intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận: Quản trị rùi ro đầu tư

Chia sẻ: Hgnvh Hgnvh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:60

486
lượt xem
104
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiểu luận: Quản trị rủi ro đầu tư nhằm trình bày về khái quát rủi ro đầu tư, đo lường rủi ro đầu tư, quản trị rủi ro đầu tư, ngưỡng chấp nhận rủi ro. Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận: Quản trị rùi ro đầu tư

  1. BỘ TÀI CH ÍNH TRƯỜ NG ĐẠI HỌ C TÀI CHÍNH – M ARKETING KHO A SAU Đ ẠI HỌ C --**-- CHƯƠNG 3 QUẢN TRỊ RỦI RO ĐẦU TƯ G .V hướng dẫn: TS. BÙI HỮU PHƯỚC Học viên: Nhóm 3 Lớp Cao học: Tài chính - Ngân hàng - K01 TP Hồ Chí Minh, thá ng 05 năm 2013
  2. M ỤC LỤC Contents 3.1 KHÁI Q UÁT RỦI RO ĐẦU TƯ ................................................................................ 3 3.1.1 Khái niệm về đầu tư: .............................................................................................. 3 3.1.2 Rủi ro đầ u tư ........................................................................................................... 3 3.1.3 Các nhân tố tác độn g đến hoạt độn g đầu tư: .......................................................... 6 3.2 ĐO LƯỜ NG RỦI RO ĐẦU TƯ ................................................................................. 7 3.2.1 Độ lệch chuẩn:........................................................................................................ 7 3.2.2 Hệ số biến độn g (h ệ số biến thiên) ......................................................................... 9 3.2.3. Value at risk ......................................................................................................... 11 3.2.3.1. Khái n iệm: .................................................................................................... 11 3.2.3.2 Phương pháp xác định: .................................................................................. 16 3.3 Q UẢN TRỊ RỦI RO.................................................................................................. 32 3.3.1 Đa dạng hó a đầu tư:.............................................................................................. 32 3.3.1.1 Danh m ục đầu tư và thế nào là đa dạn g ho á danh mục đầu tư? .................... 32 3.3.1.2 Một số cách đa dạn g ho á danh mục đầu tư ................................................... 32 3.3.2 Phân tích cây quyết định ...................................................................................... 39 3.3.2.1 Các kiểu cây quyết định ................................................................................ 40 3.3.2.2 Ví dụ thực hành ............................................................................................. 41 3.3.2.3 Các côn g thức ................................................................................................ 44 3.3.2.5 Mở rộng cây quyết định thành đồ thị quyết định .......................................... 45 3.3.3 Phân tích độ nhạy ................................................................................................. 45 3.3.3.1 Khái niệm: ..................................................................................................... 45 3.3.3.2 Vì sao phải phân tích độ nhạy ? ..................................................................... 46 3.3.3.3 Quy trình phân tích độ nhạy .......................................................................... 46 3.3.34 Minh họa bằng số liệu .................................................................................... 47 3.3.3.5 Ưu nhược điểm của phân tích độ nhạy .......................................................... 50 3.4 NGƯỠ NG CHẤP NHẬN RỦI RO .......................................................................... 56
  3. 3.1 KHÁI Q UÁT R I RO Đ U T 3.1.1 Khái niệm về đầu tư: Luật Đầu tư, với phạm vi điều chỉnh là hoạt động đầu tư nhằm mục đích kinh doanh, đã định nghĩa: "Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư". Có sự khác biệt giữa đầu tư và hoạt động đầu tư, hoạt động đầu tư được h iểu là hoạt động của nhà đầu tư trong quá trình đầu tư bao gồm các khâu chuẩn bị đầu tư, thực hiện và quản lí dự án đầu tư. Luật Thương mại năm 2005 đã định nghĩa hoạt động thương mại thuộc phạm vi điều chỉnh của luật này là mọi hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, trong đ ó có hoạt động đầu tư. Vớ i cách hiểu về thương mại như vậy, hoạt động đầu tư kinh doanh được coi là một bộ phận của hoạt động thương mại. 3.1.2 Rủi ro đầu tư Có rất nhiều khái niệm về rủi ro tuy nhiên nổi bật lên hai quan niệm chính. - Rủi ro là sự biến động ở tương lai (sự bất trắc), không mong đợi gây thiệt hại cho con người và có thể đo lường được. - Rủi ro là s ự biến động tiềm ẩn ở các kết quả, số lượng các kết quả càng lớn, sai lệch giữa các kết quả càng cao thì rủi ro càng lớn. Rủi ro là một khái niệm khách quan và có thể đo lường được. Rủi ro là một tất yếu khách quan, rủi ro bao trùm mọi ho ạt động của con người nhưng trong phần này chỉ đề cập đến đầu tư. Rủi ro là một phần của đầu tư và việc hiểu rủi ro là rất quan trọng cho Nhà đầu tư. Cũng giống như nhiều người, bạn rất muốn nhận được lợi nhuận tốt nhất từ khoản đầu tư của mình mà không phải mất ngủ hàng đêm vì lo lắng. Vậy thì đầu tư cổ phiếu có tốt không? Hay đầu tư vào trái phiếu thì tốt hơn? Điều quan trọng là: bất kể bạn đầu tư vào loại tài sản nào, bao giờ cũng có những rủi ro tiềm ẩn nhất định, và bạn cần phải nghiên cứu, cân nhắc trước khi thực hiện các quyết định đầu tư. Khi đầu tư vào mỗi loại tài sản, ta đều có thể gặp phải 2 loại rủi ro: rủi ro hệ thống (rủi ro thị trường) và rủi ro phi hệ thống của các tài s ản thành phần.
