intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng năng lực giảng dạy chương trình địa lý 10 của Giáo viên một số tỉnh khu vực Đông Bắc

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

44
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong bài báo này tác giả phân tích đánh giá năng lực giảng dạy của GVĐL Trung học phổ thông ở một số tỉnh miền núi phía Bắc trước đòi hỏi của Chương trình và nội dung SGK Địa lí lớp 10. Theo ý kiến của tác giả, nội dung SGK Địa lí 10 hiện nay có những điểm mới và khó hơn so với trước.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng năng lực giảng dạy chương trình địa lý 10 của Giáo viên một số tỉnh khu vực Đông Bắc

Nguyễn Việt Tiến và cs<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 57(9): 3 – 8<br /> <br /> THỰC TRẠNG NĂNG LỰC GIẢNG DẠY CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ 10<br /> CỦA GIÁO VIÊN MỘT SỐ TỈNH KHU VỰC ĐÔNG BẮC<br /> Nguyễn Việt Tiến*<br /> Trường c(( Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Trong bài báo này tác giả phân tích đánh giá năng l ực giảng dạy của GVĐL Trung học phổ thông<br /> ở một số tỉnh miền núi phía Bắc trước đòi hỏi của Chương trình và nội dung SGK Địa lí lớp 10.<br /> Theo ý kiến của tác giả, n ội dung SGK Địa lí 10 hiện nay có những điểm mới và khó hơn so với<br /> trước. Kết quả khảo sát ở một số tỉnh khu vực Đông Bắc cho thấy, có một tỉ lệ không nhỏ giáo<br /> viên địa lí chưa nắm chắc kiến thức cơ bản của một số nội dung trong SGK, vì vậy, việc đổi mới<br /> phương pháp giảng dạy đặc biệt khả năng sử dụng công nghệ thông tin cũng gặp không ít khó<br /> khăn. Từ thực tế đó, cần phải tiếp tục đẩy mạnh công tác tập huấn bồi dưỡng nâng cao năng lực<br /> giảng dạy cho giáo viên. Để các đợt tập huấn đạt hiệu quả tốt, nội dung tập huấn cần phù hợp với<br /> nhu cầu mong muốn của giáo viên trên cơ sở các ý kiến đề nghị của họ.<br /> Từ khoá: “năng lực”, “tập huấn”, “giảng dạy ”.<br /> <br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục, đáp ứng<br /> yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ<br /> công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước tro ng<br /> thời kỳ hội nhập, những năm gần đây ngành<br /> giáo dục - đào tạo nước ta đang tích cực triển<br /> khai việc giảng dạy theo nội dung chương<br /> trình, sách giáo khoa m<br /> ới đố i với tất cả các<br /> môn học, trong đó có Địa lí lớp 10.<br /> <br /> *<br /> <br /> Thực tế hiện nay cho thấy, có không ít giáo<br /> viên (GV) địa lý THPT trong cả nước, nhất<br /> là các tỉnh thuộc khu vực miền núi phía Bắc<br /> gặp nhiều khó khăn cả về nội dung kiến thức<br /> cũng như phương pháp giảng dạy khi tiếp<br /> cận thực hiện theo chương trình, sách giáo<br /> khoa mới. Nghiên cứu đánh giá để thấy đư ợc<br /> thực trạng mức độ nắm kiến thức cũng như<br /> phương pháp dạy học và khả năng vận dụng<br /> các phương pháp dạy học tích cực, khả năng<br /> sử dụng công nghệ thông tin trong giảng<br /> dạy của giáo viên nhằm làm cơ sở góp phần<br /> nâng cao ệu<br /> hi quả công tác bồi dưỡng<br /> thường xuyên cho giáo viênịađ lí THPT ở<br /> các tỉnh miền núi phía Bắc là nhiệm vụ quan<br /> trọng, có ý nghĩa thiết thực.