intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tìm hiểu về Kiểm Toán

Chia sẻ: Doan Ngoc Bao Ngoc Bao | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:30

1.507
lượt xem
466
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kiểm toán là một quá trình hoạt động của một/một số tổ chức, cá nhân chuyên môn, độc lập có thẩm quyền trong việc thực hiện kiểm tra, thu thập bằng chứng, xem xét, đánh giá các hoạt động, các thông tin liên quan đến một đối tượng cụ thể và cho ý kiến nhận xét, đánh giá, kết luận về vấn đề đã kiểm tra trên cơ sở một hệ thống tiêu chuẩn xác định trước.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tìm hiểu về Kiểm Toán

  1. I. Bản chất Kiểm toán 1. Khái niệm Kiểm toán là một quá trình hoạt động của một/một số tổ chức, cá nhân chuyên môn,  độc lập có thẩm quyền trong việc thực hiện kiểm tra, thu thập bằng chứng, xem xét,  đánh giá các hoạt động, các thông tin liên quan đến một đối tượng cụ thể và cho yù  kiến nhận xét, đánh giá, kết luận về vấn đề đã kiểm tra trên cơ sở một hệ thống tiêu  chuẩn xác định trước. 2. Bản chất •   Hoạt động kiểm toán là hoạt động mang tính chuyên nghiệp cao •   Được thực hiện bởi các cá nhân kiểm toán viên có đủ năng lực nghề nghiệp (được  đào tạo, có kinh nghiệm hay có hiểu biết một cách hợp lí về vấn đề được chỉ định  kiểm toán, có đủ khả năng thực hiện công việc kiểm toán một cách độc lập, khách  quan, chính trực). •   Thực hiện hoạt động kiểm tóan phải tuân theo những quy trình, thủ tục xác định. •   Kết quả cuối cùng: phải hình thành được y’ kiến kiểm toán (Nhận xét, đánh giá, đề  xuất, kiến nghị, kết luận). •   Tất cả các  yù kiến kiểm toán phải được dựa trên một khuôn khổ xác định trước, và  kiểm toán viên thực hiện kiểm tóan phải có đủ hiểu biết về "khuôn khổ kiểm toán" hay  còn gọi là "hệ thống tiêu chuẩn thiết lập trước" đó. •   Khuôn khổ kiểm toán được quy định bởi đối tượng kiểm toán: lọai hình doanh  nghiệp, lĩnh vực hoạt động, chính sách của nhà nước, quy định pháp luật điều tiết, và  các quy định liên quan chi phối đến hoạt động của đối tượng đó. •   Tất cả các  yù  kiến kiểm toán phải được đảm bảo bằng các bằng chứng (đầy đủ  và có hiệu lực). •   Đối tượng kiểm toán – tùy thuộc vào từng cuộc kiểm toán, được quy định trong hợp  đồng kiểm toán, quyết định kiểm toán. Đối tượng kiểm toán có thể là: ­   Là báo cáo tài chính của một doanh nghiệp/HTX. ­   Là báo cáo thu chi ngân sách của một huyện. ­   Là bảng kê khai thuế GTGT hàng hàng. ­   Là báo cáo ngân sách của một tổ chức phi chính phủ, hội từ thiện, bệnh viện,  trường học. ­   Là bảng kê khai tài sản của một cá nhân. ­   Là hoạt động của một cửa hàng (VD: Phở 24). ­   Là một bảng dự toán xây dựng một con đường (kiểm tóan dự toán)
