intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tìm hiểu một số biến chứng và yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 chẩn đoán lần đầu

Chia sẻ: ViApollo11 ViApollo11 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

86
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mục tiêu tìm hiểu một số biến chứng và yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân đái tháo đường (ĐTĐ) chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu trên 112 bệnh nhân ĐTĐ type 2 được chẩn đoán lần đầu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tìm hiểu một số biến chứng và yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 chẩn đoán lần đầu

TÌM HIỂU MỘT SỐ BIẾN CHỨNG VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ Ở BỆNH NHÂN ĐÁI<br /> THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 CHẨN ĐOÁN LẦN ĐẦU<br /> NGUYỄN DUY CƯỜNG - Trường Đại học Y dược Thái Bình<br /> PHẠM THỊ HUYỀN - Bệnh viện Đa khoa Thành phố Thái Bình<br /> TÓM TẮT<br /> Với mục tiêu tìm hiểu một số biến chứng và yếu tố<br /> nguy cơ ở bệnh nhân đái tháo đường (ĐTĐ) chúng tôi<br /> đã tiến hành nghiên cứu trên 112 bệnh nhân ĐTĐ type<br /> 2 được chẩn đoán lần đầu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh<br /> Thái Bình. Thu được kết quả như sau:<br /> - Hầu hết các bệnh nhân (BN) có một triệu chứng<br /> lâm sàng như ăn nhiều, uống nhiều, đái nhiều và sút<br /> cân (từ 40,2 đến 78,6%), chỉ có 22,3% số BN có đủ cả<br /> 4 triệu chứng trên. Tỷ lệ bệnh nhân có glucose niệu là<br /> 33,9%.<br /> - Một số yếu tố nguy cơ: dư cân, béo phì là: 61,6%;<br /> tăng vòng bụng: 54,5%; tăng chỉ số vòng bụng/vòng<br /> mông: 79,5%; Tăng huyết áp: 43,8%; rối loạn lipid<br /> máu: 79,5%; gia đình có người bị ĐTĐ: 42,9%.<br /> - Một số biến chứng: Protein niệu: 23,2%, trong đó<br /> suy thận gặp 6,3% trường hợp; bệnh thần kinh ngoại vi<br /> là 22,3%; bệnh động mạch ngoại vi: 10,7%; bệnh tim<br /> thiếu máu cục bộ: 9,5%; bệnh lý bàn chân: 3,6%; đột<br /> quỵ 2,7%; bệnh võng mạc 5,4%; đục thủy tinh thể<br /> 10,7%.<br /> Từ khóa: Đái tháo đường type 2; biến chứng ĐTĐ;<br /> nguy cơ của ĐTĐ.<br /> SUMMARY<br /> SOME COMPLICATIONS AND RISK FACTORS<br /> IN PATIENTS WITH TYPE 2 DIABETES DIAGNOSED<br /> FOR THE FIRST TIME<br /> With the aim to find out some complications and<br /> risk factors in diabetic patients, the study has<br /> conducted on 112 patients with type 2 diabetes was<br /> first time diagnosed at the Hospital of Thai Binh<br /> province. Results are as follows:<br /> - Most of the patients had clinical symptoms such<br /> as eating more, drinking more, urinating more, and<br /> weight loss (from 40.2 to 78.6%), only 22.3% of<br /> patients had symptoms for all 4 on. And 33.9% of<br /> patients with urinary glucose.