intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng dạy học nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học ở một số trường Đại học sư phạm

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

42
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết đề cập thực trạng dạy học NVSP cho sinh viên (SV) ngành Giáo dục tiểu học (GDTH) ở một số trường đại học sư phạm (ĐHSP). Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài viết này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng dạy học nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học ở một số trường Đại học sư phạm

  1. VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 134-137 THỰC TRẠNG DẠY HỌC NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC Ở MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Trần Vũ Khánh - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Ngày nhận bài: 10/08/2018; ngày sửa chữa: 24/08/2018; ngày duyệt đăng: 29/08/2018. Abstract: Teaching pedagogical professional is an important element in the training of primary teachers. The pedagogical teaching methods and strategies as well as the pedagogical training effectiveness of pedagogical students are important contents in pedagogical teaching. This article addresses some of the issues that need to be addressed in practical teaching pedagogy for primary education students. Keywords: Teaching, pedagogical professional, students, lecturers, primary education. 1. Mở đầu áp dụng ít nhất; còn thuyết trình, giải thích và thảo luận Nghiệp vụ sư phạm (NVSP) là bộ phận đặc trưng nhóm được áp dụng nhiều nhất. Còn ở SV thì phương trong năng lực nghề nghiệp của nhà giáo [1]. Vì vậy, dạy pháp tìm tòi; giải quyết vấn đề và thảo luận nhóm ít được học NVSP là vấn đề quan trọng nhất trong đào tạo và bồi sử dụng nhất còn thuyết trình, giải thích, minh họa trực dưỡng giáo viên. Hiệu quả dạy học NVSP quyết định quan và thực hành được áp dụng nhiều nhất. Như vậy, có thành công của những thay đổi ở trường phổ thông. Tuy một số điểm trùng hợp giữa đánh giá của GV và SV. nhiên, nhiệm vụ dạy học NVSP hiện nay chưa đáp ứng Nhìn tổng thể, hệ thống các phương pháp dạy học được yêu cầu đó, còn nhiều vấn đề chưa được giải quyết (PPDH) trong dạy học NVSP vẫn như trước đây vài chục tốt. Bài viết đề cập thực trạng dạy học NVSP cho sinh năm, không có sự đổi mới. viên (SV) ngành Giáo dục tiểu học (GDTH) ở một số Theo đánh giá của GV thì thuyết trình, trình diễn trường đại học sư phạm (ĐHSP). mẫu, giải thích, đàm thoại, thực hành là các phương pháp 2. Nội dung nghiên cứu vẫn chiếm ưu thế còn giải quyết vấn đề, tìm tòi và sử dụng tình huống còn ít, trong khi chúng mới là các 2.1. Khách thể và phương pháp nghiên cứu phương pháp có thế mạnh trong dạy học NVSP. Đánh Nghiên cứu được tiến hành khảo sát trên tổng số 491 giá của SV có một vài điểm giống với đánh giá của GV, giảng viên (GV) và SV của 3 trường ĐHSP, đó là: họ cho rằng thuyết trình, giải thích, thực hành, minh họa Trường ĐHSP Hà Nội, Trường ĐHSP Hà Nội 2, Trường được áp dụng nhiều, trình diễn mẫu và đàm thoại được ĐHSP - Đại học Thái Nguyên. Trong đó, 60 GV giảng sử dụng ở mức trung bình. dạy tâm lí học, giáo dục học, phương pháp giảng dạy Qua quan sát một số giờ dạy của GV, chúng tôi nhận đang tham gia giảng dạy cho SV ngành GDTH; 371 SV thấy, ý kiến của GV và SV phản ánh tương đối đúng thực năm thứ 3 và 4; 60 SV tốt nghiệp ngành GDTH trong tế dạy học NVSP bởi nhiều GV vẫn chủ yếu là thuyết khoảng thời gian từ tháng 9/2014 đến tháng 9/2017 bằng trình, không sử dụng máy tính để trình chiếu thông tin, bảng hỏi, phỏng vấn, phân tích hồ sơ, quan sát, tổng kết nhiều GV sử dụng phương pháp thảo luận nhưng chưa kinh nghiệm, xử lí số liệu bằng thống kê, đánh giá định hiệu quả bởi quá trình tổ chức thảo luận chưa đúng bản lượng, đánh giá định tính. Thang đánh giá: chia 3 khoảng chất bởi vì những kết luận vẫn là những “chân lí” có và cho điểm Tốt: 3 điểm (Cao, Rất quan trọng, Nhiều); trong về giáo trình, trong khi đó một số giáo trình còn sai Bình thường: 2 điểm; Yếu: 1 điểm (Thấp, Không quan sót. Phương pháp thảo luận có thể giúp SV phát triển trọng, Không áp dụng). Sau đó tính điểm trung bình làm năng lực giao tiếp, ngôn ngữ... nhưng không giúp họ học căn cứ để phân tích định lượng và nhận xét định tính. được các kĩ năng NVSP. 2.2. Kết quả nghiên cứu So sánh cách đánh giá của GV và SV thì đánh giá của 2.2.1. Thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học GV cao hơn SV, nghĩa là GV cho rằng các PPDH trên nghiệp vụ sư phạm của giảng viên các trường đại học sư được áp dụng nhiều hơn mức độ mà SV đánh giá. Đa số phạm (xem bảng 1) GV và SV cho rằng các PPDH “truyền thống” vẫn chiếm Bảng 1 cho thấy: theo ý kiến của GV thì các phương ưu thế hơn các PPDH hiện đại. Như vậy, trong dạy học pháp tìm tòi, giải quyết vấn đề; sử dụng tình huống được NVSP thì các PPDH “truyền thống” vẫn chiếm ưu thế, 134
  2. VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 134-137 Bảng 1. Mức độ sử dụng các PPDH NVSP của GV các trường ĐHSP Mức độ sử dụng Sử dụng nhiều Sử dụng ít Không sử dụng Các phương pháp Khách Điểm STT Số dạy học NVSP thể Tỉ lệ TBC lượng SL % SL % (%) (SL) GV 37 61.7 21 35,0 2 3,3 2,58 1 Thảo luận nhóm SV 231 53,6 122 28,3 78 18,1 2,35 GV 54 90,0 4 6,7 2 3,3 2,86 2 Thuyết trình SV 379 87,9 41 9,5 11 2,5 2,85 GV 23 38,3 17 28,3 20 33,3 2,05 3 Tìm tòi SV 125 29,0 139 32,3 167 38,7 1,90 GV 19 31,7 15 25,0 26 43,3 1,88 4 Giải quyết vấn đề SV 121 28,1 165 38,3 145 33,6 1,92 GV 22 36,7 21 35,0 17 28,3 2,08 5 Sử dụng tình huống SV 139 32,3 156 36,2 136 31,6 2,0 GV 32 53,3 19 31,7 9 15,0 2,38 6 Minh họa trực quan SV 345 80,0 32 