<br /> Xuất phát từ những trình bày trên, chúng tôi<br /> đã tiến hành khảo sát thực trạng năng lực<br /> <br /> *<br /> <br /> Nguyễn Việt Tiến, Tel: 0912530956,<br /> Khoa Địa lý trường ĐHSP - ĐHTN<br /> <br /> giảng dạy của giáo viên dạy Địa lí 10 tại 3<br /> tỉnh Bắc Kạn, Lạng Sơn và Hà Giang.<br /> <br /> 2. VÀI NÉT ỀV CÁC TỈNH ĐƯỢC<br /> KHẢO SÁT<br /> 2.1. Tỉnh Bắc Kạn<br /> Bắc Kạn là tỉnh được tái lập năm 1997, gồm 1<br /> thị xã và 07 huyện, có tổng diện tích tự nhiên<br /> là 4 857,2 km2, dân số 306 nghìn người, mật<br /> độ trung bình: 63 người/km2 (năm 2007). Dân<br /> cư chủ yếu sống ở nông thôn trong các làng,<br /> bản; tỉ lệ dân cư thành thị thấp, chiếm 15,6%<br /> số dân của tỉnh. Mặc dù thu nhập bình quân<br /> đầu người tăng trong những năm gần đây,<br /> nhưng năm 2005 mới đạt 3,655 triệu đồng/<br /> người.Toàn tỉnh có 15 trường THPT, cụ thể:<br /> 14 trường THPT công lập (trong đó gồm<br /> 01 trường THPT nội trú, 01 trường THPT<br /> chuyên) và 01 trường THPT dân lập. Tổng số<br /> giáo viên địa lí dạy ở các trường THPT: 34<br /> người. Trừ một số trường như THPT thị xã<br /> Bắc Kạn, Ba Bể, Chợ Mới, Na Rì, Chợ Đồn có<br /> từ 3 - 4 giáo viên địa lí, còn lại phần lớn mỗi<br /> trường có 02 GV, thậm chí có những trường<br /> chỉ có 01 GV như THPT Bộc Bố, THPT Bình<br /> Trung, THPT Dân t ộc nội trú, THPT Yên Hân.<br /> Vì vậy, GV địa lí của nhiều trường phải dạy cả<br /> ba khối từ lớp 10 đến lớp 12.<br /> 2.2. Tỉnh Lạng Sơn<br /> Lạng Sơn là tỉnh miền núi nằm ở khu vực<br /> Đông Bắc có diện tích tự nhiên là 6383,9<br /> km2, dân số 751,8 nghìn người, mật độ 90<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> 3<br /> <br /> Nguyễn Việt Tiến và cs<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> người/km2 (năm 2007). ạng<br /> L Sơn gồm 1<br /> thành phố và 10 huyện. Năm 2005, tổng thu<br /> nhập (GDP) của tỉnh đạt 4293,1 tỉ đồng, bình<br /> quân đầu người đạt khoảng 5,8 triệu đồng.<br /> Toàn tỉnh có 23 trường THPT, trong đó 21<br /> trường công lập và 2 trường dân lập. Giáo<br /> viên địa lí có 4 2 n gười, hầu h ết các trường<br /> thườn g ch ỉ có từ 1-2 giáo viên, trừ một vài<br /> trường có 3 giáo viên địa lí như: THPT Tràng<br /> Định, THPT Cao Lộc, THPT Lộc Bình,<br /> THPT Việt Bắc, THPT Văn Quan.<br /> 2.3. Tỉnh Hà Giang<br /> Hà Giang nằm ở tận cùn g ph ía Bắc củ a Tổ<br /> quốc với diện tích tự nhiên 7945,8 km2, dân<br /> số 694,0 nghìn người, mật độ trung bình 86<br /> người/ km2 (năm 2007). Tỷ lệ dân số thành thị<br /> chiếm 11% tổng số dân. Hà Giang được chia<br /> làm 11 đơn vị hành chính, gồm: 1 thị xã, 10<br /> huyện. Đây là tỉnh biên giới khó khăn và kém<br /> phát triển. Hà Giang chiếm 4 trong tổng số 7<br /> huyện thuộc loại khó khăn nhất nước ta, đó là<br /> các huyện Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn,<br /> Mèo Vạc; thu nhập bình quân theo đầu người<br /> đạt 3,6 triệu đồng/năm 2006.