  2. DoanHoang  Giới thiệu một số vấn đề cơ bản Kiểm toán  Thành viên « Trả lời #1 vào lúc: Tháng Sáu 13, 2008, 12:07:49 pm » II. Một số loại hình kiểm toán Bài viết: 29 1. Phân loại theo mục đích kiểm toán •   Kiểm toán báo cáo tài chính Xem hồ sơ cá  ­   Mục đích của kiểm tóan báo cáo tài chính: Để xác định  nhân  mức độ trung thực và hợp lí của báo cáo tài chính. ­   Đối tượng kiểm toán: là các loại báo cáo tài chính  của một  số niên độ xác định của một tổ chức, cá nhân xác định. ­   Hình thức báo cáo kiểm toán: thông thường bằng văn bản  theo quy định. ­   Cơ sở của kiểm toán báo cáo tài chính: là tất cả các quy  định liên quan đến các nội dung phải thể hiện và được thể  hiện trên báo cáo tài chính được kiểm toán. •   Kiểm toán tuân thủ ­   Mục đích kiểm toán: là xác định mức độ tuân thủ các quy  định chi phối đến hoạt động của một đối tượng xác định. ­   Đối tượng kiểm toán: Có thể là một báo cáo, một hoạt  động, hay một sản phẩm, dịch vụ (kết quả của hoạt động).  Đối tượng của kiểm tóan tuân thủ rất đa dạng, có thể là một  báo cáo tài chính, hoạt động của một cửa hàng, một chi  nhánh, một công trình, hạng mục công trình, hay một quy  trình. ­   Cơ sở của kiểm toán: Là các quy định cần phải kiểm tra sự  tuân thủ đối với đối tượng kiểm toán. ­   Hình thức kiểm toán: phụ thuộc vào yêu cầu đối với từng  cuộc kiểm toán. •   Kiểm toán hoạt động ­   Mục đích: là để đánh giá mức độ hiệu quả trong hoạt động  của một cá nhân, tổ chức trong một giai đoạn xác định. ­   Kiểm toán hoạt động còn được gọi là kiểm tóan 3 Es: Tính  kinh tế, Tính tiết kiệm/Tính hiệu năng và Tính hiệu quả  (Economics, Effectiveness and Efficiency). Đây là một lọai  hình kiểm toán có nhiều tranh cãi giữa các quan điểm. 
  3. DoanHoang  Giới thiệu một số vấn đề cơ bản Kiểm toán  Thành viên « Trả lời #2 vào lúc: Tháng Sáu 13, 2008, 12:13:40 pm » III. Quy trình kiểm toán Bài viết: 29 1.   Giai đoạn tiền kế hoạch ­ Tiếp cận khách hàng: Xem hồ sơ cá  ­ Truyền thông, quảng cáo nhân  ­ Tiếp xúc các khách hàng tiềm năng. ­ Hội thảo ­ Giới thiệu KTV, doanh nghiệp kiểm toán ­ Phân công kiểm toán viên ­ Thỏa thuận sơ bộ ­ Kí hợp đồng kiểm toán 2.   Chuẩn bị kiểm toán + Tìm hiểu khách hàng ­ Tìm hiểu về cơ cấu tổ chức ­ Hoạt động kinh doanh ­ Quy mô hoạt động ­ Đặc thù hoạt động kinh doanh + Xác định trọng yếu ­ Xác định các chỉ tiêu kiểm toán, các nội dung cần kiểm toán ­ Cơ sở xác định trọng yếu: độ lớn, tầm quan trọng, mức độ  ảnh hưởng của một chỉ tiêu, một hoạt động, một nội dung đến  các yếu tố khác. + Xác định rủi ro kiểm toán ­ Xác định tầm quan trọng của một yếu tố, một hoạt động và  tác động của nó đến tổng thể. ­ Xác định mục tiêu hoạt động ­ Xác định các xung đột lợi ích ­ Xác định các nguyên nhân tạo ra sự thay đổi, sai lệch  (variances) + Xây dựng kế hoạch kiểm toán: Kế hoạch tổng thể và kế  hoạch chi tiết ­ Kế hoạch kiểm toán tổng thể: Nội dung lớn cần kiểm tóan,  mục tiêu kiểm tóan,đơn vị cần kiểm toán, thời gian, nhân sự. ­ Kế hoạch kiểm toán: chi tiết mục tiêu kiểm toán, nội dung 
