intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thuỷ quyển

Chia sẻ: Vinh So Lax | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

29
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung của bài viết gồm: tổng lượng nước và sự phân bố của chúng trong thủy quyển; nước trong biển và đại dương; nước trong khí quyển; nước dưới đất; nước trong cơ thẻ sinh vật; nước trên bề mặt các lục địa; chức năng của thủy quyển; cái nôi của sự sống trên trái đất...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thuỷ quyển

Đ ỊA CHẤT T H U Ỷ V Ă N 407<br /> <br /> <br /> <br /> - Tầng bán áp là trường h ợ p đ ặc biệt của tầng có Fetter c . w., 2001. Applied Hydrogeology. 4th Edition. Prentice<br /> áp, khi m ái và đ á y tầng chứa n ư ớc là các lớp thấm Haỉỉ. 598 pgs. Nevv York, USA.<br /> nước yêu ch o p h ép vận đ ộ n g thăn g đ ứ ng. Freeze R. A., Cherry J. A., 1979. Groundvvater. Prentice Haỉỉ. 604<br /> a) Tùy thu ộc v à o thành p hần đất đá chứa nước, pgs. N ew jersey/ USA.<br /> tủy thuộc v à o đ ộ h ổ n g hốc, có th ể p h ân biệt các loại López-Geta Juan Antonio, Fomés Juan Maria, Ramos Gerardo,<br /> tầng chứa nước: tầng chứa n ư ớ c lỗ h ổng, tầng chứa Villarroya Fermin, 2006. Groundwater A natural under-<br /> nư ớc khe n ứ t và tầng chứa n ư ớc khe nứt-karst [H.2]. ground resource. Authors: Legal deposit: M-8122-2006; NI-<br /> PO: 657-06-011-4. ISBN: 84-7840-618-2<br /> Tài liệu tham khảo<br /> Hiscock K.# 2005. Hydrogeology. Principles and practice.<br /> Davis S.N., D e YViest R.J.M, 1966. H ydrogeoỉogy. 2™* Edition. Blackivell Publishing. 389 pgs. Oxíord. UK.<br /> John W iley & Sons. 463 pgs. N ew York, USA, Price, Mv 1996. Introducing Groundvvater. 2nd Editìon. Chap-<br /> Dom enico p. A., Schw arz F. YV., 1997. Physical and Chemical man & Hall. 278 pgs. London, ƯK.<br /> H ydrogeology. 2nd Edition. Ịohn W iley ờ Sons. 528 pgs. N ew<br /> York, USA.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Thuỷ quyển<br /> V õ Công Nghiệp.<br /> Hội Địa chất Thủy văn Việt Nam .<br /> <br /> <br /> <br /> Giới thiệu<br /> <br /> Toàn b ộ k h ô n g gian chứa n ư ớ c thiên nhiên trên Tổng lượng nước nêu trên không bao hàm nước<br /> hành tinh ở các trạng thái lòn g, rắn, hơi - tạo thành trong manti ờ trạng thái siêu tới hạn. Theo Derpgols<br /> thủy q uyến trên Trái Đât. C h ú n g chủ y ế u chứa trong V.F. (,4epnro;ibij B.0., 1979) thì lượng nước chứa<br /> các đại d ư ơ n g , p h ẩn còn lại - trong thạch quyến, trong m an ti có th ể đạt tới 20 tỷ km 3, tức là gâ'p 14 lần<br /> trong các k hối b ăn g tu yết ở hai địa cực và núi cao, lượng nước trong thủy quyển theo s ố liệu của UNEP.<br /> trong sôn g h ổ lụ c địa, tron g khí q u y ến và cơ thê Bảng 1. Phân bố của nước trên Trái Đất.<br /> sin h vật.<br /> Thẻ tích % trữ<br /> Ranh g ió i trên của th ủ y q u y ể n là b ể m ặt tiếp xúc lưọng Thời gian lưu<br /> Thành phần (1.000 giữ trung bình<br /> giữ a tầng đ ố i lưu và tầng b ìn h lưu của khí quyển, ở km3) thế giói<br /> đ ộ cao từ 8-1 Okm (ở v ù n g cực) đ ến 16-18km (ở xích Tổng số 1.386.000 100 2.800 năm<br /> đạo) bên trên m ặt đất. R anh giớ i d ư ớ i (đ ộ sâu tổn tại 3.000 đến<br /> Đại dương 1.338.000 96,5<br /> n ư ớ c th ế lỏ n g tron g thạch q u yển ) chưa có ý kiến 30.000 năm<br /> <br /> th ố n g nhất, p hần lớn các nhà k hoa h ọc q uy ước là 1 đến 100.000<br /> Băng tuyết 24.364 1,76<br /> năm<br /> khoản g 12-16km (riêng ở n h ữ n g v ù n g hoạt đ ộn g núi<br /> Nước mặn Vài ngày đến<br /> lửa đ ộ sâu đ ó chỉ vài trăm m ét d ư ớ i m ặt đất, thậm 12.870 0,93<br /> dưới đất hàng nghìn năm<br /> chí còn n ô n g hơn). M ột s ố ý k iến khác lại cho là ranh<br /> Nước nhạt Vài ngày đến<br /> g iớ i dưới củ a th ủ y q u y ến p hải đ ến đ ộ sâu 30-40km - 10.530 0,76<br /> dưới đất hàng nghìn năm<br /> n o i nhiệt đ ộ tới h ạn đ ạt 3 7 4 ,2 °c và áp suâ't 218,5atm, 91 0,007 1 đến 500 năm<br /> Hồ nước nhạt<br /> là n a i toàn b ộ n ư ớ c b iến thàn h hơi.<br /> Hồ nước mặn 85 0,006 1 đến 1.000 năm<br /> <br /> Hơi ẩm thổ<br /> Tổng lượng nước và sự phân bố của chúng nhưỡng<br /> 16,5 0,001 2 tuần đến 1 năm<br /> trong thủy quyển<br /> Nước trong khí<br /> 12,9 0,001 1 tuần<br /> T ổng lư ợ n g n ư ớ c tron g th ủ y q u yển theo các tính quyển<br /> <br /> toán khác n h au d a o đ ộ n g trong k hoản g 1.300-1.500 Vài tháng đến<br /> Nước đầm lầy 11,5 0,001<br /> mấy năm<br /> triệu km 3. T h eo s ố liệ u cô n g b ố ch ín h thứ c của ƯNEP<br /> n ăm 2002 là 1.368 triệu k m 3, th ư ờ n g đ ư ợ c làm tròn là Nước sông ngòi 2,12 0,0002 1 tuần đến 1 tháng<br /> <br /> 1,4 tỷ km 3, b ằn g k hoản g 0,023% khối lư ợ n g Trái Đất, Nước trong cơ<br /> 1,12 0,0001 1 tuần<br /> thể sinh vật<br /> p h ân b ố khác n h au theo từ n g đ ố i tư ợ n g [Bảng 1].