<br /> - A number of risk factors: overweight, obese:<br /> 61.6%; increased waist circumference: 54.5%;<br /> increased waist circumference index/hip: 79.5%;<br /> Hypertension: 43.8%; dyslipidemia: 79.5%; families<br /> with diabetes: 42.9%<br /> - A number of complications: urinary protein:<br /> 23.2%, of which 6.3% having renal failure; peripheral<br /> neuropathy: 22.3%; peripheral arterial disease: 10.7%;<br /> heart disease ischemia: 9.5%; foot disease: 3.6%;<br /> stroke 2.7%; retinopathy 5.4% and cataract 10.7%.<br /> Keywords: Diabetes mellitus type 2, diabetes<br /> complications, diabetes risk.<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Đái tháo đường type 2 đang gia tăng nhanh chóng<br /> và trở thành một vấn đề được Tổ chức Y tế thế giới<br /> (WHO) đặc biệt quan tâm trong chăm sóc sức khỏe<br /> cộng đồng. Theo Liên đoàn ĐTĐ thế giới (IDF), năm<br /> 2011 số người bị ĐTĐ trên toàn thế giới là 366 triệu<br /> người, dự đoán số người mắc bệnh sẽ tăng lên 552<br /> triệu người vào năm 2030 [1],[2].<br /> <br /> Y HỌC THỰC HÀNH (914) - SỐ 4/2014<br /> <br /> Tại Việt Nam, theo điều tra quốc gia về tình hình<br /> bệnh ĐTĐ và yếu tố nguy cơ năm 2002-2003, tỷ lệ<br /> ĐTĐ toàn quốc là 2,7%. Theo ước tính, đến năm 2025<br /> có khoảng 2.555.000 người mắc bệnh đái tháo đường<br /> [3]. Bệnh đái tháo đường gây nhiều biến chứng cơ<br /> quan đích và hiện đang là một trong những bệnh đứng<br /> hàng đầu gây tàn phế và tử vong.<br /> Vấn đề phát hiện và giáo dục cộng đồng ý thức<br /> phát hiện bệnh sớm, điều trị kịp thời làm giảm tiến triển<br /> và các biến chứng của bệnh, giảm chi phí điều trị. Tuy<br /> nhiên, công tác khám phát hiện sớm còn gặp nhiều<br /> khó khăn. Góp phần tìm hiểu vấn đề này, chúng tôi<br /> tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu: Tìm hiểu một<br /> số biến chứng và yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân đái tháo<br /> đường type 2 được chẩn đoán lần đầu.<br /> ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> 1. Đối tượng nghiên cứu<br /> Đối tượng nghiên cứu bao gồm 2 nhóm:<br /> + Nhóm nghiên cứu: 112 bệnh nhân ĐTĐ type 2<br /> được chẩn đoán lần đầu, chưa được điều trị tại bệnh<br /> viện Đa khoa tỉnh Thái Bình.<br /> + Nhóm chứng: 37 người khỏe mạnh, có độ tuổi<br /> trên 40, không có bệnh lý tim mạch, THA, thần kinh,<br /> bệnh nội tiết khác và không dùng corticoid.<br /> 1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn<br /> * Tiêu chuẩn lựa chọn nhóm chứng<br /> - Những người khỏe mạnh, không có bệnh lý tim<br /> mạch, tăng huyết áp (THA), thần kinh, bệnh nội tiết<br /> khác.<br /> - Tuổi ≥ 40.<br /> - Có nồng độ glucose máu lúc đói ở mức bình<br /> thường (< 5,6 mmol/l).<br /> * Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân nghiên cứu<br /> - Bệnh nhân được chẩn đoán ĐTĐ type 2, chẩn<br /> đoán lần đầu chưa được điều trị.<br /> - Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ theo WHO 1999 và<br /> ADA 2004 khi có 1 trong 3 tiêu chuẩn [2].<br /> Glucose máu ở thời điểm bất kỳ ≥ 11,1 mmol/l.<br /> Glucose máu lúc đói ≥ 7,0 mmol/l, xét nghiệm sau<br /> 6 - 8 giờ không ăn.