intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lí trường trung học phổ thông tỉnh Hậu Giang

Chia sẻ: Danh Nguyen Tuong Vi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

75
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày thực trạng công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, luân chuyển, miễn nhiệm cán bộ quản lí trường trung học phổ thông, thực trạng tổ chức bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lí trường trung học phổ thông, thực trạng kiểm tra, đánh giá đội ngũ cán bộ quản lí trường trung học phổ thông. Đồng thời đề xuất các biện pháp nhằm góp phần phát triển đội ngũ cán bộ quản lí trường THPT tỉnh Hậu Giang.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lí trường trung học phổ thông tỉnh Hậu Giang

VJE<br /> <br /> Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 53-59; 14<br /> <br /> THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÍ<br /> TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH HẬU GIANG<br /> Nguyễn Tuyết Dung - Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hậu Giang<br /> Ngày nhận bài: 24/05/2018; ngày sửa chữa: 13/06/2018; ngày duyệt đăng: 18/06/2018.<br /> Abstract: This article presents situation of developing managerial staff for high schools in Hau Giang<br /> province in terms of planning, recruitment, appointment, transfer, compentence improvement, test and<br /> evaluation as well as motivational environment construction. On this basis, the article proposes some<br /> recommendations to improve effectiveness of developing the managerial staff for high schools in Hau<br /> Giang province in particular and to enhance quality of the education in the province.<br /> Keywords: Development, managerial staff, planning, recruitment, test and evaluation,<br /> motivational environment.<br /> 1. Mở đầu<br /> Hiện nay, sự phát triển của khoa học công nghệ và thời<br /> đại của nền kinh tế tri thức đã đặt ra cho giáo dục và đào tạo<br /> (GD-ĐT) nhiều cơ hội và thách thức. Để vượt qua những<br /> khó khăn và thử thách này, Đảng và Nhà nước ta đã khẳng<br /> định: phát triển giáo dục (GD) là quốc sách hàng đầu, đầu<br /> tư cho GD là đầu tư cho sự phát triển. Muốn phát triển<br /> GD-ĐT, chúng ta cần chú ý các yếu tố tác động đến cả hệ<br /> thống GD. Một trong những yếu tố đó là đội ngũ cán bộ<br /> quản lí (CBQL) với vị trí vô cùng quan trọng trong việc điều<br /> hành hệ thống GD ngày càng mở rộng và phát triển.<br /> Ở trường trung học phổ thông (THPT), đội ngũ CBQL<br /> có vai trò quyết định đối với toàn bộ hoạt động của nhà<br /> trường. Vì vậy, việc phát triển đội ngũ CBQL trường<br /> THPT được coi là một trong những biện pháp hàng đầu để<br /> nâng cao chất lượng của GD-ĐT hiện nay, đó cũng là một<br /> trong những quyết sách của Đảng và Nhà nước nhằm tạo<br /> được những đột phá trong công tác phát triển GD.<br /> Trong những năm qua, ngành GD tỉnh Hậu Giang<br /> đã có nhiều cố gắng trong việc xây dựng và phát triển<br /> đội ngũ nhà giáo, CBQL GD nói chung và CBQL<br /> trường THPT nói riêng. Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu<br /> <br /> đổi mới GD THPT hiện nay, ngành GD tỉnh Hậu Giang<br /> cần nhìn nhận và đánh giá những thực trạng về công tác<br /> phát triển đội ngũ CBQL trường THPT, trên cơ sở đó<br /> đề ra các khuyến nghị phù hợp nhằm phát triển đội ngũ<br /> CBQL đảm bảo đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu và<br /> có đủ phẩm chất, năng lực đáp ứng được các yêu cầu<br /> của thực tiễn.<br /> 2. Nội dung nghiên cứu<br /> Để đánh giá đúng thực trạng phát triển đội ngũ CBQL<br /> trường THPT tỉnh Hậu Giang, tháng 4/2018, chúng tôi đã<br /> tiến hành khảo sát bằng phiếu trưng cầu ý kiến đối với 200<br /> người (trong đó: 20 CBQL cấp sở, 55 CBQL cấp trường và<br /> 125 giáo viên (GV) trường THPT), kết quả như sau:<br /> 2.1. Thực trạng công tác quy hoạch phát triển đội ngũ<br /> cán bộ quản lí trường trung học phổ thông<br /> Quy hoạch đội ngũ CBQL trường THPT nhằm xây<br /> dựng đội ngũ CBQL đủ số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đạt<br /> chuẩn trình độ đào tạo, phẩm chất và năng lực theo chuẩn<br /> mực mong muốn; đảm bảo tính kế thừa, đáp ứng yêu cầu<br /> trước mắt và lâu dài. Thực trạng công tác quy hoạch phát<br /> triển đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Hậu Giang được<br /> đánh giá như sau (xem bảng 1):<br /> <br /> Bảng 1. Thực trạng công tác quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL trường THPT<br /> <br /> TT<br /> <br /> Nội dung<br /> <br /> Xây dựng chiến lược phát triển đội ngũ<br /> CBQL trường THPT theo từng giai đoạn<br /> Đánh giá mức độ đạt được của đội ngũ<br /> 2<br /> CBQL theo Chuẩn HT<br /> 1<br /> <br /> Rất thường<br /> xuyên<br /> 4<br /> SL<br /> %<br /> 65<br /> <br /> Mức độ<br /> Thường<br /> Thỉnh<br /> xuyên<br /> thoảng<br /> 3<br /> 2<br /> SL<br /> %<br /> SL<br /> %<br /> <br /> 32,5 129 64,5<br /> <br /> 189 94,5<br /> <br /> 53<br /> <br /> 11<br /> <br /> 5,5<br /> <br /> Không<br /> thực hiện<br /> 1<br /> SL<br /> %<br /> <br /> 6<br /> <br /> 3<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> ĐTB<br /> <br /> Thứ<br /> bậc<br /> <br /> 3,3<br /> <br /> 3<br /> <br /> 3,95<br /> <br /> 1<br /> <br /> Email: dungnt@haugiang.edu.vn<br /> <br /> VJE<br /> <br /> Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 53-59; 14<br /> <br /> Xây dựng quy hoạch, phát triển đội ngũ<br /> CBQL trường THPT dài hạn<br /> Xây dựng quy hoạch, phát triển đội ngũ<br /> 4<br /> CBQL trường THPT trung hạn<br /> Xây dựng quy hoạch, phát triển đội ngũ<br /> 5<br /> CBQL trường THPT ngắn hạn<br /> Công tác kiểm tra, đánh giá (KT, ĐG)<br /> 6 việc thực hiện quy hoạch đội ngũ CBQL<br /> trường THPT<br /> 3<br /> <br /> 21<br /> <br /> 10,5 111 55,5<br /> <br /> 87<br /> <br /> 43,5<br /> <br /> 3<br /> <br /> 1,5<br /> <br /> 2,97<br /> <br /> 5<br /> <br /> 37<br /> <br /> 18,5<br /> <br /> 98<br /> <br /> 49<br /> <br /> 65<br /> <br /> 32,5<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 2,86<br /> <br /> 6<br /> <br /> 98<br /> <br /> 49<br /> <br /> 70<br /> <br /> 35<br /> <br /> 32<br /> <br /> 16<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 3,33<br /> <br /> 2<br /> <br /> 78<br /> <br /> 39<br /> <br /> 93<br /> <br /> 46,5<br /> <br /> 24<br /> <br /> 12<br /> <br /> 5<br /> <br /> 2,5<br /> <br /> 3,22<br /> <br /> 4<br /> <br /> lương, nâng ngạch, quy hoạch, bổ nhiệm, đào tạo, bồi<br /> dưỡng… và đến cuối mỗi năm học, CBQL thực hiện tự<br /> đánh giá theo Chuẩn HT và xây dựng kế hoạch phát<br /> triển theo yêu cầu của Chuẩn HT ở năm học sau. Công<br /> tác này được các trường THPT thực hiện rất nghiêm túc<br /> nên được đánh giá tuyệt đối 100% mức độ thường<br /> xuyên trở lên.<br /> Công tác xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ dài<br /> hạn, trung hạn và ngắn hạn theo kết quả bảng khảo sát cho<br /> thấy, công tác này được triển khai thực hiện nhưng mức<br /> độ thực hiện giảm dần từ giai đoạn ngắn hạn, trung hạn và<br /> thấp nhất là dài hạn. Đây là một trong những hạn chế của<br /> Sở GD-ĐT Hậu Giang trong công tác phát triển đội ngũ,<br /> chưa tập trung xây dựng chiến lược phát triển dài hạn mà<br /> chỉ đầu tư cho sự phát triển trung hạn và ngắn hạn.<br /> Công tác quy hoạch đội ngũ CBQL trường THPT<br /> được triển khai hàng năm, nhưng việc KT, ĐG thực hiện<br /> hoạt động này chưa bao quát và phổ biến ở tất cả các<br /> trường THPT trên địa bàn tỉnh.<br /> - Kết quả thực hiện được tổng hợp qua biểu đồ sau<br /> (xem biểu đồ 1):<br /> <br /> Theo kết quả khảo sát ở bảng 1, nhìn chung, công tác<br /> quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh<br /> Hậu Giang được sự đầu tư và quan tâm đặc biệt của các<br /> cấp quản lí (QL) nên các nội dung của hoạt động này<br /> được đánh giá thực hiện thường xuyên ở mức độ từ 66%<br /> trở lên, cụ thể như sau:<br /> - Mức độ thực hiện:<br /> Kết quả đánh giá mức độ thực hiện hoạt động xây<br /> dựng chiến lược phát triển đội ngũ CBQL trường THPT<br /> và công tác đánh giá CBQL theo Chuẩn Hiệu trưởng<br /> (HT) được đánh giá rất cao, mức độ thường xuyên trở<br /> lên từ 97% đến 100%. Với vai trò chủ đạo trong công<br /> tác phát triển GD-ĐT của tỉnh Hậu Giang, Sở GD-ĐT<br /> thường xuyên xây dựng chiến lược phát triển GD-ĐT<br /> theo từng giai đoạn, trong đó có phát triển đội ngũ<br /> CBQL trường THPT, cụ thể là giai đoạn 5 năm và được<br /> triển khai thực hiện rộng rãi trên địa bàn tỉnh nên được<br /> đánh giá rất cao. Đối với công tác đánh giá CBQL theo<br /> Chuẩn HT, được Sở GD-ĐT triển khai, thực hiện đúng<br /> theo quy định tại Thông tư số 29/2009/TT-BGDĐT<br /> ngày 22/10/2009 tổ chức đánh giá CBQL khi được nâng<br /> <br /> Rất tốt<br /> <br /> 60<br /> 53%<br /> <br /> 49%<br /> <br /> 50<br /> <br /> Tốt<br /> Trung bình<br /> <br /> 48,5%<br /> <br /> 49%<br /> <br /> chưa tốt<br /> <br /> 44,5%<br /> 40<br /> <br /> 