intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu hộ gia đình ở 6 tỉnh Việt Nam năm 2014

Chia sẻ: Ni Ni | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

75
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm mô tả thực trạng xây dựng, sử dụng, bảo quản nhà tiêu hộ gia đình (HGĐ) năm 2014 và so sánh sự thay đổi so với nghiên cứu năm 2006. Phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang và so sánh trước sau. Số liệu được thu thập từ 4.698 HGĐ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu hộ gia đình ở 6 tỉnh Việt Nam năm 2014

T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 1-2017<br /> <br /> THỰC TRẠNG XÂY DỰNG, SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN<br /> NHÀ TIÊU HỘ GIA ĐÌNH Ở 6 TỈNH VIỆT NAM NĂM 2014<br /> Nguy n Thanh Hà*; D ơng Chí Nam*<br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: mô tả thực trạng xây dựng, sử dụng, bảo quản nhà tiêu hộ gia đình (HGĐ) năm<br /> 2014 và so sánh sự thay đổi so với nghiên cứu năm 2006. Phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt<br /> ngang và so sánh trước sau. Số liệu được thu thập từ 4.698 HGĐ. Kết quả: > 90% HGĐ có nhà<br /> tiêu, trong đó 72,4% nhà tiêu hợp vệ sinh, chủ yếu là tự hoại (51%) và thấm dội nước (14,7%).<br /> So với năm 2006, tỷ lệ HGĐ có nhà tiêu tự hoại đã tăng 359,5% (từ 11,1 - 51%, p < 0,001), tỷ lệ<br /> HGĐ có nhà tiêu đạt tiêu chuẩn vệ sinh về xây dựng, sử dụng và bảo quản đã tăng 257,8%<br /> (64,4% so với 18%). Kết luận: tỷ lệ HGĐ có nhà tiêu hợp vệ sinh được xây dựng, sử dụng và<br /> bảo quản tăng cao trong giai đoạn 2006 - 2014 và gần đạt mục tiêu của quốc gia. Tuy nhiên,<br /> kết quả không đều giữa các vùng. Khuyến cáo: cần ưu tiên nguồn lực hỗ trợ và triển khai các<br /> giải pháp nâng cao tỷ lệ HGĐ có nhà tiêu hợp vệ sinh tại vùng miền núi phía Bắc và Tây Nguyên.<br /> * Từ khóa: Nhà tiêu; Hộ gia đình; Thực trạng.<br /> <br /> Reality of Construction, Usage and Maintenance of Household<br /> Latrines in 6 Provinces of Vietnam in 2014<br /> Summary<br /> Objectives: To describe the reality of construction, usage and maintenance of household<br /> latrines in 2014 and to compare this study’s findings to the survey in 2006. Methods: We conducted<br /> a cross-sectional descriptive pre-and-post-study. The data was collected from 4,698 households<br /> in 2014. Results: The study revealed that 90% of households had latrines; including 72.4%<br /> sanitary latrines, most of which had septic tank latrines (51%) and pour-flash latrines (14.7%).<br /> In comparison to 2006’s survey, this study found that the proportion of households with septic<br /> tank latrines increased up to 359.5% (from 11.1 to 51%, p < 0.001), approximately 257.8% of<br /> households met sanitary latrine standards in terms of construction, usage and maintenance,<br /> which was higher than that in 2006 (64.4% vs. 18%). Conclusions: There was an increase in<br /> the rate of households which had sanitary latrines during the period 2006 - 2014, which nearly<br /> reaches the nation's goals in normalizing sanitary latrines. However, the results are not similar<br /> among regions. It is recommended that we need to prioritize resources to support and improve<br /> the proportion of household’s sanitary latrines in the Northern and Central Highlands regions.