  4. DoanHoang  Một số kinh nghiệm kiểm toán  Thành viên « Trả lời #3 vào lúc: Tháng Sáu 14, 2008, 10:18:01 am » 1.   Đặc trưng của loại hình hợp tác xã Bài viết: 29 ­   Là một pháp nhân được hình thành từ hoạt động góp tài  sản và lao động của các cá nhân, tổ chức. Xem hồ sơ cá  ­   Hoạt động theo luật HTX nhân  ­   Được hưởng một số ưu đãi về tài chính, vốn từ chính phủ. ­   Được hưởng các ưu đãi về thuế như các doanh nghiệp  khác ­   Thực hiện hạch toán kế toán theo quy định của chuẩn mực  kế toán Việt nam. ­   Khai báo và quyết toán thuế TNDN theo quy định của luật  thuế TNDN ­   Khai báo, kê khai, khấu trừ thuế GTGT theo quy định của  luật thuế GTGT. ­   Theo các quy định tại các luật thuế của Việt nam, chỉ có ưu  đãi theo ngành nghề, lĩnh vực, và khu vực, không có ưu đãi  theo đối tượng đối với đề kê khai – quyết toán – kiểm tra –  thanh tra trong lĩnh vực thuế. ­   Nhiều HTX không tự  yù về vấn đề phải tuân thủ về chế độ  tài chính kế toán như là một doanh nghiệp, do đó chưa chú  trọng nhiều đến khía cạnh tổ chức hệ thống kế toán chặt chẽ  và chuyên nghiệp như cách doanh nghiệp. Phần lớn các vấn  đề về hạch toán kế toán phát sinh từ nhận thức này. 2.Một số kinh nghiệm kiểm toán HTX ­ Vấn đề góp tiền, vốn, tài sản của xã viên: ­ Vấn đề hạch toán doanh thu chi phí ­ Vấn đề xác định kết quả kinh doanh ­ Vấn đề tiền lương, tiền công, thù lao người lao động, xã  viên, người quản lí. ­ Vấn đề chi phúc lợi cho người lao động. ­ Vấn đề kê khai và quyết toán thuế. http://www.crp.org.vn/diendan/index.php?topic=11.0
  5. Lời nói đầu Kiểm toán Nhà nước là hoạt động kiểm tra tài chính mới được hình thành ở nước ta  trong vài năm trở lại đây. Để các vị đại biểu Quốc hội có thêm thông tin về lĩnh vực  này, Trung tâm Thông tin­Thư viện và Nghiên cứu khoa học xin trân trọng giới thiệu  bản tin chuyên đề Một số vấn đề về Kiểm toán Nhà nước. Trên cơ sở phân tích các định hướng chủ đạo của công tác kiểm tra tài chính công,  tài liệu tập trung giới thiệu sự hình thành và phát triển của Kiểm toán Nhà nước trong  nền kinh tế chuyển đổi của nước ta. Ngoài ra, tài liệu còn cung cấp một số nét sơ  lược về mô hình kiểm toán truyền thống và mô hình của các nước trong khu vực. Hy  vọng chuyên đề này sẽ cung cấp một số thông tin cơ bản về vấn đề kiểm toán phục  vụ công tác nghiên cứu tham khảo của các vị đại biểu Quốc hội. Xin chân thành cảm ơn sự cộng tác của cơ quan Kiểm toán Nhà nước trong việc biên  soạn tài liệu này.   