<br /> 408 BÁCH KHOA THƯ Đ ỊA CHÁT<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Gần đ ây tạp chí N ature (12/3/2014) cũ n g đăng đinh núi cao trên lục địa tạo thành báng quyển<br /> tải côn g trình m ới của nhà địa chất Canada Graham (cryosphere). Tổng diện tích hiện tại của n hừ ng vùng<br /> Pearson n ghiên cứu v ề lư ợn g nước trong m anti, băng tuyết là gần 15 triệu km 2 (10% d iện tích đất liền)<br /> dựa trên kết quả phân tích m ột m ẫu khoán g vật và thể tích khoảng 25 triệu km 3 (1,74% thủy quyển),<br /> rin gw ood it trong đá núi lửa nhặt được ở Brazil trong đó riêng băng N am cực chiếm 90%, phần còn lại<br /> năm 2009. Ringvvoodit là biến thê đa hình của olivin, phân b ố ở Greenland (8%) và các nơi khác (2%). Bề<br /> hình thành trong điểu kiện nhiệt độ và áp suất lớn, dày lớn nhất của lớp băng ở N am cực khoảng 4.800m,<br /> thường gặp trong thiên thạch và trong đới trung trung bình 2.160m. N hữ n g sô' liệu trên thay đối trong<br /> gian giữa m anti d ư ới và m anti trên của Trái Đâ't, ở năm - v ể m ùa xuân - hạ cả diện tích lân thể tích đểu<br /> đ ộ sâu từ 410 đến 660km, có khả năng chứa tới 1,5%<br /> thu hẹp d o băng tuyết tan; v ể m ùa đ ôn g thì ngư ợc lại<br /> nước dưới dạng ion hydroxid. G. Pearson ước tính<br /> - diện tích lẫn thể tích vù ng băng tuyết phủ đều gia<br /> lượng nước tàng trữ trong đới này có th ể tương<br /> tăng do băng tuyết phủ dày và lan rộng.<br /> đương tồng thể tích của tất cả các đại d ư ơng th ế giới.<br /> Tuy nhiên các nhà khoa học khác cho rằng sự tính H iện nay, do hậu quả của sự ấm lên toàn cẩu, các<br /> toán trên chỉ dựa vào m ột mẫu vật quá bé nhỏ mũ băng ở 2 địa cực và trên các đ inh n ú i cao trong<br /> (5mm) và duy nhât nên không đủ tin cậy. lục địa đang tan chảy nhanh chóng. Trong đó theo<br /> <br /> N h ư vậy vân đ ề nước trong manti đến nay vẫn d ự báo của các nhà khoa học, đ ến năm 2080, thậm<br /> còn bỏ n gỏ và giới khoa học công nhận tổng lượng chí có ý kiến cho rằng đến năm 2030, Bắc cực sẽ<br /> nước của thủy quyển là "khoảng 1,4 tỷ km 3". không còn băng nừa, còn băng ở N am cực cũng mât<br /> khoảng 200 tý tấn hằng năm và sẽ cù n g chung s ố<br /> Nước trong biển và đại dương phận với Bắc cực trong tư ơng lai. Bên trong nội địa,<br /> các m ũ băng hùng v ĩ trên n h ữ n g đ ỉnh núi cao như<br /> Từ Bảng 1 ta thấy phần lớn (96,5% thê tích) nước<br /> Kilimanjaro (Châu Phi), A lp es (Châu A u), A ndes<br /> trong thủy quyến tập trung ở các đại d ương và biển<br /> (Châu Mỹ) cũ n g sẽ lẩn lượt biến m ât theo tiến trình<br /> (tức 1,338 tỷ km3), phủ trên 70% diện tích toàn cầu<br /> biến đổi khí hậu trong 3 thập ký tới h ay đến cuối thế<br /> (khoảng 361 triệu km 2). Trong đó ở bán cẩu nam,<br /> kỷ 21 - đẩu th ế kỷ 22.<br /> nước chiếm trên 81% diện tích, còn đất nối 19% nên<br /> Toàn bộ băng tuyết là n ư ớc nhạt, nếu tan chảy<br /> người ta còn gọi đ ó là "bán cẩu nước". N gư ợc lại, ờ<br /> hết và hòa vào đại d ư ơng, ch ú n g sẽ b iên thành nước<br /> bán cẩu bắc, nước chi phủ 60,6%, còn đất nổi 39,4%,<br /> mặn, khiến cho lượng nước nhạt trên hành tinh càng<br /> nên được gọi là "bán cẩu đất". Thái Bình D ương là đại<br /> su y giảm nghiêm trọng.<br /> dương lớn nhất, chiếm gần 50% diện tích và 52% thê<br /> tích đại dương th ế giới (tương ứng 178 triệu km 2 và<br /> Nước trong khí quyển<br /> khoảng 710 triệu km3). Đ ộ sâu trung bình các đại<br /> dương là 3.795m, đ ộ sâu lớn nhât ỉà 11.034m (vực biến Trong khí quyển nước chủ y ếu có m ặt trong tầng<br /> Mariana phía đ ông Philippin). đối lưu, ở cả 3 thế - hơi (m ây, sư ơ n g m ù), lỏn g (hạt<br /> Toàn bộ nước biển và đại dương là nước mặn với mưa), rắn (tuyết, m ưa đá), với tổng th ể tích ở mọi<br /> độ m uối trung bình là 35g/l, cao nhất 44g/l ở Biển Đỏ, thời điểm bằng khoảng 12.900km 3 (quy ra th ể lỏng),<br /> phẩn lớn phân b ố ở m iển xích đ ạ o và giảm dẩn v ề 2<br /> thấp nhất 2g/l ở biên Baltic. N ếu tính cả nước mặn<br /> địa cực. C húng đư ợc hình thành d o bốc hơi từ biển,<br /> trong các thủy vực nội địa (biển kín, hô' mặn, nước<br /> mặn dưới đất) thì toàn bộ nước mặn trong thủy quyển đại dương, các thủy vự c nội địa, từ độ ẩm thô<br /> chiếm trên 97%. Phẩn nước nhạt (nước ngọt) chỉ còn nhưỡng, sự thoát hơi của thảm thực vật, sự h ô hấp<br /> chưa đẩy 3% (gồm khoảng 2,9% thể tích sông hổ, băng của đ ộng vật, sự thăng hoa của b ăng tuyết.<br /> <br /> tuyết, nước ngầm nhạt); dưới 0,1% nước phân tán Lượng nước trên hầu n h ư k h ôn g đổi trong<br /> trong khí quyển và cơ thể sinh vật. N hững s ố liệu đó khoảng thời gian tương đối dài do có khả năng tự<br /> cho thây tuy lượng nước trên hành tinh rất phong phú đ iểu tiết - khi hơi nư ớc quá n h iều n ó sẽ tích tụ thành<br /> nhưng phẩn dùng được cho sinh hoạt và sản xuất rất m ưa rơi xu ống mặt đất đê g iảm bớt; khi quá ít - sự<br /> ít, lại phân b ố không đểu theo không gian và thời gian bốc hơi tù’ m ặt đất sê đ ư ợc tăng cư ờ n g đ ể bù lại.<br /> và ngày càng suy thoái do những tác động nhân sinh Tính chung toàn cầu, lư ợn g bốc hơi đạt khoảng<br /> (bị ô nhiêm) nên nhân loại hiện đang đứng trước môi 520.000 km 3/năm và lư ợng m ư a cù n g bằng ngần ấy,<br /> đe dọa "khát nước" ngay trong th ế kỷ 21 này. tạo nên sự cân bằng nước trong thiên nhiên.