7,4 54 12,5 2,67 GV 43 71,7 10 16,7 7 11,7 2,70 7 Trình diễn mẫu SV 234 54,3 166 38,5 31 7,2 2,47 GV 42 79,0 15 25,0 3 5,0 2,65 8 Đàm thoại SV 245 56,8 136 31,6 50 11,6 2,45 GV 45 75,0 8 13,3 7 11,7 2,63 9 Thực hành SV 328 76,1 94 21,8 9 2,1 2,74 GV 51 85,0 7 11,7 2 3,3 2,81 10 Giải thích SV 313 72,6 101 23,4 17 3,9 2,68 GV 2,46 Điểm TB chung SV 2,40 hình thức chủ yếu vẫn là lên lớp, nghe, ghi nhớ và đọc Do đó, cần phải thay đổi cách dạy học NVSP mới cải giáo trình. Điều đó hoàn toàn trái ngược với bản chất của thiện được thực trạng này. dạy học NVSP là dạy năng lực nghề nghiệp, đòi hỏi phải 2.2.3. Thực trạng hiệu quả rèn luyện các kĩ năng nghiệp thực hành, trải nghiệp thực tế và rèn luyện trong công vụ sư phạm việc mới có kết quả [2]. Trong nội dung NVSP thì các kĩ năng nghề nghiệp là 2.2.2. Thực trạng các chiến lược dạy học nghiệp vụ sư cốt lõi, không có chúng thì không hành nghề được [1], phạm của giảng viên các trường đại học sư phạm (xem [4]. Theo mô hình năng lực nghề nghiệp nhà giáo hiện bảng 2) đại [1], gồm có: 1) Tri thức nghề nghiệp, hay có thể gọi Bảng 2 cho thấy: Đa số GV và SV đều cho rằng chiến là năng lực trí tuệ nghề nghiệp; 2) Các kĩ năng nghề lược dạy học thông báo-thu nhận vẫn được áp dụng phổ nghiệp, hay có thể gọi là năng lực hành nghề; 3) Năng biến nhất, còn dạy học dựa vào dự án là chiến lược ít lực thực thi đạo đức nghề nghiệp; 4) Năng lực thực thi được áp dụng nhất; chiến lược dạy học kiến tạo, dạy học văn hóa nghề nghiệp. Tuy nhiên, nghiên cứu này chỉ giới dựa vào vấn đề, dạy học trải nghiệm, dạy học tích hợp hạn ở thành tố thứ 2 - các kĩ năng nghề nghiệp, cụ thể là được coi là khá phổ biến; nghiên cứu trường hợp, dạy các kĩ năng NVSP. học theo phong cách học tập, dạy học dựa vào dự án và Bảng 3 cho thấy, các GV không đánh giá cao các kĩ các chiến lược phát triển giá trị đều chưa được áp dụng năng: giao tiếp nghề nghiệp; thể hiện đạo đức và văn hóa nhiều. Trong khi đó chúng rất hữu ích trong dạy học nghề nghiệp; nghiên cứu giáo dục và lãnh đạo thuyết NVSP, kể cả tri thức, kĩ năng lẫn giá trị nghề nghiệp [3]. phục học sinh. Điều đó cho thấy dạy học NVSP vẫn còn 135
  3. VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 134-137 Bảng 2. Mức độ sử dụng các chiến lược dạy học NVSP của GV các trường ĐHSP Mức độ sử dụng Các chiến lược Khách Điểm STT Sử dụng nhiều Sử dụng ít Không sử dụng dạy học NVSP thể TBC SL % SL % SL % GV 15 25,0 35 58,3 10 16,7 2,08 1 Dạy học kiến tạo SV 138 32,0 170 39,4 123 28,5 2,03 GV 12 20,0 30 50,0 13 21,7 1,81 2 Dạy học dựa vào vấn đề SV 141 32,7 167 38,7 123 28,5 2,04 GV 14 23,3 31 51,7 15 25,0 1,29 3 Dạy học hợp tác SV 179 41,5 156 36,2 96 22,3 2,19 GV 13 21,7 29 48,3 28 46,7 2,08 4 Dạy học trải nghiệm SV 168 39,0 142 32,9 121 28,1 2,11 GV 3 5,0 25 41,7 32 53,3 1,51 5 Nghiên cứu trường hợp SV 17 3,9 321 