<br /> Glucose máu ở thời điểm 2 giờ sau khi làm nghiệm<br /> pháp tăng glucose máu ≥ 11,1 mmol/l.<br /> 1.2. Tiêu chuẩn loại trừ<br /> * Tiêu chuẩn loại trừ nhóm chứng:<br /> - Có người thân như bố, mẹ, con, anh chị em ruột<br /> mắc bệnh ĐTĐ.<br /> - Mắc các bệnh nội tiết nói chung.<br /> - Phụ nữ đã được xác nhận có hội chứng buồng<br /> trứng đa nang.<br /> - Phụ nữ có tiền sử sản khoa đặc biệt như thai<br /> chết lưu, sảy thai, ĐTĐ thai kỳ, sinh con nặng > 3600<br /> gram hoặc có tiền sử sinh con < 2500 gram.<br /> - Có THA, bệnh động mạch vành hoặc đột quỵ não.<br /> - Người đang sử dụng một số thuốc ảnh hưởng tới<br /> chức năng tế bào bêta như corticoid, thuốc tránh thai.<br /> <br /> 127<br /> <br /> - Mắc bệnh gan thận hoặc đang mắc các bệnh cấp<br /> tính.<br /> * Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân nghiên cứu:<br /> - Bệnh nhân ĐTĐ type 2 đã được điều trị ở tuyến<br /> trước.<br /> - ĐTĐ thứ phát sau bệnh lý nội khoa hay bệnh nội<br /> tiết khác.<br /> - Các bệnh nhân ĐTĐ thai nghén, bệnh nhân ĐTĐ<br /> type 1.<br /> - Đang mắc 1 số bệnh cấp tính như nhiễm khuẩn<br /> huyết, hôn mê do ĐTĐ hay do 1 số nguyên nhân khác<br /> như nhồi máu cơ tim, suy tim nặng.<br /> - Đang có bệnh gan, thận mức độ nặng.<br /> - Bệnh nhân sử dụng thuốc làm thay đổi tính nhạy<br /> cảm của insulin máu và gây tăng glucose máu (steroid,<br /> cathecholamin, chẹn bêta, lợi tiểu).<br /> - Bệnh nhân bỏ cuộc trong quá trình nghiên cứu.<br /> 2. Phương pháp nghiên cứu<br /> - BN được hỏi tiền sử, thăm khám lâm sàng, xét<br /> nghiệm để phát hiện các triệu chứng và biến chứng<br /> của ĐTĐ. Đo các chỉ số cơ thể: cân nặng, chiều cao,<br /> vòng bụng, vòng mông.<br /> - BN được xét nghiệm cận lâm sàng để chẩn đoán<br /> ĐTĐ type2, các biến chứng, các yếu tố nguy cơ.<br /> - Thiết kế nghiên cứu: Tiến cứu, mô tả, cắt ngang,<br /> so sánh nhóm chứng và nhóm nghiên cứu.<br /> - Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Đa khoa tỉnh<br /> Thái Bình.<br /> 3. Phân tích và xử lý số liệu<br /> Các kết quả xét nghiệm, thăm khám trên lâm sàng<br /> được xử lý theo phương pháp thống kê Y học với<br /> phần mềm EPI INFO 6.0 và SPSS 16.0.<br /> KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br /> 1. Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu<br /> Bảng 1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm<br /> tuổi<br /> Nhóm nghiên<br /> Nhóm chứng<br /> cứu<br /> Nhóm<br /> (n = 37)<br /> p<br /> (n = 112)<br /> tuổi<br /> n<br /> %<br /> n<br /> %<br /> < 50<br /> 4<br /> 10,8<br /> 15<br /> 13,4<br /> 50-59<br /> 14<br /> 37,8<br /> 42<br /> 37,5<br /> > 0,05<br /> 60-69<br /> 14<br /> 37,8<br /> 28<br /> 25,0<br /> ≥ 70<br /> 5<br /> 13,5<br /> 27<br /> 24,1<br />   SD<br /> 59,5 ± 8,6<br /> 62,1 ± 11,18<br /> > 0,05<br /> Tuổi trung bình của nhóm chứng khỏe mạnh tương<br /> đương nhóm nghiên cứu nhân. Phân bố tuổi nhóm<br /> chứng và nhóm nghiên cứu nhân không có sự khác<br /> biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Tuổi trung bình<br /> trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn so với nghiên<br /> cứu của Trần Văn Hiên (2007) trên 150 bệnh nhân<br /> ĐTĐ type 2 được phát hiện lần đầu tại BV Nội Tiết có<br /> độ tuổi trung bình là 51,1  8,8 [5].