  4. Rủi ro hệ thống là loại rủ i ro tác động lên tất cả các tài sản trong danh mục nói riêng và lên tất cả những tài sản cấu thành nên thị trường. Những rủi ro do các yếu tố nằm ngoài công ty, không kiểm soát được và có ảnh hưởng rộng rãi đến cả thị trường và tất cả mọi loại chứng khoán được gọi là rủi ro hệ thống hay là rủi ro không phân tán được. Đây là những rủi ro từ bên ngoài của một ngành công nghiệp hay của một doanh nghiệp, chẳng hạn như chiến tranh, lạm phát, sự kiện kinh tế và chính trị... Đa dạng hóa đầu tư cũng không thể loại bỏ loại rủi ro này. Những công ty chịu ảnh hưởng cao của rủi ro hệ thống là những công ty mà d oanh s ố, lợi nhuận và giá chứng khoán thường theo sát các diễn biến kinh tế và những diễn biến trên thị trường chứng khoán. Phần lớn các công ty trong những ngành công nghiệp cơ b ản và khai khoáng, những ngành có định phí lớn hay những ngành liên quan đến sản xuất ô tô chịu ảnh hưởng rất cao của rủi ro hệ thống, ví dụ ngành thép, cao su, kính,... Rủi ro hệ thống được chia làm 3 loại rủ i ro chính: a. Rủi ro thị trư ờng: Giá cả cổ phiếu có thể dao động mạnh trong một khoảng thời gian ngắn mặc d ù thu nhập của công ty vẫn không thay đổi. Nguyên nhân của nó có thể rất khác nhau nhưng phụ thuộc chủ yếu vào cách nhìn nhận của các nhà đầu tư về các loại cổ phiếu nói chung hay về một n hóm các cổ phiếu nói riêng . Những thay đổi trong mức sinh lời đối với phần lớn các loại cổ phiếu thường chủ yếu là do sự hy vọng của các nhà đ ầu tư vào nó thay đổi và gọi là rủi ro thị trường. Rủi ro thị trường xuất hiện do có những phản ứng của các nhà đầu tư đối với những sự kiện hữu hình hay vô hình. Sự chờ đợi đối với chiều hướng sụt giảm lợi nh uận của các công ty nói chung có thể là nguyên nhân làm cho phần lớn các loại cổ phiếu thường bị giảm giá. Các nhà đầu tư thường phản ứng dựa trên cơ sở các sự kiện thực, hữu hình như các sự kiện kinh tế, chính trị, xã h ội còn các sự kiện vô hình là các sự kiện nảy sinh do yếu tố tâm lý của thị trường. Rủi ro thị trường thường xuất phát từ những sự kiện hữu hình, nhưng do tâm lý không vững vàng của các nhà đầu tư nên họ hay có phản ứng vượt quá các s ự kiện đó. Những sự sút giảm đầu tiên trên thị trường là nguyên nhân gây sợ hãi đối với các nhà đầu tư và họ sẽ cố gắng rút vốn và sau đó kéo theo những phản ứng dây chuyền làm tăng vọt số lượng bán, giá cả chứng khoán sẽ rơi xuống th ấp so với giá trị cơ sở.
  5. b.Rủi ro lãi suất Rủi ro lãi suất nói đến sự không ổn định trong giá trị thị trường và số tiền thu nhập trong tương lai, nguyên nhân là dao động trong mức lãi suất chung. Nguyên nhân cốt lõi của rủi ro lãi suất là sự lên xuống của lãi suất Trái phiếu Chính phủ, khi đó sẽ có sự thay đổi trong mức sinh lời kỳ vọng của các loại chứng khoán khác, đó là các loại cổ phiếu và trái phiếu công ty. Nói cách khác, chi phí vay vốn đối với các loại chứng khoán không rủi ro thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi về chi phí vay vốn của các loại chứng khoán có rủi ro. c. Rủi ro sức mua: Rủi ro thị trường và rủi ro lãi suất có thể được định nghĩa là những biến cố về số tiền thu được hiện nay của nhà đ ầu tư. Rủi ro sức mua là b iến cố của sức mua của đồng tiền thu được. Rủi ro sức mua là tác động của lạm phát đối với khoản đầu tư, biến động giá càng cao thì rủi ro sức mua càng tăng nếu nhà đầu tư không tính toán lạm phát vào thu nhập kỳ vọng. Rủi ro phi hệ thống độc lập với những hiện tượng tác động lên toàn bộ tài sản trên thịtrường. Nó chỉ là những rủi ro đặc trưng riêng có của một vài chứng khoán: quản lý doanh nghiệp yếu kém, hỏa hoạn phá hủy nhà xưởng hay tiến bộ khoa học kỹ thuật làm một số loại sản phẩm bị lỗi thời …Rủi ro phi hệ thống có thể loại trừ bằng việc đa dạng hóa. Rrủi ro của dự án đầu tư DN khi chấp nhận thực hiện một dự án