<br /> Toàn tỉnh có 25 trường THPT, trong đó: 18<br /> trường THPT, 1 trường THPT chuyên, 3<br /> trường THPT nội trú, 2 trường cấp II – III, 1<br /> trường THCS – THPT. Hiện tại cả tỉnh có 78<br /> GV địa lí; bên cạnh nhiều trường chỉ có từ 1-2<br /> giáo viên địa lí, cũng có những trường như<br /> THPT Bắc Quang có tới 6 GV môn địa lí.<br /> Nhận xét chung: Khu vực trung du và miền<br /> núi phía Bắc nói chung và ba tỉnh Bắc Kạn,<br /> Lạng Sơn và Hà Giang nói riêng thuộc vùng<br /> kinh tế chậm phát triển của nước ta. Những<br /> năm gần đ ây, mặc dù k in h tế đ ã có n h ều<br /> i<br /> chuyển biến theo hướng tích cực, nhưng nhìn<br /> chung công nghi<br /> ệp và dịch vụ còn nhỏ bé,<br /> nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông, lâm nghiệp<br /> và mang tính ựt cung tự cấp. Cơ sở vật chất<br /> kỹ thuật và cơ sở hạ tầng kém phát triển, đời<br /> sống của đồng bào các dân tộc gặp rất nhiều<br /> khó khăn. Thu nhập GDP bình quân theo đầu<br /> người thấp so với cả nước. Đây là địa bàn cư<br /> trú của nhiều dân tộc ít người như: Tày,<br /> Nùng, Dao, Sán Chay, Mông, ... (Hà Giang<br /> có khoảng 25 dân tộc anh em sinh sống) với<br /> mật độ không cao. Mỗi dân tộc có bản sắc<br /> riêng, nhưng vẫn có một số đặc điểm chung<br /> <br /> 57(9): 3 - 8<br /> <br /> như sự phân công lao động trong gia đình<br /> chặt chẽ, trẻ em cũng làm việc giúp gia đình,<br /> do đó đã hạn chế tới thời gian học tập của học<br /> sinh (HS). Một số đồng bào dân tộc thiểu số<br /> trình độ dân trí còn thấp, tồn tại nhiều hủ tục,<br /> nhiều em trong độ tuổi đi học kết hôn sớm<br /> nên đã ảnh hưởng tới số lượng HS ở cấp<br /> THPT. Ở những vùng cao, vùng sâu với địa<br /> hình hiểm trở, gi ao thông đi lại khó khăn, dân<br /> cư thưa thớt tron g k h isố lượn g các trường<br /> THPT ít, nhi<br /> ều huyện chỉ có một trường<br /> THPT gây khó khăn cho việc đến trường của<br /> học sinh. Sự phân hóa về chất lượng cuộc<br /> sống theo lãnh thổ khá rõ nét. Mức sống của<br /> đồng bào dân tộc ở các vùng cao, vùng sâu<br /> còn thấp và có khoảng cách khá xa so vớ i<br /> đồng bào vùng thấp và đô thị. Tuy nhiên, bên<br /> cạnh những khó khăn trên, các tỉnh cũng có<br /> những thuận lợi nhất định, đó là Nhà nước đã<br /> quan tâm đầu tư về nhiều mặt, đặc biệt là đầu<br /> tư cho sự nghiệp giáo dục, đào tạo (GD-ĐT).<br /> Có chế độ đãi ngộ đối với những cán bộ, GV<br /> công tác ở vùng cao, vùng 135 ... hỗ trợ cho<br /> HS đồng bào dân tộc sách, vở, đồ dùng học<br /> tập, hỗ trợ kinh phí cho các lớp xóa mù, lớp<br /> phổ cập, mở các lớp học nghề, góp phần nâng<br /> cao chất lượng GD - ĐT.<br /> Về đội ngũ giáo viên địa lí: Như trên đã trình<br /> bày, số lượng GV địa lí ở phần lớn các<br /> trường rất ít, nhiều trường chỉ có một GV.<br /> Đây cũng là một nguyên nhân ảnh hưởng tới<br /> chất lượng giảng dạy bộ môn, vì GV không<br /> có điều kiện trao đổi chuyên môn ới<br /> v các<br /> đồng nghiệp để rút ra kinh nghiệm nâng cao<br /> trình độ chuyên môn. Mặt khác, một GV<br /> phải dạy nhiều lớp ở cả 3 khối lớp 10, 11, 12<br /> nên phải soạn nhiều giáo án, dẫn tới thời<br /> gian đầu tư cho việc soạn mỗi giáo án không<br /> nhiều, GV cũng không có điều kiện đầu tư<br /> cho đồ dùng dạy học, điều đó đã ảnh hưởng<br /> đến chất lượng dạy - học môn địa lí.