<br /> * Key words: Latrines; Households; Reality.<br /> * Cục Quản lý Môi trường Y tế - Bộ Y tế<br /> Ng i ph n h i (Corresponding): Nguy n Thanh Hà (haytdpvn@gmail.com)<br /> Ngày nh n bài: 11/10/2016; Ngày ph n bi n đánh giá bài báo: 05/12/2016<br /> Ngày bài báo đ c đăng: 26/12/2016<br /> <br /> 40<br /> <br /> T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 1-2017<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Trong những năm qua, Việt Nam đã<br /> đạt được tiến bộ đáng kể trong việc cung<br /> cấp nước sạch và thiết bị vệ sinh cho<br /> người dân nông thôn. Điều tra năm 2006<br /> cho thấy: tỷ lệ HGĐ có nhà tiêu là 75%,<br /> trong đó tỷ lệ nhà tiêu đạt tiêu chuẩn vệ<br /> sinh 18% [1]. Đến năm 2010, tỷ lệ đạt tiêu<br /> chuẩn vệ sinh tăng (60%), nhưng vẫn thấp<br /> hơn 10% so với mục tiêu quốc gia đề ra.<br /> Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh có thể giảm<br /> thiểu được trứng, ấu trùng giun, sán và<br /> các vi khuẩn phát tán gây bệnh ở người<br /> [5, 6]. Đầu tư vệ sinh môi trường sẽ mang<br /> lại lợi ích về kinh tế xã hội ở các nước<br /> đang phát triển [7]. Xuất phát từ thực<br /> tiễn đó, chúng tôi tiến hành thực hiện đề<br /> tài nhằm:<br /> - Mô tả thực trạng xây dựng, sử dụng,<br /> bảo quản nhà tiêu HGĐ năm 2014.<br /> - So sánh sự thay đổi nhà tiêu tại các<br /> HGĐ trên cùng địa bàn giữa hai cuộc điều<br /> tra 2006 và 2014.<br /> ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> 1. Địa bàn nghiên cứu.<br /> Nghiên cứu tiến hành tại 6 tỉnh thuộc<br /> 6/7 vùng sinh thái Việt Nam.<br /> 2. Đối tượng nghiên cứu.<br /> Nhà tiêu tại các HGĐ.<br /> 3. Phương pháp nghiên cứu.<br /> * Thời gian: thực hiện từ tháng 1 đến<br /> 5 - 2014.<br /> * Cỡ mẫu và chọn mẫu:<br /> <br /> - Cỡ mẫu: tính theo công thức:<br /> n=<br /> <br /> Z2(1-α/2).p.q<br /> d2<br /> <br /> x DE<br /> <br /> Trong đó: n: cỡ mẫu; p: tỷ lệ HGĐ có<br /> nhà tiêu thuộc loại hợp vệ sinh (p = 0,5);<br /> Z = 1,96 (α = 0,05 độ tin cậy 95%); d =<br /> 0,05; DE = 2. Tính được cỡ mẫu tại một<br /> tỉnh n = 768 HGĐ. Tổng số HGĐ cần điều<br /> tra tại 6 tỉnh là 4.068. Thực tế điều tra<br /> 4.698 HGĐ.<br /> - Chọn mẫu:<br /> + Chọn tỉnh: chọn ngẫu nhiên 6 tỉnh<br /> đại diện cho 6 vùng sinh thái bằng<br /> phương pháp bốc thăm ngẫu nhiên. Các<br /> tỉnh được lựa chọn gồm: Hòa Bình (miền<br /> núi phía Bắc), Thái Bình (Đồng bằng sông<br /> Hồng), Thanh Hóa (Bắc Trung bộ), Bình<br /> Định (Duyên hải Nam Trung bộ), Đắk Lắk<br /> (Tây Nguyên) và An Giang (Đồng bằng<br /> sông Cửu Long).