intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tỉ giá hối đoái và lạm phát

Chia sẻ: Trịnh Anh Tú | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:30

688
lượt xem
240
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1. Tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái là gì? Tỷ giá hối đoái là sự so sánh về mặt giá cả giữa hai đồng tiền của hai nước khác nhau hoặc cũng có thể coi là giá cả của một đồng tiền được biểu thị thông qua một đồng tiền khác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tỉ giá hối đoái và lạm phát

  1. TỶ GIÁ  HỐI  ĐOÁI  VÀ LẠM  PHÁT Trình bày:            Sơn Nguyễn                                Anh Tú Trịnh                                                       
  2. Nội dung 1.Lý thuyết căn bản 2.Bối cảnh nền kinh tế Việt Nam và thế giới 3.Thực trạng chính sách TGHĐ qua các thời kì 4.Giải pháp
  3. I. Lý thuyết căn bản 1. Tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái là sự so sánh về mặt giá cả giữa hai đồng tiền của Tỷ giá hối đoái là gì? hai nước khác nhau hoặc cũng có thể coi là giá cả của một đồng tiền được biểu thị thông qua một đồng tiền khác. Ví dụ: (25/05/2011 - Vietcombank) 1USD = 20.580 VNĐ
  4. I. Lý thuyết căn bản 1. Tỷ giá hối đoái Chế giá hối đoái)được phát triển theo hướng Tỷ độ (cơ chế tỷ giáđhối đoái làược định giá trị thông qua một các ồng tiền đ cáchđthng tiềnt tiêu chuẩn, tiêu biểu nhất là vài ồức mộ đất nUSD. Đản lýtiền để ở số lượng 1 đơn vị được ước qu ồng đồng tigọi của ồng tiền định danh hay đồng tiền cơ ền là đ mình liên quan đến các sở. đồng tiền nước ngoài và quản lý thị trường ngoại hối.
  5. I. Lý thuyết căn bản 2. Các hình thức tỷ giá hối đoái -Tỷ giá hối đoái danh nghĩa: Tỷ giá hối đoái danh nghĩa là tỷ giá không xét đến tương quan giá cả hoặc tỷ lệ lạm phát giữa hai quốc gia. - Tỷ giá hối đoái thực tế: Tỷ giá hối đoái thực biến động với sự mất giá đồng nội tệ phản ánh chi phí sản xuất hàng hóa nội địa của nước đó tăng lên. Nếu chi phí sản xuất của các quốc gia khác không thay đổi, nước đó sẽ mất lợi thế cạnh tranh quốc tế.
  6. I. Lý thuyết căn bản
  7. I. Lý thuyết căn bản Có những loại chính sách tỷ giá hối đoái nào???
  8. Số nước Số nước 2008 Cơ chế tỷ giá Đặc trưng Đại diện 1997 (thống kê) I. Lý thuyết căn bản (thống kê) - Tỷ giá được xác định bằng cung Anh, Hoa 1. Thả nổi cầu thị trường. 44 40 Kỳ, EU, Phân loại cơ NHTW ítỷ giá ệp vàđoái có chế t can thihối không Nhật hoàn toàn - (24,31%) (21,28%) mức tỷ giá mục tiêu. Bản - Tỷ giá được xác định bằng cung Thái Lan, cầu thị trường. 2. Thả nổi có 23 44 Singapore, - NHTW chủ động can thiệp khi Malaysia, điều tiết (12,71%) (23,4%) cần thiết, và có mức tỷ giá mục Ấn Độ tiêu. 3. Neo tỷ giá - Dao động tự do trong biên độ > ±1%. Costa 11 2 với biên độ - Tỷ giá trung tâm được điều chỉnh Rica, (6,08%) (1,06%) thường xuyên Azerbajan điều chỉnh 4. Neo tỷ giá - Tỷ giá trung tâm được điều chỉnh 7 8 Trung có điều chỉnh thường xuyên Quốc, (3,87%) (4,26%)
  9. Số nước Số nước Cơ chế tỷ giá Đặc trưng 2008 (thống Đại diện 1997 (thống kê) kê) - Neo tỷ giá trung tâm cố định 5. Neo trong 26 3 Seria, - Dao động tự do trong biên độ biên độ Việt Nam (14,36%) (1,6%) > ±1%. - Neo tỷ giá trung tâm cố định 6. Neo cố định - Dao động tự do trong biên độ - Với 1 đồng < ±1% ít nhất trong 3 tháng. 52 68 tiền Nga, Jordan - NHTW có thể điều chỉnh tỷ (28,73%) (36,17%) - Với 1 rổ đồng giá trung tâm nhưng không tiền thường xuyên - Neo vào một đồng tiền khác 7. Neo cứng Hồng Kông, theo 1 tỷ lệ cố định 12 13 theo 1 đồng tiền Brunei, - NHTW luôn luôn can thiệp để (6,63%) (6,91%) mạnh Bungary giữ vững tỷ giá - Không sử dụng đồng nội tệ 8. Dollar hóa 6 10 Bolivia, - Dùng đồng tiền của quốc gia hoàn toàn (3,31%) (5,32%) Panama khác