Phần thứ nhất: Một số vấn đề về Kiểm toán và kiểm toán nhà nước của Việt  Nam I­ Vài nét về lịch sử phát triển Kiểm toán nhà nước trên thế giới Kiểm toán có nguồn gốc từ tiếng Latinh, theo nghĩa của từ "Audit". Kiểm toán ra đời  từ thời La Mã, thế kỷ thứ III trước Công nguyên. Tuy nhiên, hoạt động kiểm toán chỉ  phát triển mạnh mẽ và mang tính phổ biến trong khoảng vài trăm năm trở lại đây. Ở  Đức, từ năm 1714, Vua Phổ là Friedrich Wilhelm I đã ra Sắc lệnh thành lập Phòng  Thẩm kế tối cao (hay Thẩm kế viện dưới thời Đế chế Đức). Ở Pháp, từ năm 1807,  dưới thời Hoàng đế Napoleon I, Toà Thẩm kế (Cour des comptes) đã được thành lập. Hoạt động kiểm toán xuất phát từ yêu cầu sử dụng hợp lệ và hợp lý các nguồn tài  chính của Nhà nước. Bởi vậy, mục tiêu cụ thể của công tác này là sử dụng xác thực  và có hiệu quả nguồn kinh phí công, phấn đấu đạt được sự quản lý kinh tế chặt chẽ,  tính hợp lệ của công tác quản lý hành chính và việc thông tin cho các cơ quan nhà  nước cũng như công luận thông qua việc công bố các báo cáo khách quan về sự ổn 
  6. KTNN Việt Nam đã là thành viên chính thức của Tổ chức  ASOSAI và Tổ chức INTOSAI nên ngoài những chức năng,  nhiệm vụ hiện có cần bổ sung cho phù hợp với thông lệ quốc tế:  KTNN thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán tuân thủ  và kiểm toán hoạt động, từng bớc tiến tới lấy kiểm toán hoạt  động làm trọng tâm trong mọi cơ quan, tổ chức có sử dụng kinh  phí của Nhà nước. KTNN giúp Quốc hội thẩm tra tính trung thực  và tính hiệu quả của các dự án đầu tư XDCB, dự toán và Tổng  quyết toán NSNN hàng năm. KTNN được quyền độc lập trong  việc xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động kiểm  toán, bao gồm cả quyền đình chỉ, gia hạn hoặc thay đổi kế  hoạch kiểm toán. Trong trường hợp cần thiết, KTNN có quyền  yêu cầu cá nhân hoặc tổ chức cung cấp dịch vụ tư vấn chuyên  ngành có liên quan đến cuộc kiểm toán đang thực hiện theo  phương thức hợp đồng dịch vụ. KTNN có quyền công bố công  khai kết quả kiểm toán; quyền yêu cầu các cơ quan có thẩm  quyền đình chỉ tạm thời hoạt động, phong toả tài khoản, yêu  cầu tuyên bố phá sản của các đơn vị được kiểm toán trong các  trường hợp xét thấy cần thiết; quyền chuyển hồ sơ, tài liệu cho  các cơ quan bảo vệ pháp luật về các vi phạm pháp luật có dấu  hiệu cấu thành tội phạm. 2) Kiện toàn cơ cấu tổ chức và tiêu chuẩn hoá đội ngũ   Kiểm toán viên Nhà nước Cơ cấu tổ chức của KTNN hiện nay đang trong quá trình hình  thành và phát triển. Nó vừa phải tiếp thu có chọn lọc những kinh  nghiệm tốt của các nước trong khu vực và trên thế giới, vừa phải  phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam. Quan điểm chỉ đạo  trong việc xây dựng và kiện toàn tổ chức KTNN là: thống nhất  quyền lực và tập trung quyền lực, đảm bảo thông tin kịp thời,  đáp ứng yêu cầu mở rộng phạm vi và quy mô kiểm toán, nâng  cao hiệu lực và hiệu quả hoạt động của các cơ quan Nhà nước  nói chung và cơ quan KTNN nói riêng, đưa KTNN Việt Nam phát  triển ngang tầm với các nước trong khu vực và trên thế giới.