<br /> 3. KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG<br /> 3.1. Mục đích, nội dung, đối tượng, phương<br /> pháp khảo sát<br /> - Mục đích khảo sát: Đánh giá năngựcl<br /> giảng dạy địa lí 10 của GV nhằm góp phần<br /> nâng cao hiệu quả công tác bồi dưỡng thường<br /> xuyên cho giáo viên địa lí THPT.<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> 4<br /> <br /> Nguyễn Việt Tiến và cs<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> - Nội dung khảo sát: 1). Mức độ nắm nội<br /> dung kiến thức cơ b ản đ ịa lí 1 0 th eo từn g<br /> chương cụ th ể; 2 ). Mức độ đ ược trang bị lí<br /> luận cũng như phương pháp dạy học theo<br /> hướng tích ực c hoá; 3). Khả năng sử dụng<br /> CNTT trong dạy học; 4). Nhu cầu về nội dung<br /> bồi dưỡng thường xuyên của giáo viên.<br /> - Đối tượng khảo sát: Giáo viên địa lí các<br /> trường THPT, chia làm 3 nhóm theo thời gian<br /> giảng dạy: dưới 5 năm, từ 5 đến 14 năm, từ<br /> 15 năm trở lên.<br /> <br /> 57(9): 3 – 8<br /> <br /> - Phương pháp khảo sát : Sử dụng các phiếu<br /> điều tra và trao đổi trực tiếp.<br /> 3.2. Thực trạng năng lực giảng dạy địa lí<br /> 10 THPT<br /> Dựa trên kết quả tổng hợp và phân tích chủ<br /> yếu từ các phiếu điều tra (144 phiếu), chúng<br /> tôi nhận thấy như sau:<br /> 3.2.1. Tổng hợp chung của tất cả các nhóm<br /> a. Về kiến thức<br /> <br /> Hình 1. Mức độ nắm kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa Địa lí 10<br /> <br /> Từ biểu đồ trên có thể dễ dàng nhận thấy các<br /> nội dung thuộc nhóm kiến thức Địa lí kinh tế<br /> – xã hội (Địa lí dân cư, Cơ cấu n ền k in h tế,<br /> Địa lí nông nghiệp, Địa lí dịch vụ, Môi trường<br /> và sự phát triển bền vững), đa số giáo viên<br /> nắm k há tốt. Tu y nh iên, ở p hần Địa lí tự<br /> nhiên (Bản đồ, Vũ trụ . Hệ Mặt Trời và Trái<br /> Đất, Cấu trúc Trái Đất. Một số quy luật của<br /> lớp vỏ địa lí. Các quyển địa lí) tỷ lệ nắm<br /> chưa tốt về kiến thức cơ bản đối với cả 4 nội<br /> dung của giáo viên còn chiếm khá nhiều, nhất<br /> là nội dung Bản đồ.<br /> b. Về phương pháp<br /> Biểu đồ Hình 2. cho thấy mức độ nắm vững lí<br /> luận dạy học cũng như phương pháp và vận<br /> dụng các phương pháp dạy học tích cực trong<br /> giảng dạy của giáo viên nói chung khá tốt, tuy<br /> nhiên tỷ lệ trung bình còn khá cao.<br /> <br /> Từ lí thuyết vận dụng vào thực tiễn đối với<br /> một số giáo viên còn yếu.