intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận triết: Quan điểm lịch sử cụ thể với công cuộc đối mới kinh tế ở Việt Nam hiện nay

Chia sẻ: Nguyên Khê | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:18

123
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiểu luận triết với đề tài "Quan điểm lịch sử cụ thể với công cuộc đối mới kinh tế ở Việt Nam hiện nay" trình bày nội dung về: quan điểm lịch sử cụ thể, quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dưới góc nhìn của quan điểm lịch sử cụ thể, một số giải pháp nhằm xây dựng nền KTTT theo định hướng XHCN.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận triết: Quan điểm lịch sử cụ thể với công cuộc đối mới kinh tế ở Việt Nam hiện nay

  1. Ti ể u lu ậ n Tri ết h ọc A.ĐẶ T VẤ N Đ Ề Bước vào thiên niên k ỷ m ới, loài ng ười đã và đang có nh ững b ướ c ti ến quan tr ọng trong công cu ộc trinh ph ục th ế gi ới. Nh ững thành t ựu trong lĩnh v ực khoa h ọc - k ỹ thu ật nói riêng và trong m ọi m ặt c ủa đ ời s ống xã h ội nói chung đã nâng dầ n loài ngườ i lên m ột t ầm cao m ới. Trong s ự chuy ển bi ến mạ nh mẽ đó, Vi ệt Nam chúng ta cũng không ng ừng bi ến đ ổi vậ n đ ộ ng. Tính đ ến nay n ướ c ta đã th ực hi ện công cu ộc đ ổi mới đ ượ c h ơn một th ập k ỷ, bên c ạnh nh ững thành t ựu đã đ ạt đ ượ c, nh ững v ấn đ ề c ủa n ền kinh t ế luôn đ ặt ra nh ững thách th ức cho các nhà kinh t ế. So v ới th ế gi ới, n ước ta v ẫn là m ột nướ c nghèo, n ền kinh t ế còn y ếu kém, ch ậm phát tri ển, nh ững tàn dư c ủa n ền kinh t ế t ập trung quan liêu bao c ấp v ẫn còn t ồn tại đã kìm hãm s ự phát tri ển c ủa n ền kinh t ế. Chính vì th ế chúng ta ph ải nghiên c ứu tìm ra h ướ ng đi đúng đ ắn cho n ền kinh tế , phù h ợp v ới đi ều ki ện, hoàn c ảnh đ ất n ước, phù h ợp v ới khu v ực th ế gi ới và th ời đ ại. Đi ều đó cũng có nghĩa là ph ải phân tích các y ếu t ố kinh t ế trong t ổng th ể các m ối quan h ệ, trong s ự v ận đ ộng, phát tri ển không ng ừng. Do v ậy vi ệc v ận dụ ng quan đi ểm l ịch s ử c ụ th ể c ủa tri ết h ọc Mác - Lênin vào qúa trình đ ối m ới kinh t ế ở Vi ệt Nam là r ất c ần thi ết. Quán tri ệt quan đi ểm l ịch s ử c ụ th ể vào quá trình đ ối m ới kinh t ế ở Vi ệt Nam s ẽ giúp cho n ền kinh t ế n ướ c ta có đ ược hướ ng đi đúng đ ắn. Vì v ậy, trong bài vi ết ti ểu lu ận tri ết h ọc 1
  2. Ti ể u lu ậ n Tri ết h ọc c ủa mình em đã ch ọn đ ề tài: “ Quan đi ểm l ịch s ử c ụ th ể v ới công cuộc đ ối m ới kinh t ế ở Vi ệt Nam hi ện nay ”. Tuy nhiên, do kiến thức còn hạn hẹp sẽ không tránh khỏi nhiều sai xót. Do vậy, em kính mong nhận được sự góp ý và hướng dẫn của các thầy cô trong khoa để bà viết của em có kết quả tốt hơn. Hà Nội, tháng 3 năm 2005 Sinh viên: Đỗ Hoàng Anh Tuấn 2