  7. (4) Hàng năm, KTNN Liên bang báo cáo những kết quả kiểm  toán quan trọng cho Quốc hội Liên bang, Hội đồng Liên bang và  Chính phủ Liên bang dưới hình thức những "Báo cáo tổng hợp"  (Báo cáo năm). Nó là cơ sở để Quốc hội Liên bang vãn hồi trách  nhiệm cho Chính phủ Liên bang. Báo cáo này cũng được giới  thiệu trước công luận trong một cuộc họp báo Liên bang. (5) KTNN Liên bang có thể thông báo bất kể lúc nào về những  vấn đề có ý nghĩa quan trọng cho Quốc hội Liên bang, Hội đồng  Liên bang và Chính phủ Liên bang (Báo cáo đặc biệt). (6) KTNN Liên bang chẳng những tư vấn cho các cơ quan hành  pháp và lập pháp thông qua những kiến nghị trong Báo cáo  kiểm toán và Báo cáo năm, mà trước hết thông qua các bài  tham luận (bằng văn bản hoặc bằng miệng) về những chủ đề  thời sự (như những dự án mua sắm với lượng tài chính lớn) hoặc  trong khuôn khổ xây dựng dự toán ngân sách. c. Phạm vi hoạt động: KTNN Liên bang kiểm tra: ­ Các khoản thu, các khoản chi, các nghĩa vụ chi tài sản và các  khoản nợ. ­ Các chương trình có ảnh hưởng tới tài chính. ­ Các khoản lưu giữ và tạm ứng. ­ Việc sử dụng các kinh phí được bổ sung nhằm tự tạo vốn. Theo Điều 88, Quy chế Ngân sách Liên bang ban hành ngày  19/8/1969, KTNN Liên bang có thể giới hạn phạm vi kiểm toán  và cho phép miễn kiểm tra các hoạt động kế toán. d. Tổ chức bộ máy và cơ chế hoạt động: ­ 9 Vụ kiểm toán, mỗi Vụ có 6 Phòng kiểm toán, bao gồm  khoảng 600 kiểm toán viên.
  8. admin  Re: Một số vấn đề về Kiểm toán Nhà nước  Quản trị cao  « Trả lời #4 vào lúc: Tháng Giêng 26, 2009, 09:09:44 pm » cấp II­ Trích dẫn một số điều khoản của Hiến pháp quy định về địa  vị pháp lý, chức năng và nhiệm vụ của cơ quan KTNN Bài viết: 29 1. Liên bang Đức: (Mô hình độc lập với Quốc hội và Chính  Xem hồ sơ cá  phủ) nhân Email  * Điều 114 (khoản 2): KTNN Liên bang, với các Uỷ viên kiểm  toán có tính độc lập như các Thẩm phán, kiểm tra báo cáo  quyết toán cũng như tính tuân thủ và tính hiệu quả của công tác  quản lý ngân sách và quản lý kinh tế. Hàng năm, ngoài trách  nhiệm báo cáo với Chính phủ Liên bang, KTNN Liên bang có  trách nhiệm báo cáo trực tiếp với Quốc hội Liên bang và Hội  đồng Liên bang. Ngoài ra, các quyền hạn của KTNN Liên bang  được quy định tại Luật Liên bang. 2. Liên bang Nga: (Mô hình trực thuộc Quốc hội) * Điều 105 (khoản 5): Để thực hiện việc kiểm tra chấp hành  Ngân sách Liên bang, Hội đồng Liên bang và Đuma quốc gia  thành lập KTNN Liên bang. Tổ chức và cơ chế hoạt động của  KTNN Liên bang quy định bởi Luật Liên bang. 3. Trung Quốc: (Mô hình trực thuộc Chính phủ) * Điều 91: Quốc vụ viện lập một Cơ quan KTNN để kiểm toán  và kiểm tra các khoản thu, chi của các cơ quan thuộc Quốc vụ  viện, chính quyền địa phương các cấp, các tổ chức tài chính và  tiền tệ của Nhà nước, các cơ quan và xí nghiệp. Dưới sự chỉ đạo của Thủ tướng Quốc vụ viện, Cơ quan KTNN  thực hiện nhiệm vụ kiểm toán và giám sát một cách độc lập theo  các văn bản quy phạm pháp luật, không có sự can thiệp của các  tổ chức hành chính hay cá nhân nào.