<br /> N ư ớc trong khí quyển là nhân tố q uyết định sự<br /> Bảng tuyết<br /> hình thành thời tiết trên Trái Đất và là m ột khâu<br /> Thành phần quan trọng thứ hai của thủy quyến quan trọng trong v ò n g tuần hoàn của nước trong<br /> là băng tuyết (nước ở thê rắn) phủ ở hai địa cực, ở thiên nhiên với sự "đổi mới" thư ờn g xu y ên theo chu<br /> những vùng đóng băng thường xuyên và ở những kỳ 7-10 ngày.<br /> Đ ỊA CHẤT TH U Ỷ V Ă N 409<br /> <br /> <br /> <br /> Toàn bộ nước trong khí quyến là nước nhạt và N h ừ n g hổ dư ới băng là m ôi trường sống cho các loài<br /> siêu nhạt vớ i thành phẩn ion chủ yếu là bicarbonat thủy sinh trong nhữ ng m iền băng giá vĩnh cửu.<br /> calci, ở m iên b iến có thêm Cl, N a và pH trung tính.<br /> Nước dưới đắt<br /> Trước đây nước khí quyến được xem là "tinh<br /> khiết", an toàn vệ sinh, nhưng ngày nay d o sự phát N ư ớc dưới đât hình thành do sự thâm nước mưa,<br /> triên mạnh m ẽ của các hoạt động công nghiệp, giao nước mặt (nước thấm lọc), sự n gư ng tụ hơi ẩm trong<br /> thông vận tải, v.v... với sự phát triển ổ ạt các khí độc, đất, sự tổn lưu nước trầm tích, nước chôn vùi cố, tử<br /> bụi, vi sinh vật gây bệnh, nước bị ô nhiễm nặng nề, sự phun trào núi lửa và n hừ ng m iệng thoát thủy<br /> nguy hại nhât là hiện tượng "mưa ađd" (pH hạ thấp nhiệt dưới đáy đại d ư ơng (nước manti). N ư ớc dưới<br /> tới 5,6; có khi nhỏ hơn), tác động xấu đến môi trường. đất cũng có thể hình thành do sự b ổ su n g nhân tạo.<br /> V ề lượng nước dưới đất trong thủy quyển có<br /> Nước trong cơ thẻ sinh vật (nước sinh học) n h iề u SỐ liệ u kh ác n h a u , tro n g đ ó đư ợ c chấp n h ậ n<br /> <br /> <br /> Trong cơ th ể của m ỗi sinh vật trên Trái Đất, nước rộng rãi là s ố liệu của ƯNEP [Bảng 1] bằng<br /> chiếm từ 40-60% đến 70-90% và hơn nừa (tới 95-98%) 23.416.500km3/ gồm 10.530.000km3 nước nhạt,<br /> tùy theo tửng loài, lứa tuổi và bộ phận khác nhau. 12.870.000km3 nước mặn và 16.500km3 nước trong đới<br /> Tính trung bình cho cả sinh khối toàn cầu, nước sinh thổ nhường. Lượng nước trên chi giới hạn trong<br /> học đạt khoảng 1.120 km 3 (chưa đẩy 0,0001% thê tích phạm vi đất liền.<br /> thủy quyển, v ì vậy có khi nó không được k ể đến), Trên thực tế, trong lòng đât dưới đ áy đại dương<br /> trong đ ó nước trong cơ thê vi sinh vật chiếm nhiều cũng tổn tại những tẩng chứa nước ngầm lớn, độ<br /> nhât, thứ đ ến - trong thực vật và đ ộng vật, ít nhât khoáng hóa thâp, lượng nước phong phú, hình thành<br /> trong cơ thê người. R iêng đối vói loài người, theo tính trong n hử ng thời kỳ biển thoái bằng con đường thâm<br /> toán của V. F. D erpgols (1979), dựa vào tài liệu kiểm lọc nước mưa, nước mặt. Đ ến thời kỳ biến tiến chúng<br /> kê dân s ố th ế giới vào năm 1975, bằng khoảng 4 tỷ bị chôn vùi dưới đáy đại d ư ơng qua hàng triệu, hàng<br /> ngư ời thì tổng lượng nước sinh học trong toàn nhân tỷ năm đến tận ngày nay. Bằng chứng là mới đây các<br /> loại đạt 0,18km 3. D ự báo đến khi dân s ố th ế giới tăng nhà địa chât Australia đã phát hiện dưới thềm lục địa<br /> gấp đôi (8 tỷ) thì lượng nước sinh học trong cơ th ể loài m ột S Ố vù ng biến của Australia, Bắc Mỹ, N am Phi,<br /> n gư ời sẽ đạt 0,36km 3. Trung Quốc, v .v ..., n hừ n g tầng chứa nước khoáng<br /> hóa thấp với tống trữ lượng đến 500.000km 3, tức là<br /> Nước trên bề m ặt các lục địa gâp 100 lẩn lượng nước khai thác trên toàn th ế giới<br /> trong 100 năm qua [H .l]. N h ư vậy còn nhiều vù ng<br /> Trên b ể m ặt đất liền nước tồn tại trong các sông<br /> tương tự dưới đáy đại d ư ơng th ế giới với tổng diện<br /> hổ, đầm lẩy, d o sự tích tụ lượng m ưa rơi, băng tuyết<br /> tích 361.000.000km 2 ắt hắn đang tàng trừ m ột lượng<br /> tan, n gu ồn lộ nước n gẩm với tống th ế tích gần 190<br /> nước khổng 16 chưa đư ợc nghiên cứu. N ếu tính cả<br /> n g h ìn km 3 (khoảng 0,014% toàn thủy quyển), trong<br /> lượng nước trong m anti và từ vủ trụ d o thiên thạch,<br /> đ ó nước sôn g n gòi ch i chiếm 2.120km 3 (bằng 0,006%<br /> tiểu hành tinh, Sao C hối m ang đến thì tống lượng<br /> tốn g lượng n ư ớ c nhạt trên Trái Đất), còn lại là nước<br /> nước trên hành tinh chúng ta không còn hạn ch ế<br /> đ ẩm h ổ nhạt (102.500km 3) và m ặn (85.000km 3).<br /> trong con s ố 1,4 tỷ km 3.<br /> SỐ liệu trên cho thây lư ợn g nước sôn g h ổ rất hạn<br /> chế, lại phân b ố k h ôn g đều. Lượng nước h ổ nhiều Chức năng của thủy quyển<br /> gâp trăm lần nước sô n g n hư n g phẩn nhiều tích tụ ở<br /> Tuy thủy quyển đư ợc phân thành m ột quyển độc<br /> M ột s ố h ổ lớn (hổ Baikal ở N ga chiếm 20% lượng<br /> lập n hư ng không gian phân b ố của n ó phẩn lớn giao<br /> n ư ớ c nhạt trên th ế giớ i). N ư ớc sôn g cũng chi p hon g<br /> thoa, ch ổn g lấn và tư ơng tác chặt chẽ với các quyển<br /> p h ú ở 16 d ò n g chảy lớn thuộc Châu Á - 30,6%; Bắc<br /> khác của Trái Đâ't, như phẩn dưới cùng của khí<br /> M ỹ - 17,9%; N a m M ỹ - 27,6%.<br /> quyển (tầng đối lưu), toàn bộ sinh q uyển và tầng<br /> Trừ phần nước m ặn và ô nhiễm , nước sôn g hổ trên cùng của thạch quyển (vỏ Trái Đất). Với vị trí<br /> củ n g với nước dưới đất là n gu ồn cung cấp q uý giá như vậy, thủy quyển có vai trò quan trọng trong lịch<br /> cho nhu cẩu sin h hoạt, sản xuâ't của con ngư ời và sử tiến hóa của Trái Đất và sự sốn g trên hành tinh<br /> d u y trì sự số n g cho sin h vật trên đất liền. Đ ây cũng với n hữ ng chức năng sau đây.