<br /> + Chọn huyện, xã, thôn bản: tại mỗi<br /> tỉnh chọn 3 huyện, mỗi huyện chọn 3 xã,<br /> mỗi xã chọn 3 thôn/bản/ấp bằng cách<br /> bốc thăm ngẫu nhiên. Tổng số 18 huyện,<br /> 54 xã và 162 thôn/bản/ấp được điều tra ở<br /> 6 tỉnh.<br /> + Chọn HGĐ: tại mỗi thôn, chọn<br /> nhiên HGĐ đầu tiên trong danh<br /> HGĐ của thôn bằng cách sử dụng<br /> số ngẫu nhiên. Các HGĐ tiếp theo<br /> theo phương pháp cổng liền cổng.<br /> <br /> ngẫu<br /> sách<br /> bảng<br /> chọn<br /> <br /> * Phương pháp thu thập thông tin và<br /> xử lý số liệu:<br /> - Tại các HGĐ được chọn, điều tra<br /> viên tiến hành quan sát nhà tiêu HGĐ,<br /> điền thông tin vào bảng kiểm thiết kế sẵn.<br /> - Các thông tin thu được từ thực địa<br /> đều xử lý thô, sau đó nhập 2 lần để kiểm<br /> tra lỗi và xử lý theo phần mềm SPSS.<br /> 41<br /> <br /> T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 1-2017<br /> * Các tiêu chí phân loại, so sánh, đánh<br /> giá:<br /> - HGĐ có nhà tiêu hợp vệ sinh: theo<br /> Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nhà tiêu QCVN01:2011/BYT.<br /> - Để đánh giá thay đổi độ bao phủ nhà<br /> tiêu hợp vệ sinh tại các HGĐ, chúng tôi<br /> dựa vào so sánh kết quả giữa 2 cuộc<br /> điều tra bằng công thức:<br /> <br /> Mức độ thay đổi (MĐTĐ)<br /> MĐTĐ (%) =<br /> <br /> │P2 - P1│<br /> P1<br /> <br /> x 100<br /> <br /> Trong đó P1: tỷ lệ % HGĐ có nhà tiêu<br /> hợp vệ sinh trong điều tra năm 2006;<br /> P2: tỷ lệ % HGĐ có nhà tiêu hợp vệ sinh<br /> trong điều tra năm 2014. Sự thay đổi này<br /> được coi có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05.<br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> 1. Thực trạng xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu HGĐ.<br /> Các loại nhà tiêu được coi là hợp vệ sinh bao gồm tự hoại, thấm dội nước, biogas,<br /> hai ngăn và chìm có ống thông hơi.<br /> 8.5<br /> 3.2<br /> 7.3<br /> 0.4<br /> 8.2<br /> 0.3<br /> 3.4<br /> 3<br /> <br /> Không có<br /> Khác<br /> Cầu tro/thùng<br /> Cầu tiêu ao cá<br /> Một ngăn<br /> Chìm có ống thông hơi<br /> Hai ngăn<br /> Biogas<br /> T hấm dội nước<br /> T ự hoại<br /> <br /> 14.7<br /> 51<br /> 0<br /> <br /> 10<br /> <br /> 20<br /> <br /> 30<br /> <br /> 40<br /> <br /> 50<br /> <br /> 60<br /> <br /> Biểu đồ 1: Tỷ lệ HGĐ có nhà tiêu.<br /> Đa số HGĐ đã có nhà tiêu (91,5%). Trong đó, các loại nhà tiêu hợp vệ sinh chiếm<br /> đa số (72,4%), chủ yếu là nhà tiêu tự hoại (51%) và thấm dội nước (14,7%). Nhà tiêu<br /> biogas, hai ngăn và chìm có ống thông hơi chỉ chiếm tỷ lệ rất thấp (3%; 3,4% và 0,3%).<br /> 100<br /> <br /> 91.3<br /> <br /> 81.6<br /> <br /> 80<br /> <br /> 80.6<br /> <br /> 70.7<br /> <br /> 72.4<br /> <br /> 63.4<br /> <br /> 60<br /> <br /> 46.6<br /> <br /> 40<br /> 20<br /> 0<br /> Bình<br /> Định<br /> <br /> Thái<br /> Bình<br /> <br /> An Thanh<br /> Giang Hóa<br /> <br /> Đắc<br /> Lắc<br /> <br /> Hòa<br /> Bình<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> Biểu đồ 2: Tỷ lệ HGĐ có nhà tiêu thuộc loại hợp vệ sinh theo tỉnh.