đầu tư phải chấp nhận các rủi ro của dự án đầu tư bao gồm: Rủi ro riêng của dự án: là rủi ro của chính dự án mang lại. Rủi ro riêng của dự án đầu tư có thể do nhiều yếu tố như lĩnh vự kinh doanh của dự án, quy mô của dự án, th ời gian hoạt động của dự án,… Rủi ro công ty quản lý dự án: là rủi ro ảnh hưởng đến tổng lợi nhuận của DN. Khi thực hiện một dự án đầu tư mới, DN s ẽ có một danh mục đầu tư lớn hơn và việc chấp nhận thêm một dự án đầu tư mới sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của danh mục đ ầu tư hiện tại, khi đó lợi nhuân của danh mục đầu tư mới lớn hơn, có thể thấp hơn, và thậm chí là không đổi. Như vậy, sự thay đổi lợi nhuận của danh mục đ ầu tư mới khi thực
  6. hiện dự án so với lợi nhuận của danh mục đầu tư hiện tại được dùng để đo lường rủi ro công ty của dự án đầu tư Rủi ro thị trường (rủi ro beta): Mỗi dự án đầu tư mà doanh nghiệp đang thực hiện sẽ có một h ệ sô beta của mình và với tỷ trọng đầu tư của từng dự án sẽ tạo thành một hệ s ố beta của danh mục đầu tư Một dự án đầu tư mới cũn g sẽ có hệ số beta và khi DN chấp nhận thực hiện dự án thì danh mục đ ầu tư của DN s ẽ có thêm dự án mới với hệ số beta có thể cao hơn, th ấp hơn hoặc bằng với hệ số beta của danh mục đầu tư hiện tại Rủi ro thị trường của một dự án đầu tư có thể được đo lường thông qua sự ảnh hưởng của dự án đến hệ số beta của danh mục đầu tư của DN. 3.1.3 Các nhân tố tác động đến hoạt động đầu tư: Nhân tố thị trường Qui mô và tiềm năng phát triển của thị trường là một trong những nhân tố quan trọng tác động đến hoạt động đầu tư của d oanh nghiệp. Khi đề cập đến qui mô của thị trường, tổng giá trị GDP - chỉ số đo lường qui mô của nền kinh tế - thường được quan tâm. Các nghiên cứu khác cũng chỉ ra rằng, mức tăng trưởng GDP cũn g là tín hiệu tốt cho việc thu hút đầu tư. Bên cạnh đó, nhiều nhà đầu tư với chiến lược “đi tắt đón đầu” cũng sẽ mạnh dạn đầu tư vào những nơi có nhiều kỳ vọng tăng trưởng nhanh trong tương lai và có các cơ hội mở rộng ra các thị trường lân cận. Khi lựa ch ọn địa điểm để đầu tư trong một nước, các nhà đầu tư cũng nhắm đến những vùng tập trung đông dân cư – thị trường tiềm năng của họ. Nhân tố lợi nhuận Lợi nhuận thường được xem là động cơ v à mục tiêu cu ối cùng của nhà đầu tư. Tuy vậy trong ngắn hạn, không phải lúc nào lợi nhuận cũng được đặt lên hàng đầu để cân nhắc. Nhân tố về chi phí Doanh nghiệp đầu tư luôn muốn chi ph í họ bỏ ra thấp nhất nhưng lợi nhuận mang lại là cao nhất. Cơ chế chính sách
  7. Dòng vốn đầu tư không chỉ được quyếtđịnh bởi các yếu tố về kinh tế, mà còn chịu sự chi phối của các yếu tố chính trị. Sự ổnđịnh của nền kinh tế vĩ mô, kết hợp với các ổn định về chính trị được xe m là rất quan trọng. Một số nghiên cứu gần đây cho thấy mối quan hệ rất chặt chẽ giữa ổn định vềchính trị với việc thu hút đầu tư nước ngoài. Chính sách cởi mở và nhất quán của chính phủ cũng đóng một v ai trò rất quan trọng. 3.2 Đ O L NG R I RO Đ U T Rủi ro như vừa nói là một sự không chắc chắn, một biến cố có khả năng xảy ra và cũng có khả năng không xảy ra. Để đo lường rủi ro người ta dùng phân phối xác suất với hai tham số đo lường phổ biến là kỳ vọng và độ lệch chuẩn. Lợi nhuận kỳ vọng và độ lệch chuẩn Về mặt thống kê, lợi nhuận kỳ vọng, ký hiệu là E(R), được định nghĩa như n X   X j Pj sau: E(R) = j1 trong đó: Xj lợi nhuận ứng với biến cố j, Pj là xác suất xảy ra biến cố j và n là số biến cố có thể xảy ra. Như vậy, lợi nhuận kỳ vọng chẳng qua là trung bình gia quyền của các lợi nhuận có thể xảy ra với trọng số chính là xác suất xảy ra. Về ý nghĩa, lợ i nhuận kỳ vọng chưa xảy ra; do đó, nó là lợi nhuận không chắc chắn hay lợi nhuận có kèm theo rủi ro. 3.2.1 Độ lệch chuẩn: Độ lệch chu ẩn, hay độ lệch tiêu chuẩn (Standard Deviation) là một đại lượng thống kê mô tả dùng để đo mức độ phân tán của một tập dữ liệu đã được lập thành bảng tần s ố. Có thể tính ra độ lệch chuẩn bằng cách lấy căn bậc hai của phương sai. Khi hai tập dữ liệu có cùng giá trị trung bình cộng, tập nào có độ lệch chuẩn lớn hơn là tập có dữ liệu biến thiên nhiều hơn. Trong trường hợp hai tập dữ liệu có giá trị trung bình cộng không bằng nhau, thì việc so sánh độ lệch chuẩn của chúng không có ý nghĩa. Độ lệch chuẩn còn được sử dụng khi tính sai số chuẩn. Khi lấy độ lệch chuẩn chia cho căn bậc hai của số lượng quan sát trong tập dữ liệu, sẽ có giá trị của sai số chuẩn. Hầu hết các hoạt động kinh tế đều có phân phối gần với phân phối chuẩn. Ví dụ : Minh họa cách tính tỷ suất lợi nhuận k ỳ vọng v à phư ơng sai tỷ suất lợi nhuận
  8. Để đ o lường độ phân tán hay sai biệt giữa lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận kỳ vọng, người ta dùng phương sai (σ2) hoặc độ lệch chuẩn (σ). Về mặt thống kê, phương sai được định nghĩa như sau: – Trong điều kiện có xác suất: n X   X j Pj Kỳ vọng toán học: E(R) = j1 n P j 1 với j 1 n  2   ( X j  X ) 2 Pj Phương sai: j 1 2 Độ lệch chuẩn:    Lợi nhuận Xác suất (Xj)(Pj) [Xj – E(R)]2 (Pj) (Xj) (Pj) -0,10 0,05 -0,0050 (-0,10 – 0,09)2(0,05) -0,02 0,10 -0,0020 (-0,02 – 0,09) 2 (0,10) 0,04 0,20 0,0080 (0,04 – 0,09) 2 (0,20) 0,09 0,30 0,0270 (0,09 – 0,09) 2 (0,30) 0,14 0,20 0,0280 (0,14 – 0,09) 2 (0,20) 0,20 0,10 0,0200 (0,20 – 0,09) 2 (0,10) 0,28 0,05 0,0140 (0,28 – 0,09) 2 (0,05) Lợi nhuận kỳ vọng Phương s ai Tổng = 1,00 E(R) = 0,090 σ2 = 0,00703 Trong ví dụ trên nếu chúng ta lấy căn bậc 2 của phương sai σ2 = 0,00703 thì sẽ có được giá trị của độ lệch chuẩn là 0,0838 hay 8,38% . Điều này có ý nghĩa là sai biệt giữa lợi nhuận thực tế so với lợi nh uận kỳ vọng là 8,38%. Lợi nhuận kỳ vọng là 9% với độ lệch chuẩn là 8,38% có nghĩa là thực tế lợi nhuận có thể biến động trong khoảng từ 9% – 8,38% = 0,62% đến 9% + 8,38% = 17,38%. – Trong nghiên cứu thực nghiệm:
  9. 1 n X  Xj n j1 Kỳ vọng toán học: 1 n 2   (X j  X )2 Phương sai: n j 1 2 Độ lệch chuẩn:    Ý nghĩa Độ lệch chu ẩn đo tính biến động của giá mang tính thống kê. Nó cho thấy sự chênh lệch về giá trị của từng thời đ iểm giá so với giá trung b ình. Nếu sự chênh lệch không đáng kể thì độ lệch chuẩn và tính biến động ở mức thấp. 3.2.2 Hệ số biến động (hệ số bi ến thiên) Nếu phải chọn lựa giữa 2 khoản đầu tư có cùng tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng nhưng độ lệch chuẩn khác n hau, phần lớn mọi người sẽ chọn khoản đầu tư có độ lệch chuẩn thấp hơn, và do đó có rủi ro thấp hơn. Tương tự như việc chọn lựa giữa 2 khoản đầu tư có cùng mức rủi ro (cùng độ lệch chuẩn) nhưng có mức tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng khác nhau, các nhà đ ầu tư thông thường sẽ chọn khoản đầu tư có mức tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng cao hơn. Đối với phần lớn mọi người, đây là v ấn đề hiển nhiên – lợi nhuận được coi là “tốt”, còn rủi ro đương nhiên là “xấu”, và do đó các nhà đầu tư đều muôn có lợi nhuận càng cao và rủi ro càng thấp. Nhưng làm thế n ào để chúng ta lựa chọn giữa 2 khoản đầu tư trong đó khoản này có lợi nhuận cao hơn nhưng khoản kia lại có rủi ro thấp hơn? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta s ử dụng một chỉ tiêu khác để đo lường rủi ro đó là Hệ số biến thiên, được tính bằng cách lấy độ lệch chuẩn chia cho tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng.  CV  Hệ số biến thiên = X Hệ số biến thiên là một đại lượng thống kê mô tả dùng để đo mức độ biến động tương đối về rủi ro trên 1 đơn vị tỉ suất lợi nhuận, và do đó là chỉ tiêu đánh giá rủi ro tốt hơn trong trường hợp tỉ suất lợi nhuận của các khoản đầu tư mà chúng ta đã lựa ch ọn là không bằng nhau. Giữa 2 tập hợp dữ liệu, tập nào có hệ số biến thiên lớn hơn là tập có mức độ biến động lớn hơn.