<br /> là n g u ồn bô su n g quan trọng cho nước dưới đâ't.<br /> M ột đ iều Tắt lý thú là ngay dưới lớp băng phủ Cái nôi của sự sống trên Trái Đắt<br /> trên đất liền ò n hiều nơi củ n g tồn tại nhừng hổ nước<br /> th ế lỏn g n hư d ư ới m ủ băng N am cực các nhà địa Sự sống trên Trái Đất bắt nguồn từ đâu? Câu hỏi<br /> chât A nh đã p hát h iện khoản g 200 hổ, trong đ ó có hổ đã lôi cuốn sự chú ý của biết bao nhà khoa học và trải<br /> V ostok kích thước 250x50km , tổn tại suốt 15-25 triệu qua nhiều cuộc tranh luận với nhiều giả thuyết được<br /> n ăm qua d ư ới lớ p b ăn g d ày 4km. ơ Greenland cũng đ ể xuât. H iện nay m ột luận thuyết được đ ông đảo<br /> phát hiện đ ư ợ c 2 h ổ d ư ới băng ở độ sâu 800m. giói khoa học quan tâm - sự sống nguyên thủy xuất<br /> 410 BÁCH KHOA THƯ Đ ỊA CHÀT<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> w su n<br /> s r iu & i ^ ã e ấ l.• .<br /> <br /> <br /> <br /> EÍ®B| jp a<br /> mrcppg ... ELSEMSgĩH<br /> EhaHsaar"<br /> “ 2 * K am B<br /> I*1»K=«||T ._________<br /> ___ , , , ĩn rnC ỳ r m<br /> 3TE sm<br /> Ử Y .T<br /> Il’:7iT .I^ ĨĨT<br /> .^:*3rĩIĨ:T r c ỉ k H ^lllti<br /> UMỈIsTl!*-<br /> Esaasa ầ tỂ M Ẽ Ê _______ B snE a<br /> EESn rom<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Đồn Bredasd<br /> <br /> TĩSSEữm EBBEHB<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 1. Những tầng chứa nước nhạt trong lòng đất dưới đáy đại dương mới được các nhà địa chất<br /> Australia phát hiện với tổng trữ lượng 500.000 km3 (Nature, 4/12/2013).<br /> <br /> hiện khoảng 3,5 tỷ năm trước (từ nguyên đại Arkei) vật cũng chứa rất nhiều nước n hư bạch tuộc (95-98%),<br /> dưới dạng n hữ n g cơ th ế đơn bào thoát ra tử nhữ ng giu n (84%), cá (70%), rong tảo (90-98%), v .v ... Chính<br /> m iệng phun thủy nhiệt dưới đáy đại d ư ơng [H.2]. v ì vậy hoàn toàn có lý khi nhà khoa học, văn sĩ và<br /> Qua quá trình tiến hóa chúng biến thành nhừ ng sinh họa sĩ Ý Leonardo da Vinci (1452 - 1519) phát biểu:<br /> vật cao cấp với s ế lượng p hon g phú và đa dạng mà "nước là nhựa sông của Trái Đ ất" và nhà văn Pháp s.<br /> tuyệt đỉnh là loài N gư ờ i - sinh vật có trí tuệ d u y Exupéry củ n g khẳng định "nước ch ín h là sự sống".<br /> nhất trong hệ M ặt Trời (xem m ục từ "Arkei"). N hư<br /> vậy, nước chính là n guồn gốc của sự sốn g, nói cách<br /> khác, k hông có nước Trái Đất chỉ là m ột hành tinh<br /> tro trụi, hoang vu.<br /> <br /> Dưỡng chất nuôi sống mọi sinh vật trên Trái Đất<br /> Sự sống bắt n gu ồn từ nước và được nước n uôi<br /> dường từ lúc sinh ra cho đến lúc chết. Đ ối với con<br /> người, m ỗi ngày cần 2,5 lít nước đ ể uống. N ếu tính<br /> . . . . . 'y<br /> cả nước sinh hoạt thì suốt cuộc đ òi m ôi cá th ể cần 25 F tW ệầ an*<br /> tấn nước. Các sinh vật khác cũng cần có nư ớc với s ố<br /> lượng khác nhau n hư n g không có loài nào là không ■<br /> cần nước.<br /> N ư ớc đi vào cơ th ể chủ yếu bằng đ ư ờng ăn u ốn g<br /> dưới dạng tự do, gel và hydrat hóa. N ó có chức năng # r<br /> hòa tan các chất dinh d ư ỡng hừu cơ (glucid, lipid,<br /> protit, vitam in) và v ô cơ (các m uối khoáng và<br /> n guyên tố vi lượng: Na, K, Ca, p, Mg, Fe, I, Br, F, Si,<br /> v .v ...) và vận chuyển chúng đến nuôi d ư ở n g các t ế<br /> * X *ẹ<br /> bào, mô, cơ và các cơ quan phủ tạng. Mặt khác nước • > • •i<br /> "thu gom" những chất cặn bã, độc hại và đào thải<br /> chúng ra ngoài qua đ ư ờng bài tiết. K hông có nước,<br /> Hình 2. Miệng phun thuỷ nhiệt dưới đáy biển.<br /> m ọi hoạt đ ộn g tiêu hóa, tuần hoàn, bài tiết đều<br /> ngưng trệ và con người sẽ chết sau 3 - 4 ngày (trong<br /> khi nhịn ăn có th ể chịu đ ự n g qua 1 - 2 tháng). Bộ máy điều hòa khí hậu<br /> Trong cơ th ể người, nước chiếm trên 70% trọng Thủy q uyến m ột mặt hấp thụ b ứ c xạ Mặt Trời đ ế<br /> lượng, tập trung chủ yếu ở huyết tương (92%), não sưởi ấm cho Trái Đất và cung cấp năng lư ợn g cho<br /> (84%), m áu (80%), m ỡ (86%); ít hơn ở xư ơng (22%), sinh vật, m ặt khác phản xạ ánh sá n g Mặt Trời trở lại<br /> da (30%), v .v ... Khi cơ th ể m ất tới 12% nư ớc thì con vũ trụ với suất phản chiếu (albedo) lớn (tới 50-80%<br /> người không th ế tổn tại. N hiều loại đ ộn g vật, thực từ b ể m ặt đại dương, 80-85% tử ló p băng tuyết tươi)<br /> Đ ỊA CHẤT T H U Ỷ V Ă N 411<br /> <br /> <br /> <br /> giừ cho Trái Đât khỏi bị Mặt Trời "thiêu đốt" và hạn Kho tài nguyên thiên nhiên đa dạng và phong phú<br /> ch ế hiện tượng n óng lên của hành tinh. Vậy thủy<br /> Biển, đại d ư ơng và các thủy vự c nội địa được<br /> quyên là một n hân tố quan trọng góp phẩn hạn c h ế<br /> xem là "kho chứa" nhiêu loại tài n gu yên thiên nhiên<br /> sự biến đổi khí hậu trên Trái Đ â t<br /> p hon g phú, chủ yếu là thủy sản, khoáng sản, năng<br /> Biên, đại d ư ơ n g và đât ngập nước củng được lượng, du lịch.