<br /> Nghiên cứu của Đào Thị Dừa (2007) trên 155 bệnh<br /> nhân ĐTĐ được phát hiện lần đầu cho thấy tuổi trung<br /> bình là 52,6  14,7 [4].<br /> Bảng 2. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới<br /> Nhóm chứng Nhóm nghiên cứu<br /> (n = 37)<br /> (n = 112)<br /> Giới tính<br /> p<br /> n<br /> %<br /> n<br /> %<br /> <br /> 128<br /> <br /> Nam<br /> Nữ<br /> <br /> 15<br /> 22<br /> <br /> 40,5<br /> 59,5<br /> <br /> 44<br /> 68<br /> <br /> 39,3<br /> 60,7<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> Trong từng nhóm, đối tượng nữ đều chiếm tỷ lệ<br /> cao hơn so với nam. Tỷ lệ giới giữa 2 nhóm khác biệt<br /> không có ý nghĩa thống kê. Kết quả của chúng tôi cũng<br /> tương tự như kết quả nghiên cứu của Trần Văn Hiên<br /> trên 150 bệnh nhân ĐTĐ type 2 phát hiện lần đầu tại<br /> bệnh viện Nội tiết nam là 45,3% nữ là 54,7% [5].<br /> 2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, một số<br /> yếu tố nguy cơ, biến chứng ở bệnh nhân ĐTĐ<br /> được chẩn đoán lần đầu<br /> Bảng 3. Các triệu chứng lâm sàng ở bệnh nhân<br /> ĐTĐ týp 2<br /> Chung<br /> Nam<br /> Nữ<br /> Triệu chứng<br /> (n =<br /> (n = 44) (n = 68)<br /> p<br /> lâm sàng<br /> 112)<br /> n (%)<br /> n (%)<br /> n (%)<br /> 45<br /> 23<br /> Ăn nhiều<br /> 22 (50,0)<br /> > 0,05<br /> (40,2)<br /> (33,8)<br /> 88<br /> 54<br /> Uống nhiều<br /> 34 (77,3)<br /> > 0,05<br /> (78,6)<br /> (79,4)<br /> 87<br /> 53<br /> Tiểu nhiều<br /> 35 (79,6)<br /> > 0,05<br /> (77,7)<br /> (77,9)<br /> 85<br /> 47<br /> Sụt cân<br /> 38 (86,4)<br /> < 0,05<br /> (75,9)<br /> (69,1)<br /> 25<br /> Có 4 nhiều<br /> 17 (38,6) 8 (11,8) < 0,05<br /> (22,3)<br /> 31<br /> 21<br /> Mất ngủ<br /> 10 (22,7)<br /> > 0,05<br /> (27,7)<br /> (30,9)<br /> 36<br /> 19<br /> Đau ngực<br /> 17 (38,6)<br /> > 0,05<br /> (32,1)<br /> (27,9)<br /> 16<br /> Tê bì<br /> 9 (20,5) 7 (10,3) > 0,05<br /> (14,3)<br /> Mắt mờ<br /> 10 (8,9) 2 (4,7) 8 (11,8) > 0,05<br /> Không triệu<br /> 22<br /> 16<br /> 6 (13,6)<br /> < 0,05<br /> chứng<br /> (19,6)<br /> (23,5)<br /> Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cao hơn so với<br /> kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thanh Xuân (2011) tỷ<br /> lệ khát, uống nhiều tiểu nhiều là 62,7%, tê bì là 9,7%.<br /> Theo kết quả nghiên cứu chung của nhiều tác giả thì<br /> có tới 50% trường hợp bệnh đái tháo đường type 2<br /> chẩn đoán không kịp thời, chẩn đoán muộn do đó tại<br /> thời điểm chẩn đoán bệnh đôi khi đã phát hiện một số<br /> biến chứng cơ quan đích của bệnh hoặc một số<br /> trường hợp bệnh nhân được chẩn đoán khi vào điều<br /> trị chính những biến chứng mà bệnh gây ra. Đặc điểm<br /> của bệnh đái tháo đường type 2 giai đoạn đầu của<br /> bệnh gây những khó khăn nhất định cho việc chẩn<br /> đoán và đòi hỏi việc sàng lọc chẩn đoán bệnh trong<br /> cộng đồng cần được thực hiện rộng rãi.