<br /> <br /> Tû lÖ (%)<br /> 100%<br /> <br /> 80%<br /> <br /> 11<br /> 48.6<br /> <br /> 51.3<br /> 45.9<br /> <br /> 60%<br /> <br /> Y Õu<br /> Trung b×nh<br /> Tèt<br /> <br /> 40%<br /> <br /> 20%<br /> <br /> 51.4<br /> <br /> 48.7<br /> <br /> 43.1<br /> <br /> Møc ®é ®­îc trang bÞ<br /> lÝ luËn DH tÝch cùc<br /> ho¸<br /> <br /> N¾m v÷ng PP d¹y<br /> häc tÝch cùc ho¸<br /> <br /> VËn dông LL&PP<br /> d¹y häc tÞch cùc ho¸<br /> <br /> 0%<br /> <br /> Hình 2. Đổi mới phương pháp giảng dạy<br /> <br /> c. Khả năng ứng dụng công nghệ thông tin<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> 5<br /> <br /> Nguyễn Việt Tiến và cs<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> Tû lÖ (%)<br /> <br /> 100%<br /> 90%<br /> 80%<br /> 70%<br /> <br /> 54.2<br /> <br /> 58.3<br /> <br /> 61.2<br /> <br /> 69.5<br /> <br /> Kh«ng biÕt hoÆc<br /> sö dông rÊt kÐm<br /> BiÕt sö dông<br /> <br /> 60%<br /> 50%<br /> 40%<br /> 30%<br /> <br /> 30.5<br /> <br /> 27.8<br /> <br /> 26.3<br /> 19.4<br /> <br /> 20%<br /> 10%<br /> <br /> 15.3<br /> <br /> 13.9<br /> <br /> 12.5<br /> <br /> 11.5<br /> <br /> §· ®­îc trang bÞ kiÕn<br /> thøc c¬ b¶n vÒ CNTT<br /> <br /> Kh¶ n¨ng khai th¸c<br /> th«ng tin tõ c¸c phÇn<br /> mÒm<br /> <br /> Kh¶ n¨ng øng dông<br /> CNTT trong d¹y häc<br /> <br /> N¾m quy tr×nh vµ thiÕt kÕ<br /> bµi gi¶ng ®iÖn tö<br /> <br /> Kh¸ thµnh th¹o<br /> <br /> 0%<br /> <br /> Hình 3. Khả năng công nghệ thông tin<br /> <br /> Khả năng sử dụng công nghệ thông tin trong<br /> k hai thác tư liệu, soạn giảng giáo án điện tử<br /> của đa số giáo viên còn chưa tốt. Tỉ lệ biết sử<br /> dụng và nhất là có khả năng sử dụng thành<br /> thạo còn rất nhỏ.<br /> d. Các đợt tập huấn cần tập trung vào<br /> 4.2<br /> <br /> 12.5<br /> KiÕn thøc<br /> <br /> 83.3<br /> <br /> Ph­¬ng ph¸p<br /> C¶ kiÕn thøc vµ ph­¬ng ph¸p<br /> <br /> Hình 4. Nhu cầu nội dung tập huấn<br /> <br /> Phần lớn giáo viên đều có nguyện vọng, trong<br /> các đợt tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên<br /> được nâng cao cả về mặt kiến thức và phương<br /> pháp giảng dạy.<br /> 3.2.2. Tổng hợp theo từng n hóm giáo viên<br /> được khảo sát<br /> a. Nhóm giáo viên có thời gian giảng dạy từ<br /> 15 năm trở lên<br /> Đây là những giáo viên đã có thời gian công<br /> tác lâu năm, có ềb dày kinh nghiệm, họ đã<br /> tích luỹ được nhiều kiến thức, đặc biệt là kĩ<br /> năng nghề nghiệp và sử dụng các phươ ng<br /> pháp dạy học truyền thống đạt hiệu quả cao.<br /> Khả năng xử lí các tình huống sư phạm nói<br /> chung rất tốt. Tuy nhiên, về mặt kiến thức cơ<br /> bản, đây cũng là nhóm giáo viên yếu nhất về<br /> phần địa lí tự nhiên, nhất là phần bản đồ (cơ<br /> sở toán học của bản đồ, các phép chiếu đồ...).<br /> Hầu hết GV trong nhóm này rất yếu công<br /> nghệ về thông tin.<br /> b. Nhóm giáo viên có thời gian giảng dạy từ<br /> 5 đến 14 năm<br /> <br /> 57(9): 3 - 8<br /> <br /> Qua khảo sát và trao đổi trực tiếp với một số<br /> giáo viên trong nhóm này, chúng tôi<br /> ận nh<br /> thấy phần lớn họ nắm vững kiến thức cơ bản,<br /> đặc biệt các khái niệm khoa học. Về lí luận<br /> dạy học tích cực và vận dụng các phương<br /> pháp dạy học tích cực trong giảng dạy, họ<br /> cũng được trang bị và vận dụng ở mức trung<br /> bình, hoặc tốt. Tuy nhiên, trong nhóm này<br /> nhiều giáo viên cũng rất hạn chế về công<br /> nghệ thông tin. Một số được trang bị trình độ<br /> tin học cơ bản, nhưng việc khai thác thông tin<br /> trên mạng, soạn và giảng giáo án điện tử còn<br /> rất hạn chế.