intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TIỂU LUẬN " ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT MỘT SỐ KHU VỰC CÓ NGUY CƠ Ô NHIỄM DO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC "

Chia sẻ: Nguyễn Lê Huy | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:38

176
lượt xem
38
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Địa chất thuỷ văn 1. Tầng chứa nước lỗ hổng Tầng trầm tích Pleistocen giữa-trên Phân bố rìa Tây Nam, diện tích khoảng 922 km2 Lưu lượng nước nghèo đến trung bình (Q = 0,35 - 3,4 l/s), hệ số thấm k = 3,21 – 50,67 m/ngày, Tầng trầm tích Pleistocen dưới Phân bố từ trung tâm ra phía tây giáp sông Sài Gòn, diện tích khoảng 1.916 km2 Khả năng chứa nước chia làm 2 khu vực: khu nghèo với lưu lượng 0,21-0,94 l/s...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TIỂU LUẬN " ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT MỘT SỐ KHU VỰC CÓ NGUY CƠ Ô NHIỄM DO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC "

  1. TIỂU LUẬN KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT MỘT SỐ KHU VỰC CÓ NGUY CƠ Ô NHIỄM DO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC CBGD: PGS-TS. Nguyễn Việt Kỳ NHÓM: 1
  2. NỘI DUNG TRÌNH BÀY I. TỔNG QUAN II. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT III. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU IV. ĐẶC ĐiỂM CÁC TẦNG CHỨA NƯỚC VÀ KHẢ NĂNG BỊ Ô NHIỄM V. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT VI. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 2 NHÓM 2
  3. TỔNG QUAN VỀ TỈNH BÌNH DƯƠNG Vị trí địa lý • Tỉnh thuộc miền Đông Nam bộ • Diện tích:2.695 km2 • Dân số: 1.075.457 người Địa hình Tương đối bằng phẳng, nền địa chất ổn định, vững chắc, phổ biến là những đồi phù sa cổ nối tiếp nhau 3 NHÓM 2
  4. Khí hậu  Khí hậu nhiệt đới gió mùa  Nhiệt độ trung bình năm khoảng 26,7 oC (2007)  Độ ẩm trung bình năm 83% Thuỷ văn  3 sông chính thuộc hệ thống sông Sài Gòn- Đồng Nai là sông Sài Gòn, sông Đồng Nai và sông Bé 4 NHÓM 2
  5. Địa chất thuỷ văn 1. Tầng chứa nước lỗ hổng Tầng trầm tích Pleistocen giữa-trên  Phân bố rìa Tây Nam, diện tích khoảng 922 km2  Lưu lượng nước nghèo đến trung bình (Q = 0,35 - 3,4 l/s), hệ số thấm k = 3,21 – 50,67 m/ngày, Tầng trầm tích Pleistocen dưới  Phân bố từ trung tâm ra phía tây giáp sông Sài Gòn, diện tích khoảng 1.916 km2  Khả năng chứa nước chia làm 2 khu vực: khu nghèo với lưu lượng 0,21-0,94 l/s 5 NHÓM 2
  6. Tầng trầm tích Pliocen trên  Phân bố rộng diện tích khoảng 2.349 km2  Vùng nghèo nước với Q = 0,18-0,94 l/s, vùng trung bình Q = 1,02-4,95 l/s, vùng giàu nước Q = 5,43 - 9,33 l/s  Chất lượng nước là loại siêu nhạt đến nhạt Tầng trầm tích Pliocen dưới  Phân bố rộng trong tỉnh, không lộ ra trên mặt, diện tích khoảng 2.256 km2  Bề dày tầng chứa nước đạt 24,16m, mức độ chứa nước từ trung bình đến khá tốt 6 NHÓM 2