<br /> Bảng 4. Glucose và HbA1c ở bệnh nhân ĐTĐ<br /> type 2<br /> Chỉ số<br /> Giá trị<br /> 14,71 ± 3,96<br /> GTTB Glucose (mmol/l)<br /> 7,0 - 23,8<br /> 9,19 ± 3,92<br /> GTTB HbA1c (%)<br /> 6,5 - 15,6<br /> Kết quả của chúng tôi tương tự như nghiên cứu<br /> của Nguyễn Công Đức có kết quả nồng độ glucose<br /> máu lúc đói trung bình là 14,99  4,21 mmol/l, nghiên<br /> cứu của Nguyễn Thị Thu Thảo là 13,68  4,79 mmol/l [6].<br /> <br /> Y HỌC THỰC HÀNH (914) - SỐ 4/2014<br /> <br /> Bảng 5. Tỷ lệ bệnh nhân theo mức độ tăng HbA1c<br /> Số lượng (n =<br /> HbA1c (%)<br /> Tỷ lệ (%)<br /> 112)<br /> 6,5 ≤ HbA1c < 7,5<br /> 35<br /> 31,3<br /> HbA1c ≥ 7,5<br /> 77<br /> 68,7<br /> Tương ứng với nồng độ glucose cao tại thời điểm<br /> chẩn đoán thì nồng độ HbA1c cũng là một chỉ số<br /> khẳng định chẩn đoán bệnh. Kết quả của chúng tôi<br /> cho thấy nồng độ HbA1c < 7,5% chiếm 31,3% và<br /> HbA1c ≥ 7,5% chiếm 68,7%. Như vậy dựa vào nồng<br /> độ glucose máu lúc đói và HbA1c tại thời điểm chẩn<br /> đoán bệnh chứng tỏ có nhiều trường hợp bệnh được<br /> chẩn đoán muộn khi mà nồng độ glucose ở mức cao<br /> và bệnh đã diễn ra thầm lặng khá lâu, tuy được chẩn<br /> đoán lần đầu nhưng thực ra họ đã bị từ lâu mà không<br /> biết.<br /> Bảng 6. Rối loạn lipid máu ở bệnh nhân ĐTĐ type 2<br /> Chung<br /> Nam<br /> Nữ<br /> Triệu chứng<br /> (n = 112) (n = 44) (n = 68)<br /> p<br /> n (%)<br /> n (%)<br /> n (%)<br /> Tăng cholesterol 62 (55,4) 21 (47,7) 41 (60,3) > 0,05<br /> Tăng triglycerid 55 (49,1) 22 (50,0) 33 (48,5) > 0,05<br /> Tăng LDLc<br /> 31 (27,7) 12 (27,3) 19 (27,9) > 0,05<br /> Giảm HDLc<br /> 34 (30,4) 16 (36,4) 18 (26,5) > 0,05<br /> Rối loạn lipid<br /> 89 (79,5) 34 (77,3) 55 (80,9) > 0,05<br /> chung<br /> Rối loạn lipid chung chiếm tỷ lệ cao (79,5%) trong<br /> đó rối loạn tăng cholesterol chiếm tỷ lệ lớn nhất. Sự<br /> khác biệt về rối loạn lipid máu giữa nam và nữ không<br /> có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Các kết quả này phù<br /> hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả dưới đây<br /> về sự rối loạn lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đường<br /> type 2<br /> Bảng 7. Tỷ lệ RLLP máu trên BN ĐTĐ type 2 chẩn<br /> đoán lần đầu của một số tác giả<br /> Tác giả<br /> Năm<br /> Tỷ lệ RLLP<br /> Nguyễn Thị Thu Thảo<br /> 2012<br /> 86,8%<br /> Ngô Thi Tuyết Nga<br /> 2010<br /> 88,7%<br /> Nguyễn Thanh Xuân<br /> 2011<br /> 74,7%<br /> Như vậy, cùng với nhiều kết quả nghiên cứu khác<br /> trong nước đã chứng minh rằng ở bệnh nhân ĐTĐ tỷ<br /> lệ RLLP máu là khá cao. Vì vậy, ngay khi bệnh nhân<br /> được chẩn đoán ĐTĐ lần đầu tiên cần tiến hành kiểm<br /> tra lipid máu từ đó có biện pháp can thiệp trong lối<br /> sống, chế độ ăn, kiểm soát trọng lượng cơ thể và điều<br /> trị kịp thời tránh nguy cơ tim mạch cho người bệnh.