intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận đề tài "Ngân hàng thương mại"

Chia sẻ: Kiep Cam Cua | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:36

620
lượt xem
255
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Như chúng ta đã biết,năm 2008 vừa qua thế giới đã trải qua cơn bão khủng hoảng tài chính toàn cầu.Nó đã ảnh hưởng đến nền kinh tế của các nước trên thế giới.Đặc biệt là ảnh hưởng to lớn của nó đỗi với hệ thống tài chính của các nước nói chung và hệ thống tài chính của Việt Nam nói riêng.Vấn đề của chúng ta dặt ra hiện nay là làm sao làm cho hệ thống tài chính ngày càng vững mạnh và phát triển....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận đề tài "Ngân hàng thương mại"

  1. NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM KHOA TÍN DỤNG TIỂU LUẬN NHÓM MÔN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH & CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH Đề tài: Ngân Hàng Thưong Mại Thành viên nhóm 3: Lê thị lan phương Ngô thị lan phượng Đặng thị phương trang Đỗ thị thùy trang Nguyễn minh tú Nghiêm vũ hoàng Phạm thanh trà Tạ ngọc dũng Nguyễn văn hũng Đỗ tiến hoàng TP.HCM ngày 21tháng 10 năm 2009
  2. MỤC LỤC Lời mở đầu………………………………………………………………………………3 I NGHIỆP VỤ CỦA NHTM…………………………………………………………….4 II HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM HIỆN NAY…………………………………...…..6 1. Hệ thống NHTM Việt Nam………………………………………………………........6 1.1 Phân loại, số lượng…………………………………………………………………...6 1.2 Thực trạng của hệ thống NH Việt Nam trong năm 2008………………………….6 2. Phân tích tình hình một số nhóm NH……………………………………………..9 Kết luận tổng quát……………………………………………………………………… 18 III THỰC TẾ 2 NHTM HIỆN NAY…………………………………………………… 19 1. NH thương mại cổ phần Á Châu(ACB) ……………………………………………...19 2.NH thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam(VCB) ………………..........20 PHỤ LỤC 1 DANH SÁCH NGÂN HÀNG NN VÀ NH TMCP…………………….31 PHỤ LỤC 2 DANH SÁCH NGÂN HÀNG LIÊN DOANH TẠI VÀ NGÂN HÀNG 100% VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM………………………………..32 PHỤ LỤC 3 DANH SÁCH CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM……………………………………………………………………………………..33 2
  3. LỜI NÓI ĐẦU Như chúng ta đã biết,năm 2008 vừa qua thế giới đã trải qua cơn bão khủng hoảng tài chính toàn cầu.Nó đã ảnh hưởng đến nền kinh tế của các nước trên thế giới.Đặc biệt là ảnh hưởng to lớn của nó đỗi với hệ thống tài chính của các nước nói chung và hệ thống tài chính của Việt Nam nói riêng.Vấn đề của chúng ta dặt ra hiện nay là làm sao làm cho hệ thống tài chính ngày càng vững mạnh và phát triển. Sau 20 năm đổi mới,diện mạo của nền kinh tế đã có nhiều chuyển biển trên nhiều lĩnh vực từ nông nghiệp,công nghiệp cho đến các ngành dịch vụ,trong đó hệ thống ngân hàng Việt Nam đã thay đổi rất nhiều từ chỗ hệ thồng ngân hàng theo kiểu một cấp cho đến hệ thống ngân hàng hai cấp.Ngày nay đã có rất nhiều loại hình ngân hàng hoạt động ở Việt Nam như ngân hàng quốc doanh,ngân hàng 100% vốn nước ngoài,chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam,ngân hàng thương mại cổ phần…trong.Đặc biệt là kể từ khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO),năng lực cạnh tranh của khối ngân hàng Việt Nam so với các ngân hàng nước ngoài ngày càng được nâng lên để nhằm đáp ứng hơn nữa nhu cầu của không chỉ khách hàng là cá nhân và khách hàng là các doanh nghiệp giải quyết được vấn đề nhu cầu vốn của nền kinh tế,khiến cho dòng vốn trong nền kinh tế được lưu thông một cách dễ dàng từ những người thừa vốn cho đến các chủ thể có nhu cầu về vốn. Trong đó nhóm các ngân hàng thương mại có một vai trò quan trọng với các nghiệp vụ như nghiệp vụ ngân quĩ,nghiệp vụ tín dụng,nghiệp vụ thanh toán…cơ cấu nguồn thu nhập của các ngân hàng thương mại cũng có nhiều chuyển biến đặc biệt là trong cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 vừa qua-nhu cầu cho vay tín dụng của các ngân hàng giảm sút đồng nghĩa với đó là nguồn thu nhập từ dịch vụ và đầu tư kinh doanh vàng ngoại tệ có phần nổi bật so với mọi năm.Bước sang năm 2009 với ảnh hưởng từ gói kích cầu của chính phủ nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp tăng,,nguồn thu từ hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại đã có phần tăng trở lại. Để giúp các bạn có một cái nhin tổng quát về hệ thống ngân hàng Việt nam hiện nay cũng như về ngân hàng thương mại nói riêng.Nhóm chúng tôi đã quyết định thực hiện dề tài:đề tài này xoay quanh các vấn đề nghiệp vụ của ngân hàng thương mại,cơ cấu nguồn thu nhập và cơ cấu tài sản có. 3