  10. Nhược đ iểm củ a hệ số biến thiên khi dùng để đo mức độ biến động là nếu giá trị bình quân gần 0 thì chỉ một biến động nhỏ của giá trị bình quân cũng có thể khiến cho hệ s ố này thay đổi lớn. Ưu điểm củ a nó là có thể dùng để so sánh mức độ biến động của 2 tập dữ liệu có giá trị bình quân khác nhau. Một quy tắc dự a trên thự c nghiệm (rule of thumb) đư ợc áp dụng khi đánh giá mức độ biến động của riêng một tập dữ liệu là nếu hệ số biến thiên nhỏ hơn 1 thì tập dao động nhỏ, nếu lớn hơn 1 thì tập dao động lớn. Ví dụ: Độ lệch chuẩn đôi khi cho chúng ta những kết luận không chính xác khi so sánh rủi ro của hai dự án nếu như chúng rất khác nhau về quy mô. Xem xét hai dự án đầu tư X và Y có phân phối xác suất như sau: Dự án X Dự án Y Lợi nhuận kỳ vọng, E(R) 60% 8% Độ lệch chuẩn (σ) 15% 3% Hệ số biến đổi (CV) 0,25 0,375 Hai dự án đầu tư X và Y đều có tỉ suất lợi nhuận cũng như rủi ro dự kiến đều khác nhau. Dự án X có tỉ suất lợi nhuận dự kiến là 60% và độ lệch chuẩn là 15%, còn Y có tỉ suất lợi nhuận dự kiến là 8% nhưng rủi ro chỉ có 3%. Xét về mối tương quan giữa X và Y, có phải dự án X rủi ro hơn không khi độ lệch chuẩn có dự án này cao hơn? Nếu chúng ta tính toán hệ số biến thiên cho 2 dự án này, chúng ta sẽ thấy rằng hệ số biến thiên của X là 15/60=0.25, còn của Y là 3/8=0.375. Như vậy, thực ra là rủi ro trên 1 đơn vị tỉ suất lợi nhuận kỳ vọng của Y cao hơn của X mặc dù xét về giá trị tuyệt đối thì độ lệch chuẩn của Y thấp hơn. Vì thế, dù Y có độ lệch chuẩn thấp hơn nhưng dự án Y vẫn được coi là rủi ro cao hơn dự án X nếu xét về chỉ tiêu hệ số biến thiên. Tóm lại, rủi ro là s ự không chắc chắn, nó chính là sai biệt giữa giá trị thực tế hay giá trị quan sát so với giá trị kỳ vọng. Trong phạm vi bài này chúng ta quan sát lợi nhuận. Rủi ro ở đây chính là sai biệt giữa lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận kỳ vọng. Để đ o lường được rủi ro trước hết chúng ta phải xác định được lợi nhuận kỳ vọng, kế đến xác định độ lệch chuẩn của lợi nhuận so với lợi nhuận kỳ vọng. Như vậy, hệ số biến thiên phản ánh ảnh hưởng của cả rủi ro và tỉ suất lợi nhuận nên chỉ tiêu này
  11. giúp đánh gi á rủi ro tốt hơn trong những tình huống các khoản đầu tư có tỉ suất lợi nhuận kỳ vọng khác nhau (g iúp loại trừ sự ảnh hưởng của yếu tố qui mô dự án). 3.2.3. Value at risk 3.2.3.1. Khái ni m: a. Khái quát các loại công cụ đo l ườn g rủi ro và VaR Như chú ng ta đã biết khái niệm về trực giác là rất rõ ràng; tuy nhiên, việc chính thức hóa nó thì gặp nhiều khó khăn. Mỗi thị trường riêng lẻ đều có một các hiệu quả để định lượng rủi ro nhưng khi áp dụng cho thị trường khác lại tỏ ra ké m hiệu quả. Chúng ta đã từng biết đến nhiều công cụ đo lường rủi ro chính như sau: Asset Risk measure Trái phiếu Th ời gian, mô hình cấu trúc (thời lượng và giá trị điểm cơ s ở) Tín dụng Đánh giá mô hình xếp hạng tín dụng Cổ phiếu Biến động, tương quan, beta (Quyền chọn) Phái sinh Delta, gamma, vega và rho Ngoại hối Mục tiêu khu vực Giá trị rủi ro (VaR- Value at risk) là một cách để đối phó với tất cả các thị trường khác nhau, các rủi ro khác nhau , kết hợp tất cả các yếu tố, là một chỉ số tốt về mức độ rủi ro tổng thể. VaR được xây dựng trên cơ sở lý thuyết xác suất thống kê từ nhiều thế kỷ, phát triển và phổ biến đầu những năm 1990. Từ năm 1994, với sự ra đ ời của RiskMetric, một gói s ản phẩm ứng dụng VaR mang thương hiệu củ a công ty tách ra từ JP Morgan Chas e, VaR được áp dụng rộng rãi và trở thành một tiêu chuẩn trong việc đo lường và giám sát rủi ro tài chính, đặc biệt là rủi ro thị trường, trên toàn thế giới. VaR có thể áp dụng được với mọi danh mục có tính lỏng (danh mục mà giá trị được điều chỉnh theo thị trường). VaR không thể áp dụng được với các tài s ản không có tính lỏng (BĐS, tác phẩm nghệ thuật…). Tất cả mọi tài sản lỏng đều có giá trị không cố định, được điều chỉnh theo thị trường với một quy luật phân bố xác suất nhất định - mọi nguyên nhân rủi ro của thị trường hình thành nên quy luật phân bố xác suất này