<br /> 42<br /> <br /> T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 1-2017<br /> Bình Định, Thái Bình và An Giang là các tỉnh có tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh rất cao<br /> (> 80%). Tiếp theo là Thanh Hóa và Đắc Lắk (70,7% và 63,4%). Tỷ lệ này rất thấp tại<br /> tỉnh Hòa Bình (46,6%), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,001).<br /> Không HVS về XD, SD, BQ<br /> <br /> 31.4<br /> <br /> HVS về XD, SD, bảo quản<br /> <br /> 64.4<br /> <br /> HVS về sử dụng, bảo quản<br /> <br /> 65.2<br /> <br /> HVS về xây dựng<br /> <br /> 67.8<br /> 0<br /> <br /> 10<br /> <br /> 20<br /> <br /> 30<br /> <br /> 40<br /> <br /> 50<br /> <br /> 60<br /> <br /> 70<br /> <br /> 80<br /> <br /> Biểu đồ 3: Tỷ lệ HGĐ có nhà tiêu hợp vệ sinh về xây dựng, sử dụng và bảo quản.<br /> Khoảng 2/3 số HGĐ có nhà tiêu đạt tiêu chuẩn kỹ thuật về xây dựng, sử dụng<br /> và bảo quản; 31,4% số HGĐ có nhà tiêu không đạt tiêu chuẩn về kỹ thuật xây dựng,<br /> sử dụng và bảo quản.<br /> Bảng 1: Tỷ lệ HGĐ có nhà tiêu hợp vệ sinh theo loại nhà tiêu.<br /> Hợp vệ sinh về<br /> xây dựng<br /> <br /> Hợp vệ sinh về xây dựng,<br /> sử dụng, bảo quản<br /> <br /> Không hợp<br /> vệ sinh<br /> <br /> Tự hoại (n = 2.396)<br /> <br /> 97,1<br /> <br /> 93,0<br /> <br /> 7,0<br /> <br /> Biogas (n = 142)<br /> <br /> 93,7<br /> <br /> 89,4<br /> <br /> 10,6<br /> <br /> Thấm dội nước (n = 689)<br /> <br /> 94,8<br /> <br /> 90,6<br /> <br /> 9,4<br /> <br /> Hai ngăn (n = 160)<br /> <br /> 45,6<br /> <br /> 28,1<br /> <br /> 71,9<br /> <br /> Chìm thông hơi (n = 13)<br /> <br /> 7,7<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 100,0<br /> <br /> Khác (n = 897)<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 100,0<br /> <br /> Không có<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 100,0<br /> <br /> Đánh giá chung (n = 4.698)<br /> <br /> 67,8<br /> <br /> 64,4<br /> <br /> 31,4<br /> <br /> p<br /> <br /> < 0,001<br /> <br /> < 0,001<br /> <br /> < 0,001<br /> <br /> Loại nhà tiêu<br /> <br /> Xét theo từng loại nhà tiêu, nhà tiêu tự hoại, biogas và thấm dội nước có tỷ lệ hợp<br /> vệ sinh rất cao cả về xây dựng, sử dụng và bảo quản (> 90%). Các nhà tiêu hai ngăn<br /> và chìm có ống thông hơi có tỷ lệ hợp vệ sinh rất thấp (71,9% và 100%). Hầu hết các<br /> HGĐ có nhà tiêu không đạt tiêu chuẩn vệ sinh về xây dựng, sử dụng và bảo quản.<br /> 43<br /> <br /> T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 1-2017<br /> 2. Thay đổi nhà tiêu HGĐ giữa 2 lần điều tra 2006 và 2014.<br /> So sánh 2 thời điểm điều tra 2006 và 2014, độ bao phủ nhà tiêu HGĐ đã có thay đổi:<br /> Bảng 2: Độ bao phủ nhà tiêu và nhà tiêu hợp vệ sinh tại HGĐ (2006 - 2014).