  4. I- Nghiệp vụ của ngân hàng thương mại: 1.Nghiệp vụ tài sản nợ : Nghiệp vụ tài sản nợ là nghiệp vụ dùng để hình thành nguồn vốn của ngân hàng thương mại .Nguồn vốn của ngân hàng thương mại bao gồm : vốn chủ sở hữu (vốn tự có), vốn huy động và vốn vay .Do đó nghiệp vụ tài sản ngân hàng thương mại bao gồm : • Nghiệp vụ tạo vốn tự có: Vốn tự có chiếm 8-10% vốn trong ngân hàng , đây là điều kiện hình thành và duy trì hoạt động kinh doanh của mình .Vốn tự có được tạo ra thông qua : Hình thành vốn điều lệ : vốn điều lệ là vốn riêng của ngân hàng được hình thành bằng cách các chủ sở hữu đóng góp .Vốn điều lệ phải lớn hơn hoặc bằng vốn pháp định , vốn điều lệ phải lớn hơn hoặc bằng vốn pháp định .Vốn điều lệ được ghi trong điều lệ hoạt động của ngân hàng và trong giấy phép kinh doanh của ngân hàng . Hình thành các quỹ : các quỹ của ngân hàng thương mại gồm có :quỹ dự trữ bổ sung , quỹ phát triển nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng, và các quỹ khác … Lợi nhuận chưa chia : lợi nhuận ròng hàng năm chưa phân phối và chưa sử dụng tới • Nghiệp vụ huy động vốn: Huy động vốn tiền gửi : từ các cá nhân , doanh nghiệp , công ty …để hình thành quỹ cho vay , bao gồm : tiền gửi không kỳ hạn , tiền gửi có kỳ hạn , tìên gửi tiết kiệm ,tiền gửi vốn chuyên dùng , tiền gửi kho bạc nhà nước Vốn huy động khác :bằng cách phát hành các loại giấy nợ như chứng chỉ tiền gửi , trái phiếu ngân hàng , kỳ phiếu có mục đích của ngân hàng … • Nghiệp vụ vay vốn Ngân hàng thương mại có thể vay vốn từ ngân hàng thương mại khác hoặc có thể vay của ngân hàng trung ương 2.Nghiệp vụ tài sản có: Nghiệp vụ tài sản có là nghiệp vụ sủ dụng các nguồn vốn của ngân hàng thương mại vào các hoạt động : cho vay , đầu tư , kinh doanh ngoại tệ …Bao gồm các nghiệp vụ: • Nghiệp vụ ngân quỹ : 4
  5. Ngân hàng thương mại phải sử dụng một phần các nguồn vốn của mình để trang trải các nhu cầu thanh toán thường xuyên của khách hàng và phục vụ cho các hoạt động kinh doanh của bản thân ngân hàng .Tiền dự trữ của ngân hàng thương mại bao gồm : Tiền mặt tại quỹ :bao gồm giấy bạc ngân hàng và tiền kim loại , tuỳ thuộc vào quy mô hoạt động của từng ngân hàng thương mại , vào nhu cầu thường xuyên cũng như nhu cầu thời vụ mà ngân hàng để tồn quỹ tiền mặt cho hợp lý . Tiền gửi ở các ngân hàng khác :dùng để trang trải nhu cầu thực tế theo yêu cầu của khách hàng hoặc là để nhờ nhân hàng thực hiện một số dịch vụ :mua chứng khoán , chuyển tiền ... Tiền gửi ở ngân hàng trung ương bao gồm tiền gửi dự trữ bắt buộc hay còn gọi là tiền pháp định và tiền gửi thanh toán Dự trữ các giấy tờ có giá :tín phiếu kho bạc , tín phiếu ngân hàng , các loại giấy nợ đến hạn thanh toán • Nghiệp vụ cho vay : Ngân hàng thương mại sử dụng phần lớn nguồn vốn của mình vào việc cho vay đối với các doanh nghiệp và cá nhân còn gọi là tài sản có tín dụng . day là nghiệp vụ chiếm tỉ trọng lớn nhất, nên lợi nhuận của ngân hàng chủ yếu sinh ra từ hoạt động này chủ yếu là cho vay ngắn hạn .Hoạt động này khá đa dạng và phong phú • Nghiệp vụ đầu tư : Đầu tư với mục đích vừa là để sinh lời vừa là để phân tán rủi ro Đầu tư trực tiếp : đầu tư trực tiếp vào các doanh nghiệp , công thương nghiệp thông qua việc hùn hạp liên doanh , liên kết , thành lập công ty con hoặc mua cổ phiếu , trái phiếu doanh nghiệp mua cổ phiếu sáng lập để tham gia . Đầu tư gián tiếp : mua trái phiếu Chính Phủ ;Tín phiếu Ngân hàng Nhà nước …khi cần vốn có thể bán trên thị trường