34%<br /> 32,5%%<br /> 31%<br /> <br /> 30,5%<br /> 30<br /> <br /> 34%<br /> <br /> 33,5%<br /> <br /> 18,5%<br /> 2%<br /> <br /> 32%<br /> <br /> 29%<br /> <br /> 15,5%<br /> <br /> 20<br /> 10<br /> <br /> 44%<br /> <br /> 7,5%<br /> <br /> 2,5%<br /> <br /> 9,5%<br /> <br /> 2,5%<br /> <br /> 2,5%<br /> <br /> 0<br /> Xây dựng chiến lược<br /> phát triển đội ngũ<br /> từng giai đoạn<br /> <br /> Đánh giá theo<br /> Chuẩn hiệu trưởng<br /> <br /> Xây dựng quy hoạch<br /> phát triển CBQL<br /> dài hạn<br /> <br /> Xây dựng quy hoạch<br /> phát triển CBQL<br /> trung hạn<br /> <br /> Xây dựng quy hoạch<br /> phát triển CBQL<br /> ngắn hạn<br /> <br /> Kiểm tra, đánh giá<br /> thực hiện quy hoạch<br /> <br /> Biểu đồ 1. Kết quả thực hiện công tác quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL trường THPT<br /> <br /> 54<br /> <br /> 3%<br /> <br /> VJE<br /> <br /> Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 53-59; 14<br /> <br /> trường THPT và có khả năng đảm nhận công tác lãnh<br /> đạo điều hành nhà trường. Thực trạng hoạt động tuyển<br /> chọn, bổ nhiệm, luân chuyển, miễn nhiệm đội ngũ CBQL<br /> trường THPT tỉnh Hậu Giang qua khảo sát được đánh giá<br /> như sau (xem bảng 2):<br /> <br /> Kết quả thực hiện công tác quy hoạch phát triển đội<br /> ngũ CBQL trường THPT được mô tả qua biểu đồ 1: đánh<br /> giá mức độ đạt được theo Chuẩn HT ở mức rất tốt là<br /> 44,5% và tốt 53% có tỉ lệ cao nhất; việc thực hiện đánh<br /> giá CBQL theo Chuẩn HT được đội ngũ GV và CBQL<br /> <br /> Bảng 2. Hoạt động tuyển chọn, bổ nhiệm, luân chuyển, miễn nhiệm CBQL trường THPT<br /> Mức độ<br /> TT<br /> <br /> Nội dung<br /> <br /> 1 Tuyển chọn<br /> <br /> Rất<br /> thường<br /> xuyên<br /> <br /> Thường<br /> xuyên<br /> <br /> Kết quả<br /> <br /> Thỉnh<br /> thoảng<br /> <br /> Không<br /> thực hiện<br /> <br /> SL<br /> <br /> %<br /> <br /> SL<br /> <br /> %<br /> <br /> SL<br /> <br /> %<br /> <br /> SL<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 200 100<br /> <br /> 6,5<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 2 Bổ nhiệm<br /> <br /> 187 93,5 13<br /> <br /> 3 Luân chuyển<br /> <br /> 38<br /> <br /> 19<br /> <br /> 4 Miễn nhiệm<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 127 63,5 35 17,5<br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> %<br /> <br /> Rất tốt<br /> <br /> Trung<br /> bình<br /> <br /> Tốt<br /> <br /> SL<br /> <br /> %<br /> <br /> SL<br /> <br /> %<br /> <br /> SL<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 63 31,5 137 68,5<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 85 42,5 92<br /> <br /> 46<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 200 100<br /> <br /> trường THPT tỉnh Hậu Giang thực hiện như một công<br /> việc thường xuyên, có KT, ĐG và rút kinh nghiệm nên<br /> kết quả thực hiện rất tốt, hoạt động này cần được duy trì<br /> và phát huy. Ngược lại, hoạt động xây dựng quy hoạch<br /> phát triển đội ngũ CBQL trường THPT