<br /> c. Nhóm giáo viên có ờith gian giảng dạy<br /> dưới 5 năm<br /> Đây là những giáo viên trẻ mới ra trường, nhờ<br /> được đào tạo trong thời gian gần đây nên nói<br /> chung họ nắm khá vững kiến thức chuyên<br /> môn, kể cả những nội dung mới và khó trong<br /> chương trình. Nhờ có điều k iện tiếp cận v ới<br /> các thành ựu<br /> t mới của khoa học và công<br /> nghệ, họ rất nhạy bén trong cuộc sống cũng<br /> như phần lớn có trình độ nhất định về công<br /> nghệ thông tin. Tuy nhiên, do tuổi nghề còn<br /> ít, nên họ thiếu kinh nghiệm giảng dạy cũng<br /> như khả năng vận dụng các phương pháp dạy<br /> học tích cực trong giảng dạy còn chưa đạt<br /> hiệu quả cao. Một số giáo viên trẻ tuy đã có<br /> trình độ tin học văn phòng cơ bản, nhưng khả<br /> năng sử dụng tin học phục vụ giảng dạy vẫn<br /> còn hạn chế.<br /> 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ<br /> - Trong chương ình<br /> tr giáo ục<br /> d địa lí phổ<br /> thông, Địa lí lớp 10 có một vị trí quan trọng.<br /> Nội du n g chủ y ếu củ a Địa lí 1 0 là cu ng cấp<br /> những khái niệm cơ bản, làm cơ sở giúp học<br /> sinh có thể tiếp tục học tập chương trình địa lí<br /> các lớp 11 và 12. Vì là khái niệm nên kiến thức<br /> trừu tượng, đòi hỏi giáo viên khi dạy học phải<br /> có những phương pháp phù hợp, tăng cường<br /> phát huy tính chủ động, sáng tạo tham gia lĩnh<br /> hội tri thức của học sinh, có như vậy mới giúp<br /> các em hiểu bài và nắm vững kiến thức.<br /> - Qua thực tế khảo sát giáo viên ở ba tỉnh<br /> cho thấy, một số giáo viên địa lí còn nắm<br /> chưa tốt kiến thức cơ bản ở một số nội dung<br /> trong sách giáo khoa Địa lí 10, nhất là các<br /> nội dung liên quan tới phần Địa lí tự nhiên đây cũng là những nội dung kiến thức mới<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> 6<br /> <br /> Nguyễn Việt Tiến và cs<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 57(9): 3 – 8<br /> <br /> và khó. Đối với lớp giáo viên đã ra trường<br /> nhiều năm, họ gặp nhiều khó khăn do phần<br /> lớn những kiến thức này đã có một thời gian<br /> dài ít sử dụng. Vì thế để có thể giảng dạy tốt<br /> những nội dung này, họ cần được tập huấn,<br /> bồi dưỡng, bổ sung kịp thời hạn chế những<br /> lỗ hổng kiến thức.<br /> <br /> nhu cầu thực sự của người học để có sự chuẩn<br /> bị nội dung và phương pháp phù hợp. Theo<br /> kết quả khảo sát, các giáo viên tuyở các thế<br /> hệ khác nhau nhưng đều có chung nguyện<br /> vọng trong các đợt tập huấn được nâng cao cả<br /> về mặt kiến thức chuyên môn và phương pháp<br /> giảng dạy.