  3. Ti ể u lu ậ n Tri ết h ọc B. NỘI DUNG I. QUAN ĐI Ể M L ỊCH S Ử C Ụ TH Ể 1. Cơ s ở khách quan c ủa quan đi ểm l ịch s ử c ụ th ể Nguyên lý v ề m ối liên h ệ ph ổ bi ến và nguyên lý v ề s ự phát tri ển là c ơ s ở hình thành quan đi ểm l ịch s ử c ụ th ể. M ọi s ự vậ t hi ện t ượ ng c ủa th ế gi ới đ ều t ồn t ại, v ận đ ộng và phát tri ển trong nh ững đi ều ki ện không gian và th ời gian c ụ th ể xác đ ịnh. Đi ều ki ện không gian và th ời gian có ảnh h ưởng tr ực ti ếp t ới tính ch ất, đ ặc đi ểm c ủa s ự v ật. Cùng m ột s ự v ật nh ưng n ếu t ồn tại trong nh ững đi ều ki ện không gian và th ời gian c ụ th ể khác nhau thì tính ch ất, đ ặc đi ểm c ủa nó s ẽ khác nhau, th ậm trí có th ể làm thay đ ổi hòan toàn b ản ch ất c ủa s ự v ật. 2. Yêu c ầu c ủa quan đi ểm l ịch s ử c ụ th ể Quan đi ểm l ịch s ử có 3 yêu c ầu: Thứ nhất : Khi phân tích xem xét s ự v ật, hi ện t ượng ph ải đ ặ t nó trong đi ều ki ện không gian và th ời gian c ụ th ể c ủa nó, phải phân tích xem nh ững đi ều ki ện không gian ấy có ảnh hưở ng như th ế nào đ ến tính ch ất, đ ặc đi ểm c ủa s ự v ật, hi ện tượ ng. Ph ải phân tích c ụ th ể m ọi tình hình c ụ th ể ảnh h ưởng đ ế n sự vật, hi ện t ượ ng. Thứ hai : Khi nghiên c ứu m ột lý lu ận, m ột lu ận đi ểm khoa học nào đó c ần ph ải phân tích ngu ồn g ốc xu ất x ứ, hoàn c ảnh làm nảy sinh lý lu ận đó. Có nh ư v ậy m ới đánh giá đúng giá tr ị 3
  4. Ti ể u lu ậ n Tri ết h ọc và hạ n ch ế c ủa lý lu ận đó. Vi ệc tìm ra đi ểm m ạnh và đi ểm y ếu có tác d ụng tr ực ti ếp đ ến quá trình v ận d ụng sau này. Thứ ba: Khi v ận d ụng m ột lý lu ận nào đó vào th ực ti ễn phải tính đ ến đi ều ki ện c ụ th ể c ủa n ơi đ ượ c v ận d ụng. Đi ều ki ện này s ẽ ảnh h ưở ng tr ực ti ếp đ ến k ết qu ả c ủa s ự v ận d ụng đó. 3. Tạ i sao ph ải v ận d ụng quan đi ểm l ịch s ử vào quá trình xây d ựng n ền kinh t ế th ị tr ườ ng đ ịnh h ướ ng XHCN ở Vi ệt Nam? Trước tiên c ần ph ải kh ẳng đ ịnh r ằng KTTT đ ịnh h ướng XHCN cũng là m ột d ạng v ật ch ất. N ền kinh t ế Vi ệt Nam là m ột dạ ng vật ch ất xã h ội theo s ự phân lo ại c ủa tri ết h ọc Mác-Lênin. Chính vì th ế n ền KTTT đ ịnh h ướ ng XHCN Vi ệt Nam cũng t ồn tại, v ận đ ộng và phát tri ển theo nh ững nguyên lý, quy lu ật c ủa tri ết h ọc Mác-Lênin, mà c ụ th ể là trong nh ững đi ều ki ện không gian th ời gian theo quan đi ểm l ịch s ử c ụ th ể. S ự ra đ ờ i và phát tri ển kinh t ế hàng hoá nhi ều thành ph ần hơ n 10 năm qua đã góp ph ần thay đ ổi b ộ m ặt đ ất n ước, nâng cao đ ờ i s ống nhân dân. Tuy nhiên đó ch ưa ph ải là cái đích cu ối cùng c ủa Đ ảng ta và nhân dân ta, b ởi n ền kinh t ế n ước ta v ẫn còn ch ậm phát tri ển. Khi chúng ta v ừa chuy ển t ừ n ền kinh t ế tập trung quan liêu bao c ấp sang c ơ ch ế th ị tr ường, t ừ m ột n ền kinh t ế y ếu kém l ạc h ậu v ới h ệ th ống s ản xu ất, h ệ th ống qu ản lý kinh t ế v ới nh ững cán b ộ mang n ặng t ư t ưở ng ỷ l ại sang n ền 4