  10. Vòng tròn luẩn quẩn
  11. Bối cảnh kinh tế Việt nam và thế giới
  12. II. Bối cảnh kinh tế Việt Nam và thế giới 1. Thế giới Thứ nhất, cuộc khủng hoảng 2007-2009 Thứ hai, đồng USD có xu hướng mất cho thẩy khả năng dự báo và can thiệp dần vị thế độc tôn của đồng tiền dự tỷ giá của các quốc gia cực kỳ khó khăn. trữ quốc tế. Tuy nhiên, thế giới chưa Khi cuộc khủng hoảng bắt đầu manh rõ vai trò của các đồng tiền lớn như nha từ tháng 08/2007, hàng loạt các tổ Euro, Yên Nhật, SDR, vàng và các chức tài chính lớn trên thế giới bắt đầu đồng tiền mạnh khác trong vị trí này quá trình bán tháo tài sản rủi ro và dịch như thế nào. chuyển dòng vốn vào các tài sản an toàn. ba, tcđiều ếầỷ giáấcốmạnh củaổng Thứ Mộ ơ ch c t n nh n định là t giá trị ngoạictệ giaocàng bị Mỹ và các Trung Quố ngày dịch trên thị trường ngoớc hốiương Tây chỉ trích vàlớn hơức nư ại ph quốc tế danh nghĩa gây sn gép chuyển đổi lsang cơ chế tỷ igiá thực ấp hàng chục ần lượng ngoạ tệ linh tế. Điều n hoạt hơ này làm cho việc dự báo tỷ giá trở nên ít có tác dụng trong dài hạn.
  13. II. Bối cảnh kinh tế Việt Nam và thế giới 2. Việt Nam Vấn đề nan giải nhất với kinh tế Việt Nam trong năm nay là nút thắt tỷ giá,  vốn liên quan trực tiếp tới tình trạng thâm hụt thương mại. Chênh lệch cán cân xuất ­ nhập khẩu của  Việt Nam trong năm 2010 là âm 12,5 tỷ  USD, trong đó thâm hụt với Trung Quốc là  13 tỷ USD. Chính thâm hụt mậu dịch  nặng nề với nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới  đã khiến Việt Nam phải chịu sức ép lớn về  tỷ giá, do chính sách đối với đồng tiền của  2 nước trái ngược nhau.
  14. II. Bối cảnh kinh tế Việt Nam và thế giới 2. Việt Nam Đồng Việt Nam đang được định giá cao so với đôla Mỹ. Bằng chứng là tỷ  giá tự do là 22.300 đồng đổi một USD trong khi chính thức chỉ 20.693  đồng. Trong khi đó, Trung Quốc lại duy trì một chính sách đồng Nhân dân  tệ yếu. Chính điều này đã khiến đồng Việt Nam bị đánh giá quá cao so với  Nhân dân tệ. Do bất lợi tỷ giá, hàng hóa Việt Nam đã gặp nhiều khó khăn trong quan hệ  thương mại với Trung Quốc. Thâm hụt mậu dịch, do đó càng bị đào sâu,  dẫn đến sức ép về tỷ giá. Đề khắc phục tình trạng này, nền kinh tế một lần nữa phải chấp nhận  thương đau khi tiến hành điều chỉnh tỷ giá, sao cho đồng tiền không bị định  giá quá cao. Tuy nhiên, làm việc này vào thời điểm nào, như thế nào để  đồng tiền không phải chịu thêm sức ép mới là bài toán thực sự khó.
  15. III. Thực trạng Chính sách TGHĐ ở Việt Nam 1. Chính sách tỷ giá hối đoái của Việt Nam qua các thời kì Việt Nam đã có nhiều điều chỉnh trong cơ chế tỷ giá kể từ khi đất nước chấm dứt cơ chế tập trung quan liêu bao cấp năm 1989. Tuy nhiên, xét về bản chất các thay đổi này đều xoay quanh chế độ neo tỷ giá. Ở Việt Nam, đồng USD gần như được mặc định là đổng tiền neo tỷ giá. Ngân hàng nhà nước Việt Nam (NHNN) công bố tỷ giá VND/USD. Căn cứ vào tỷ giá quốc tế giữa USD và các đồng tiền ngoại tệ khác, các ngân hàng thương mại sẽ xác lập tỷ giá giữa các ngoại tệ đó với VND.
