopenia), thiếu máu đỏ (anemia), thiếu phiến huyết nhỏ (thrombocytopenia). Tuy nhiên như trong medical statistics về "biểu đồ hình cái chuông" (Bell curve) có bình thường - normal- thì mới có thiếu; mà có thiếu thì phải có thừa (normal distribution on a bell curve). Tuy thế, vì thiếu thì giờ, có lẽ sẽ ngưng loạt bài này ở đây dù rằng đã tính viết về THƯÀ máu: quá nhiều máu trắng (leukocytosis), thừa máu đỏ (erythrocytosis), thừa phiến huyết nhỏ (thrombocytosis)...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thừa Máu

  1. Thừa Máu Tính đã ngưng tại đây, vì đã viết xong về các loại THIẾU: thiếu máu trắng (leukopenia), thiếu máu đỏ (anemia), thiếu phiến huyết nhỏ (thrombocytopenia). Tuy nhiên như trong medical statistics về "biểu đồ hình cái chuông" (Bell curve) có bình thường - normal- thì mới có thiếu; mà có thiếu thì phải có thừa (normal distribution on a bell curve). Tuy thế, vì thiếu thì giờ, có lẽ sẽ ngưng loạt bài này ở đây dù rằng đã tính viết về THƯÀ máu: quá nhiều máu trắng (leukocytosis), thừa máu đỏ thừa phiến huyết nhỏ (thrombocytosis) (hoặc (erythrocytosis), thrombocythemia cũng thế, nhưng nói thrombocythemia thì có ý ám chỉ ung thư hơn - tức là ung thư cuả platlelet (a neoplastic process involving the platelet). Đây là môt loạt bài nếu viết ra, sẽ có thể tốn hơn 30-40 bài, vì phải tách THƯÀ MÁU ra làm hai chuyện ngay:
  2. (1) thừa máu (leukocytosis, erythrocytosis, thrombocytosis) do môt phản ứng tương đối lành (a benign process, or a reactive process). (2) thừa máu do môt. tiến trình ung thư (a neoplastic process): tức là (đối với máu trắng) gọi là leukemia, (đối với máu đỏ) gọi là erythroleukemia, (đối với phiến huyết nhỏ) gọi là essential thombocythemia. Dĩ nhiên leukemia thì thấy hàng ngày, essential thrombocythemia thì thấy hàng tháng, còn erythroleukemia thì cả đời may ra mới thấy môt lần. Trong leukemia, thì lại tách ra: chẳng hạn eosinophilic leukemia thì cả đời hematologist có lẽ chỉ cùng lắm thấy 1-2 cases, và chả ai biết chữa ra sao (dù rằng cũng dùng cytotoxic agents, nhưng bnhân thường chết trong vòng 2-3 tháng). Sở dĩ câu chuyện sẽ phải rất dài, bởi vì "tách" hai nhóm này ra (ung thư hay không ung thư) lắm khi rất khó, và rất nhiều trường hợp phải theo dõi đếm máu và khám bênh nhân hàng mấy năm mới tách ra được. Tức là "biên giới" giữa hai nhóm này lắm khi rất mờ nhạt (tuy nhiên đa số - có lẽ hơn 90 % - thì ngay lúc đầu đã phải biết ngay là ung thư hay không). Chính những bnhân ở cái "biên giới" (nửa nạc nửa mỡ) này mới khó: nó đòi hỏi sự vận động tất cả kiến thức cuả y sĩ nội thương (và máu). Thiên kinh vạn quyển là ở đây.
  3. Cứ tính ra, mỗi lần viết tốn hàng giờ (đây là viết theo trí nhớ, theo kinh nghiệm và kiến thức, không đọc sách gì cả, không phải nêu tham khảo), 30 bài, 30 giờ, mà "vita" nó "brevis". Vậy nên hẹn lúc khác. Ngoài ra, có hai nhóm kiến thức rất cần thiết trong việc hành nghề y khoa cũng nên viết ra: (1) Ôn lại về pathophysiology (2) ý nghiã các tests thường dùng trên trại bệnh - Về chuyện (2): chẳng hạn đi tìm xem bệnh nhân có bị Wegener's granulomatosis hay không thì sẽ phải chỉ thị cho lấy máu làm ANCA (đọc: "ăng ca") (AntiNeutrophil Cytoplasmic Antibodies) thì test này có nghiã là gì, bình thuờng nó ra sao, bất thường ra sao, bệnh gì thì nó positive etc, tại sao nó lại positive...). Lab họ báo cáo như thế, nhưng mình có tin không, phải làm thêm tests gì để "xác quyết"? Hoặc một đồng nghiệp surgeon hỏi mình rằng ông ta thấy bên cardiology hay chỉ thị cho lấy máu làm "C- reactive protein" thì test này có nghiã là gì, nó đúng sai ra sao. Mình sẽ trả lời như thế nào? Hoặc một bnhân hỏi mình rằng ông anh của bà ta ở một tiểu bang khác triglyceride cuả ông ấy: 560 mg /dL - giá là bệnh nhân của mình - mình
  4. sẽ tính làm gì? Tại sao "người ta" bảo rằng triglyceride cao qúa khiến cho không đo được LDL (low density lipoprotein)? Dĩ nhiên phần (2) này là chuơng trình học 2 năm residency ở Mỹ trong pathology (gọi là clinical pathology - tức là phòng thí nghiệm) (ngược với anatomic pathology- cũng hai năm nữa)(tức là histopathology). Nếu viết ra, thì không cần phải vào chi tiết như khi đi học trong pathology residency, mà chỉ viết các khiá cạnh thực hành mà thôi ... Thí dụ serum LDH , (Lactate dehydrogenase) thì 5 isoenzymes cuả nó là gì, và nguồn gốc LDH-1, LDH-2, LDH-3 etc. từ đâu ra tức là chỉ viết rất ngắn gọn, để nhớ ngay mà thôi... Nói đến LDH vì nó là môt. cái test cũ rích, nhưng ngày nay trong hematology vẫn lấy máu làm tests này, vì nó khá "sensitive" cho thấy ung thư lymphoma có thể đang "trở lại" (dĩ nhiên là PET -positron emission tomography- nay đã thay đổi hẳn; cũng như mọi chuyện: tre già măng mọc, nhưng trong lúc tre chưa già hẳn, mà măng lại mới nhú, thì các hematologists vẫn liếc xem LDH với sed rate (sedimentation rate) - độ lắng máu - nó ra làm sao) (cái sed rate xưa như ông Bành Tổ mà bây giờ vẫn còn dùng - mà có khi vẫn còn đúng !!!). Hoặc môt. đồng nhiệp tốt nghiệp từ Pháp hỏi mình ở Mỹ này thì các CPK-isoenzymes tại sao lại gọi là CPK-MM, CPK-MB, CPK-BB mà không
  5. gọi là CPK-1, 2, 3 như bên Âu châu, có khác gì không, ý nghiã cuả nó ra sao? thì mình sẽ trả lời vắn tắt qua điện thoại ra sao? ... Hoặc môt bnhân đang iả chảy, trước khi gửi sang đồng nghiệp bên Gastroenterology, thì mình có nên làm serum 5-HIAA hay không (để đi tìm carcinoid syndrome)? Hy vọng trong diễn đàn này sẽ có vị đứng ra viết ...và sẽ xin phụ họa cho nó rậm đám... Bs Nguyễn Tài Mai
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2