  5. Ti ể u lu ậ n Tri ết h ọc KTTT năng đ ộng, do đó khó có th ể tránh kh ỏi nh ững v ấp váp sai lầm. Thêm nữa, th ời đi ểm chúng ta b ắt đ ầu đ ổi m ới, chuy ển sang n ền KTTT là quá mu ộn so v ới các n ướ c trên th ế gi ới và khu v ực khi mà các n ướ c t ư b ản nh ư M ỹ, Nh ật, Tây Âu,...đã ti ến hành c ơ ch ế th ị tr ườ ng và phát tri ển v ượ t xa ta m ấy trăm năm. Nh ờ s ử d ụng tri ệt đ ể KTTT, CNTB đã đ ạt đ ược nh ững thành t ựu v ề kinh t ế - xã h ội, phát tri ển l ực l ượng s ản xu ất, nâng cao năng su ất lao đ ộng, qu ản lý xã h ội đã đ ạt đ ược nh ững thành t ựu v ề văn minh hành chính, văn minh công c ộng, con ngườ i nhậy c ảm tinh t ế v ới kh ả năng sáng t ạo...và có c ả nh ững tiêu c ực: s ự gay g ắt d ẫn đ ến tình tr ạng “cá l ớn nu ốt cá bé” s ự phân cách giàu nghèo ngày càng l ớn, ô nhi ễm môi tr ường, tài nguyên c ạn ki ệt, t ệ n ạn xã h ội...Tuy nhiên, là n ước đi sau và theo CNXH, chúng ta có c ơ h ội k ế th ừa và phát tri ển nh ững thành t ựu c ủa nhân lo ại mà tr ướ c h ết là s ử d ụng văn minh cu ả KTTT, lo ại b ỏ nh ững khuy ết t ật c ủa nó đ ể xây d ựng CNXH có hi ệu qu ả h ơn. Chính vì nh ững l ẽ đó, chúng ta c ần ph ải v ận d ụng quan đi ểm l ịch s ử c ụ th ể vào vi ệc nghiên c ứu quá trình xây d ựng n ền KTTT đ ịnh h ướ ng XHCN ở Vi ệt Nam. II. Quá trình xây d ựng n ền kinh t ế th ị tr ườ ng đ ịnh h ướ ng xã hộ i chủ nghĩa d ướ i góc nhìn c ủa quan đi ểm l ịch s ử c ụ thể 1. Những đi ều ki ện c ụ th ể ảnh h ưởng đ ến quá trình xây dựng nền kinh t ế th ị tr ườ ng đ ịnh h ướ ng xã h ội ch ủ nghĩa 5
  6. Ti ể u lu ậ n Tri ết h ọc a. Những đi ều kiện trong n ước Đầu tiên chúng ta c ần tìm hi ểu xu ất phát đi ểm v ề kinh t ế c ủa nướ c ta khi b ắt đ ầu đ ổi m ới. B ức tranh chung c ủa kinh t ế Việ t Nam năm tr ướ c đ ổi m ới là tăng tr ưở ng th ấp 3,7%/năm, làm không đ ủ ăn và d ựa vào ngu ồn vi ện tr ợ bên ngoài r ất l ớn. Thu nh ập qu ốc dân trong n ướ c, s ản xu ất ch ỉ đáp ứng đ ược 80-90% thu nh ập qu ốc dân s ử d ụng. Đ ến năm 1985 t ỷ tr ọng thu t ừ bên ngoài chi ếm 10,2% thu nh ập qu ốc dân s ử d ụng, n ợ n ước ngoài lên tới 8,5 t ỷ rúp và 1,9 t ỷ USD. Cũng vào các năm đó n ền kinh tế rơi vào tình tr ạng kh ủng kho ảng tr ầm tr ọng, siêu l ạm phát ở mức 774,7% vào năm 1986 kéo theo giá c ả leo thang và vô phươ ng ki ểm soát. S ự tàn phá c ủa chi ến tranh và n ền kinh t ế bao c ấp y ếu kém kéo dài đã đ ể l ại nhi ều h ậu qu ả n ặng n ề: c ơ s ở v ật ch ất th ấp kém v ới n ền KH - CN, k ỹ thu ật l ạc h ậu, h ầu h ết các h ệ th ống máy móc trong các xí nghi ệp đ ều do Liên Xô cũ giúp đ ỡ từ trong chi ến tranh nên năng su ất th ấp, ch ất l ượng kém. Điều ki ện đ ịa lý cũng là m ột nhân t ố quan tr ọng ảnh hưở ng mạ nh m ẽ đ ến n ền kinh t ế. V ề đ ịa hình, n ướ c ta tr ải dài trên nhi ều vĩ tuy ến, b ề ngang h ẹp, đ ịa hình ph ức t ạp mang đ ậm nét c ủa s ự phân d ị sâu s ắc v ề đi ều ki ện t ự nhiên, kinh t ế, xã hội. Các đ ặc đi ểm này chi ph ối s ự phân công lao đ ộng xã h ội theo lãnh th ổ và phát tri ển các vùng kinh t ế. N ằm ở Tây Thái Bình D ươ ng và Đông Nam Á, khu v ực phát tri ển cao, ổn đ ịnh, nơi c ửa ngõ c ủa giao l ưu qu ốc t ế, Vi ệt Nam có nhi ều kh ả năng 6