  9. http://www.crp.org.vn/diendan/index.php?topic=1367.0 Thực trạng chất lượng kiểm toán và tiến độ thực hiện kiểm toán hiện nay của KTNN  TCKT cập nhật: 30/03/2009  Thực trạng chất lượng kiểm toán của KTNN  Điều 13 Luật KTNN quy định “KTNN là cơ quan chuyên môn về lĩnh vực kiểm tra tài chính nhà nước do Quốc hội  thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật”, “Hoạt động kiểm toán nhà nước phục vụ việc kiểm tra,  giám sát của Nhà nước trong quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước; góp phần thực hành tiết kiệm,  chống tham nhũng, thất thoát, lãng phí, phát hiện và ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật; nâng cao hiệu quả sử  dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước”. Đứng trước những thách thức và các nhiệm vụ nặng nề như trên, đòi hỏi  chất lượng kiểm toán ngày càng phải được nâng lên. Để thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của ngành kể từ khi Luật  KTNN được thông qua, lãnh đạo KTNN đã ban hành hàng loạt các văn bản chỉ đạo nhằm không ngừng đưa hoạt  động của ngành đi vào nề nếp, thông qua đó góp phần nâng cao chất lượng kiểm toán (như: Quyết định số  556/QĐ­KTNN ngày 11/7/2007 ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Đoàn KTNN; Quyết định số  2/2007/QĐ­KTNN ngày 26/6/2007 ban hành Hệ thống Mẫu biểu Hồ sơ kiểm toán; Quyết định số 3/2007/QĐ­KTNN  ngày 26/7/2007 ban hành Quy chế công khai kết quả kiểm toán và kết quả thực hiện kết luận, kiến nghị của KTNN;  Công văn số 574/KTNN­TH ngày 23/7/2007 về tăng cường kiểm soát chất lượng các cuộc kiểm toán…), nhờ đó  chất lượng kiểm toán năm 2007 ngày được nâng cao, cụ thể:  ­ Các đơn vị đã thường xuyên quan tâm, chỉ đạo có hiệu quả quá trình xây dựng kế hoạch kiểm toán nên nhiều kế  hoạch kiểm toán có chất lượng tốt, bám sát được mục tiêu kiểm toán năm, thể hiện khá rõ nét việc đổi mới cách  thức tổ chức kiểm toán, phương pháp kiểm toán, coi trọng và dành nhiều thời gian cho kiểm toán tổng hợp, mở rộng  mẫu kiểm toán, tập trung nhiều hơn đến những vấn đề quản lý vĩ mô, cơ chế chính sách…  ­ Hội đồng cấp Vụ bước đầu phát huy tác dụng nên chất lượng kiểm tra, soát xét báo cáo kiểm toán trước khi phát  hành có sự chuyển biến mạnh, giảm thiểu sai sót, góp phần đẩy nhanh tiến độ phát hành (tính đến 29/2/2008, số  lượng các báo cáo kiểm toán đã phát hành bình quân là 68 ngày, giảm 9 ngày so với năm 2006)  ­ Đã phát hiện kiến nghị xử lý về tài chính trên 11.000 tỷ đồng trong đó tăng thu NSNN trên 2.700 tỷ đồng; giảm chi  NSNN trên 1.600 tỷ đồng…  Mặc dù chất lượng kiểm toán đã được nâng lên rõ rệt, đóng góp tích cực vào việc tăng cường hiệu quả, hiệu lực  quản lý và sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước, minh bạch hóa nền tài chính quốc gia, song so với yêu  cầu, nhiệm vụ được giao, nhất là trong điều kiện thực hiện Nghị quyết Đại hội X của Đảng, Luật KTNN, Luật Phòng  chống tham nhũng và Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chất lượng kiểm toán của KTNN vẫn còn nhiều hạn  chế, được thể hiện qua một số nội dung sau:  (1) Khá nhiều kế hoạch kiểm toán tổng quát, chất lượng chưa cao và còn mang tính hình thức, chưa đáp ứng được  đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng kiểm toán của KTNN. 
