intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thuyết trình: Một số vấn đề liên quan đến cạnh tranh

Chia sẻ: Zcsdf Zcsdf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:139

80
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài Một số vấn đề liên quan đến cạnh tranh nêu theo từ điển tiếng Việt Cạnh tranh là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế (nhà sản xuất, nhà phân phối, bán lẻ, người tiêu dùng, thương nhân…) nhằm giành lấy những vị thế tạo nên lợi thế tương đối trong sản xuất, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ... và để thu được nhiều lợi ích nhất cho mình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thuyết trình: Một số vấn đề liên quan đến cạnh tranh

  1. Trường ĐH Hùng Vương TPHCM Khoa Quản Trị Kinh Doanh Môn: Quản trị chiến lược Đề tài 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN CẠNH TRANH GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Diệp Lớp 09QK3 – Nhóm 1 1
  2. DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN VÕ VĂN AN HOÀNG ANH PHẠM PHÚ BỒNG MAI ANH DUY PHAN NGUYỄN CÔNG HỮU NGUYỄN TUẤN KHANH NGUYỄN THỊ DIỄM KIỀU NGUYỄN XUÂN NAM VĂN THỊ KIM NGÂN PHẠM BẢO NGỌC 2
  3. NGUYỄN CAO PHÚC TRẦN NGỌC PHỤNG PHẠM NGUYỄN ĐỨC THỊNH NGUYỄN QUỐC TOÀN ĐẶNG QUANG TUẤN ĐINH THỊ BÍCH VÂN XAYYASITH SILAY KOMMASITH SITHTHIPHONE THAMMAVONG SOUKSAMONE VONGTANBA SOUPHATTHA 3
  4. CẠNH TRANH 1 1.1 KHÁI NIỆM 1.1.1 Theo từ điển tiếng Việt Cạnh tranh là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế (nhà sản xuất, nhà phân phối, bán lẻ, người tiêu dùng, thương nhân…) nhằm giành lấy những vị thế tạo nên lợi thế tương đối trong sản xuất, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ... và để thu được nhiều lợi ích nhất cho mình. 4
  5. 1.1.2 Theo Michael Porter Cạnh tranh là giành lấy thị phần. Bản chất của cạnh tranh là tìm kiếm lợi nhuận, là khoản lợi nhuận cao hơn mức lợi nhuận trung bình mà doanh nghiệp đang có. 5
  6. 1.2 CÁC QUAN ĐIỂM VỀ CẠNH TRANH Theo quan điểm trước đây Cạnh tranh trong thế giới kinh doanh là cuộc chiến giữa các đối thủ đang tồn tại trong một ngành có ranh giới cấu trúc rõ ràng nhằm phân chia thặng dư kinh tế. Theo quan điểm hiện đại Cạnh tranh là cuộc chiến tranh giành những cơ hội trong tương lai 6
  7. SO SÁNH HAI QUAN ĐIỂM Tiêu chí Trước đây Hiện tại Mục đích “Thương trường là chiến Tối đa hóa lợi nhuận, trường” nắm bắt cơ hội, học tập Phải tiêu diệt đối thủ cạnh và sáng tạo, phát triển tranh để chiếm thị trường lâu dài Đối tượng quan Đối thủ cạnh tranh Khách hàng tâm Thành phần tham Doanh nghiệp với doanh Tất cả các chủ thể kinh gia nghiệp tế 7
  8. Môi trường Trong ngành Trong ngành và các ngành có liên quan Thời gian Hiện tại trước mắt Quá khứ, hiện tại và tương lai Thông tin Đối thủ cạnh tranh Tất cả các thông tin về kinh tế, thị trường, khách hàng, đối thủ … Tính chất Phải có kẻ thắng người Không quan tâm ai thua thắng ai thua, quan trọng là sự phát triển trong tương lai 8 8
  9. 1.3 BẢN CHẤT CẠNH TRANH Bản chất của cạnh tranh phải được nhận định đúng là tạo động lực để tồn tại và phát triển giữa các đối tượng trong một môi trường nhất định. Cạnh tranh trong thương trường: không phải là diệt trừ đối thủ của mình mà chính là mang lại cho khách hàng những giá trị gia tăng cao hơn, mới lạ hơn để khách hàng lựa chọn, chứ không phải lựa chọn các đối thủ cạnh tranh của mình 9
  10. 1.4 MỤC ĐÍCH CẠNH TRANH Thúc đẩy sản xuất phát triển. Kích thích sự năng động sáng tạo, nâng cao trình độ chuyên môn và theo kịp tiến bộ khoa học kỹ thuật. Giành những diều kiện thuận lợi trong sản xuất, tiêu thụ hoặc tiêu dùng hàng hóa để từ đó thu được nhiều lợi ích nhất cho mình. Nâng cao chất lượng và đối mới sản phẩm/dịch vụ để cung cấp cho khách hàng. Tạo dựng một vị thế, một chỗ đứng nhất định trên thị trường. Luôn nắm bắt được các thông tin về thị trường kinh tế và 10 10 đối thủ cạnh tranh.