  12. hữu dụng với tất cả tài sản lỏng chứa đựng mọi nguồn rủi ro thị trường, do đó VaR là phương pháp đo lường toàn diện đối với rủi ro thị trường. Hiện nay, theo hiệp ước Basel II ra đời năm 2001 cho phép các ngân hàng sử dụng các mô hình nội bộ, trong đó các ngân hàng tự do lựa chọn và phát triển mô hình đo lường giá trị chịu rủi ro (VaR) phù hợp với tổ chức mình.Trong ngân hàng tồn tại 2 sổ: banking book và trading book. Với ban king book là các hoạt động nội bảng của ngân hàng: các hoạt động quản lý tài sản – nợ và được đo lường bằng phương pháp Earning at risk. Với trading book, là các hoạt động mua bán tự doanh các tài s ản tài chính, ngân hàng sử dụng VaR để đo lường rủi ro về giảm giá trị của tài sản này. Tuy nhiên, vẫn có thể sử dụng VaR cho cả banking book và trading book bởi vì khi các điều kiện thị trường thay đổi như lãi suất nó sẽ ảnh hưởng đến cả thu nhập và giá trị của tài sản. Do vậy, với banking book ngân hàng sử dụng VaR để đo lường rủi ro về thu nhập đối với tài sản – nợ, còn trading book, ngân hàng sử dụng để đo lường rủi ro giảm giá trị đối với danh mục tài sản đầu tư. Trong phạm vi nghiên cứu này thì bài thảo luận sẽ đi nghiên cứu trên phạm trù sổ giao dịch (tức là s ử dụng VaR để đo lường rủi ro giảm giá trị đối với danh mục đầu tư). Đồ thị VaR Nhà đầu tư sợ rủi ro thì họ sẽ hoạch định một chiến lược nhằm giảm xác suất xảy ra các trường hợp xấu nhất.  Lựa chọn các tham số
  13. Thông thường VaR sẽ tăng khi thời gian đo lường tăng lên hoặc độ tin cậy lớn hơn. Sự lựa ch ọn này phụ thuộc chủ yếu vào mục tiêu của việc sử dụng VaR.  Khi dùng VaR để tính toán giá trị mất mát lớn nhất mà công ty có thể chịu, thì khoảng đo lường rủi ro phụ thuộc vào bản chất của danh mục đầu tư. Khoảng thời gian đo lường rủi ro phụ thuộc vào thời gian thanh khoản của các tài sản trong danh mục đầu tư. Các ngân hàng thương mại lấy thời gian đo lường rủi ro là một ngày vì tính thanh khoản nhanh chóng, còn quỹ hưu trí lạ i lấy thời gian là một tháng.  Một ứng dụng nữa của VaR là d ùng để cắt lỗ. Khi lỗ v ượt quá giá trị VaR thì có thể dẫn đến mất hết tài s ản dẫn đến phá sản. Do vậy, một số nhà đầu tư thận trọng sẽ thực hiện việc cắt lỗ khi mà thua lỗ hiện tại vượt quá giá trị VaR. Với mục đích này th ì việc lựa chọn độ tin cậy thể hiện mức độ lo ngại của nhà đầu tư với rủi ro. Nhà đ ầu tư càng ác cảm với rủi ro sẽ càng chọn độ tin cậy cao do đó dẫn đến VaR càng cao. Ngân hàng lấy độ tin cậy là 95% và thời gian đo lường rủi ro là 1 ngày để tương thích với quy tắc của tổ ch ức Basel. b. Khái niệm VaR Khi đầu tư một khoản tiền lớn vào một danh mục cổ phiếu châu Âu và tháng vừa rồi giá trị danh mục đ ầu tư này đã giảm xuống 50.000€. Sau khi khảo sát những nguyên nhân dẫn đến sụt giảm lợi nh uận, nhà đầu tư muốn biết mức tổn thất tối đa vào cuối tháng này. Câu trả lời ngay lập tức là nhà đ ầu tư có thể mất hết khoản tiền đầu tư, nhưng câu trả lời này không phù hợp với thực tế vì ai cũng biết trường hợp thiệt hại lớn này hiếm khi xảy ra. Câu trả lời thích hợp là: "nếu không tồn tại sự kiện đặc biệt, thì tổn thất tối đa trong 95% các trường hợp sẽ không vượt quá 4.000€ vào cuối tháng này". Ðó là khái niệ m của VaR. Trong ví dụ vừa rồi, VaR ở mức 95% của danh mục cổ phiếu châu Âu trong một tháng là 4.000€, có nghĩa là nếu danh mục này không thay đổi trong vòng một tháng và nếu th ị trường tài chính vẫn trong một tình trạng bình thường (không tồn tại worst case scenarios), thì khoản lỗ trong 95% các trường hợp thấp hơn 4.000€ và xác suất khoản lỗ cao hơn 4.000€ là 5% trong trường hợp worst case scenarios: VaR(1 thán g, 95%) = 4.000€.