chứng khoán hoặc làm chứng từ xin tái chiết khấu ở ngân hàng Trung ương • Nghiệp vụ tài sản có khác : Sử dụng vốn vào đầu tư mua sắm tài sản , các khoản phải thu, đầu tư vàng , ngoại tệ. 3.Nghiệp vụ trung gian hoa hồng : Với nghiệp vụ này ngân hàng là trung gian cung ứng các dịch vụ ngân hàng nhằm thực hiện những uỷ nhiệm khách hàng , những yêu cầu của khách hàng qua đó mà hưởng thù lao từ việc làm trung gian đó bao gồm nhiều dịch vụ như : -Nghiệp vụ chuyển tiền . -Nghiệp vụ phát hành thư tín dụng, bảo lãnh . -Nghiệp vụ uỷ thác (tạm thời quản lý hộ tài sản, bảo quản chứng khoán và các vật có giá ). -Nghiệp vụ mua bán hộ công trái, quí kim , ngoại tệ. -Phát hành , đăng ký hộ cổ phiếu mới phát hành. 5
  6. -Cho thuê két sắt ; -Cung cấp thông tin và tư vấn về kinh doanh . -Tư vấn quản trị doanh nghiệp -Thanh lý tài sản của các xí nghiệp bị phá sản . -Thực hiện các uỷ nhiệm về chuyển quyền thừa kế tài sản . II-Hệ thống NHTM VN hiện nay 1.Hệ thống NHTM VN : 1.1 Phân loại, số lượng: -NHTM Nhà nước( 3 NH ) -NHTMCP(39 NH): Trong đó có 2 NH NN vừa cổ phần hóa là NH ngoại thương Việt Nam và NH công thương Việt Nam. -NH liên doanh(5 NH) -Chi nhánh NH nước ngoài tại Việt Nam( khoảng 38chi nhánh) -NH 100% vốn đầu tư nước ngoài (5 NH) 1.2 Thực trạng của hệ thống NH Việt Nam trong năm 2008. 1.2.1 Tính thanh khoản hệ thống ngân hàng có sự biến đổi mạnh: -Nguyên nhân: Tăng trưởng tín dụng mạnh mẽ cuối năm 2007 với mức tăng trung bình 54%→ CPI năm 2008 tăng 22,47%→ NHNN tăng lãi suất cơ bản từ 8,25% đầu năm lên 14% giũa năm 2008 nhằm kìm hãm tăng trưởng dư nợ tín dụng và lạm phát. -Các NHTM tăng trưởng tín dụng quá nóng trong năm 2007 → đầu năm 2008 thiếu hụt nguồn vốn nên → huy động TT liên NH với lãi suất cao(22%/năm) và huy động khách hàng với lãi suất rất cao 18-20%.Lãi suất cho vay cũng tăng cao theo nhưng do khống chế bởi lãi suât trần nên chênh lệch lãi suất là không đáng kể nên thu nhập từ lãi các NH giảm mạnh vào cuối quý 2. -Cuối năm 2008 kinh tế TG suy giảm mạnh tác động manh đến VN lúc này NHNN giảm lãi suất cơ bản xuống còn 13% và còn 7,95% cuối năm 2008→ thanh khoản cải thiện đáng kể. 6
  7. 1.2.2 Chất lượng tín dụng suy giảm do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế TG: -Đầu năm 2008 xuất khẩu của VN giảm sút mạnh cùng với việc tăng lãi suất nên các doanh nghiệp thua lỗ, không có khả năng chi trả lãi dẫn đến nợ xấu trong HT NH tăng cao. -Tăng trưởng tín dụng là 21% thấp hơn nhiều so với con số 54% của năm 2007 do các NH e ngại về khả năng kinh doanh các doanh nghiệp. -Ngoài ra 70% dư nợ tín dụng được thế chấp bằng bất động sản( khoảng 500000 tỉ đồng năm 2008) và 9,15% dư nợ cho vay có liên quan đến bất động sản dẫn đến rủi ro thu hồi nợ các NH do TT bất động sản VN đóng băng và giảm sút mạnh. -Tính đến cuối năm 2008 nợ xấu trong toàn HT là 43.500 tỉ đồng chiếm 3,5% dư nợ.Tuy nhiên con số này có thể cao hơn thực tế theo cách tính IFRS của Fitch(Tổ chức xếp hạng tín nhiệm Quốc tế).Đặc biệt đối với các NHTM tập trung cho vay các DN vừa và nhỏ dễ gia tăng rủi ro vỡ nợ hơn các NHTM quốc doanh. 1.2.3. Đa số NH không thực hiện được mục tiêu lợi nhuận. NH ROE(%) LNkế LN trước thuế % thực hoạch(2008) thựctế(2008) hiện (tỉ đồng) (tỉ đồng) Đông Á 14,31 800 600 86,25 Eximbank 5,41 1.300 988 76 Sacombank 12,31 1.500 1.100 73,33 VP bank 5,95 550 199 36,13 HDB 3,61 280 80 28,57 AB bank 1,21 500 70 14 Việt Á 2,19 290 22 7,72 -Nhiều NHTM phải điều chỉnh kế hoạch lợi nhuận trong quý 2 tuy nhiên cuối năm vẫn không đạt được mục tiêu.vd Sacombank,Eximbank… -Tỉ suất sinh lời trên VCSH trung bình toàn nghành năm 2008 giảm còn 9,5% so với 14,56% năm 2007 cho thấy xu hướng sụt giảm lợi nhuận toàn ngành. 1.2.4. Nhiều ngân hàng hoàn thành mục tiêu tăng vốn: -Các NH ACB, Sacombank,Đông Á, Đông Nam Á,Quân Đội, Kĩ Thương,HD bank,habu bank, Phương Nam đã hoàn thành mục tiêu tăng vốn trong bối cảnh KT khó khăn. 7