<br /> <br /> - Điều kiện kinh tế và giao thông ở các tỉnh<br /> miền núi vốn đã có nhiều khó khăn, cộng vào<br /> đó là những tập quán, thói qu en lạc hậu đã<br /> khiến cho giáo dục phổ thông, nhất là giáo<br /> dục THPT miền núi có khoảng cách xa so với<br /> các tỉnh miền xuôi, đặc biệt với các trung tâm<br /> đô thị phát triển. Việc dạy môn địa lí ở nhiều<br /> trường THPT miền núi lại càng khó khăn khi<br /> đội ngũ giáo viên quá ít, th<br /> ậm chí nhiều<br /> trường chỉ có 1 giáo viên, vì thế họ phải soạn<br /> nhiều giáo án, đảm nhiệm dạy cả 3 khối,<br /> không có điều kiện chuyên sâu cũng như cơ<br /> hội học hỏi, trao đổi chuyên môn với các<br /> đồng nghiệp. Vì vậy, nên thường xuyên tổ<br /> chức học hè bồi dưỡng cho giáo viên ớiv<br /> lượng thời gian thích hợp, đặc biệt là lựa chọn<br /> những những nội dung phù hợp. Nếu có thể,<br /> nên chuyên sâu theo từng nhóm tuổi nghề.<br /> <br /> - Do quy mô tiến hành khảo sát còn hạn hẹp,<br /> kết quả chưa thể phản ánh ý kiến của đông<br /> đảo đội ngũ giáo viên địa lí đang công tác ở<br /> các tỉnh hiện nay. Chính vì vậy, cần tiếp tục<br /> nghiên cứu kĩ nhu cầu, những điểm yếu và<br /> thiếu của giáo viên của các tỉnh đối với kiến<br /> thức Địa lí ở các lớp THPT cũng như về mặt<br /> phương pháp để biên soạn chương tr ình bồi<br /> dưỡng tập huấn một cách sát với thực tế nhằm<br /> đạt được hiệu quả và chất lượng cao, góp<br /> phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên<br /> Địa lí ngày càng tốt hơn.<br /> <br /> - Để các đợt tập huấn bồi dưỡng nâng cao<br /> năng lực giảng dạy cho giáo viên THPT đạt<br /> kết qu ả tốt, các cơ sở được giao nhiệm vụ<br /> này cần chuẩn bị tốt nội dung chương trình và<br /> kế hoạch tập huấn. Trước các đợt tập huấn,<br /> nên có sự thăm dò ý kiến người học, nắm bắt<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> [1]. Sách giáo khoa Đ ịa lí 10 (2007), Nxb GD. Hà Nội.<br /> [2]. Nguyễn Dược – Nguyễn Trọng Phúc, Lí luận<br /> dạy học Địa lí (2004), Nxb ĐHSP<br /> [3]. Ngô Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận hiện đại hoạt<br /> động dạy học, Nxb QG Hà Nội.<br /> [4]. Đặng Văn Đức – Nguyễn Thu Hằng<br /> (2004), Phương pháp dạy học theo hướng tích<br /> cực, Nxb ĐHSP.<br /> [5]. Lê Thông và nnk (2006), Tài liệu bồi dưỡng<br /> giáo viên lớp 10 THPT, Hà Nội,<br /> <br /> SUMMARY<br /> TEACHING COMPETENCE OF THE 10TH GRADE GEOGRAPHY TEACHERS IN<br /> NORTH- EASTERN PROVINCES OF VIETNAM<br /> Nguyen Viet Tien*∗<br /> College of Education - Thai Nguyen University<br /> <br /> The article analized the assessment of teaching competence of northern upper secondary school<br /> teachers in Northern Vietnam areas based on the requirements of curriculum and contents of the<br /> 10th<br /> schoolbook. In the author’s opinion, the content of the 10th grade schoolbooks of Geography<br /> would be seen more difficult than before. The results obtained from surveys conducted in some of<br /> Northern Vietnam areas show that many of geography teachers have not yet mastered basic<br /> knowledge of the subject. Therefore, there were many difficulties encountered in innovating<br /> teaching methodology. One of the factors that bring most difficulty to geography teachers is their<br /> ∗<br /> <br /> Nguyen Viet Tien, Tel:0912530956,<br /> College of Education - Thai Nguyen University<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> 7<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2