  14. Như vậy, giá trị ch ịu rủi ro (Va R) được đ ịnh nghĩa như là sự thua lỗ tối đa được dự báo trước từ việc giữ một ch ứng khoán hay một danh mục thị trường trong suốt một quãng thời gian với một mức tin cậy nhất định. VaR trả lời câu hỏi giá trị cao nhất mà một danh mục đầu tư có thể mất đi dưới những điều kiện thị trường bình thường trên cơ sở một quãng thời gian và độ tin cậy nhất định, nếu ta loại trừ những trường hợp xấu nhất (worst case scenarios) hiếm kh i xảy ra. VaR là một phương pháp đánh giá mức rủi ro của một danh mục đầu tư theo hai tiêu chuẩn như giá trị của danh mục đầu tư và khả năng chịu đựng rủi ro của nhà đầu tư. Ví dụ: Chẳng hạn, nếu một danh mục đầu tư có VaR hàng ngày là 10 triệu Bảng Anh tại 1% mức ý nghĩa, nghĩa là có xác suất 99% tin cậy rằng trung bình chỉ có 1 trong 100 ngày mua bán, sự thua lỗ hàng ngày thực tế của danh mục sẽ vượt quá 10 triệu Bảng Anh. Hay một danh mục đầu tư có giá trị 100.000 USD, có VaR hàng ngày là 5.000 USD với độ tin cậy 99%, có nghĩa là nếu danh mục đầu tư này không thay đổi trong vòng một ngày và nếu không tồn tại tình huống xấu nhất, thì khoảng 99% các trường hợp khoản lỗ thấp hơn 5.000 USD và chỉ có xác suất 1% khả n ăng NH mất số tiền vượt quá 5.000 USD. Minh họa VaR trong phân phối TSSL danh mục Xá c s uất xả y ra trường hợp xấu  Đặc điểm case sc ena rios) nhất (worst của VaR: Ðối với nhà đầu tư thì Va R của một danh mục tài sản tài chính phụ thuộc vào ba thông s ố quan trọng sau đây : • độ tin cậy c (ví dụ : nếu độ tin cậy là 99% thì có nghĩa có 1% trường hợp xấu nhất có thể xảy ra) • khoảng thời gian đo lường VaR • sự phân bố lời/lỗ trong khoảng thời gian này
  15. VAR được tính theo công thức P(L > VAR)
  16. Ta phải luôn nhớ rằng VaR không có vai trò hay mục đích phản ánh một hiện tượng chắc chắn mà chỉ là một ước tính xác suất. Nếu ta muốn tăng mức tin cậy, ta chỉ cần hướng về phía cực trái của biểu đồ trong đó hai thanh đỏ, ở vị trí -8% và -7%, thể hiện 1% tỷ suất sinh lợi thấp nhất. Với mức tín nhiệm là 99%, ta có thể ước tính khoản lỗ lớn nhất sẽ không vượt quá 7%, hay là nếu ta đầu tư 100 € thì tổn thất tối đa không vượt quá 7 €. 3.2.3.2 Ph ng pháp xác đ nh: Hiện nay có bốn phương pháp thông dụng nhất để tính VaR : • Phân tích quá khứ (historical method) • Phương sai - hiệp phương sai (VaRiance-coVaRiance method) • RiskMetrics • Monte Carlo a. Phân tí ch quá khứ (histori cal method) Phương pháp đơn giản này đưa ra giả thuyết rằng sự phân bố tỷ suất sinh lợi trong quá khứ có thể tái diễn trong tương lai. Nói cụ thể, VaR được xác định như sau: Tính giá trị hiện tại của danh mục đầu tư Tổng hợp tất cả các tỷ suất sinh lợi quá khứ của danh mục đầu tư này theo từng hệ s ố rủi ro (giá trị cổ phiếu, tỷ g iá hối đoái, tỷ lệ lãi suất, v.v…) Xếp các tỷ suất sinh lợi theo thứ tự từ thấp nhất đến cao nhất Tính VaR theo độ tin cậy và số liệu tỷ suất sinh lợi quá khứ. Ví dụ : nếu ta có một d anh sách bao gồm 1.400 dữ liệu quá khứ (historical data) và nếu độ tin cậy là 95%, thì VaR là giá trị thứ 70 trong danh sách này = (1 – 0,95) × 1.400. Nếu độ tin cậy là 99% thì VaR là giá trị thứ 14. Ví dụ: Sử dụng phương pháp lịch sử để tính VaR Để đơn giản, giả sử một danh mục có duy nhất 1 chứng khoán của công ty IBM. Bảng sau thể hiện 40 TSSL hàng tháng trong vòng 20 năm, sắp xếp th eo thứ tự giảm dần. Chứng khoán IBM: Bảng TSS L tháng -0.17867 -0.07237 -0.05031 -0.03372 -0.17505 -0.07234 -0.04889 -0.02951