<br /> xem như "giếng carbon" có chức năng hấp thụ và<br /> lưu giừ khí thải C O 2 ờ đ iểu kiện tự nhiên, góp phẩn về thủy sản<br /> ngăn chặn tác hại của hiệu ứ n g nhà kính. Biến là m ôi trường sống của khoảng 25 nghìn loài<br /> Các dòng hải lu n âm và lạnh trong đại d ư ơng thực vật, 180 nghìn loài đ ộn g vật thủy sinh và lường<br /> được coi như n h ữ n g “băng chuyển" v ĩ đại, vận đ ộng cư, tạo nên m ột lư ợng sinh khối khoảng 34,2 tỷ tấn,<br /> gồm 32,5 tỷ tân sinh khối đ ộn g vật và 1,7 tỷ tân sinh<br /> không ngừng x u y ên qua các m iền địa lý củ n g có tác<br /> khối thực vật (theo N g u y ền Chín, 2008), có thế cung<br /> dụng điểu hòa khí hậu trên toàn hành tinh.<br /> cấp cho nhân loại hàng chục, hàng trăm tý tân thủy<br /> sản/năm .<br /> Nhân tố tạo nên thời tiết<br /> về khoáng sản<br /> N ư ớc thê hơi trong khí quyển tập trung chù yếu<br /> ờ tầng đối lưu, củ n g với khí quyên vận đ ộ n g liên tục N ư ớc biển, đại d ư ơng và h ổ m ặn được v í như<br /> theo phương nằm ngang củ n g n hư p hư ơn g thẳng loại "quặng lỏng" chứa hầu hết các n gu yên tổ có trên<br /> đứng, thúc đ ẩy sự hình thành m ây mù, sư ơn g giá, Trái Đất với tống trữ lượng có th ế tới 48.1015 tấn,<br /> khô ẩm, mưa n ắn g, giôn g tố, sấm sét, v .v ... tạo nên trong đó nhiều nhất là m uối ăn (41.000.000 tỷ tấn),<br /> thời tiết đa dạng, luôn luôn biến đổi theo thời gian M g (1.900.000 tỷ tấn), s (1.200.000 tỷ tấn), Ca (560.000<br /> và không gian. tỷ tấn), K (530.000 tý tấn). Các n gu yên tố khác - từ 1<br /> đến 100.000 tỷ tân, trong đ ó riêng lư ợng vàng cũng<br /> “Nhà điêu khắc” tài ba tới 7 tý kg, nếu đem chia đểu cho toàn bộ loài người<br /> trên Trái Đât hiện tại (7 tỷ người) thì m ỗi người cũng<br /> Qua quá trình tư ơng tác vớ i m ôi trường chứa,<br /> nhận đư ợc lk g (K udelsky A., 1973). Tuy nhiên,<br /> nước hòa tan, rửa lũa, phá h úy đất đá cù n g vật<br /> n h ừ n g "của cải" đ ó chí là nhừ ng con s ố lý thuyết,<br /> chất hữu ca và m ang n h ữ n g vật liệu v ỡ vụ n ư ớc<br /> k hông có ý nghĩa thực tiễn v ì chúng cự c kỳ phân tán<br /> tính 12km 3/n ăm . N h ữ n g vật liệu n ày d ồn v ề phẩn<br /> mà với trình đ ộ công nghệ hiện tại không thể tách ly<br /> thấp của các th ú y vực (chủ yếu là đ áy biến, đại<br /> được, trừ m ột s ố ít nguyên tố và hợp châ't đang được<br /> dương và một phần nhỏ đến những vùng đất ngập<br /> khai thác từ nước như m uối ăn, Br, I, K, Mg, v.v...<br /> nư ớc nội địa). Sau đó ch ú n g đ ư ợ c lắn g đ ọ n g thành<br /> lớp v ỏ trầm tích d ày từ vài trăm m ét (ở m iền nền) Trong SỐ khoáng sản ở bên dư ới đ áy biến nhiểu<br /> đ ến 5km và h ơ n nửa (ở m iền võn g), trung bình loại có n guồn gốc trầm tích - được hình thành trong<br /> toàn cầu 2/4k m / b ao phủ 5% b ể m ặt Trái Đâ't, n hiều m ôi trường nước. Có giá trị công n ghiệp cũng như<br /> nơi tích tụ thành n h ữ n g m ỏ k hoán g sản khác nhau kinh t ế lớn nhất là dầu m ỏ và khí đốt tàng trữ trong<br /> với trữ lư ợng lớn, nằm trên b ể m ặt hoặc bên dư ới n h ữ n g cấu tạo trầm tích và cả trong đá m óng kết<br /> đáy biển. tinh dưới đáy biển, chủ yếu là ở thềm lục địa. H iện<br /> tại có đến 30% trừ lượng dầu m ỏ và 27% sản lượng<br /> C ũng chính n hử n g tác đ ộn g bào xói, cuốn trôi<br /> khí đốt của th ế giới được khai thác từ biến, nhiều<br /> của nước đã "chạm trổ" nên nhiều kiểu địa hình<br /> nhất là khu vự c Trung Đ ông và Mỹ La tinh.<br /> phong phú với n h ừ n g cảnh quan hết sức ngoạn m ục<br /> trên b ể mặt hành tinh. Ớ dưới mặt đất, d o tác đ ộn g Về khoáng sản rắn nguồn gốc trầm tích, được hình<br /> của nước trong hoạt đ ộn g karst đã hình thành nhừ ng thành bằng con đường lắng đọng cơ học, hóa học, sinh<br /> d òn g sôn g ngầm lúc ẩn lúc hiện đầy vẻ huyền bí, hóa trong các thủy vực tích tụ dưới đáy đại dương tạo<br /> nhừng hang đ ộ n g kỳ v ĩ được trang trí bởi n hừ ng th à n h n h ữ n g tụ kh o án g n h iề u k h i có trừ lư ợ n g lớ n ,<br /> <br /> khối thạch nhủ cực kỳ ngoạn m ục (xem m ục từ tiêu biểu là các m ỏ m angan, sắt, phosphorit, kaolinit,<br /> Karst). Vì vậy n ư ớ c còn đ ư ợc vinh danh là "nhà điêu bauxit, m uối natri, m uối kali, v .v ...<br /> khắc tài ba". D ưới đáy biến cũng phong phú các tụ khoáng<br /> sulfur nhiệt dịch đa kim hình thành trong nhửng<br /> Con đường giao thông LPU việt vù n g núi lửa hoạt đ ộng và quanh nhữ ng m iệng phun<br /> Biến, đại d ư ơ n g và các thủy vực nội địa là con thủy nhiệt. N hữ n g m ỏ nhiệt dịch còn hình thành trên<br /> đ ư ờng giao thôn g thuận tiện và có giá trị kinh t ế cao. lục địa do sự lắng đ ọng các khoáng chất từ những<br /> H iện tại phẩn lớn hàng hóa lun thông trên th ế giới nguổn nước nóng lộ trên mặt đất hoặc gần mặt đất.<br /> đư ợc vận ch u yến theo đ ư ờ n g thủy bằng n hữ n g ơ các đầm phá ven biến và đât ngặp nước nội<br /> p hư ơng tiện h iện đại với tải trọng lớn, giá thành địa, qua quá trình phân hủy xác thực vật trong m ôi<br /> thấp nên thư ờn g chiếm ưu th ế so với đ ư ờng bộ, trường nước tù đọng, thiếu ox y đã hình thành<br /> đ ư ờng hàng không. khoáng sản cháy như than bùn, sapropelit, than nâu.