  7. Tầng trầm tích Miocen trên  Tầng này không lộ trên mặt, phân bố với diện tích hẹp, sâu  Mức độ chứa nước kém 2. Tầng chứa nước khe nứt Gồm 3 tầng chứa nước khe nứt trong đá Jura dưới- giữa, trong đá Jura trên-Krêta dưới và trong đá Triat giữa-trên 7 NHÓM 2
  8. Tình hình hoạt động sản xuất công nghiệp trong khu vực nghiên cứu Ba khu vực được tập trung đánh giá: 1) Khu vực KCN Sóng Thần I & II, KCN Đồng An, Quân đoàn 4 2) Khu vực giáp ranh 3 phAn Phú, Bình Chuẩn, Thu ận Giao – huyện Thuận An (cụm sản xuất xã An Phú, Bình Chuẩn, Thuận Giao) 3) Xã An Tây, huyện Bến Cát (Nhà máy Green Tech và KCN Việt Hương 2) 8 NHÓM 2
  9. Tình hình hoạt động sản xuất công nghiệp trong khu vực nghiên cứu 9 NHÓM 2
  10. Kết quả phân tích thành phần hoá học nước thải sau xử lý trong các nhà máy (mg/L) 10 NHÓM 2
  11. Kết quả phân tích thành phần hoá học nước mặt tại Bàu Sáu Cuộn và kênh Ba Bò (mg/L) 11 NHÓM 2
  12. Kết quả phân tích thành phần hoá học trong mẫu bùn đáy (mg/kg) 12 NHÓM 2
  13. Tình hình khai thác và sử dụng nước dưới đất Khu vực giáp ranh 3 Khu vực xã An Tây, Khu vực KCN phường An Phú, huyện Bến Cát SóngThần, KCN Thuận Giao, Bình Đồng An Chuẩn, thị xã Thuận An  Các công ty,  Doanh nghiệp và Doanh nghiệp và doanh nghiệp hộ gia đình còn người dân đều sử trong KCN dùng nước giếng, dụng nước giếng thường khai thác nước máy mới Doanh nghiệp khai giếng ở độ sâu đưa vào sử dụng thác ở độ sâu 60m từ 70-100m từ đầu năm 2009, Giếng hộ gia đình  Doanh nghiệp khai khai thác ở độ sâu 18-  Khu dân cư gần thác ở độ sâu 35- 35m, một số 60-90m các KCN này hầu Những năm gần đây, hết đã sử dụng 40m, nước giếng đã bị ô nước máy,  Hộ gia đình khai nhiễm thường khai thác thác ở độ sâu 35- ở độ sâu 15-30m 40m, một số hộ khoan sâu 80- 100m 13 NHÓM 2
  14. Đánh giá chất lượng nước dưới đất khu vực nghiên cứu 14 NHÓM 2
  15. Việc khảo sát, đánh giá được thực hiện theo hai mùa: mùa khô và mùa mưa từ tháng 12/2008 đến tháng 11/2009 (1) Khu vực KCN Sóng Thần I & II, KCN Đồng An (2) Khu vực giáp ranh 3 xã An Phú, Bình Chuẩn, Thuận Giao – huyện Thuận An (cụm sản xuất xã An Phú, Bình Chuẩn, Thuận Giao) (3) Xã An Tây, huyện Bến Cát (Nhà máy Green Tech và KCN Việt Hương 2) Khu vực Mẫu nước ngầm Số giếng Số lượng mẫu Số giếng bị ô nhiễm (1) 21 27 5 (2) 53 70 24 (3) 37 52 14 Tổng 111 149 42 15 NHÓM 2
  16. Khu vực (1) 16 NHÓM 2
  17. 17 NHÓM 2
  18. Nhận xét: Độ pH của nước ngầm trong khu vực trung bình là 4,76 < 5,5 – 8,5 Hàm lượng amoni tại một số giếng vượt quy chuẩn cho phép. Hàm lượng nitrat tại 2 giếng khảo sát (Quân Đoàn 4) vượt 1,5 – 2 lần Hàm lượng crôm tổng là 0,056 – 0,061 mg/l vượt quy chuẩn cho phép. Mẫu nước giếng ở khu vực Bàu Sáu Cuộn: tổng Coliform vượt 3 lần quy chuẩn.  Các giếng tầng nông từ 15 – 30m phía hạ nguồn kênh Ba Bò, các giếng gần khu Quân Đoàn 4 đã bị ô nhiễm hữu cơ, hợp chất nitơ vô cơ (nitrat, amoni) và một số giếng bị ô nhiễm kim loại nặng (Al, Cr, Ni) 18 NHÓM 2
  19. 19 NHÓM 2
  20. Khu vực (2) 20 NHÓM 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2