  16. Thời gian Cơ chế áp dụng Đặc điểm chế độ tỷ giá thực tế (de facto) Trước 1989 Nhiều tỷ giá chính thức - ơ chế nhiều tỷ giá Tỷ giá thị trường tự do tồn tại song song với các tỷ giá - của nhà nước (cho tới thời điểm báo cáo) Tỷ giá chính thức được thống nhất (OER). 1989-1990 - eo tỷ giá với biên độ được - OER được NHNN điều chỉnh dựa trên các tín hiệu lạm điều chỉnh (crawling bands) phát, lãi suất, cán cân thanh toán, và tỷ giá thị trường tự do. Các ngân hàng thương mại được phép thiết lập tỷ giá - giao dịch trong biên độ +/-5% Việc sử dụng ngoại tệ được kiểm soát chặt chẽ. - Kiểm soát việc sử dung ngoại tệ chặt chẽ hơn; hạn chế 1991-1993 - eo tỷ giá trong biên độ (pegged mang tiền ra khỏi biên giới Thành lập quỹ dự trữ ngoại tệ chính thức để ổn định exchange rate within horizontal - tỷ giá. bands) Thành lập 2 sàn giao dịch ngoại tệ ở TP HCM và Hà - Nội. OER được hình thành dựa trên các tỷ giá đấu thầu tại - hai sàn, NHNN can thiệp mạnh vào giao dịch trên hai sàn Tỷ giá tại các ngân hàng thương mại dao động thấp hơn - 0.5% OER công bố
  17. II. Bối cảnh kinh tế Việt Nam và thế Mốc thời gian Cơ chế áp dụng Đặc điểm chế độ tỷ giá thực tế (de facto) Thị trường ngoại hối liên ngân hàng được hình 1994-1996 - giới ơ chế tỷ giá neo cố định thành thay thế cho 2 sàn giao dịch tỷ giá. NHNN tiếp tục can thiệp mạnh vào giao dịch trên thị trường (conventional fixed peg arrangement) này. OER được hình thành và công b ố d ựa trên tỷ giá liên - ngân hàng Tỷ giá tại các ngân hàng thương mại dao động - trong biên độ +/-0.5% OER công b ố. Đ ến cu ối 1996, biên độ được nới rộng từ thấp hơn +/-0.5% lên +/-1% (11/1996) OER được cố đinh ở mức 11.100 VND/USD - Biên độ tỷ giá tại các ngân hàng thương mại so v ới 1997-1998 - eo tỷ giá với biên độ được OER được nới rộng từ +/-1% lên +/-5% (02/1997) và điều chỉnh (crawling bands) từ +/-5% lên +/-10% (13/10/1997) và sau đó được đi ều chỉnh xuống dưới không quá +/-7% (07/08/1998). được điều chỉnh - OER lên 11.800 VND/USD (16/02/1998) và 12.998 VND/uSD (07/08/1998) OER công bố là tỷ giá liên ngân hàng trung bình 1999-2000 - ơ chế tỷ giá neo cố định ngày làm việc hôm trước (28/02/1999)(cho t ới th ời điểm báo cáo) (conventional fixed peg Biên độ tỷ giá tại các ngân hàng thương m ại gi ảm arrangement) -
  18. Thời gian Cơ chế áp dụng Đặc điểm chế độ tỷ giá thực tế (de facto) OER được điều chỉnh dần từ mức 14.000 - 2001-2007 ơ chế neo tỷ giá có điều VND/USD năm 2001 lên 16.100 VND/USD năm chỉnh (crawling peg) 2007. Biên độ tỷ giá tại các ngân hàng thương mại - được điều chỉnh lên mức +/-0.25% (từ 01/07/2002 đến 31/12/2006) và +/-0.5% năm 2007. 2008-đầu OER được điều chỉnh dần từ mức khoảng 16.100 năm - VND/USD vào đầu năm 2008 lến 16.500 VND/USD eo tỷ giá với biên độ 2011 (06/2008 đến 12/2008), 17.000 VND/USD (t ừ 01/2009 được điều chỉnh đến 11/2009), 17.940 VND/USD (từ 12/2009 đến (crawling bands) 01/2010),…, 20.693 VND/USD ( từ 11/02/2011 đ ến nay). Biên độ tỷ giá tại các ngan hàng thương mại được - điều chỉnh nhiều lên lên mức +/-0.75% (từ 23/12/2007 đến 09/03/2008), +/-1% (10/03/2008 đến 25/06/2008), +/-2% (26/06/2008 đến 05/11/2008), +/-3% (06/11/2008 đến 23/03/2009), +/-5% (24/03/2009 đ ến 25/11/2009) (từ 11/02/2011 đ ến và +/-3% (26/11/2009),…,+/- 1%
  19. IV. Giải pháp kiểm soát lạm phát thông qua chính sách tỷ giá hối đoái Dựa trên cơ sở những tác động của chính sách tỷ giá từ thời kì đổi mới đến nay và thành công của trong việc kiểm soát tỷ giá của một số nước trong khu vực và thế giới. Việt Nam cần theo đuổi chính sách tỷ giá linh hoạt với biên độ rộng thay cho biên độ Biên dao động chưa đáng kể trong thời gian gần đây. độ
  20. IV. Giải pháp kiểm soát lạm phát thông qua chính sách tỷ giá hối đoái 1. Cơ sở của chính sách tỉ giá linh hoạt và tăng giá VNĐ: Trong thời gian gần đây, giá USD giảm mạnh so với giá của các ngoại tệ khác, và tỉ giá giữa VNĐ và USD được giữ ổn định thông qua chính sách neo tỉ giá với biên độ thấp đã khiến cho giá đồng nội tệ giảm mạnh dẫn đến tăng lạm phát do chi phí đẩy (Việt Nam là nước nhập siêu)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2