  8. -Đến cuối năm 2008 có 9 NH có vốn ĐL dưới 1000 tỉ đồng đã hoàn thành mục tiêu tăng vốn đáp ứng yêu cầu NHNN.(Các NH: Đệ Nhất, Gia Định, Đại Tây Dương, Mỹ Xuyên, PG Bank, Kiên Long, Việt Nam thương tín, Đại Á, tín Á) -IPO của Vietinbank sau nhiều lần trì hoãn cũng đã thực hiện thành công cuối năm 2008. Như vậy trong tình hình khó khăn hiện nay đa số các NH hoàn thành mục tiêu tăng vốn góp phần làm tăng tính an toàn cho toàn hệ thống. 1.2.5. Cấp phép thành lập mộ số NH TMCP mới và ngân hàng 100% vốn đầu tư nước ngoài. - 3 thành viên mới được thành lập và đi vào hoạt động là NH Liên Việt,Tiên Phong và Bảo Việt. - 3 NH 100% vốn nước ngoài được cấp giấy phép hoạt động là HSBC, ANZ, Standard Chartered và sau đó là Shinhan Bank và hongleong bank.Mở ra thời kì mới cho hoạt động các NH nước ngoài tại VN là được đối xử công bằng hơn. 1.2.6. Cơ cấu dư nợ HTNH VN đến tháng 8/2008 -Dư nợ tín dụng VND toàn HT đến cuối tháng 8 năm 2008 là 830000 tỉ đồng,USD là 14,637 triệu USD(tương đương 264000 tỉ đồng).trong đó thị phần dư nợ VND của nhóm NHQD vấn chiếm lĩnh thị trường với 55% kế đó là nhóm TMCP với 39%( có tính của Vietcombank).Tuy nhiên trong năm 2008 lãi suất VND tăng cao thì nhóm NH nước ngoài tận dung lợi thế về nguồn USD để tăng trưởng dư nợ USD.Thị phần cho vay USD có sự cạnh tranh mạnh mẽ,khối NHTMCP dẫn đầu về cho vay USD với 37%,trong đó khối NH nước ngoài cũng chiếm thị phần 29% ngang với nhóm NHQD. 8
  9. 2 Phân tích tình hình một số nhóm NH: Tổng tài Nhóm NH sản VIETCOMBANK 219,910,207 BIDV 246,494,323 Agribank 372,329,526 Nhóm các NH Quốc doanh Vietinbank 195,978,261 MHB - Nhóm NH TMCP ACB 105,306,130 Sacombank 68,438,569 Nhóm 1 (TTS > 45,000 tỷ) Techcombank 59,508,789 Exim 48,750,581 MB 44,346,106 SCB 38,596,053 VIB 34,719,057 Dong A 34,490,700 MSB 32,626,054 Nhóm 2 (15,000 tỷ
  10. -Vì Vietcombank và Vietinbank có tỉ lệ cổ phần NN nắm giữ là rất cao (vietcombank là 90,72% và vietinbank là 90%) nên có thể xếp 2 NH này vào nhóm NHTMQD để tiện phân tích. -Số liêu thu thập được chỉ là 35 NH nên còn nhiều hạn chế. 2.1 Nhóm NHTM quốc doanh: Một số thông tin về nhóm các NHTM QD Trung bình Năm 2008 Agribank BIDV Vietcombank Vietinbank MHB (1) nhóm QD Tổng tài sản 386,868 246,494 219,910 195,978 29,968 215,844 Tổng VCSH 20,989 13,466 13,316 N/a 1,169 12,235 Huy động N/a 201,100 157,494 174,600 9,700 135,723 Dư nợ 284,617 160,983 111,643 119,900 15,212 138,471 (1) Ghi chú: số liệu cuối tháng 6/2008 ( Nguồn: Database FIs năm 2008) - Nhóm NHQD có vị trí đặc biệt quan trọng trong hệ thống NH.Quy mô tổng tài sản của nhóm chiếm trên 63,4% tổng tài sản toàn nghành cuối năm 2008 và thị phần tín dụng chiếm 62,5% tổng dư nợ toàn ngành cuối tháng 3 năm 2009.trong đó dư nợ của Agribank chiếm đến 29,58% tổng dư nợ toàn ngành. 2.1.1Về an toàn vốn: -Quy mô vốn các NH này lớn trừ MHB do đó không bị áp lực tăng vốn theo lộ trình.Tỉ lệ VCSH trên tổn tài sản ở mức thấp chỉ khoảng 5-6% thấp hơn so với trung bình của ngành là 8,91%.Tuy nhiên các NH này nhận được sự hỗ trợ khá lớn tử phia Nhà nước. 10
  11. -Việc tăng vốn thông qua phát hành cổ phiếu của Vietcombank và vietinbank nhằm đảm bảo an toàn vốn cho hoạt động kinh doanh,mở rộng hạn mức đầu tư vào các công ty con,công ty liên doanh liên kết,thúc đẩy hoạt động kinh doanh linh hoạt hơn,nâng cao năng lực cạnh tranh so với các NHTPCP và các NH nước ngoài. 2.1.2 Chất lượng tài sản: Chất lượng tài sản có những vấn đề đáng lưu ý mà nguyên nhân: - Đối tượng khách hàng đa số là các doanh nghiệp NN với mức độ rủi ro tín dụng cao, vòng đời dự án dài,khả năng thu hồi vốn chậm. - Nợ xấu của các NH tăng khi thị trường CK đi xuống( với các khoản cho vay đầu tư CK) 2.1.3 Khả năng thanh khoản: -Đa số các NH đều có khả năng thanh khoản tốt,các tài sản thanh khoản chiếm tỉ trọng cao trong tổng tài sản( cao nhất là Vietcombank 47,4%).Trong đó chủ yếu đầu tư trái phiếu CP và tiền gửi tại các tổ chức tín dụng khác. -Là những nhà cung cấp thanh khoản chính cho TT trong cuộc khủng hoảng kinh tế. 2.1.4 Khả năng sinh lời: Một số chỉ tiêu Chỉ tiêu(%) VCB(12/2008) Agribank(9/2008) BIDV(12/2008) ROE 