<br /> 412 BÁCH K H O A T H Ư Đ |A CHÁT<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> M ột loại m ỏ cũ n g khá p h ố biến - m ỏ sa khoáng, khỏe, hoặc có cảnh quan k ỳ thú, thư ờn g được chọn<br /> h ình thành d o hoạt đ ộ n g của nước, thư ờn g gặp ở các làm cơ sở du lịch, chữa bệnh, nghỉ d ư ờng, hoạt đ ộ n g<br /> bãi bổi v en sôn g su ố i h ay bãi biển. Thành phần chủ th ể thao - giải trí vừa có giá trị phục v ụ sứ c k hỏe<br /> y ếu của loại m ỏ này là thiếc, titan, zircon/ vàng, platin, cộng đổng, vừa đem lại lợi ích kinh t ế ch o đất nước.<br /> kim cương, v .v ...<br /> M ột thàn h tự u m ớ i rất q uan trọn g của các nhà<br /> đ ịa chất N h ậ t Bản tron g thời gian gầ n đ â y là đã<br /> p h át h iện ra đ ất h iếm tron g lớ p b ù n đ á y d à y trên<br /> 70m ở p h ía tru ng và đ ô n g Thái Bình D ư ơ n g v ớ i trữ<br /> lư ợ n g lớn.<br /> <br /> về tài nguyên năng lượng<br /> Các d ò n g ch ảy trên lụ c địa đ ư ợc xem là "than<br /> trắng", vì bằng sứ c đ ẩy của nước, con n g ư ờ i có th ể Hình 3. Nhà máy điện địa nhiệt Nesjavellir ở Iceland.<br /> khai thác đ iện n ăn g n h ò nhà m áy th ủ y điện.<br /> N ư ớ c b iển và đại d ư ơ n g cũ n g là n g u ổ n n ăn g<br /> lư ợ n g hầu n h ư v ô tận, đ ó là n ăn g lư ợ n g só n g - h ình<br /> thành d o lực va đ ập của só n g v ỗ bờ; n ăn g lư ợ n g<br /> th ủ y triều, phát sin h d o lự c n ân g - hạ của m ự c n ư ớc<br /> khi triều d â n g và triều rút; n ăn g lư ợ n g hải lư u - d o<br /> sứ c đ ấy của các d ò n g hải lư u vận đ ộ n g k h ôn g n g ừ n g<br /> trong các đại d ư ơng; n ăng lư ợn g ch u y ển hóa đại<br /> d ư ơ n g - d o sự ch ên h lệch n h iệt đ ộ giữ a n ư ớ c b ề m ặt<br /> và n ư ớ c d ư ớ i sâu, v .v ... T u y đ ến n ay v iệc khai thác<br /> các d ạn g n ăn g lư ợ n g n ày vẫn còn hạn c h ế h ay còn<br /> nằm trong ý tư ở n g và đ a n g n g h iên cứ u thử n gh iệm ,<br /> n h ư n g n h ữ n g kết quả ban đ ẩu đ an g m ở ra m ột triển<br /> v ọ n g sán g sủa trong tư ơ n g lai. Gần đ ây các nhà khoa<br /> h ọc hải quân M ỹ th ôn g báo đã n g h iên cứu đ ư ợ c Hình 4. Kết tinh muối bằng năng lượng địa nhiệt tại nguồn<br /> côn g n g h ệ c h ế b iến n ư ớ c b iển thành n h iên liệu b ằng nước nống Hội Vân (tỉnh Bình Định).<br /> cách chiết xuất khí CƠ 2 và h yd ro từ nước. Các khí<br /> N ư ớc ta có v ù n g biến rộng, n hiều hải đảo,<br /> n ày sau đ ó đ ư ợ c h óa lỏ n g vớ i sự h ỗ trợ của các lò<br /> đ ư ờng bờ biển dài, n hiều đầm phá, v ũ n g vịnh, bãi<br /> b iên đ ổi chất xú c tác sẽ thu đ ư ợ c m ột loại n h iên liệu tắm đẹp, nhiều nơi đã đư ợc xây d ự n g thành n hữ n g<br /> cu n g cấp cho vận ch u y ển h àn g hải m à k h ôn g phụ khu n ghi dường, trung tâm chăm sóc sứ c khỏe (spa)<br /> thu ộc và các n h iên liệu tru yền thống. hấp dẫn du khách, trong đ ó nối tiếng nhất là các bãi<br /> M ột d ạng n ăng lư ợn g m ới và tái tạo đ ư ợ c khai biển Trà Cổ, Vân Đ ồn, Tuần Châu, Cát Bà, Sầm Sơn,<br /> thác từ nước n ó n g thiên n hiên trong lòn g đất - n ăng Cửa Lò, Thiên Cầm, N ú i Chúa, M ũi N é, V ũng Tàu,<br /> lư ợn g địa nhiệt, đ an g phát triển m ạnh m ê ở n hiều Hà Tiên, v .v ... Trong nội địa có n hiều đầm h ổ tự<br /> quốc gia nằm trùng với hai vành đai đ ộ n g của hành nhiên và nhân tạo, thác nư ớc h ù n g vĩ, với n hữ n g<br /> tình - đai A lp id es và "Vòng đai lửa quanh Thái Bình cảnh quan thơ m ộng, cũng đang hoặc có triển v ọ n g<br /> D ương". Tính đ ến n ăm 2010 toàn th ế giớ i có 24 nư ớc khai thác phục v ụ du lịch - giải trí, nối tiếng là các<br /> khai thác đ iện địa nhiệt vớ i tổng côn g suất lắp đặt điểm sau.<br /> 10.897M W . D ự kiến đ ến năm 2015, n h ữ n g con s ố n ày - Các đầm h ổ Pa Khoang, Ba Bế, Cấm Sơn, Đại<br /> sẽ tăng gấp đôi, tư ơng ứ n g bằng 46 n ư ớc và Lải, Suôi Hai, Thác Bà, H òa Bình, Phú N in h, Ô Loan,<br /> 19.804MYV. Trong đ ó 5 n ư ớc dẫn đầu là H oa Kỳ Biển H ổ T n ư n g , Lăk, T uyền Lâm, v .v ...<br /> 5.437MVV, Indonesia 3.451MVV, P hilip pin 2.519M W , - Các thác nư ớc Bản Giốc, Thác Bạc, Pren, Cam<br /> Iceland 1.285MVV, N e w Zealand 1.237MVV (Geother- Ly, Damb'ri, P ong gua, Đray Soap, Ba Tầng, Ya Ly<br /> m ics 41/2012) [H.3]. V iệt N am củ n g đã sử d ụ n g n ăng [H.5a, b].<br /> lư ợn g địa nhiệt trong sấy khô thực phẩm , trong kết<br /> - Các n gu ồn nước khoáng - nước n ó n g (xem m ục<br /> tinh m u ối [H.4]. từ "nước khoáng", "nước nóng").<br /> vé tài nguyên du lịch<br /> Nhà bảo tàng v ĩ đại về lịch sử<br /> Biển (cả v en bờ, v ũ n g vịn h , hải đ ảo) và n h ữ n g<br /> th ủ y vự c nội địa (k ế cả n h ừ n g n g u ổ n n ư ớc k ho á n g - Biến, đại d ư ơng với n hừ n g thủy v ự c lớn nội địa<br /> n ư ớc n ón g, v .v ...) là n h ừ n g nơi có khí hậu ô n hòa, là nơi lưu g iử những di tích lịch sừ [H.6], n hừ ng<br /> m ôi trường trong lành, có tác đ ộ n g tốt đ ối v ớ i sứ c cảnh quan địa lý - địa chất cổ bị nhấn chìm dư ới đáy<br /> Đ ỊA CHẤT T H U Ỷ V Ă N 413<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 5. Các điềm du lịch hấp dẫn trên cơ sở nguồn nước. a. Thác Bản Giốc (Cao Bằng), b. Suối nước khoáng Thanh Tân<br /> (Thừa Thiên - Huế).<br /> <br /> qua hàng ti hàng triệu năm (kể cả lục địa Atlantic S ôn g H ồ n g của ta cũ n g là sản p hẩm tiêu b iểu của<br /> "huyền thoại") do tai biến địa chất, sóng thẩn, núi lửa. m ột n ển văn m inh sô n g nước.