dài hạn được đánh<br /> giá chưa tốt (lên đến 34%) là hoạt động chưa được đầu tư<br /> nên kết quả thực hiện chưa cao. Vì vậy, Sở GD-ĐT tỉnh<br /> Hậu Giang cần chú ý đầu tư và thực hiện hoàn chỉnh hoạt<br /> động này trong thời gian tới. Các hoạt động còn lại được<br /> đánh giá kết quả thực hiện từ trung bình trở lên rất cao,<br /> chỉ có từ 2% đến 9,5% ý kiến cho rằng thực hiện chưa<br /> tốt, chứng tỏ trong quá trình triển khai thực hiện đã mắc<br /> phải một số hạn chế. Trao đổi với một số GV, có thể thấy,<br /> công tác triển khai chiến lược phát triển và công tác quy<br /> hoạch phát triển CBQL chưa rộng rãi, công tác phát triển<br /> đội ngũ CBQL trong thực tế đôi khi chưa theo hướng quy<br /> hoạch, phát triển đã đề ra…. Như vậy, để công tác quy<br /> hoạch phát triển đội ngũ CBQL trường THPT đạt hiệu<br /> quả cao nên chú ý đến những hạn chế trong quá trình<br /> triển khai thực hiện và cần điều chỉnh, định hướng để các<br /> hoạt động được thực hiện tốt hơn.<br /> 2.2. Thực trạng công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, luân<br /> chuyển, miễn nhiệm cán bộ quản lí trường trung học<br /> phổ thông<br /> Tuyển chọn CBQL trường THPT là hoạt động sàng<br /> lọc và lựa chọn những người có đủ năng lực, phẩm chất<br /> và các điều kiện theo tiêu chuẩn chức danh của CBQL<br /> <br /> 55<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> %<br /> <br /> Chưa tốt<br /> SL<br /> <br /> %<br /> <br /> 200<br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 23 11,5<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 200 100<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> Kết quả khảo sát ở bảng 2 cho thấy, hoạt động tuyển<br /> chọn và miễn nhiễm CBQL trường THPT đều được<br /> CBQL và GV đánh giá là không thực hiện. Việc chọn<br /> người làm CBQL trường THPT được thực hiện theo<br /> hướng chọn lựa những người trong quy hoạch đã được<br /> bồi dưỡng, rèn luyện trong một khoảng thời gian, có đầy<br /> đủ phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, lấy ý kiến<br /> thỏa thuận của các cơ quan tổ chức liên quan và tiến hành<br /> quy trình bổ nhiệm, chưa được thực hiện theo cách tuyển<br /> chọn cạnh tranh bằng hình thức thi tuyển hoặc xét tuyển.<br /> Đối với công tác miễn nhiệm vẫn được thực hiện theo<br /> quy định nhưng ở tỉnh Hậu Giang đến nay vẫn chưa có<br /> trường hợp CBQL trường THPT rơi vào trường hợp<br /> miễn nhiệm. Ngược lại, hoạt động bổ nhiệm và luân<br /> chuyển CBQL trường THPT được đánh giá mức độ thực<br /> hiện thường xuyên trở lên, từ 82,5% -100%, đối với kết<br /> quả thực hiện các hoạt động này đánh giá từ mức tốt trở<br /> lên, từ 88,5%-100%. Sở GD-ĐT tỉnh Hậu Giang rất quan<br /> tâm đến công tác bổ nhiệm và luân chuyển CBQL trường<br /> THPT, vì đây là một trong những biện pháp góp phần<br /> nâng cao chất lượng công tác QL GD của tỉnh nhà, việc<br /> bổ nhiệm CBQL được thực hiện đúng quy trình và đảm<br /> bảo đáp ứng yêu cầu thực tiễn, còn công tác luân chuyển<br /> được thực hiện định kì, khi CBQL có dấu hiệu vi phạm<br /> và khi có yêu cầu sắp xếp lại cán bộ được thực hiện<br /> nghiêm túc nên được đánh giá kết quả rất cao. Riêng<br /> công tác tuyển chọn chưa được thực hiện nên CBQL và<br /> GV đánh giá là thực hiện chưa tốt.