  7. Ti ể u lu ậ n Tri ết h ọc đ ể phát tri ển nhi ều lo ại hình kinh t ế khác nhau d ựa trên nh ững lợi th ế v ề v ận t ải bi ển, d ịch v ụ vi ễn thông, du l ịch. Tài nguyên khoáng s ản phân b ố không đ ều trên các vùng, ngay ở m ỗi vùng cũng phân tán và thi ếu đ ồng b ộ không g ắn v ới nhau gây khó khăn cho vi ệc khai thác s ử d ụng chúng và ảnh h ưởng đ ến vi ệc bố chí kinh t ế c ủa các vùng. V ề dân s ố, n ướ c ta có dân s ố đông, ngu ồ n lao đ ộng d ồi dào nh ưng phân b ố cũng không đ ồng đ ều. V ề chế đ ộ chính tr ị: Quan h ệ gi ữa kinh t ế và chính tr ị là mộ t trong nh ững v ấn đ ề c ơ b ản c ủa công cu ộc đ ổi m ới ở Vi ệt Nam. Theo các nhà kinh đi ển c ủa ch ủ nghĩa Mác - Lênin thì kinh tế quy ết đ ị nh chính tr ị “ chính tr ị là s ự bi ểu hi ện t ập trung c ủa kinh t ế, chính tr ị không ph ải là m ục đích mà ch ỉ là ph ương ti ện đ ể th ực hi ện m ục đích kinh t ế.” Lênin đã ch ỉ rõ: “đ ể tho ả mãn nh ững l ợi ích kinh t ế thì quy ền l ực chính tr ị ch ỉ đ ược s ử d ụng làm ph ươ ng ti ện đ ơn thu ần.” Kh ẳng đ ịnh đó c ủa Lênin không có nghĩa là ph ủ nh ận vai trò quy ết đ ịnh c ủa kinh t ế đ ối v ới chính trị mà mu ốn nh ấn m ạnh tác đ ộng c ủa chính tr ị đ ối v ới kinh t ế. V ấn đ ề kinh t ế không th ể tách r ời v ấn đ ề chính tr ị mà nó đ ược xem xét gi ải quy ết theo m ột l ập tr ườ ng chính tr ị nh ất đ ịnh. Nh ư vậy chúng ta có th ể kh ẳng đ ịnh r ằng kinh t ế và chính tr ị th ống nh ất bi ện ch ứng v ới nhau trên n ền t ảng quy ết đ ịnh c ủa kinh t ế. Sau khi mi ền B ắc gi ải phóng và t ừ sau năm 1975 th ống nh ất đ ấ t n ướ c, c ả n ướ c ta đã kiên quy ết đi theo con đ ường XHCN - đây là l ựa ch ọn t ất y ếu và đúng đ ắn. Tuy nhiên, vì không qua giai đo ạn TBCN, chúng ta đã g ặp nhi ều khó khăn và 7
  8. Ti ể u lu ậ n Tri ết h ọc bỡ ngỡ trong công cu ộc xây d ựng m ột h ệ th ống chính tr ị v ững mạ nh. Thêm vào đó, khi ta đang trong tình tr ạng ban đ ầu c ủa công cu ộc đ ổi m ới, m ột giai đo ạn quan tr ọng mà chính tr ị là y ếu tố đị nh h ướ ng d ẫn đ ườ ng thì CNXH ở Liên Xô cũ và các n ước Đông Âu s ụp đ ổ hàng lo ạt đã gây nhi ều hoang mang cho Đ ảng và nhân dân ta. Đi ều này cũng ch ứng t ỏ r ằng đang có r ất nhi ều th ế l ực ph ản đ ộng không ng ừng tìm cách phá ho ại, l ật đ ổ ch ế đ ộ CNXH ở nướ c ta. b. Những đi ều ki ện th ế gi ới và khu v ực Sau khi chi ế n tranh l ạnh k ết thúc, m ặc dù th ế gi ới còn nhi ều di ễn bi ến ph ức t ạp nh ưng hoà bình và h ợp tác là xu th ế chủ đ ạo, là đòi h ỏi b ức xúc c ủa các dân t ộc và các qu ốc gia. Các cu ộc cách mạng khoa h ọc và công ngh ệ đ ạt đ ượ c nh ững b ước ti ến vượ t b ậc đ ặc bi ệt trong lĩnh v ực tin h ọc, vi ễn thông, sinh học, v ật li ệu m ới và năng l ượ ng m ới đang đ ẩy m ạnh quá trình qu ốc t ế hoá cao đ ộ các l ực l ượ ng s ản xu ất d ẫn đ ến s ự phân công lao đ ộng qu ốc t ế ngày càng sâu s ắc. Nh ư v ậy có nghĩa là ngày nay, không m ột n ền kinh t ế nào có th ể đ ứng tách ra kh ỏi c ộng đ ồ ng qu ốc t ế. Tình hình đó đòi h ỏi m ột s ự h ợp tác ngày càng r ộng t ạo nên th ế tuỳ thu ộc l ẫn nhau gi ữa các n ước dù l ớn hay nh ỏ, phát tri ển hay đang phát tri ển. Trong l ịch s ử phát tri ển c ủa xã h ội có l ẽ ch ưa bao gi ờ có m ột s ự h ợp tác đ ể phát tri ển rộ ng rãi đan xen l ồng ghép và nhi ều t ầng l ớp nh ư hi ện nay v ới s ự hình thành nhi ều t ổ ch ức kinh t ế nh ư ASEAN (Hi ệp h ội các 8