  17. -0.17296 -0.07220 -0.04697 -0.02905 -0.16440 -0.07126 -0.04439 -0.02840 -0.10655 -0.07064 -0.04420 -0.02584 -0.09535 -0.06966 -0.04173 -0.02508 -0.09348 -0.06465 -0.04096 -0.02270 -0.08236 -0.06266 -0.03633 -0.02163 -0.08065 -0.06204 -0.03626 -0.02115 -0.07779 -0.05304 -0.03464 -0.01976 Giả sử giá trị danh mục là $100.000. Sử dụng phương pháp lịch sử để tính toán: Trường hợp 1: Tính toán VaR tháng với xác suất 5% Trường hợp 2: Tính toán VaR tháng với xác suất 1% Giải pháp: Đầu tiên, ta biết rằng trong suốt 20 năm tồn tại 240 TSSL theo tháng. (20*12=240)  Trường hợp 1: 5% trường hợp xấu nhất trong 240 TSSL cho ta kết quả xấu nhất tại tỷ suất sinh lợi thứ 12 ( 5% * 240 = 12 ). Như vậy, trong bảng trên, ta có TSSL tại thứ tự thứ 12 là - 0.07234. VaR trong tháng của danh mục tại xác suất 5% là : - 0.07234 * 100,000 USD = - 7,234 USD  Trường hợp 2: Tương tự như vậy, 1% xấu nhất ứng với kết quả TSSL thứ 2.4 (1%*240 = 2.4). Ta có thể lấy tỷ suất sinh lợi gần nhất là tại thứ tự thứ 2 trong bảng là -0.17505. VaR trong tháng của danh mục tại 1% là : -0.17505*100,000 = - 17,505 USD Áp dụng tính VaR cho danh mục đầu tư Các tiêu chuẩn để chọn lựa 8 cổ phiếu Nhóm chọn lựa vào trong danh mục phân tích gồm 8 mã chứng khoán: + Gồ m các cổ phiếu có giá trị vốn hóa lớn trên thị trường: REE, HAG,VNM, VCB, ACB, AGF, EIB. STB + Sự đa dạng các nhóm ngành : Để đảm bảo tính đa dạng cho danh mục nhằm hạn chế bớt rủi ro, nhóm đã chọn lựa những cổ phiếu từ các ngành khác nhau: ngân hàng, thủy s ản, vật liệu và xây dựng, bất động sản, nuôi trồng và chế biến thực phẩm + Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 1/3/2010 đến ngày 1/3/2013
  18. Danh sách 8 loại cổ phiếu cấu thành nên danh mục Bảng: Danh sách 8 cổ phiếu được chọn trong danh mục tính đến 26/04/2013 Ngành Số lượng Mã Tên Ngày nghề cổ phiếu Giá trị chứng Vốn điều lệ công ty niêm yết kinh đang lưu vốn hóa thị trường khoán doanh hành CTCP Cơ điện Xây dựng lạnh REE 18/07/20 và vật 2.446.433.850.0 253.608.126 4.919.997.644.000 00 liệu xây 00 dựng CTCP Hoàng Anh Gia Lai 22/12/20 Bất động 5.373.710.490.0 HAG 644.845.258 14.573.502.830.000 08 sản 00 CTCP xuất nhập Nuôi khẩu thủy sản trồng và 02/05/20 An Giang AGF chế biến 128.592.880.000 12.779.288 274.754.692.000 02 thực phẩm Nuôi CTCP sữa Việt trồng và Nam 19/01/20 8.339.557.960.0 103.357.183.900.000 VNM chế biến 833.525.677 06 00 .000 thực phẩm NHTM cổ phần Á Châu 22/11/20 Ngân 9.376.965.000.0 ACB 936.241.007 15.073.480.210.000 06 hàng 00 NHTM cổ phần VCB 30/06/20 Ngân 23.174.171.000. 2.317.417.07 63.497.227.880.000
  19. Ngoại Thương 09 hàng 000 6 VN NHTM cổ phần Xuất Nhập khẩu 27/10/20 Ngân 12.355.229.000. 1.235.522.90 VN EIB 17.915.082.110.000 09 hàng 000 4 NHTM cổ phần SG thương tín 12/07/20 Ngân 10.739.677.000. STB 973.967.664 21.037.701.540.000 06 hàng 000 Cách xác định VaR theo phươn g pháp quá khứ Trước tiên, chúng ta cần xác định giá trị của danh mục trong mỗi ngày giao dịch bằng cách nhân giá và số lượng mỗi loại cổ phiếu với nhau (với mỗi mã chứng khoán chúng ta sẽ đầu tư 1.000 cổ phiếu), sau đó tính tổng của 8 kết quả của 8 loại cổ phiếu. Sau khi thực hiện xong bước này, chúng ta sẽ tính toán tỷ suất sinh lợi hàng ngày của danh mục tương tự như việc tính toán cho từng cổ phiếu. Để tính giá trị VaR theo phương pháp lịch sử, chúng ta cần sắp xếp chuỗi giá trị suất sinh lợi hàng ngày của danh mục theo thứ tự từ nhỏ nhất đến lớn nhất. Bước1: Xác định giá trị hiện tại của danh mục đầu tư
  20. Bước 2: Sắp xế p tỷ xuất sinh lợi của danh mục the o thứ tự từ nhỏ đến lớn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2