<br /> <br /> VJE<br /> <br /> Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 53-59; 14<br /> <br /> 2.3. Thực trạng tổ chức bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản<br /> lí trường trung học phổ thông<br /> Công tác bồi dưỡng CBQL trường THPT tỉnh Hậu<br /> Giang được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo và sự đầu<br /> tư, phối hợp của các cơ quan, tổ chức trong và ngoài tỉnh<br /> với nhiều nội dung và hình thức bồi dưỡng khác nhau, cụ<br /> thể như sau:<br /> 2.3.1. Nội dung bồi dưỡng cán bộ quản lí trường trung<br /> học phổ thông<br /> Trước những yêu cầu ngày càng cao của công tác QL<br /> trường học và đáp ứng việc đổi mới căn bản và toàn diện<br /> về QL GD cấp THPT hiện nay, Sở GD-ĐT tỉnh Hậu<br /> Giang luôn đầu tư cho công tác bồi dưỡng đội ngũ CBQL<br /> trường THPT để đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Thực trạng<br /> công tác bồi dưỡng đội ngũ CBQL trường THPT được<br /> đánh giá như sau (xem bảng 3):<br /> <br /> trị, tư tưởng, đạo đức; kĩ năng giải quyết vấn đề trong QL<br /> và ứng dụng công nghệ thông tin trong QL; đánh giá ở<br /> mức độ thỉnh thoảng là bồi dưỡng khả năng sử dụng<br /> ngoại ngữ và tiếng dân tộc; kĩ năng giải quyết vấn đề<br /> trong QL và khả năng nghiên cứu khoa học. Theo thực<br /> tế, Sở GD-ĐT tỉnh Hậu Giang thường xuyên phối hợp<br /> với Trường CBQL TP. Hồ Chí Minh, Trường Chính trị<br /> tỉnh, các cơ sở đào tạo bồi dưỡng khác, các cơ quan, ban<br /> ngành trong và ngoài tỉnh tổ chức bồi dưỡng các nội dung<br /> nêu trên cho CBQL trường THPT và CBQL các cấp học<br /> khác trong toàn tỉnh. Riêng các nội dung được đánh giá<br /> thỉnh thoảng bồi dưỡng là do các cấp QL chưa được quan<br /> tâm và đầu tư cho CBQL về các nội dung này.<br /> 2.3.2. Hình thức bồi dưỡng cán bộ quản lí trường trung<br /> học phổ thông<br /> Hình thức bồi dưỡng được thực hiện rất đa dạng để<br /> <br /> Bảng 3. Hoạt động tổ chức bồi dưỡng đội ngũ CBQL trường THPT<br /> Mức độ<br /> TT<br /> <br /> Nội dung<br /> <br /> Rất<br /> Thường xuyên<br /> thường xuyên<br /> 4<br /> <br /> 1<br /> <br /> Bồi dưỡng phẩm chất, chính trị,<br /> tư tưởng, đạo đức<br /> <br /> 2<br /> <br /> Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp<br /> 182<br /> vụ QL<br /> <br /> 3<br /> <br /> Bồi dưỡng ứng dụng công nghệ<br /> thông tin trong QL<br /> <br /> 4<br /> <br /> Thỉnh<br /> thoảng<br /> <br /> Không<br /> thực hiện<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1<br /> <br /> 3<br /> <br /> ĐTB<br /> <br /> Thứ<br /> bậc<br /> <br /> 3,23<br /> <br /> 3<br /> <br /> SL<br /> <br /> %<br /> <br /> SL<br /> <br /> %<br /> <br /> SL<br /> <br /> %<br /> <br /> SL<br /> <br /> %<br /> <br /> 65<br /> <br /> 32,5<br /> <br /> 115<br /> <br /> 57,5<br /> <br /> 20<br /> <br /> 10<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 91<br /> <br /> 18<br /> <br /> 9<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 3,91<br /> <br /> 1<br /> <br /> 65<br /> <br /> 32,5<br /> <br /> 89<br /> <br /> 44,5<br /> <br /> 46<br /> <br /> 23<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 3,1<br /> <br /> 5<br /> <br /> Bồi dưỡng khả năng nghiên cứu<br /> khoa học<br /> <br /> 4<br /> <br /> 2<br /> <br /> 37<br /> <br /> 18,5<br /> <br /> 101<br /> <br /> 50,5<br /> <br /> 58<br /> <br /> 29<br /> <br /> 1,94<br /> <br /> 8<br /> <br /> 5<br /> <br /> Bồi dưỡng khả năng sử dụng<br /> ngoại ngữ và tiếng dân tộc (đối<br /> với trường dân tộc)<br /> <br /> 35<br /> <br /> 17,5<br /> <br /> 137<br /> <br /> 68,5<br /> <br /> 18<br /> <br /> 9<br /> <br /> 10<br /> <br /> 5<br /> <br /> 2,99<br /> <br /> 6<br /> <br /> 6<br /> <br /> Bồi dưỡng kĩ năng giao tiếp<br /> <br /> 31<br /> <br /> 15,5<br /> <br /> 71<br /> <br /> 35,5<br /> <br /> 75<br /> <br /> 37,5<br /> <br /> 23<br /> <br /> 11,5<br /> <br /> 2,55<br /> <br /> 7<br /> <br /> 7<br /> <br /> Bồi dưỡng kĩ năng giải quyết vấn<br /> đề trong QL<br /> <br /> 68<br /> <br /> 34<br /> <br /> 108<br /> <br /> 54<br /> <br /> 24<br /> <br /> 12<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 3,22<br /> <br /> 4<br /> <br /> 8<br /> <br /> Tự bồi dưỡng nâng cao trình độ,<br /> 139<br /> nghiệp vụ, kĩ năng QL.<br /> <br /> 69,5<br /> <br /> 61<br /> <br /> 30,5<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 3,7<br /> <br /> 2<br /> <br /> phù hợp với từng đối tượng và nội dung khác nhau nhằm<br /> tạo điều kiện thuận lợi và phát huy tối đa hiệu quả đạt<br /> được của mục tiêu đề ra, kết quả khảo sát mức độ thực<br /> hiện hình thức bồi dưỡng được thể hiện qua biểu đồ sau<br /> (xem biểu đồ 2):<br /> <br /> Kết quả khảo sát nội dung tổ chức bồi dưỡng đội ngũ<br /> CBQL trường THPT theo thống kê điểm trung bình cho<br /> thấy, nội dung được đánh giá thực hiện rất thường xuyên<br /> là bồi dưỡng về nghiệp vụ QL và tự bồi dưỡng; đánh giá<br /> ở mức độ thường xuyên là bồi dưỡng phẩm chất chính<br /> <br /> 56<br /> <br /> VJE<br /> <br /> Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 53-59; 14<br /> <br /> 200<br /> 180<br /> 160<br /> 140<br /> 120<br /> 100<br /> 80<br /> 60<br /> 40<br /> 20<br /> 0<br /> <br /> Rất thường xuyên<br /> Thường xuyên<br /> Thỉnh thoảng<br /> Không thực hiện<br /> Bồi dưỡng ở<br /> cơ sở đào tạo<br /> <br /> Bồi dưỡng ở<br /> địa phương<br /> <br /> Bồi dưỡng qua<br /> phương tiện<br /> thông tin<br /> <br /> Tự bồi dưỡng<br /> <br /> Biểu đồ 2. Thực trạng mức độ thực hiện các hình thức bồi dưỡng<br /> <br /> chất, trình độ sử dụng công nghệ của CBQL nên hình<br /> thức này rất ít được thực hiện.