  9. Ti ể u lu ậ n Tri ết h ọc nướ c Đông Nam Á), WTO (t ổ ch ức th ươ ng m ại th ế gi ới) AFTA, EU,... Đối với các khu v ực, Vi ệt Nam n ằm trong khu v ực Đông Nam Á, Châu Á Thái Bình D ươ ng, m ột khu v ực đ ược coi là có nề n kinh t ế năng đ ộng và có t ốc đ ộ tăng tr ưở ng cao nh ất th ế gi ới trong nh ững năm g ần đây. H ầu h ết các n ướ c trong khu v ực nh ư Singapore, Thái Lan, Inđônêsia đ ều đã ti ến hành n ền KTTT đ ượ c mấy th ập k ỷ và m ột s ố n ướ c đã tr ở thành các n ướ c công nghi ệp mới (NIC). Như vậy th ế gi ới và khu v ực đã phát tri ển v ượ t ta khá xa v ề mọi mặt đ ặc bi ệt là v ề kinh t ế. Vì th ế đã đ ặt ra cho Vi ệt Nam nhi ều thách th ức trong qúa trình ph ấn đ ấu xây d ựng và c ải ti ến nền KTTT đ ịnh h ướ ng XHCN. 2. Thực tr ạng quá trình xây d ựng n ền KTTT đ ịnh h ướng XHCN ở Vi ệt Nam d ướ i tác đ ộng c ủa nh ững đi ều ki ện c ụ thể 2.1 Giai đo ạn 1986 - 1991 Đây là giai đo ạn đ ầu chúng ta chuy ển sang n ền KTTT. Do chưa nh ận th ức đ ượ c đ ầy đ ủ nh ững y ếu t ố c ụ th ể ảnh h ưở ng đ ế n nền kinh t ế nên ta đã có m ột s ố chính sách ch ưa đúng. Một chính sách sai l ầm trong giai đo ạn này là t ập trung công nghi ệp hoá - hi ện đ ại hoá theo h ướ ng ưu tiên cho công nghi ệp nặng. Đây là m ột sai l ầm nghiêm tr ọng đã làm m ất r ất nhi ều th ời gian, t ốn r ất nhi ều ti ền b ạc b ởi lúc này v ới xu ất phát 9
  10. Ti ể u lu ậ n Tri ết h ọc đi ểm và kinh t ế r ất th ấp, c ơ s ở v ật ch ất, công ngh ệ còn quá l ạc hậu thêm vào đó là thi ếu v ốn và thi ếu đ ội ngũ các nhà khoa h ọc tài gi ỏi. Trong khi đó ta có đ ầy đ ủ đi ều ki ện đ ể phát tri ển công nghi ệp nh ẹ. S ự khéo léo c ần cù c ủa ng ườ i dân Vi ệt Nam, s ự ưu đãi c ủa thiên nhiên khí h ậu t ạo nên m ột danh m ục nông s ản đa dạ ng phong phú và nhi ều lo ại hình s ản xu ất hàng th ủ công m ỹ nghệ. V ới nh ững đi ều ki ện đó ta hoàn toàn có th ể phát tri ển nh ững ngành công nghi ệp nhẹ mà chỉ cần ít vốn như công nghiệp chế biến thực phẩm, đồ mỹ nghệ,... Chuy ển sang nền kinh t ế hàng hoá nhi ều thành ph ần nh ưng trong giai đo ạn này l ượ ng hàng hoá c ủa chúng ta còn ít và chất l ượ ng còn ch ưa t ốt. Chính vì th ế, hàng hoá s ản xu ất ra không có s ức c ạnh tranh trên th ị tr ườ ng vì s ố l ượng hàng hoá ít nên ph ần l ớn v ẫn ph ải nh ập kh ẩu và ch ưa xu ất kh ẩu đ ượ c hàng hoá ra th ị tr ườ ng th ế gi ới. V ới đi ều ki ện đ ịa lý đ ịa hình ph ức t ạp, h ệ th ống giao thông v ận t ải y ếu kém nh ư trên ch ưa có nh ững chính sách phát tri ển kinh t ế phù h ợp v ới t ừng vùng, t ừng mi ền, chúng ta đã r ơi vào tình tr ạng đ ầu t ư phát tri ển kinh t ế tràn lan, không t ập trung, gây nên s ự b ất h ợp lý gi ữa các vùng. Cơ c ấu gi ữa các thành ph ần kinh t ế cũng là m ột v ấn đ ề đáng quan tâm. Trong giai đo ạn này các thành ph ần kinh t ế m ới nh ư kinh t ế t ư b ản t ư nhân, kinh t ế t ư b ản Nhà n ước ch ưa phát 10