20,13 26,86 14,7 ROA 1,22 1,6 0,8 Chi phí hoạt động/Tổng thu 27,68 29,34 41,46 Thu nhập ngòa lãi/tổng thu 26,67 45,65 25,47 -Đa số các NH hoạt động hiệu quả, tốc độ tăng trưởng lợi nhuân từ 25-40% cao nhất là Agribank 40% -Tỉ trọng thu nhập ngoài lãi trên tổng thu nhập có cải thiện đáng kể,Vietcombank có nguồn thu nhập cao từ thanh toán quốc tế(225,4 tỉ đồng chiếm 8,4% lợi nhuận ròng) và lợi nhuận từ kinh doanh ngoại tệ (591 tỉ đồng chiếm 22,1% lợi nhuận ròng) -Nguồn thu từ hoạt động tín dụng bị chi phối lớn bởi các quyết định của chính quyền địa phương và trung ương. 2.1.5 Điểm mạnh,điểm yếu,cơ hội và thách thức: Điểm mạnh Điểm yếu (S) (W) 11
  12. Hầu hết các NH trong nhóm có quy mô lớn, Bộ máy hoạt động cồng kềnh và trình độ quản nguồn vốn dồi dào, cơ hội đầu tư cao, thị phần lý kém. lớn, lượng khách hàng sẵn có lớn. Chất lượng dịch vụ và quy trình quản lý rủi ro Có sự hỗ trợ mạnh mẽ từ Chính phủ và NH yếu kém dẫn đến khó cạnh tranh và hiệu quả Nhà nước. kinh doanh chưa cao. Cơ hội (O) Thách thức (T) Cơ chế hỗ trợ lãi suất là một trong những yếu tố thúc đẩy dư nợ tăng nhanh. -Nợ xấu tăng nhanh trong thời kì khủng hoảng -Minh bạch thông tin khi niêm yết trên TT do đó chịu áp lực từ các cổ đông về hiệu quả hoạt động Riêng đối với Vietcombank và Vietinbank, nếu -Nguy cơ sụt giảm thị phần và khả năng cạnh niêm yết thành công thì sẽ là kênh huy động vốn tranh khi gia nhập WTO do không cạnh tranh dài hạn hiệu quả từ thị trường. nổi về công nghệ… 2.1.6. Triển vọng: Trong điều kiện hội nhập nền kinh tế TG, các NH đang nổ lực cải cách cơ chế kinh doanh, nâng cao trình độ quản lí… 2.2 NHTMCP nhóm 1 Một số chỉ tiêu của vài Ngân Hàng Chỉ tiêu ACB Sacombank Techcombank Exim Tổng tài sản 105,306,130 68,438,569 59,508,789 48,750,581 Dư nợ 34,832,700 35,008,871 26,022,566 21,174,382 Huy động khách hàng 64,216,949 46,128,820 39,791,178 30,877,730 Vốn chủ sở hữu 7,766,468 7,758,624 5,991,844 13,368,398 Cổ đông nước Standard Charter IFC, ANZ HSBC SMBC ngoài Bank Nhóm NH này chiếm 18,76% tổng tài sản và 13,73% dư nợ toàn nghành,. Cả 4 NH trong nhóm đều có cổ đông nước ngoài là các tập đoàn tài chính mạnh nên được sự hỗ trợ về vốn và kĩ thuật.Việc công bố thông tin nhanh và minh bạch 2.2.1 An toàn vốn: -Eximbank có khả năng tăng vốn cao do tăng mạnh vốn CSH trong năm 2008 do việc bán cổ phiếu cho SMBC. -Tài sản của ACB có rủi ro thấp( tiền mặt, cho vay liên NH, trái phiếu chính phủ, chiếm gần 50 tổng tài sản), tỉ lệ nợ xấu thấp nên khả năng an toàn vốn cao. 2.2.2 khả năng thanh khoản: -Tỉ lệ dư nợ/ huy động các NH dưới 70% nên khả năng quản trị rủi ro thanh khoản tốt. ACB Sacombank Techcombank Exim 12
  13. Dư nợ/ Huy động (%) 54.24 75.89 65.40 68.57 Tài sản thanh khoản/ Tổng tài sản 59.15 41.02 45.20 51.05 (%) Vay interbank/ Tổng nguồn vốn (%) 9.40 6.56 14.23 3.21 Gửi interbank/ Vay interbank (lần) 2.64 1.57 1.49 6.06 -Tổng tài sản thanh khoản trên tổng tài sản ở mức cao trên 40% 2.2.3 Chất lượng tài sản: ACB Sacombank Techcombank Exim Tăng trưởng dư nợ (%) 9.24 -1.04 27.03 14.75 NPL (%) 0.90 0.62 2.56 4.71 Chi phí dự phòng/LN trước dự phòng (%) 3.32 6.26 27.86 24.98 Dự phòng/Nợ xấu (%) 72.93 115.99 53.77 37.73 ACB và STB chọn giải pháp tăng trưởng chậm để kiểm soát rủi ro trong tình hình khó khăn hiện nay.Eximbank và techcombank có tỉ lệ nợ xấu cao, chi phí dự phòng trên lợi nhuận trước dự phòng cao->quản trị rủi ro chưa theo tốc độ tăng trưởng 2.2.4 Khả năng sinh lời: ACB Sacombank Techcombank Exim ROE (%) 28.46 12.31 19.23 5.41 ROA (%) 2.10 1.40 1.94 1.48 Chi phí/ Thu nhập (%) 37.53 51.75 32.97 33.32 Thu nhập ngoài lãi/ Tổng thu nhập (%) 35.65 53.27 45.00 33.16 Thu nhập từ kinh doanh ngoại hối, kinh doanh vàng/ 52.8 47.6 6.7 110.9 Thu nhập ngoài lãi (%) Thu nhập từ dịch vụ/ Thu nhập ngoài lãi (%) 47.2 52.4 31.8 19.1 Thu nhập từ kinh doanh chứng khoán/ Thu nhập ngoài 0 0 61.5 -30.0 lãi (%) 13