<br /> Bảng 8. Xét nghiệm nước tiểu 10 chỉ số<br /> Số lượng (n =<br /> Chỉ số<br /> Tỷ lệ (%)<br /> 112)<br /> Glucose niệu (+)<br /> 38<br /> 33,9<br /> Protein niệu (+)<br /> 26<br /> 23,2<br /> Hồng cầu niệu (+)<br /> 17<br /> 15,2<br /> Bạch cầu niệu (+)<br /> 25<br /> 22,3<br /> Kết quả nghiên cứu này tương tự kết quả nghiên<br /> cứu của Nguyễn Kim Lương trên 48 bệnh nhân đái<br /> tháo đường type 2 ngay từ năm đầu tiên chẩn đoán<br /> ĐTĐ type 2 đã có 24% bệnh nhân có protein niệu, khi<br /> có cả ĐTĐ và THA thì tỷ lệ này ngay năm đầu đã tăng<br /> tới 56,2% [8].<br /> Bảng 9. Bệnh kết hợp và một số biến chứng ở<br /> bệnh nhân ĐTĐ týp 2<br /> <br /> Y HỌC THỰC HÀNH (914) - SỐ 4/2014<br /> <br /> Biến chứng<br /> Tăng huyết áp<br /> Protein niệu (+)<br /> Suy thận<br /> Bệnh thần kinh ngoại vi<br /> Bệnh ĐM ngoại vi<br /> Đột quỵ<br /> Rung nhĩ<br /> Bệnh lý bàn chân<br /> Bệnh tim thiếu máu cục<br /> bộ<br /> Bệnh võng mạc<br /> Đục TTT<br /> <br /> Số lượng (n =<br /> 112)<br /> 49<br /> 26<br /> 7<br /> 25<br /> 12<br /> 3<br /> 3<br /> 4<br /> <br /> Tỷ lệ (%)<br /> 43,8<br /> 23,2<br /> 6,3<br /> 22,3<br /> 10,7<br /> 2,7<br /> 2,7<br /> 3,6<br /> <br /> 33<br /> <br /> 29,5<br /> <br /> 6<br /> 12<br /> <br /> 5,4<br /> 10,7<br /> <br /> Đái tháo đường là yếu tố nguy cơ cao đối với bệnh<br /> tim mạch (khoảng 65-75% bệnh nhân tử vong do bệnh<br /> tim mạch ở người ĐTĐ). Các yếu tố nguy cơ như:<br /> RLLP máu, THA, béo phì, ít vận động...làm tăng nguy<br /> cơ bệnh động mạch vành. Bệnh động mạch vành ở<br /> người ĐTĐ thường cao so với người không bị ĐTĐ từ<br /> 2,4-5,1 lần, trong đó nhồi máu cơ tim là hay gặp nhất.<br /> Trong nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ thiếu máu cơ tim<br /> cục bộ chiếm 29,5%, rung nhĩ gặp 2,7%.<br /> Kết quả này cao hơn so với kết quả nghiên cứu<br /> của Nguyễn Thị Thu Thảo tỷ lệ thiếu máu cơ tim cục<br /> bộ là 20,6% [6].<br /> Bảng 10. Một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân ĐTĐ<br /> týp 2<br /> Số lượng (n =<br /> Tỷ lệ<br /> Yếu tố nguy cơ<br /> 112)<br /> (%)<br /> Tuổi > 45<br /> 106<br /> 94,6<br /> Tăng HA<br /> 49<br /> 43,8<br /> RLLP<br /> 89<br /> 79,5<br /> 2<br /> BMI > 23 kg/m<br /> 69<br /> 61,6<br /> Vòng bụng tăng<br /> 61<br /> 54,5<br /> Chỉ số WHR tăng<br /> 89<br /> 79,5<br /> Bệnh mạch vành<br /> 33<br /> 29,5<br /> Gia đình có người bị ĐTĐ<br /> 48<br /> 42,9<br /> type 2<br /> Đẻ con < 3,5kg<br /> 6<br /> 8,8<br /> hoặc tiền sử ĐTĐ thai kỳ<br /> Ở bệnh nhân đái tháo đường tỷ lệ protein niệu<br /> thường gặp nhiều gấp 15 lần người không đái tháo<br /> đường. Bệnh nhân đái tháo đường type 2 chỉ tăng tiết<br /> thêm một lượng nhỏ protein niệu so với người không<br /> đái tháo đường cũng liên quan tới tăng tỷ lệ tử vong do<br /> các nguyên nhân mạch máu. Trong nghiên cứu của<br /> chúng tôi nhận thấy biến chứng động mạch ngoại vi<br /> chiếm 10,7%, số bệnh nhân có protein niệu dương<br /> tính là 23,3% và có 6,3% đã có biểu hiện suy thận.