  11. Ti ể u lu ậ n Tri ết h ọc tri ển, ch ủ y ếu v ẫn là thành ph ần kinh t ế Nhà n ước. Nguyên nhân c ủa v ấn đ ề này là do ta v ẫn còn ch ậm đ ổi m ới các hình th ức sở h ữu t ư li ệu s ản xu ất đã có trong n ền kinh t ế bao c ấp cũ và ch ưa có đ ượ c nh ững chính sách phù h ợp đ ể kinh t ế t ư b ản t ư nhân và t ư b ản Nhà n ướ c phát tri ển. Tóm l ại, trong giai đo ạn này m ặc dù đã đ ạt đ ược m ột s ố thành t ựu, n ền kinh t ế đã t ừng b ướ c ổn đ ịnh và phát tri ển, các c ơn s ốt do h ậu qu ả c ủa c ơ ch ế quan liêu bao c ấp đã d ần dà v ơi đi nh ưng nền kinh t ế Vi ệt Nam v ẫn ch ưa b ướ c h ẳn ra s ự kh ủng hoảng c ủa nh ững năm tr ướ c đ ổi m ới. 2.2Giai đo ạn 1991 đ ến nay Giai đo ạn này, do đã d ần đi ều ch ỉnh phù h ợp v ới nh ững đi ều ki ện, nhân t ố c ụ th ể ảnh h ưở ng đ ến n ền KTTT nên kinh tế Vi ệt Nam đã đ ạt đ ượ c m ột s ố thành t ựu đáng k ể: Điều đ ầu tiên c ần nói đ ến là t ốc đ ộ tăng tr ưở ng kinh t ế cao và tươ ng đ ối ổn đ ịnh. Giai đo ạn 1986 - 1990, GDP tăng trung bình 3,9% thì đ ến giai đo ạn này GDP tăng bình quân 8,2%. Cơ c ấu gi ữa các thành ph ần kinh t ế và các ngành cũng h ợp lý hơ n. Hàng lo ạt các công ty, doanh nghi ệp t ư nhân ho ạt đ ộng trong mọi lĩnh v ực đã ra đ ời. D ịch v ụ th ươ ng m ại phát tri ển tươ ng đố i mạnh đã t ạo đi ều ki ện cho vi ệc s ản xu ất hàng hoá, làm cho s ố l ượ ng hàng hoá phong phú h ơn và ch ất l ượng không ngừ ng đ ượ c c ải ti ến. Giao thông v ận t ải đ ược chú tr ọng s ửa 11
  12. Ti ể u lu ậ n Tri ết h ọc chữa và xây m ới nên hàng hoá đã đ ến đ ượ c các vùng sâu, vùng xa và mi ền núi. Một thành t ựu quan tr ọng n ữa là trong đi ều ki ện n ền kinh tế thế gi ới v ới s ự c ạnh tranh r ất kh ốc li ệt gây ra s ự phân c ực giàu nghèo m ạnh m ẽ v ới nhi ều cu ộc kh ủng ho ảng kinh t ế nghiêm tr ọng, Đ ảng ta k ịp th ời rút kinh nghi ệm và đã có nh ững đ ườ ng l ối, chính sách đ ịnh h ướ ng cho n ền kinh t ế phát tri ển theo đúng đ ịnh h ướ ng XHCN, h ướ ng th ị tr ườ ng hàng hoá vào ư ũy đ ạo c ạnh tranh lành m ạnh cùng phát tri ển. Chính vì v ậy nề n KTTT c ủa ta ch ẳng nh ững không x ảy ra kh ủng ho ảng mà còn tránh đ ượ c ảnh h ưở ng tiêu c ực t ừ nh ững cu ộc kh ủng ho ảng kinh t ế ở các n ướ c trong khu v ực và th ế gi ới mà c ụ th ể là cuộc khủng hoảng tiền tệ vào năm 1997. Tuy nhiên nền kinh tế nước ta so với khu vực và thế giới vẫn là một nền kinh tế kém phát triển, cần có nhiều biện pháp để phát triển theo kịp các quốc gia khác. KTTT đã ra đ ời và phát tri ển qua nhi ều gia đo ạn và cho đ ế n bây gi ờ nó v ẫn là ki ểu kinh t ế xã h ội ti ến b ộ nh ất. Tr ải qua các giai đo ạn phát tri ển, KTTT ngày càng đ ược hoàn thi ện và đ ượ c áp d ụng trên nhi ều qu ốc gia. N ền KTTT đ ịnh h ướng XHCN ở Vi ệt Nam m ặc dù m ới ra đ ời cách đây h ơn m ột th ập kỷ nh ưng cũng đã tr ải qua nhi ều thăng tr ầm, không ng ừng v ận đ ộ ng và luôn bi ến đ ổi d ướ i s ự tác đ ộng c ủa nhi ều y ếu t ố c ả bên ngoài l ẫn bên trong b ản thân n ền kinh t ế. Các y ếu t ố này vừ a không ngừng có ảnh h ưở ng đ ến s ự phát tri ển c ủa n ền KTTT v ừa ch ịu s ự tác đ ộng c ủa chính n ền KTTT đó. Nh ư v ậy, 12