  14. -Chi phí trên thu nhập của Sacombank cao do NH này huy động lượng vốn với giá cao trong năm 2008 nhưng chưa có phương án kinh doanh thích hợp.tuy nhiên theo dự kiến thì nguồn vốn này không còn tác động xấu đến NH kể từ tháng 2 năm 2009. -Eximbank tăng mạnh vốn CSH năm 2008 nên cạnh tranh mạnh trên TT tín dụng, mặt khác do VCSH tăng nhanh nên ROE hơi thấp. -ACB mặc dù huy dộng nguồn vốn giá cao, dư nợ tín dụng chỉ chiếm 33% trên tổng tài sản nhưng kiếm lời từ cho vay lãi suất cao trên TT liên NH và kinh doanh trái phiếu.Tuy nhiên cuối năm 2008 và đầu năm 2009 thì TT liên NH suy giảm→ không còn ưu thế. -Cơ cấu thu nhập các NH này khá đa dạng khi thu nhập ngoài lãi chiếm khoảng 30% trên tổng thu nhập→ thu lợi lớn từ hoạt động kinh doanh vàng , ngoại hối trong năm 2008. 2.1.5 Nhận xét: Nhóm NH này với quá trình phát triển lâu năm, có nhiều kinh nghiệm,mạng lưới tương đối rộng công nghệ hiện đại nên vẫn sẽ tiếp tục phát triển ổn định trong tương lai. 2.3 NH TMCP NHÓM 2: Đây là nhóm NH bậc trung tại Việt Nam hiện nay có 9 thành viên.Nhóm NH này có tổng tài sản(TTS) đạt 270.604 tỷ đồng vào cuối thời điểm năm 2008,chiếm 18 % tổng tài sản toàn ngành NH.Nhóm này cùng chịu chung tình trạng thiếu hụt thanh khoản nặng nề của toàn hệ thống NH 2.3.1.Vốn điều lệ, tổng tài sản tăng trưởng mạnh: -Lượng vốn đầu tư huy động được để tăng vốn điều lệ trong năm đạt 5,47 ngàn tỷ đồng tương đương 31% lượng vốn điều lệ hiện có của nhóm NH.Viêc tăng 14
  15. vốn được các NH thực hiện nhằm để nâng cao khả năng an toàn vốn và tạo tiền đề để mở rộng quy mô hoạt động Tăng Habu Southern trưởng MB SCB VIB DongA MSB bank SeAbank VPBank Bank TTS (tỷ đồng) 14,722 12,654 4,586 7,066 15,057 88 (3,765) 4,010.6 449.6 VĐL (tỷ đồng) 1,400 210.7 - 1,280 - 800 1,068.5 593.3 117.5 -Tổng tài sản của nhóm này tăng trưởng khá cụ thể là tăng 45,7 ngàn tỷ đồng tương đương tăng 20% .tuy nhiên các NH thuộc nhóm nay được chia làm 2 top Top tăng trưởng vượt bậc gồm MB,MSB,SCB,SOUTHERN BANK,DONG A (tăng trên 20%) -Top không tăng trưởng (tăng trưởng dưới 3% hoặc tăng trưởng âm ) -Trong top các NH tăng trưởng vượt bậc nỗi bậc nhất là MB và SCB.Hai NH này có tổng tài sản lên đến 39 ngàn tỷ đồng tăng 49% vượt các NH đàn anh như DONG A ,VIB trở thành NH lớn thứ 5,6 trong số các NH TMCP 2.3.2.Lợi nhuận sau thuế và tăng trưởng không đều: -LNST năm 2008 của nhóm là 2.911 tỷ đồng tăng 435 tỷ tương đương tăng 17,6% so với mức 2.476 tỷ của năm 2007 thấp hơn mức tăng 25% của toàn ngành.Tuy nhiên tăng trưởng LNST lại không diễn ra đồng đều giữa các NH.Trong số 09 NH thuộc nhóm này thì có 4 NH bị giảm sút lợi nhuận (VP BANK,SOUTHERN BANK,VIB,HABUBANK) 5 NH còn lại có mức tăng lợi nhuận từ 7,4% (SEABANK) tới 79.3% (SCB) - Khả năng đa dạng hoá hoạt động kinh doanh còn hạn chế trừ trường hợp của DONGA và SOUTHERNBANK nguồn thu của tất cả NH còn lại đều được hình thành chủ yếu từ hoạt động tín dụng,với tỷ lệ thu nhập lãi thuần /tổng thu nhập >85%.Thu nhập lãi thuần trong năm của nhóm NH này đạt 6.468 tỷ đồng ,tăng 2.563 tỷ(tăng 66%)so với năm 2007. 2.3.3.Chi phí dự phòng tăng cao: - Chi phí dự phòng nợ xấu tăng 365 tỷ đồng (87%) so với năm 2007.Phần lớn các NH nhóm này có tỷ lệ CPDP/LN trước dư phòng nằm trong khoản từ 15% đến 25%.Cao nhất làVPBANK(25,3%).Cá biệt trong trường hợp của SEABANK,tỷ lệ này chỉ là 7% 15
  16. 2.3.4.Thanh khoản thấp: - Đặc điểm nỗi bật của nhóm NH này là tính thanh khoản kém.Trong năm 2008 nhóm này huy động được tiền gởi khách hàng là 154,7 tỷ đồng,tăng 35% so với năm 2007 chiếm 15.8% thị phần huy động toàn ngành.