74,5 93 21,6 1,82 GV 39 65,0 12 20,0 9 15,0 2,8 6 Thông báo-thu nhận SV 356 82,6 54 12,5 21 4,9 2,77 GV 24 40,0 21 35,0 15 25,0 2,15 7 Dạy học tích hợp SV 223 51,7 135 31,3 73 16,9 2,34 Dạy học theo phong cách GV 6 10,0 27 45,0 27 45,0 1,65 8 học tập SV 27 6,3 298 69,1 106 24,6 1,81 GV 10 16,7 24 40,0 26 43,3 1,73 9 Dạy học dựa vào dự án SV 12 2,78 267 61,9 152 35,26 1,67 GV 7 11,7 13 21,7 40 66,7 1,45 10 Phát triển giá trị SV 9 2,0 312 72,4 110 25,5 1,76 GV 1,95 Điểm TB chung SV 2,15 ít quan tâm đến các giá trị cốt lõi của nghề. Ngay cả kĩ nghiệp của SV mới chỉ ở mức độ trung bình, điều đó đặt năng thuần túy chuyên môn như kĩ năng thiết kế dạy học ra một yêu cầu lớn cho SV là phải tích cực rèn luyện nhiều và dạy học trực tiếp trên lớp cũng được đánh giá ở mức hơn nữa để trở thành “nhà nghề” thực thụ. bình thường. 3. Kết luận Kĩ năng được GV đánh giá hiệu quả nhất là “Ứng xử NVSP là yếu tố quyết định tính chuyên nghiệp và văn sư phạm” với ĐTB = 2,36; tiếp đến là “Đánh giá học tập” hóa nghề nghiệp của giáo viên tương lai. Mọi thay đổi ở và kém hiệu quả nhất là kĩ năng “Giao tiếp nghề nghiệp” trường phổ thông đều phụ thuộc cách thức và hiệu quả với ĐTB = 1,35. còn SV đánh giá kĩ năng “Thiết kế dạy dạy học NVSP ở các trường Sư phạm. NVSP tốt là điều học” là hiệu quả nhất (ĐTB = 2,33), tiếp đến là “Ứng xử kiện đảm bảo cho những đổi mới ở trường phổ thông thành công. Kết quả khảo sát cho thấy: dạy học NVSP ở sư phạm” với (ĐTB = 2,12) và kém hiệu quả nhất là kĩ các trường ĐHSP còn chậm đổi mới; nội dung, PPDH, năng “nghiên cứu” với ĐTB = 1,63. chiến lược dạy học NVSP có nhiều bất ổn trong chương Kết quả khảo sát cũng cho thấy SV tự đánh giá hiệu trình đào tạo giáo viên, các PPDH và chiến lược “cổ quả rèn luyện các kĩ năng nghề cao hơn GV. Họ không tự điển”, chủ yếu là thuyết trình và bài-lớp vẫn chiếm ưu nhận mình yếu các kĩ năng giao tiếp nghề nghiệp, ứng xử thế. Những phương pháp và chiến lược dạy học đó không sư phạm, thiết kế dạy học, dạy học trên lớp, thể hiện đạo hiệu quả trong việc rèn luyện NVSP cho SV nên kết quả đức và văn hóa nghề nghiệp như các GV nhận xét. Nhưng rèn luyện NVSP hiện nay không tốt, chỉ ở mức trung SV thừa nhận các kĩ năng lãnh đạo, quản lí, nghiên cứu, bình. Để góp phần nâng cao hiệu quả rèn luyện NVSP học tập của họ còn nhiều hạn chế, điều này tương đồng với cho SV thì GV các trường ĐHSP cũng phải tích cực rèn những nhận xét của GV. Như vậy, các kĩ năng nghề luyện năng lực nghề nghiệp, trải nghiệm thực tế ở các 136