<br /> Năm học 2017-2018, với 69 CBQL trường THPT<br /> tỉnh Hậu Giang được đào tạo, bồi dưỡng đạt kết quả như<br /> sau: trình độ chuyên môn 100% đại học trở lên (trong đó<br /> có 36,25% thạc sĩ); lí luận chính trị có 27,54% cử nhân<br /> và cao cấp, 69,56% trung cấp và 2,9% chưa có trình độ<br /> hiện đang được bồi dưỡng; QL GD 7,25% thạc sĩ,<br /> 15,94% đại học, 71,01% bồi dưỡng và 5,8% chưa được<br /> ĐT bồi dưỡng… Với thực trạng như trên, Sở GD-ĐT<br /> Hậu Giang tiếp tục xây dựng kế hoạch ĐT, bồi dưỡng<br /> với những nội dung, hình thức phù hợp để đảm bảo theo<br /> yêu cầu chức danh nghề nghiệp và đáp ứng nhu cầu thực<br /> tiễn hiện nay.<br /> 2.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá đội ngũ cán bộ quản<br /> lí trường trung học phổ thông<br /> Hoạt động KT, ĐG là hoạt động không thể thiếu được<br /> trong công tác QL, vì vậy, Sở GD-ĐT tỉnh Hậu Giang<br /> triển khai, thực hiện rất nghiêm túc và được CBQL và<br /> GV trường THPT đánh giá như sau (xem bảng 4):<br /> Bảng 4. Mức độ đạt được trong hoạt động KT, ĐG đội ngũ CBQL trường THPT<br /> <br /> Quan sát biểu đồ, có thể thấy, hình thức tự bồi dưỡng<br /> và bồi dưỡng ở địa phương được đánh giá rất cao ở mức<br /> độ rất thường xuyên; bồi dưỡng ở cơ sở đào tạo được<br /> đánh giá mức thường xuyên, còn bồi dưỡng qua các<br /> phương tiện thông tin đại chúng được đánh giá ở mức độ<br /> thỉnh thoảng. Theo thực tế, Sở GD-ĐT tỉnh Hậu Giang<br /> luôn khuyến kích và động viên CBQL thực hiện bồi<br /> dưỡng bằng hình thức tự bồi dưỡng, vì đây là hình thức<br /> mang lại hiệu quả về chất lượng, tiết kiệm được rất nhiều<br /> thời gian, kinh phí và được phần lớn CBQL đồng tình<br /> hưởng ứng. Ngoài ra, theo nhu cầu tình hình thực tế Sở<br /> GD-ĐT phối hợp các cơ sở đào tạo tổ chức bồi dưỡng<br /> CBQL tại địa phương về các nội dung đáp ứng yêu cầu<br /> chuẩn chức danh và yêu cầu thực tiễn hiện nay, với hình<br /> thức này, CBQL vừa có thể tham gia bồi dưỡng vừa có<br /> thể thực hiện công tác QL ở đơn vị đảm bảo hoạt động<br /> GD diễn ra thuận lợi. Đôi khi, có một số nội dung như<br /> bồi dưỡng kĩ năng giao tiếp, ứng dụng công nghệ thông<br /> tin, ngoại ngữ, tiếng dân tộc… được bồi dưỡng qua các<br /> phương tiện thông tin nhưng do điều kiện về cơ sở vật<br /> <br /> Mức độ<br /> TT<br /> <br /> Nội dung<br /> <br /> 1<br /> <br /> Tư tưởng chính trị<br /> <br /> 2<br /> <br /> Đạo đức, lối sống, ý thức<br /> tổ chức kỉ luật<br /> <br /> CBQL<br /> GV<br /> CBQL<br /> GV<br /> <br /> Rất<br /> thường xuyên<br /> 4<br /> SL<br /> %<br /> 15<br /> 20<br /> 68<br /> 54,4<br /> 12<br /> 16<br /> 63<br /> 50,4<br /> <br /> 57<br /> <br /> Thường<br /> Không<br /> Thỉnh thoảng<br /> xuyên<br /> thực hiện<br /> 3<br /> 2<br /> 1<br /> SL<br /> %<br /> SL<br /> %<br /> SL %<br /> 59 78,67 1<br /> 1,33<br /> 42 33,6 15<br /> 12<br /> 61 81,33 2<br /> 2,67<br /> 61 48,8 13 10,4<br /> <br /> ĐTB<br /> <br /> Thứ<br /> bậc<br /> <br /> 3,19<br /> 3,42<br /> 3,13<br /> 3,69<br /> <br /> 3<br /> 3<br /> 4<br /> 2<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2