  11. 1.5ẢNHHƯỞNG CẠNH TRANH ĐẾN XÃ HỘI, DOANH NGHIỆP VÀ KHÁCH HÀNG Cạnh tranh có vai trò vô cùng quan trọng đối với nền kinh tế: + Là động lực cho nền kinh tế phát triển đặc biệt là sản xuất hàng hóa và dịch vụ. + Là dầu nhờn để công nghệ , kỹ thuật phát triển. + Là công cụ chọn lọc kinh tế vô cùng hữu hiệu. 11
  12. 1.5.1 Xã hội Ưu điểm Nhược điểm + Làm thay đổi cấu trúc xã + Là quy luật phát hội , phân hóa mạnh mẽ giàu triển của xã hội. nghèo. + Là quy luật chọn + Sử dụng những thủ đoạn lọc công bằng của xã hội bất chấp pháp luật. nếu cạnh tranh công + Làm ảnh hưởng xấu đến bằng. môi sinh khi không được quản lý. 12
  13. 1.5.2 Doanh nghiệp Bên trong Tăng năng suất lao động doanh nghiệp: Ưu điểm Công nhân viên tự hoàn thiện mình Thi đua tạo hiệu quả cao trong sản xuất Gây chia rẽ trong doanh nghiệp khi không được sử dụng đúng cách Nhược điểm Bệnh thành tích 13 13
  14. 1.5.2 Doanh nghiệp Là nguyên nhân buộc doanh Bên ngoài nghiệp nắm bắt nhu cầu của khách hàng doanh nghiệp: tốt hơn. Là lý do để doanh nghiệp nâng Ưu điểm cao chất lượng của sản phẩm và dịch vụ. Tạo ra sân chơi chung cho tất cả các doanh nghiệp. Tăng áp lực về vốn , kinh nghiệm và trình độ lên các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nhược điểm Tăng nguy cơ cho doanh nghiệp lớn bị đánh bật khỏi thị trường họ đang chiếm lĩnh. 14 14
  15. 1.5.3 Khách hàng Cạnh tranh đem lại lợi ích lớn nhất cho Ưu điểm khách hàng. Khách hàng sẽ có được ngày càng nhiều sản phẩm, với mẫu mã đa dạng và chất lượng ngày càng cao. Nhược điểm Nếu khách hàng không cập nhật kiến thức đầy đủ sẽ gây lãng phí. Có quá nhiều sản phẩm để cân nhắc lựa chọn. 15
  16. 1.6 CẠNH TRANH LÀNH MẠNH & CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Cạnh tranh lành mạnh: Cạnh tranh không lành mạnh:  Theo đúng quy định của  Hành động trong hoạt động pháp luật, đạo đức xã hội, kinh tế trái với đạo đức. đạo đức kinh doanh.  Có tính chất thi đua.  Không có người thắng.  Mỗi chủ thể nâng cao  Có sự sụt giảm mức lợi năng lực của chính mình. nhuận. 16
  17. Những tiêu chuẩn dấu hiệu về cạnh tranh lành mạnh Xét về tính chất lành Xét về mặt cơ cấu thị mạnh của thị trường trường lành mạnh  Tồn tại một sức ép của  Có khá nhiều người mua và thị trường. người bán.  Khi chi phí sản xuất hạ,  Người bán và người mua đều thì giá cả cũng có thể hạ. chưa hoặc không thể chiếm  Sản xuất tập trung vào thị phần quá lớn. những doanh nghiệp có quy mô thích hợp.  Bất kỳ một số doanh nghiệp  Khả năng sản xuất phù lớn nào đều không có hành hợp với nhu cầu thực tế. động “liên minh chung” để  Hạn chế được việc lãng chi phối thị trường. phí tài nguyên  Các doanh nghiệp mới có thể gia nhập tương đối dễ dàng. 17 17
  18. 1.7 CÁC BIỂU HIỆN CỦA CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 1. Chỉ dẫn gây nhầm lẫn; 2. Xâm phạm bí mật kinh doanh; 3. Ép buộc trong kinh doanh; 4. Gièm pha doanh nghiệp khác; 5. Gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác; 6. Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh; 7. Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh; 8. Phân biệt đối xử của hiệp hội; 9. Bán hàng đa cấp bất chính. 18
  19. 1. CHỈ DẪN GÂY NHẦM LẪN: Là việc doanh nghiệp sử dụng những thông tin chỉ dẫn gây ra sự nhầm lẫn về tên thương mại, logo, chỉ dẫn địa lý ... để làm sai lệch nhận thức của khách hàng về hàng hóa, dịch vụ của mình. 19
  20. 2.XÂM PHẠM BÍ MẬT KINH DOANH: Là việc doanh nghiệp có các hành vi như tiếp cận, thu thập thông tin thuộc bí mật kinh doanh của doanh nghiệp khác, tiết lộ, sử dụng thông tin, bí mật kinh doanh mà không được phép của chủ sở hữu chân chính... 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2