<br /> Kết quả nghiên cứu này tương tự kết quả nghiên<br /> cứu của Nguyễn Kim Lương trên 48 bệnh nhân đái<br /> tháo đường type 2 ngay từ năm đầu tiên chẩn đoán<br /> ĐTĐ type 2 đã có 24% bệnh nhân có protein niệu, khi<br /> có cả ĐTĐ và THA thì tỷ lệ này ngay năm đầu đã tăng<br /> tới 56,2% [7].<br /> KẾT LUẬN<br /> Khảo sát 112 bệnh nhân ĐTĐ type 2 được chẩn<br /> đoán lần đầu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình<br /> Chúng tôi rút ra một số kết luận sau:<br /> + Đặc điểm lâm sàng<br /> <br /> 129<br /> <br /> - Tỷ lệ bệnh nhân có các triệu chứng lâm sàng đơn<br /> độc: uống nhiều: 78,6%, tiểu nhiều: 77,7%, sút cân:<br /> 75,9%, ăn nhiều 40,2%. Chỉ có 22,3% BN có đồng thời<br /> 4 triệu chứng lâm sàng kinh điển.<br /> + Cận lâm sàng<br /> - Tỷ lệ bệnh nhân có glucose niệu: 33,9%.<br /> + Một số yếu tố nguy cơ<br /> - Dư cân, béo phì là: 61,6%, tăng vòng bụng:<br /> 54,5%, tăng chỉ số vòng bụng/vòng mông: 79,5%.<br /> - Tăng huyết áp:43,8%, rối loạn lipid máu: 79,5%.<br /> - Gia đình có người bị ĐTĐ: 42,9%.<br /> + Một số biến chứng<br /> - Protein niệu: 23,2%, trong đó suy thận gặp 6,3%<br /> trường hợp; bệnh thần kinh ngoại vi là 22,3%; bệnh<br /> động mạch ngoại vi:10,7%; bệnh tim thiếu máu cục<br /> bộ: 9,5%.<br /> - Bệnh lý bàn chân: 3,6%; đột quỵ 2,7%; bệnh võng<br /> mạc 5,4%; đục thủy tinh thể 10,7%.<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> 1. International Diabetes Federation (2011), Diabetes<br /> facts, Diabetes Atlas, 4th edition.<br /> 2. IDF, Global Diabetes Plan 2011 - 2021.<br /> 3. Tạ Văn Bình (2006). Dịch tễ học bệnh đái tháo<br /> đường Việt Nam, NXB Y học Hà Nội.<br /> 4. Đào Thị Dừa (2008). Nghiên cứu chất lượng cuộc<br /> sống bệnh nhân đái tháo đường. Tạp chí Y học thực hành<br /> số 616 + 617, tr 349 – 357.<br /> 5. Trần Văn Hiên, Tạ Văn Bình (2007). Nghiên cứu rối<br /> loạn Lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 lần đầu<br /> được phát hiện tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương. Hội<br /> nghị khoa học toàn quốc chuyên nghành nội tiết và<br /> chuyển hóa lần thứ 3, tr 660, 669.<br /> 6. Nguyễn Thị Thu Thảo, Nguyễn Thy Khuê (2005).<br /> Biến chứng mạn trên bệnh nhân ĐTĐ type 2 mới chẩn<br /> đoán. Tạp chí Y học thực hành, Bộ Y tế; 507 – 508: 679 –<br /> 692.<br /> 7. Nguyễn Kim Lương - Thái Hồng Quang (2001).<br /> "Bệnh mạch máu và rối loạn chuyển hóa Lipid ở bệnh<br /> nhân đái tháo đường Type 2”. Kỷ yếu toàn văn công trình<br /> nghiên cứu khoa học nội tiết và rối loạn chuyển hóa, Nhà<br /> xuất bản Y học; Trang 411-416. 5.