<br /> Chỉ số về nhà tiêu<br /> <br /> Năm 2006 (n = 37.306)<br /> <br /> Năm 2014 (n = 4.698)<br /> <br /> p<br /> <br /> MĐTĐ (%)<br /> <br /> 91,5<br /> <br /> < 0,001<br /> <br /> 22<br /> <br /> 3401<br /> <br /> 72,4<br /> <br /> < 0,001<br /> <br /> 119,4<br /> <br /> 3025<br /> <br /> 64,4<br /> <br /> < 0,001<br /> <br /> 257,8<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> Có nhà tiêu<br /> <br /> 27980<br /> <br /> 75<br /> <br /> 4299<br /> <br /> Hợp vệ sinh<br /> <br /> 12311<br /> <br /> 33<br /> <br /> Chuẩn xây dựng, sử dụng<br /> <br /> 6715<br /> <br /> 18<br /> <br /> Độ bao phủ nhà tiêu đã tăng từ 75% (2006) lên 91,5% (2014). Có sự gia tăng mạnh<br /> các HGĐ có loại nhà tiêu thuộc thuộc loại hợp vệ sinh (từ 33 - 72,4%). Tỷ lệ hộ có nhà<br /> tiêu đạt tiêu chuẩn vệ sinh cả về xây dựng, sử dụng và bảo quản năm 2014 cao hơn<br /> gần 4 lần so với năm 2006 (64,4% so với 18%).<br /> Bảng 3: Tỷ lệ HGĐ có nhà tiêu theo từng loại nhà tiêu hợp vệ sinh (2006 - 2014).<br /> Loại nhà tiêu<br /> <br /> Năm 2006<br /> (n = 37.306)<br /> <br /> Năm 2014<br /> (n = 4.698)<br /> <br /> p<br /> <br /> MĐTĐ<br /> (%)<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> 37<br /> <br /> 0,1<br /> <br /> 14<br /> <br /> 0,3<br /> <br /> < 0,001<br /> <br /> 200<br /> <br /> Nhà tiêu 2 ngăn<br /> <br /> 2686<br /> <br /> 7,2<br /> <br /> 160<br /> <br /> 3,4<br /> <br /> < 0,001<br /> <br /> 52,8<br /> <br /> Thấm dội nước<br /> <br /> 4141<br /> <br /> 11,1<br /> <br /> 691<br /> <br /> 14,7<br /> <br /> < 0,001<br /> <br /> 32,4<br /> <br /> Biogas<br /> <br /> 187<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 141<br /> <br /> 3<br /> <br /> < 0,001<br /> <br /> 500<br /> <br /> Tự hoại<br /> <br /> 4141<br /> <br /> 11,1<br /> <br /> 2396<br /> <br /> 51<br /> <br /> < 0,001<br /> <br /> 359,5<br /> <br /> Chìm có ống thông hơi<br /> <br /> Loại nhà tiêu tự hoại đã tăng 359,5% (từ 11,1 - 51%, p < 0,001). Các loại nhà tiêu<br /> biogas và thấm dội nước cũng có xu hướng tăng. Trong khi đó, loại nhà tiêu 2 ngăn có<br /> xu hướng giảm đi, tỷ lệ HGĐ có nhà tiêu 2 ngăn đã giảm một nửa so với trước (từ 7,2<br /> xuống 3,4%, p < 0,001) và được thay thế bằng các loại nhà tiêu tiện lợi hơn như tự<br /> hoại, thấm dội nước hoặc biogas.<br /> BÀN LUẬN<br /> Trong nghiên cứu, nhóm tác giả căn<br /> cứ QCVN01:2011/BYT để đánh giá sự<br /> phù hợp vệ sinh cả về xây dựng, sử dụng<br /> và bảo quản các loại nhà tiêu trong điều<br /> tra năm 2014. Tuy nhiên, trong điều tra<br /> năm 2016, nhóm tác giả sử dụng tài liệu<br /> hướng dẫn của Bộ Y tế để đánh giá sự<br /> phù hợp vệ sinh của các loại nhà tiêu.<br /> 44<br /> <br /> Trước năm 2011, việc phân loại, giám<br /> sát sự phù hợp vệ sinh của nhà tiêu được<br /> đánh giá dựa trên tài liệu hướng dẫn của<br /> Bộ Y tế. Tài liệu hướng dẫn này được áp<br /> dụng thực hiện cho tới năm 2011. Sau năm<br /> 2011, Bộ Y tế ban hành QCVN01:2011/BYT<br /> để chuẩn hóa và thống nhất các tiêu chí<br /> đánh giá phù hợp về vệ sinh của các loại<br /> nhà tiêu. Các tiêu chí chủ yếu đánh giá<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2