  4. VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 134-137 Bảng 3. Mức độ hiệu quả rèn luyện kĩ năng nghề nghiệp của SV Mức độ hiệu quả Các kĩ năng Khách Điểm STT Cao Trung bình Thấp nghề nghiệp cơ bản thể TBC SL % SL % SL % GV 19 31,7 21 35,0 20 33,3 1,98 1 Thiết kế dạy học SV 230 53,4 113 26,2 88 20,4 2,33 GV 21 35,0 27 45,0 12 20,0 2,15 2 Đánh giá học tập SV 176 40,8 121 28,1 134 31,1 2,09 GV 23 38,3 19 31,7 18 30,0 2,08 3 Dạy học trên lớp SV 125 29,0 140 32,5 168 39,0 1,91 GV 11 18,3 24 40,0 35 58,3 1,93 4 Nghiên cứu SV 61 14,2 150 34,8 220 51,0 1,63 GV 24 40,0 17 28,3 19 31,7 2,08 5 Quản lí lớp SV 88 20,4 134 31,1 199 46,2 1,69 GV 32 53,3 18 30,0 10 16,7 2,36 6 Ứng xử sư phạm SV 136 31,6 211 49,0 84 19,5 2,12 Lãnh đạo, thuyết phục GV 10 16,7 13 21,7 37 61,7 1,55 7 học sinh SV 102 23,7 190 44,1 139 32,3 1,91 GV 9 15,0 11 18,3 40 66,7 1,35 8 Giao tiếp nghề nghiệp SV 123 28,5 211 49,0 101 23,4 2,07 Học tập, phát triển nghề GV 13 21,7 15 25,0 32 53,3 1,68 9 nghiệp SV 99 23,0 161 37,4 171 39,7 1,83 Thể hiện đạo đức và văn GV 15 25,0 17 28,3 28 46,7 1,78 10 hóa nghề nghiệp SV 112 26,0 164 38,1 155 36,0 1,9 GV 1,89 Điểm TB chung SV 1,95 trường phổ thông nhiều hơn, phải đẩy mạnh nghiên cứu [7] Ngô Việt Hoàn (2018). Nâng cao hiệu quả hoạt khoa học giáo dục để phát triển nghề nghiệp của GV. động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên Tài liệu tham khảo Khoa Giáo dục thể chất Trường Đại học Sư phạm [1] Đặng Thành Hưng (2016). Mô hình năng lực nghề Hà Nội. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt kì 1 tháng 5, nghiệp của nhà giáo hiện đại. Tạp chí Khoa học dạy tr 245-249. nghề, số 28-29, tr 14-18. [8] Nguyễn Thị Nguyên (2018). Thực trạng quản lí [2] Đặng Thành Hưng - Trịnh Thị Hồng Hà - Nguyễn hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm theo chuẩn Khải Hoàn - Trần Vũ Khánh (2012). Lí thuyết nghề nghiệp cho giáo viên các trường mầm non xã Phương pháp dạy học. NXB Đại học Thái Nguyên. Tương Giang, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Tạp chí [3] Kiều Thế Hưng (2010). Đào tạo nghiệp vụ sư phạm - Giáo dục, số đặc biệt kì 1 tháng 5, tr 23-28. Tiêu chí trực tiếp quyết định hiệu quả và chất lượng [9] Nguyễn Cảnh Toàn (2004). Học và dạy cách học. đào tạo Giáo viên. Tạp chí Giáo dục, số 239, tr 4-5, 24. NXB Đại học Sư phạm Hà Nội. [4] Nguyễn Thị Kim Dung (2013). Đổi mới đào tạo [10] Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên, 2002) - Nguyễn Kỳ nghiệp vụ sư phạm trong các trường sư phạm theo - Vũ Văn Tảo - Bùi Tường. Quá trình dạy - tự học. định hướng hình thành năng lực nghề nghiệp. Tạp NXB Giáo dục. chí Giáo dục, số 308, tr 1-3. [11] Bộ GD-ĐT (2013). Hỏi - đáp về một số nội dung đổi [5] Nguyễn Văn Khôi (2011). Giải pháp nâng cao năng mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. NXB lực nghiệp vụ sư phạm cho giáo sinh. Tạp chí Giáo Giáo dục. dục, số 253, tr 2-5. [12] Phạm Trung Thanh (1999). Phương pháp học tập [6] Nguyễn Đức Chính (2016). Quản lí chất lượng nghiên cứu của sinh viên cao đẳng, đại học. NXB trong giáo dục. NXB Giáo dục Việt Nam. Giáo dục. 137
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2