<br /> <br /> X¸C §ÞNH MÇM BÖNH Ký SINH TRïNG G¢Y BÖNH CHO NG¦êI TRONG N¦íC TH¶I<br /> T¹I MéT Sè THµNH PHè Vµ N¤NG TH¤N TØNH §¡K L¡K<br /> NguyÔn V¨n §Ò - Tr­êng §¹i häc Y Hµ Néi<br /> Bïi Kh¾c Hïng - BÖnh viÖn huyÖn Krong P¨c, §¨k L¨k<br /> Tãm t¾t<br /> XÐt nghiÖm 120 mÉu n­íc th¶i t¹i TP. Bu«n Ma<br /> Thuét vµ n«ng th«n x· Ea Phª, huyÖn Krong P¨c, tØnh<br /> §¨k L¨k cho thÊy c¸c mÉu n­íc ë thµnh phè vµ n«ng<br /> th«n ®Òu cã nhiÔm mÇm bÖnh ký sinh trïng g©y bÖnh<br /> cho ng­êi, ®Æc biÖt lµ mÇm bÖnh ®¬n bµo. Tû lÖ «<br /> nhiÔm mÇm bÖnh ký sinh trïng ë n­íc th¶i thµnh phè<br /> vµ n«ng th«n t­¬ng øng lµ: tû lÖ nhiÔm giun s¸n chung<br /> lµ 10,0% vµ 26,6%, tû lÖ nhiÔm ®¬n bµo chung lµ<br /> 43,3% vµ 38,3%. Nh­ vËy cÇn l­u ý sö dông n­íc th¶i<br /> nu«i thñy s¶n vµ t­íi rau.<br /> Tõ khãa: N­íc th¶i, mÇm bÖnh, giun s¸n, ®¬n bµo.<br /> SUMMARY<br /> PARASITIC INFECTION IN WASTE WATER IN<br /> URBAN AND RURAL AREAS IN DAK LAK<br /> PROVINCE<br /> Examination on 120 waste water samples in Buon<br /> Ma Thuot (urban) and Krong Pac (rural) areas, the<br /> result showed that, waste water in a both of urban and<br /> rural were infected parasitic pathogens, especially<br /> protozoa, which can infect to human. The parasitic<br /> infection in waste water of urban and rural as<br /> helminthic infection was 10.0% and 26.6%<br /> respectively; protozoa infection was 43.3% and 38.3%<br /> respectively. However, be careful in using waste water<br /> for feeding fish and culture vegetables.<br /> Keyword: Waste water, pathogens, helminthic,<br /> protozoa.<br /> §ÆT VÊN §Ò<br /> <br /> 130<br /> <br /> MÇm bÖnh ký sinh trïng tõ m«i tr­êng x©m nhËp<br /> vµo con ng­êi chñ yÕu qua ®­êng ¨n uèng hay ®­êng<br /> da/niªm m¹c cã liªn quan ®Õn m«i tr­êng n­íc. Trong<br /> m«i tr­êng, n­íc th¶i ®­îc xem lµ nguån l©y lan mÇm<br /> bÖnh quan träng nhÊt, trong ®ã cã mÇm bÖnh ký sinh<br /> trïng. N­íc th¶i bÞ « nhiÔm tõ nhiÒu nguån bao gåm<br /> n­íc th¶i sinh ho¹t, n­íc th¶i bÖnh viÖn, nhµ m¸y,<br /> n­íc th¶i tù nhiªn ®Òu chøa ®ùng trong ®ã nhiÒu<br /> nguyªn nh©n g©y bÖnh cho ng­êi. Sö dông n­íc th¶i<br /> ®Ó t­íi rau vµ nu«i c¸ lµ phæ biÕn ë ViÖt Nam, c¶ ë<br /> thµnh phè vµ n«ng th«n, thËm chÝ cã n¬i cßn uèng<br /> n­íc l· hay dïng n­íc th¶i röa rau. Trong lóc ®ã c¸c<br /> bÖnh giun s¸n vµ ®¬n bµo liªn quan ®Õn n­íc th¶i rÊt<br /> phæ biÕn ë ViÖt Nam nh­ giun ®­êng ruét vµ ®¬n bµo<br /> ®­êng ruét. Mét nghiªn cøu gÇn ®©y cho thÊy tû lÖ<br /> nhiÔm mÇm bÖnh giun s¸n trªn rau t¹i thµnh phè lµ<br /> 1,2-8,2% vµ t¹i n«ng th«n lµ 6,1-10%; tû lÖ « nhiÔm<br /> ®¬n bµo trªn rau t¹i thµnh phè lµ 23,6-53% vµ t¹i n«ng<br /> th«n lµ 23,9-72,7% vµ t¹i c¸c ®Þa ph­¬ng nµy ®Òu<br /> dïng n­íc th¶i ®Ó t­íi rau. Nh­ vËy, nghiªn cøu nµy<br /> ®¸nh gi¸ « nhiÔm mÇm bÖnh ký sinh trïng tõ nguån<br /> n­íc th¶i t¹i thµnh phè vµ n«ng th«n §¨k L¨k sÏ gãp<br /> phÇn tr¶ lêi cho c©u hái: trong n­íc th¶i thµnh phè vµ<br /> n«ng th«n chøa mÇm bÖnh ký sinh trïng nµo truyÒn<br /> cho ng­êi vµ tõ ®ã ®Ò xuÊt gi¶i ph¸p thÝch hîp nh»m<br /> gi¶m thiÓu nguy c¬ nhiÔm ký sinh trïng tõ nguån n­íc<br /> b¶o vÖ søc kháe céng ®ång. Môc tiªu nghiªn cøu nµy<br /> lµ: X¸c ®Þnh c¸c mÇm bÖnh ký sinh trïng (giun s¸n vµ<br /> <br /> Y HỌC THỰC HÀNH (914) - SỐ 4/2014<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2