<br /> N oi đây cũng tàng trữ những công trình kỳ v ĩ d o con<br /> người tạo lập (thành quách, lâu đài, kim tự tháp,<br /> v .v ...) bị chôn vù i và cả n hử n g thiết bị kỹ thuật hiện<br /> đại (m áy bay, tàu thủy, v.v ...) bị tai nạn hay hủy<br /> diệt d o chiến tranh [H.7, H.8].<br /> N hừ n g lóp băng, đất đ ôn g giá vĩnh cửu cũng<br /> được xem như những nhà "ướp xác" bảo quản lâu đời<br /> xác nhiều loài đ ộng vật, thực vật cô đại như bò rừng,<br /> nai sừng tâm, voi m amut, v .v ... và nhửng thi thế loài<br /> người tiền sử, gần như còn nguyên trạng [H.9a, %].<br /> Đ ó là n hữ n g "mâu vật" quý giá giú p các nhà cổ sinh<br /> học nghiên cứu lịch sử tiến hóa của sự sốn g trên<br /> hành tinh, k ế cả việc p hụ c hiện n hững giốn g loài đã<br /> tuyệt chủng.<br /> Hình 7. vét tích một công trình kiến trúc cổ được phát hiện<br /> (năm 1985) dưới đáy biển ở phía nam Nhật Bản, dự đoán là<br /> đã bị nhấn chìm cách đây khoảng 12 nghìn năm.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 6. Những cổ vật quý được phát hiện trong chiếc tàu cổ bị<br /> chim ngoài biển Bình Châu (Quảng Ngãi).<br /> <br /> <br /> Nhân tố thiết yếu cho sự hình thành nền văn minh<br /> nhân loại<br /> <br /> N h ữ n g v ù n g đất ven biến, h ổ và những d òn g<br /> sôn g lớn thường là những địa bàn quy tụ đ ôn g đảo<br /> dân cư và là nơi phát sinh n hữ n g nền văn m inh rực<br /> rở của nhân loại từ thời cô đại. Đ ó là văn m inh cổ La-<br /> H y (trên bờ Địa Trung Hải), văn m inh Lường Hà<br /> (giừa 2 sô n g Tigris và Euphrate), văn m inh cổ Ai<br /> Cập (dọc sôn g N il), văn m inh  n - H ằng (dọc 2 sôn g<br /> Hình 8. Tượng Nhân sư cổ Ai Cập bị nhấn chìm, mới được<br /> Indus và G anges), văn m inh cổ Trung H oa (dọc 2 phát hiện dưới đáy Địa Trung Hải. Dự đoán thuộc Alexandria -<br /> sô n g H oàn g Hà và Trường Giang). N ền văn m inh thành phổ cổ Trước công nguyên.<br /> 414 BÁCH KHOA THƯ Đ ỊA CHÁT<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> b<br /> Hình 10. Thiết kế nơi cư trú tương lai của loài người<br /> Hình 9. Xác động vật và người được bảo tồn trong lớp băng<br /> đề ứng phố với biến đổi khí hậu. (a) Thành phố nổi trên mặt<br /> vĩnh cửu. a) Voi mamut chết cách đáy 37.000 năm, được phát<br /> nước (Thiết kế của Nga); (b) Thành phố chm dưới đáy biển<br /> hiện (2007) tại Siberie (Nga), b) Người tiền sừ chết cách đây<br /> 5.300 năm, được phát hiện (1991) trong băng ở khe Oetzi trên (Thiết kế của Nhật).<br /> đỉnh núi Alpes.<br /> cù n g nhữ ng m iền đâ't thấp của lục địa, nơi cư trú của<br /> đa s ố nhân loại. M ột n gu y cơ nừa đang rình rập<br /> Nơi cư trú chính của nhân loại trong tương lai<br /> trong tư ơng lai là, theo học thuyê't kiến tạo m ảng, sự<br /> Cuối cùng, m ột chức nàng quan trọng nhât của tan băng và nước biển dâng củng là tác nhân phá v ỡ<br /> biến và đại dương có liên quan đến sự tổn vong của th ế cân bằng đẳng tĩnh n g u y ên thủy giữa các m àng<br /> loài N gười trên Trái Đất. Đ ó là trong tương lai, khi sự thạch quyến với quyển m ềm trong manti, g ây ra tai<br /> bùng nô dân s ố toàn cẩu vượt ngưỡng giới hạn, nhung biến đ ộn g đâ't, són g thần, núi lửa, có th ể g ây thảm<br /> diện tích các lục địa lại bị thu hẹp do sự biến đổi khi họa h ủy diệt trên quy m ô lớn.<br /> hậu và m ực nước biển dâng, nhiều vùng đât thấp sẽ bị N goài ra, nhiều tai biến m ôi trường cũ n g phát<br /> chìm ngập, khiến cho phần đất nối còn lại không đủ sinh tủ’ biển và đại d ư ơng n hư El N ino, La N in a, vòi<br /> sức dung nạp và nuôi sốn g hàng chục tỷ nhân khẩu. rồng, xoáy nước, són g quái, són g hạ âm, n ú i băng<br /> Lúc đó loài người buộc phải quay v ề cái nôi nguyên trôi, thủy triều đen, thủy triều đò, thủy triều xanh,<br /> thủy của m ình - môi trường nước, đ ể "tái định cư" v .v ... Đ ặc biệt, n hừ n g "Tam giác quỷ" trên đại<br /> trong nhừng thành p h ố nổi trên mặt nước hay những d ư ơng được xem là thủ phạm gây ra nhữ ng vụ m ất<br /> thủy cung ngẩm, xây dựng dưới đáy biển [H.10a,b]. tích bí hiếm cùa nhiều tàu thuyền, tàu bay đi vào<br /> Vậy là đại dương sẽ trơ thành nơi cư trú "chuyển tiếp" n hừ ng v ù n g này; chúng luôn luôn gây nôi kinh<br /> của nhân loại trước khi đủ sức thực hiện được m ột sự hoàng cho giới hàng hải, hàng không th ế giới.<br /> nghiệp v ĩ đại hơn - di dân ra các thiên thể khác trong N hữ n g "tam giác q u ỷ ” thường đư ợc nhắc đ ến là<br /> vũ trụ đ ế duy trì nòi giống. 'T am giác quỷ" Berm uda (ờ Tây Bắc Đ ại Tây<br /> D ương), "Tam giác quý" Tây Địa Trung Hải, "N ghĩa<br /> Tác động tiêu cực của thủy quyển địa biển Sargosse" (ở phía đ ôn g - bắc Đ ại Tây<br /> D ương), "Tam giác Rồng" ở biển đ ôn g N hật Bản<br /> Trên đ ây chi đ ể cập m ặt tích cực của thủ y q uyển, (thuộc tây Thái Bình D ư ơng). 'T am giác quỷ" cũ n g<br /> n hư n g m ặt khác chính thủy q u yến cũ n g lại là tác có khi xuất hiện trong n hừ n g thủy vự c nội địa n hư ở<br /> nhân gây ra n h ữ n g thảm họa đối vớ i loài n gư ờ i (và hổ Phàn D ư ơng (Trung Quốc).<br /> sinh giớ i nói chung) liên quan tới h iện tư ợng Trái<br /> Đ ất n ó n g lên, làm gia tăng nạn lũ lụt, hạn hán, bão Tài liệu tham khảo<br /> t ố gây tổn thất lớn v ề kinh t ế và sinh m ạng.