  10. (2) Báo cáo kiểm toán còn một số hạn chế so với yêu cầu và mục tiêu kiểm toán đã đề ra, cụ thể:  ­ Về nội dung báo cáo: các báo cáo kiểm toán chưa đưa ra được ý kiến đánh giá rõ ràng và toàn diện về tính trung  thực, hợp lý của các số liệu quyết toán của đơn vị được kiểm toán; Nhiều báo cáo kiểm toán viết còn mang tính liệt  kê, mô tả công việc của đơn vị phải làm hoặc mô tả số báo cáo của đơn vị; một số báo cáo còn đưa ra những kết  luật thiếu bằng chứng thuyết phục…; Chưa thực sự phát huy được vài trò là công cụ mạnh của Nhà nước trong kiểm  tra, giám sát các nguồn lực tài chính nhà nước và trong cuộc đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí…  ­ Về trình bày báo cáo: Nhiều báo cáo kiểm toán trình bày dài dòng, liệt kê quá trình và kết quả thực hiện nhiệm vụ  tài chính, ngân sách của đơn vị, không có ý kiến đánh giá nhận xét của đoàn kiểm toán…;  (3) Quy mô hoạt động kiểm toán của KTNN còn rất hạn chế so với yêu cầu phải được kiểm toán hàng năm đối với  các cơ quan đơn vị quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước là rất lớn, nhất là lĩnh vực kiểm toán ngân  sách do đó phầnnào dh tới chất lượng hoạt động của KTNN nói chung và chất lượng kiểm toán nói riêng…;  (4) Việc triển khai kiểm tra và tổng hợp kết quả thực hiện kết luận và kiến nghị kiểm toán còn chậm.  (5) Hoạt động kiểm toán chuyên đề mới bắt đầu tiếp cận và triển khai ở quy mô nhỏ (nằm 2006 và 2007 mỗi năm  mới triển khai được 1 cuộc, năm 2008 theo kế hoạch thực hiện 2 cuộc), vì vậy chưa có điều kiện đi sâu, giải đáp các  vấn đề bức xúc, nhức nhối trong dư luận xã hội về những hiện tượng tiêu cực xảy ra trong việc quản lý, sử dụng  ngân sách, tiền, và tìa sản nhà nước, nhất vấn đề thất thoát, lãng phí trong đầu tư xây dựng…  (6) Công tác kiểm tra, giám sát hoạt động của các Đoàn kiểm toán về thực hiện quy chế, quy trình…của KTNN,  nhằm nâng cao chất lượng kiểm toán chưa được thường xuyên, liên tục, chưa tập trung vào các sản phẩm do KTV  tạo ra (như các bằng chứng kiểm toán, biên bản xác nhận số liệu kiểm toán, biên bản kiểm toán…), mà chủ yếu  vẫn là kiểm soát việc tuân thủ về hồ sơ mẫu biểu kiểm toán…  Tiến độ thực hiện kiểm toán hiện nay của Kiểm toán nhà nước  Qua kết quả tổng hợp tiến độ kiểm toán năm 2007 cho thấy thời gian phát hành bình quân 1 cuộc kiểm toán là 68  ngày, quá 23 ngày so với Luật KTNN. Nguyên nhân của những tồn tại trên gồm:  ­ Nguyên nhân khách quan: một số báo cáo thực hiện không đảm bảo đúng tiến độ quy định của Luật KTNN do còn  nhiều văn bản hướng dẫn của các ngành còn chưa cụ thể, rõ ràng nên trong quá trình kiểm toán không có sự thống  nhất giữa Đoàn Kiểm toán với đơn vị được kiểm toán dẫn đến cần phải trưng cầu ý kiến của các chuyên gia thuộc  các Bộ, ngành có liên quan để đưa ra kết luận, kiến nghị cuối cùng.  ­ Nguyên nhân chủ quan:  (1) Sau khi kết thúc cuộc kiểm toán, công tác tổng hợp lập báo cáo kiểm toán của các đơn vị còn chậm, bình quân 