Đây là nhóm có tốc độ tăng trưởng thu hút lượng tiền gởi cao nhất trong toàn ngành,tuy nhiên nhóm này vẫn ở trong tình trạng thiếu hụt thanh toán khá trầm trọng trừ (MB) -Đây là nhóm của những NH có tỷ lệ vay interbank /TTS cao nhất toàn ngành.Vay interbank trung bình của nhóm lên tới 24,7% TTS và số tiền các NH này vay interbank lên tới 38,4% tổng dư nợ cho vay liên nâgn hàng của toàn ngành 2.3.5.Triển vọng phát triển: Nhóm NH này trên thực tế đang dần chia thành 2 top: Top 1 bao gồm :MB,SCB,VIB,DONGA MSB và top 2 bao gồm các NH còn lại trong nhóm.Top 1 bao gồm những NH đang có những bước tăng trưởng vượt bậc trong những năm vừa qua và hiện đang cạnh tranh quyết liệt với nhau và với các NH thuộc nhóm 1 trong cuộc đua dành thi phần ,thu hút khách hàng… Top 2 hiện cũng đã và đang phát triển mạnh ,nhưng quy mô của những NH này so với top 1 và các NH TMCP nhóm 1 là khá nhỏ ,khoảng cách chênh lệch xa về trình độ,cách thức tư duy kinh doanh và đội ngũ quản lý.Vì vậy sẽ gặp nhiều khó khăn hơn trong quá trình phát triển 2.4 NH TMCP NHÓM 3: Đây là nhóm NH có quy mô tổng tài sản và chiếm thị phần huy động nhỏ nhất trong hệ thống ,đồng thới là nhóm NH có trình độ quản trị điều hành kém thể hiện ở nhiều mặt.Tuy nhiên đây lại là nhóm có mức an toàn vốn khá cao so với các nhóm NH khác và có nguồn thu nhập chính phụ thuộc đến 90% vào hoạt động tín dụng 2.4.1.Áp lực tăng vốn lên 3000 tỷ: -Hầu hết các NH nhóm này có vốn điều lệ dưới 2000 tỷ(ngoại trừ ABB và LIENVIET BANK ). 16
  17. -Một số NH có lợi thế từ sự hổ trợ từ các cổ đông lớn là các tổ chức có tiềm lực tài chính mạnh để tăng vốn lên 3000 tỷ đến cuối năm 2010,như GIADINHBANK (Cổ đông chiến lược là VCB ) và ABB (cổ đông chiến lược là MAYBANK ),VIETBANK (ACB),DAB(ACB),OCB(BNP PARIPAS) -Do thương hiệu của nhóm NH này còn ít được biết đến,tính ổn định của tiền gởi khách hàng không cao nên các NH trong nhóm duy trì một tỷ lệ VCSH trong tổng nguồn vốn cao,cộng với việc hoạt động kinh doanh kém đa dạng,cơ cấu tài sản đơn giản nên nhìn chung tính an toàn vốn củ các NH nhóm này ở mức khá. -Tỷ lệ VCSH /TTS trung bình của nhóm này đạt 23.1%,so với các NH nhóm 1 là 12.1% và nhóm 2 là 9.9% 2.4.2.Chất lương tín dụng: -Các NH có mức tăng trưởng dư nợ cao trong năm 2008 là KIENLONGBANK (tăng 62%),SHB(Tăng 49%) và VietNam tín Nghĩa tăng 42%.OCB là NH có dư nợ trên tổng tài sản cao nhất (85%) và đặc biệt là WESTBANK với mức tăng 117%. -Chất lương tín dụng của nhóm: tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ của các NH nhóm 3 % 4.50 4.00 3.50 3.00 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 0.00 SHB ABB HDB LIENVIET GDB DAB KLB TPB VIETBANK Nhận xét : Chất lượng tài sản của các NH nhóm 3 ở mức thấp và giảm trong năm 2008 so với năm 2007 và có xu hướng tiếp tục giảm trong năm 2009.Bên cạnh đó,mức dự phòng rủi ro tín dụng của các ngân hảng nhóm này nhìn chung nằm ở mức thấp hơn so với các NH nhóm khác do trình độ quản trị rủi ro kém. 2.4.3.Khả năng thanh toán: -Các NH mới thành lập như Lienviet,Tienphong có tỷ lệ tài sản thanh toán khá cao do chưa tăng trưởng được dư nợ. 17
  18. - Một số NHTM quy mô nhỏ mới chuyển đổi sang NHTMCP đô thị,thị phần dư nợ và huy động còn thấp,VCSH còn chiếm tỷ trong cao trong tổng nguồn vốn cũng có thanh khoản tương đối khá: DAI A,VIETBANK -Các NH đã có quá trình tăng trưởng thị phần khá như ABB ,ASEAN ,OCB,HDB thường xuyên đối mặt với rủi ro thanh khoản do tỷ lệ dư nợ/huy động cao xấp xỉ 100% và huy động từ interbank chiếm hơn 15% tổng nguồn vốn -Trong năm 2008 tình hình kinh tề gặp nhiều khó khăn,các NHTM hạn chế cho vay liên NH dẫn đến huy động từ interbank của các NH nhóm này giảm khiến tiền gởi liên NH giảm. 2.4.4.Cơ cấu thu nhập kém da dạng: -Sản phẩm dịch vụ của nhóm NH này kém đa dạng.Nguồn thu chủ yếu của nhóm này chủ yếu từ lãi, thị phần huy động của nhóm này khá thấp,chỉ chiếm khoản 5.61% thị phần toàn ngành. -Các NH có tỷ lệ chi phí/tổng thu nhập cao nhất nằm ở mức trung bình là 52%.so với các NH nhóm1 là 39% và nhóm 2 là 45%. Kết luận tổng quát: Ngành NH trong thời gian qua đã có sự tăng trưởng nhanh chóng về số lượng, đặc biệt là chi nhánh NH nước ngoài, tuy nhiên lĩnh vực tài chính đóng góp cho GDP trong năm 2008 chỉ là 1,8% vẫn còn thấp so với các nước trong khu vực. Quy mô hoạt động hệ thống NH Việt Nam tăng lên đáng kể đặc biệt hoạt động tín dụng.Tuy vậy sau một năm tăng trưởng nóng nghành NH đang phải đối mặt nhiều khó khăn.Tốc độ tăng trưởng tín dụng và huy động vốn trong năm 2008 lần lượt là 21% và 20% giảm gấp đôi so với năm 2007 Trong 7 tháng đầu năm chính sách tiền tệ đã được nới lỏng linh hoạt cùng với gói kích cầu của CP được thực hiện, tín dụng tiêu dùng được thận trọng triển khai sau một năm tạm ngừng ->Tạo điều kiện cho phát triển hoạt động tín dụng trong năm nay.Tốc độ tăng trưởng tín dụng 7 tháng đầu năm đạt 19,53%, huy động vốn đạt 20,92%, tương đương mức tăng năm 18