  13. Ti ể u lu ậ n Tri ết h ọc trải qua m ỗi giai đo ạn l ại hình thành nên nh ững y ếu t ố m ới khi ến cho công cu ộc xây d ựng và phát tri ển n ền KTTT đ ịnh hướ ng XHCN Vi ệt Nam ngày càng ph ức t ạp, đòi h ỏi ph ải có s ự phân tích k ỹ l ưỡ ng chi ti ết k ịp th ời t ừng y ếu t ố. Chính vì v ậy quan đi ểm l ịch s ử c ụ th ể luôn là quan đi ểm g ắn li ền v ới quá trình xây d ựng n ền KTTT đ ịnh h ướ ng XHCN Vi ệt Nam. III. Mộ t s ố gi ải pháp nh ằm xây d ựng n ền KTTT theo đ ịnh hướ ng XHCN Trong giai đoạ n hi ện nay, chúng ta đang t ừng b ước xây dự ng c ơ s ở v ật ch ất đ ể đ ẩy m ạnh quá trình phát tri ển n ền KTTT đ ị nh h ướ ng XHCN nhanh chóng đ ưa đ ất n ước tr ở thành nướ c công nghi ệp hóa hi ện đ ại hóa. Và vi ệc nghiên c ứu tìm hi ểu các y ếu t ố ảnh h ưở ng đ ể tìm ra các gi ải pháp nh ằm kh ắc phục nh ững m ặt y ếu kém phát huy nh ững m ặt m ạnh đang là vấn đề bức thiết. Cụ thể : Đẩy mạnh vi ệc thu hút v ốn đ ầu t ư tr ực ti ếp n ướ c ngoài. Trướ c mắ t c ần ti ếp t ục c ải ti ến hành chính trong lĩnh v ực đ ầu tư nướ c ngoài v ới nh ững qui đ ịnh rõ ràng thông su ốt và đ ơn gi ản. V ề lâu dài c ần ti ến t ới xây d ựng m ột hành lang pháp lý chung cho các nhà đ ầu t ư n ướ c ngoài cũng nh ư trong n ước đ ể tạo mộ t sân ch ơi bình đ ẳng. Huy đ ộng tối đa và s ử d ụng có hi ệu qu ả ngu ồn v ốn trong nướ c. Trong lĩnh v ực này, huy đ ộng ti ết ki ệm là m ục tiêu hàng 13
  14. Ti ể u lu ậ n Tri ết h ọc đ ầu, t ừ đó s ẽ phát huy đ ượ c h ết các ngu ồn n ội l ực thúc đ ẩy nề n kinh t ế phát tri ển. Tiếp tục cân đối lại các thành phần kinh tế và các ngành; chú trọng phát triển kinh tế giữa các vùng hợp lý hơn. Tăng cường hội nhập hợp tác với các nền kinh tế trong khu vực và thế giới; giữ vững vai trò của Nhà nước trong việc điều tiết vĩ mô, định hướng nền KTTT theo định hướng XHCN, lấy công bằng xã hội làm mục tiêu tăng trưởng kinh tế, bảo đảm nguồn nhân lực thông qua hệ thống giáo dục đào tạo, bảo đảm y tế, nâng cao trình độ văn hoá cho người lao động. Giữ vững an ninh, trật tự xã hội, củng cố sự nghiệp quốc phòng an ninh nhằm ngăn chặn mọi thế lực phản động phá hoại trong và ngoài nước; Tích cực cải tạo xã hội, xoá bỏ các tệ nạn xã hội như tham nhũng, nghiện hút, mại dâm, ma tuý, hạn chế ô nhiễm môi trường, giữ vững sự cân bằng sinh thái. Muốn vậy cần nâng cao nhận thức con người trong việc bảo vệ giữ gìn cuộc sống của chính họ; vận dụng sáng tạo, không rập khuôn các mô hình KTTT trên th ế giới; Có phương hướng kết hợp định hướng XHCN với tăng trưởng kinh tế trong những năm tới. 14
