intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thuyết trình: Các lý thuyết nghiên cứu vai trò của chi tiêu công đến tăng trưởng

Chia sẻ: Gnfvgh Gnfvgh | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:35

150
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thuyết trình: Các lý thuyết nghiên cứu vai trò của chi tiêu công đến tăng trưởng nhằm tìm hiểu các lý thuyết nghiên cứu vai trò của chi tiêu công đến tăng trưởng. Nhấn mạnh các ảnh hưởng của chi tiêu công đến tăng trưởng trong mô hình tăng trưởng nội sinh, đặc biệt là mô hình Barro (1990) với chi tiêu công hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thuyết trình: Các lý thuyết nghiên cứu vai trò của chi tiêu công đến tăng trưởng

  1. CÁC LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA CHI TIÊU CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG NHÓM THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ THANH KIỀU TRẦN THANH NHÂN NGUYỄN THỊ THU THỦY
  2. NỘI DUNG CHÍNH - Tìm hiểu các lý thuyết nghiên cứu vai trò của chi tiêu công đến tăng trưởng. - Nhấn mạnh các ảnh hưởng của chi tiêu công đến tăng trưởng trong mô hình tăng trưởng nội sinh, đặc biệt là mô hình Barro (1990) với chi tiêu công hiệu quả.
  3. Các lý thuyết nghiên cứu
  4. MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG NGOẠI SINH • Mô hình tăng trưởng tân cổ điển của Solow (1956), hoặc phiên bản tăng trưởng tối ưu được biến đổi bởi Cass (1965), Koopmans (1965) dựa vào bằng chứng trước đây của Ramsey (1928): tăng trưởng kinh tế trong dài hạn bằng 0. • Quyết định của Chính phủ không ảnh hưởng đến tăng trưởng trong dài hạn.
  5. Mô hình tăng trưởng tối ưu của Cass – Koopmans – Ramsey và Mô hình tăng trưởng của Solow Hai điểm khác biệt: - Đưa ra nhóm người sản xuất và tiêu dùng đại diện, qua đó, tối đa hóa tổng mức thỏa dụng tức thời, với 0 < ρ
  6. Mô hình tăng trưởng tối ưu của Cass – Koopmans – Ramsey (CKR) Tốc độ tăng trưởng trong dài hạn: (a): Ɣc ≡ ċ /c = S (dy / dk – ρ) Mức tích lũy cơ bản: (b): ḱ = y – c
  7. Mô hình CKR với Chi tiêu công Các loại chi tiêu công: - Chi tiêu công hiệu quả. - Chi tiêu công kích cầu. - Chi tiêu công lãng phí.
  8. Mô hình CKR với Chi tiêu công Chi tiêu công lãng phí không ảnh hưởng đến cả tiêu dùng khu vực tư và tích lũy vốn của khu vực tư. (a) Ɣc ≡ ċ /c = S (αAkα - ρ) (b) ḱ = Akα – c – g
  9. Mô hình CKR với Chi tiêu công Kết luận: Chi tiêu công lãng phí cũng không làm thay đổi tốc độ tăng trưởng kinh tế trong dài hạn.
  10. NGUỒN TÀI TRỢ CHO CHI TIÊU CÔNG • Tài trợ từ thuế khoán: ḱ = Akα – c – g ḱt = yt – ct – τLt Ɣc ≡ ċ /c = S (αAkα – ρ) Các loại thuế khoán không phụ thuộc vào cả tiêu dùng lẫn vốn (vì chúng là biến
  11. NGUỒN TÀI TRỢ CHO CHI TIÊU CÔNG Tài trợ bằng thuế tỷ lệ: • ḱ = Akα – c – g ḱt = (1- τ) yt – ct Ɣc ≡ ċ /c = S (α(1- τ)Akα – ρ) Tăng trưởng dài hạn vẫn bằng 0, nhưng dự trữ vốn dài hạn bị giảm thấp, ảnh
  12. NGUỒN TÀI TRỢ CHO CHI TIÊU CÔNG Tóm lại § Việc tài trợ chi tiêu công bằng nguồn thuế khoán và thuế tỷ lệ không làm ảnh hưởng đến tăng trưởng. § Thuế khoán được ưa chuộng hơn thuế tỷ lệ.
  13. KẾT LUẬN Chính sách tài khóa (thông qua chi tiêu công và thuế) không ảnh hưởng đến tăng trưởng dài hạn.
  14. Mô hình tăng trưởng nội sinh 1. Đặc điểm: Tăng trưởng nội sinh được thúc đẩy bởi cơ chế nội sinh của nền kinh tế (đầu tư, tiết kiệm) mà không dựa vào yếu tố ngoại sinh (vốn, lao động, công nghệ). 2. Hai giả thuyết cơ bản : + Hiệu suất sử dụng vốn tư nhân không giảm. + Có sự xuất hiện các yếu tố bên ngoài.
  15. Mô hình tăng trưởng nội sinh 3. Các kết luận thực nghiệm: • Chi tiêu công lãng phí không ảnh hưởng đến tăng trưởng trong dài hạn hoặc hiệu suất sử dụng vốn tư nhân trong mô hình không có tăng trưởng liên tục. • Nếu nguồn tài trợ cho chi tiêu công lãng phí từ thuế khoán thì tốc độ tăng trưởng trong dài hạn không đổi, còn bằng thuế tỷ lệ thì tăng trưởng giảm. • Thuế tỷ lệ đánh trên yếu tố tích lũy như đầu ra, vốn tư nhân, vốn con người… thì làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế, còn đánh trên các yếu tố không tích lũy như lao động, tiêu dùng thì không ảnh hưởng tăng trưởng.
  16. Mô hình Barro (1990) 1. Hàm sản xuất: Xuất phát từ mô hình Cobb - Douglas: y = f (k) = Akα Mô hình Barro đưa khu vực chính phủ vào như sau: y = f (k,g) = Akαg1-α (1) (1) được biểu diễn dưới dạng bình quân trên lao động.
  17. Mô hình Barro (1990) 2. Phương trình tích lũy: ḱ = Akαg1-α – c – g (2) 3. Tốc độ tăng trưởng kinh tế: γ = S (αA(g/k)1-α – ρ) (3) ρ: suất chiết khấu
  18. Mô hình Barro (1990) 4. Xét nguồn tài trợ chi tiêu chính phủ Ta đặt p = g/k , (3) trở thành γ = S (αAp1-α – ρ) (4) - Tài trợ bằng thuế khoán: Xét trạng thái cân bằng thu chi của chính phủ g = τL  p = g/k = τL /k Ta thấy p tỷ lệ thuận với τL. Xét trong dài hạn khi tăng τL thì tăng trưởng kinh tế sẽ tăng.
  19. Mô hình Barro (1990) - Tài trợ bằng thuế tỷ lệ: Mức tích lũy: ḱ = (1-τ) Akαg1-α – c Tốc độ tăng trưởng dài hạn: γ = S (α (1-τ) A(g/k)1-α – ρ) Thay g = τ y = τ Akαg1-α à g/k = (τA)1/α à γ = S (αA1/α (1-τ)τ(1-α)/α – ρ)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2