<br /> N g h iêm trọng hơn nữa là Trái Đất n ón g lên thúc Lê Duy, 1978. Nước quanh ta. N XB Khoa học và K ỹ thuật.<br /> đ ấy quá trình tan chảy các m ũ băng d ày ở 2 địa cực 125 tr. Hà Nội.<br /> và trên n h ữ n g đ inh núi cao, làm m ực n ư ớc các đại N guyền Chín (Biên dịch), 2008. Tiểm năng biến cả. NXB Lao<br /> d ư ơng d âng lên nhanh, nhấn chìm n hiều đảo quốc động xã hội. 3 0 4 tr. H à N ộ i.<br /> Đ ỊA CHẤT TH U Ỷ V Ă N 415<br /> <br /> <br /> <br /> Nguyễn Kim Cương, 1991. Địa chất thủy văn. NXB Khoa học và BoMTKeBHM r. B. (pe^aKTop), 1996. CnpaBOHHMK no oxpaHe<br /> K ỹ thuật. 268 tr. Hà Nội. re0/i0rnHecK0M cpe4bi. T.2. O e H U K C . 400 CTp. P octob Ha 4 o n y .<br /> <br /> Pearson D.G., Brenker F.E., Nestola F., M cNeill ]., Nasdala L., 4 e p n r o /ib ự B.O., 1979. M n p B04 Ỉ»I. Hedpa . AeHUHỉpadcKoe<br /> Hutchison M.T., M atveev s., Mather K., Ilversmit G., Schmitz omờeÁenue. 53 -175. /ìeHMHrpad.<br /> s., Vekemans B., Vincze L., 2014. Hydrous mantle transition lO iM M eH T O B n . n ., B o rd a H O B r. 1997. O õm aa<br /> zone indicated by ringvvoodite included within diamond. rM AporecM orna. Hedpa. 355 CTp. MocKBa.<br /> Nature, 13 March 2014. 507.<br /> Ky 4 eyibCKMH A ., 1973. HoBeyMbi o BOAe. "HayKa u mexHUKa”.<br /> Pinneker E.v, 2010. General hydrogeology, 1969. Cambridge 196 C T p. MocKBa.<br /> U n iversity Presss.<br /> K y^bC K M íí A . A ., 4 a / i b B. B .., 1 9 7 4 . Ĩ I p o õ /i e M b i HMCTOM B04 bi.<br /> Vincent Post, 2013. Offshore fresh groundwater reserves as a H a y K o e a ồ \Ị M K a . 299 CTp. KneB.<br /> global phenomenon. Nature. 4 December 2013.<br /> UỊBapựeB c . A .t 1996. O ỗ m a a rn^poreơ/iorM A . Hedpa. 422 c rp .<br /> Vũ N gọc Kỷ, N guyễn Thượng Hùng, Tôn Sỹ Kinh, N guyền M o cK B a.<br /> Kim N gọc, 1985. Địa chất thủy văn đại cương. NXB Đại học<br /> và T rung học chuyên nghiệp. 214 tr. Hà Nội.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Bản đồ địa chất thuỷ văn<br /> Đoàn Văn Cánh.<br /> Trường Đại học Mỏ - Địa chất.<br /> <br /> <br /> <br /> Giới thiệu<br /> C ó nhiều cách định nghĩa hay khái niệm khác lãnh thô V iệt N am tỷ lệ 1:500.000 d o Cục Đ ịa chất và<br /> nhau v ể bán đ ổ địa chất thủy văn (ĐCTV), nhưng Khoáng sản Việt N am trước đây thực hiện đã được<br /> m ột cách đ on giản và rò ràng, có thê nêu bản đổ công b ổ năm 1990 dựa trên bản chú giải bản đổ<br /> ĐCTV là m ột loại bán đ ổ phản ánh đặc đ iểm ĐCTV ĐCTV của Liên Xô trước đây. N h iều bản đổ ĐCTV<br /> của m ột vù n g, m ột khu vực. N h ữ n g đặc điểm ĐCTV tỷ lệ lớn hơn cho các v ù n g kinh t ế trọng điểm đã<br /> g ồ m d iện phân b ố các tầng chứa nước, thấm nước đư ợc nhiều đơn vị sản xuâ't và n ghiên cứu lập theo<br /> yếu và cách nước, sự tổn tại của nước dưới đất, đặc chú giải Q uốc t ế công b ố năm 1997.<br /> đ iếm v ể tính thâVn, v ề độ giàu n ghèo của nước dưới Cho đến nay ở Việt Nam cũng như trên phạm vi<br /> đất, v ể chất lư ợn g nước dưới đất, v ề m ực nước, v ề toàn th ế giới chưa có một bản chú giải thống nhâ't áp<br /> m ối q uan hệ giữa nước dưới đất với nước m ặ t v.v... dụng cho m ọi lành thổ và được các nước chấp nhận<br /> Các bản đổ ĐCTV đầu tiên đã được lập ả m ột s ố như chú giải khi lập bản đổ địa chất. Vì vậy trong m ục<br /> n ư ớc k ể từ n h ữ n g năm ba m ươi, bốn m ươi của th ế từ này giới thiệu hai phương pháp lập bản đổ ĐCTV<br /> kỷ 20. Tỷ lệ bản đ ổ rất đa dạng, phẩn lớn trong theo bản chú giải quốc tế công b ố vào những năm 1974,<br /> khoản g 1:250.000, 1:500.000 và tỷ lệ n hỏ hơn. N hừ n g 1977,1983 và theo phương pháp địa tầng.<br /> bản đ ổ này đ ư ợ c lập trong hoàn cảnh phát triến của<br /> m ỗi n ư ớ c khác nhau, d o đ ó nhiều khi m ột đặc trưng Nguyên tắc thành lập bản đồ ĐCTV<br /> ch u ng ch o đ iều kiện ĐCTV ở các nước khác nhau lại<br /> đư ợc th ế hiện bằng các cách khác nhau, làm khó N g u y ên tắc thành lập bản đổ địa chất thuỷ văn là<br /> khăn ch o việc sử d ụng, so sánh. Gần đ ây đã có m ột p hư ơng pháp thê hiện đặc điếm ĐCTV lên bản đồ<br /> vài bản đồ ĐCTV được lập cho toàn cầu, cho toàn địa chất (như diện phân b ố của tầng chứa nước, cách<br /> lãnh thô m ột châu lục hoặc bao quát m ột vài quốc nước, n hữ ng đặc trưng v ề s ố lư ợng và châ't lượng<br /> gia tỷ lệ 1:1.000.000 đến 1:2.500.000 d o H ội ĐCTV nước, quan hệ thủy lực giữa nước dưới đất và nước<br /> Q u ốc t ế (IAH), tổ chức Khoa học và G iáo dục của mặt, sự phân b ố của mạch nước, v .v ...).<br /> Liên h ợ p quốc (UNESCO) phối hợp với viện Tài<br /> n g u y ê n nước dưới đât của C ộng hòa Liên bang Đ ức Nguyên tắc địa tầng<br /> thực h iện [H l , H2]. Hiện nay ở Việt Nam vẫn còn phô biến rộng rãi<br /> Ớ V iệt N am cũng vậy, đã có nhiều bản đồ ĐCTV n guyên tắc lập bản đổ ĐCTV theo bản chú giải của<br /> đ ư ợc thành lập cho các vù n g khác nhau, với m ục Liên Xô trước đây (hay còn gọi là nguyên tắc địa tầng).<br /> đích khác nhau và với tỷ lệ khác nhau. Bản đổ ĐCTV N guyên tắc này lấy thang màu địa chất làm cơ sở;<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2