  15. Ti ể u lu ậ n Tri ết h ọc C. K Ế T LUẬ N Với vi ệc áp d ụng quan đi ểm l ịch s ử c ụ th ể vào công cu ộc đ ổi mới kinh t ế ở Vi ệt Nam, chúng ta đã có đ ượ c m ột n ền kinh tế th ị tr ườ ng năng đ ộng, m ột n ền kinh t ế theo đ ịnh h ướ ng XHCN v ới nh ững thành t ựu h ết s ức to l ớn: Nh ịp đ ộ bình quân hàng năm v ề s ản ph ẩm qu ốc n ội trong 5 năm 1991 -1995 là 8,5%, nh ịp đ ộ tăng bình quân hàng năm v ề s ản xu ất công nghi ệp là 13,3%, s ản xu ất nông nghi ệp là 4,5%, kim ng ạch xu ất kh ẩu 20%. Cơ c ấu kinh t ế có b ướ c chuy ển đ ổi tích c ực: t ỷ tr ọng công nghi ệp và xây d ựng trong GDP t ừ 22,7% năm 1990 lên 30,3% năm 1995, t ỷ tr ọng d ịch v ụ t ừ 38,6% lên 41,5%. B ắt đ ầu có tích lu ỹ t ừ n ội b ộ n ền kinh t ế. V ốn đ ầu t ư c ơ b ản toàn xã hội tăng t ừ 15,8% GDP năm 1990 lên 27,7% năm 1995. L ạm phát bị đ ẩy lùi t ừ 67,1% năm 1991 xu ống 12,4% đ ầu năm 1995. Quan h ệ sả n xu ất đ ượ c đi ều ch ỉnhphù h ợp h ơn v ới yêu c ầu c ủa l ực l ượ ng sả n xu ất. S ố h ộ có thu nh ập trung bình s ố h ộ giàu tăng lên, t ỷ l ệ h ộ nghèo gi ảm. Bên c ạnh nh ững thành t ựu đã đ ạt đ ượ c, n ền kinh t ế n ước ta vẫn còn nh ững h ạn ch ế nh ất đ ịnh, đ ất n ướ c ta v ẫn còn ch ậm phát tri ển so v ới khu v ực và th ế gi ới. Chúng ta c ần ph ải áp dụ ng các gi ải pháp h ợp lý đ ể c ải thi ện tình hình, đ ặc bi ệt chú trọ ng đ ến s ự v ận d ụng đ ến s ự v ận d ụng sáng t ạo đ ể có đ ượ c mộ t nền KTTT hoàn ch ỉnh, phát huy h ết tính ưu vi ệt c ủa nó và tránh đ ượ c nh ững sai l ầm c ủa n ền KTTT c ủa các qu ốc gia khác. 15
  16. Ti ể u lu ậ n Tri ết h ọc Từng b ướ c th ực hi ện các gi ải pháp đ ể đ ề ra, Vi ệt Nam s ẽ có thêm tự tin b ướ c vào th ế k ỷ 21 v ới nh ững thách th ức m ới, c ơ hội mới. Nền KTTT đ ịnh h ướ ng XHCN Vi ệt Nam s ẽ ngày càng phát tri ển ổn đ ịnh và nhanh chóng đu ổi k ịp trình đ ộ c ủa th ế gi ới, tr ở thành m ột n ướ c công nghi ệp phát tri ển trong t ươ ng lai không xa. D.TÀI LI ỆU THAM KH ẢO 1. SÁCH: - Nguyễn Sinh Cúc “Kinh t ế th ị tr ườ ng đ ịnh h ướ ng xã h ội chủ nghĩa” - NXB Chính tr ị qu ốc gia TP - HCM, năm 1996. - Giáo trình “Triết h ọc Mác - Lênin ” - Tập II, NXB Chính tr ị qu ốc gia, 1997. 2. TẠP CHÍ: - Nghiên c ứu trao đ ổi s ố 11 tháng 6 năm 1998. - Tri ết h ọc s ố 4 (110) - tháng 8 - 1998. - Những v ấn đ ề kinh t ế th ế gi ới s ố 1 (45) năm 1997. - Cộng s ản s ố 4 (2-2000). - Tri ết h ọc s ố 2 (96) tháng 4 - 1997. - Triết học s ố 2 (108) tháng 4 - 1999. - Triết học s ố 2 - 2001 Và một s ố t ạp chí khác. 16
  17. Ti ể u lu ậ n Tri ết h ọc 17
  18. Ti ể u lu ậ n Tri ết h ọc MỤ C L ỤC Trang A. Đ ẶT VẤN Đ Ề 1 NỘ I DUNG 3 I. QUAN ĐI ỂM L ỊCH S Ử C Ụ TH Ể 3 1- C ơ sở khách quan c ủa quan đi ểm l ịch s ử c ụ th ể 3 2- Yêu c ầu c ủa quan đi ểm l ịch s ử c ụ th ể. 3 3- T ại sao ph ải v ận d ụng quan đi ểm l ịch s ử vào quá trình xây d ựng n ền KTTT đ ịnh h ướ ng xhcn ở Vi ệt Nam. 4 II.Quá trình xây d ựng n ền KTTT đ ịnh h ướ ng XHCN dướ i góc nhìn c ủa quan đi ểm l ịch s ử c ụ th ể. 5 1-Nh ững đi ều ki ện c ụ th ể ảnh h ưở ng đ ến quá trình xây dự ng nền KTTT đ ịnh h ướ ng XHCN. 5 2- Thực trạ ng xây d ựng n ền KTTT 8 III. Một số gi ải pháp nh ằm xây d ựng n ền KTTT theo 12 đ ịnh h ướ ng XHCN. KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KH ẢO 15 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2