  19. 2008.tỉ lệ nợ xấu giảm xuống còn 2,5% so với mức 3,5% hồi đầu năm. Mặt khác nghành NH đang phải đối mặt rào cản ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh trong thời gian tới, cơ chế trần lãi suất cho vay vẫn còn thực hiện trong khi lãi suất đầu vào đang có xu hướng gia tăng dẫn đến chênh lệch lãi suất là không lớn. Tốc độ giải ngân vốn cho nền kinh tế tăng nhanh chóng trong thời gian qua dẫn đến nỗi lo lạm phát trở lại, nên NHNN hạ mức tăng trưởng tín dụng chung toàn hệ thống từ 30% xuống còn 27%. Nợ xấu vẫn là bài toán khó đối với các NH. Nguồn vốn kích cầu đổ vào nền kinh tế mạnh khó kiểm soát được đầu ra, khi dòng tiền vay từ NH không được đầu tư vào sản xuất kinh doanh mà chảy sang kênh khác thì rủi ro tín dụng năm nay có thể lớn. Các khoản thu nhập từ mau bán trái phiếu, kinh doanh ngoại tệ khó tạo đột biến trong cơ cấu lợi nhuận do lãi suất và tỉ giá sẽ được duy trì ổn định đến cuối năm. Tuy nhiên khi nèn kinh tế có những tín hiệu hồi phục thì ngành tài chính NH sẽ hồi phục trước tiên tạo điều kiện cho nền kinh tế đi vào ổn định tăng trưởng bền vững.Vì vậy ngành NH sẽ tieps tục thu hút được sự chú ý của nhiều nhà đầu tư. III.Thực tế 2 NH thương mại hiện nay: 1. NH thương mại cổ phần Á Châu(ACB): ACB được thành lập từ năm 1993 chính thức niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội(HNX) ngày 31/10/2006.Xét về mặt tổng tài sản,ACB hiện đứng thứ ba trong khối NHTMCP sau Vietcombank,Vietinbank và vị thứ năm trong hệ thống NH Việt Nam sau Agribank và BIDV.ACB cũng được đánh giá là NH dẫn đầu trong mảng lĩnh vực NH bán lẻ. ACB có lợi thế trong hoạt động truyền thống huy động vốn và cho vay.Bên cạnh đó ACB cũng có lợi thế trong lĩnh vực kinh doanh vàng.ngoại tệ chứng khoán. Hoạt động trong nhiều lĩnh vực như vậy cũng tạo ra cho ACB có một vị trí quan trọng hệ thống NH Việt Nam.Bây giờ chúng ta sẽ nghiên cứu về cơ cấu tài sản có của ACB để đánh giá hiệu quả hoạt động của nó . 1.1 Cơ cấu thu nhập: 19
  20. - Trong tình hình thị trường tài chính gặp nhiều khó khăn năm 2008, ACB đã chuyển hướng kinh doanh thành công sang mảng kinh doanh tiền tệ, dịch vụ NH thay vì kinh doanh tín dung như truyền thống. Năm 2008 tổng thu nhập thuần của ACB đạt 4239 tỉ đồng tăng 40,3% so với năm 2007 trong đó thu nhập thuần từ hoạt động cho vay đạt 2728 tỉ đồng chiếm 64% trong tổng thu nhập thuần, tăng 108% so với khoản thu này trong năm 2007.Bên cạnh đó hoạt động dịch vụ đem lại khoản lãi thuần khá lớn đạt 606,5 tỉ đồng tăng 124% so với năm 2007. Biểu đồ cơ cấu thu nhập ACB năm 2008 (Nguồn : Báo cáo TC ACB) -LNST trong năm 2008 là 2.210 tỷ đồng tăng 434 tỷ đồng so với năm 2007 vượt 61 tỷ đồng so với kế hoạch, tăng 26% so với LNST 2007. -Kết thúc 6 tháng đầu năm 2009, LNTT đạt 1331 tỉ đồng, tăng 28% so với cùng kì và đạt 47% so với kế hoạch,lợi nhuận từ quý 2 đóng góp chính 66% trong tổng số. Cơ cấu thu nhập ACB qua các năm (Nguồn: Báo cáo TC ACB) Cơ cấu thu nhập trong 2 quý đầu năm không có sự thay đổi lớn,thu nhập lãi ròng và ngoài lãi ròng vẫn giữ tỉ trọng 53:47, tuy nhiên so với năm 2008 tỉ trọng thu nhập giảm mạnh mà nguyên nhân do năm 2008 có sự đầu tư mạnh chứng khoán nợ.Lợi nhuân từ hoạt động tín dụng chiếm 32% tổng lợi nhuân,phần còn lại hoạt động kinh doanh trái phiếu và liên ngân hang chiếm 22%, kinh doanh vàng ngoại tệ chiếm 46%. Trước tiên là lợi nhuận từ hoạt động tín dụng: Năm 2008 lợi nhuận từ hoạt động tín dụng chỉ còn 22.5% tổng lợi nhuận trong khi các năm trước tỷ lệ luôn ở mức trên 50%.Nguyên nhân của điều này xuất pháp từ thực 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2