  11. toàn ngành là 21 ngày (chậm 01 ngày so với Luật);  (2) Báo cáo kiểm toán đã hoàn thành dự thảo, đã được Lãnh đạo KTNN xét duyệt theo đúng quy định của Luật  KTNN (bình quân là 8,7 ngày, giảm 1,3 ngày so với quy định của Luật KTNN), song việc hòan thiện cuối cùng để  trình phát hành còn bị kéo dài (thời gian trình phát hành bình quân của 1 báo cáo sau khi đã được xét duyệt lên tới  trên 30 ngày), bình quân trình phát hành (kể từ ngày kết thúc kiểm toán tại đơn vị) của toàn ngành trên 56 ngày.  (3) Việc hoàn thiện cuối cùng để trình phát hành, còn khá nhiều đơn vị chưa quan tâm đúng mức, nên vẫn còn quá  nhiều sai sót cần phải chỉnh sửa dẫn đến việc trình Lãnh đạo KTNN xem xét, ký phát hành còn mất nhiều thời gian.  Một số giải pháp nâng cao chất lượng kiểm toán và tiến độ thực hiện kiểm toán hiện nay của KTNN.  Nhằm từng bước đáp ứng yêu cầu của Luật KTNN, Luật Phòng chống tham nhũng và Luật thực hành tiết kiệm,  chống lãng phí, KTNN cần tập trung thực hiện những nội dung trọng tâm sau:  Về công tác kiểm toán  Nhiệm vụ trước mắt:  + Năm 2008 cần tiếp tục chú trọng đổi mới cách thức kiểm toán, nhất là công tác thu thập, trao đổi thông tin, tổ  chức kiểm toán, phương pháp kiểm toán, tập trung nhân lực và dành nhiều thời gian cho công tác kiểm toán tổng  hợp, phấn đấu rút ngắn thời gian kiểm toán và đẩy nhanh tiến độ phát hành báo cáo kiểm toán theo đúng thời gian  quy định của Luật KTNN. Kiên quyết xem xét, xử lý trách nhiệm của các Trưởng đoàn kiểm toán (kể cả các thành  viên có liên quan), đến việc kiểm toán không đúng mục tiêu, phạm vi kiểm toán…từng bước gắn công tác này với  việc bình xét thi đua khen thưởng, công tác tổ chức cán bộ…  + Xác định trọng tâm công tác kiểm toán là đưa ra được ý kiến đánh giá rõ ràng và toàn diện về tính trung thực, hợp  lý của các số liệu quyết toán của đơn vị được kiểm toán đã xác định trong kế hoạch kiểm toán được duyệt…  + Tăng cường hơn nữa công tác kiểm tra, kiểm soát chất lượng kiểm toán và đạo đức nghề nghiệp của KTV. Chú  trọng tự kiểm soát của các KTNN chuyên ngành và khu vực theo chức trách, nhiệm vụ của Kiểm toán trưởng,  Trưởng, Phó đoàn kiểm toán, Tổ trưởng Tổ kiểm toán…  Nhiệm vụ lâu dài:  + Từng bước đa dạng hóa các loại hình kiểm toán theo quy định của Luật Kiểm toán nhà nước. Hoàn thiện công tác  kiểm toán báo cáo tài chính, xác nhận tính đúng đắn, trung thực của báo cáo tài chính, cung cấp dữ liệu tin cậy cho  Chính phủ trong công tác điều hành, Quốc hội và HĐND các cấp trong xem xét phê chuẩn quyết toán ngân sách và  công tác giám sát; 
  12. + Tiêu chuẩn hóa, chính quy hóa và chuyên nghiệp hóa để nâng cao chất lượng công tác kiểm toán. Xây dựng, ban  hành và áp dụng hệ thống chuẩn mực, quy trình kiểm toán, quy chế, phương pháp chuyên môn nghiệp vụ…; tạo  dựng niềm tin của công chúng và xã hội đối với hoạt động kiểm toán...;  + Hiện đại hóa tổ chức và hoạt động kiểm toán. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ  và phương pháp kiểm toán tiên tiến vào hoạt động của KTNN…;  + Tăng cường phân công, phân cấp cho các đơn vị tham mưu và các KTNN chuyên ngành khu vực trong công tác  kiểm toán. Phân cấp quản lý phải thực hiện theo nguyên tắc gắn chế độ trách nhiệm với quyền hạn được giao theo  từng chức trách quản lý và nhiệm vụ cụ thể, tránh chung chung, đùn đẩy khi cần xem xét và quy kết trách nhiệm  Về tổ chức bộ máy:  Tăng cường năng lực, củng cố và phát triển theo hướng chuyên môn hóa theo chức năng, nhiệm vụ được giao cho  các đơn vị; bổ sung thêm nhân sự để đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu kiểm toán NSĐP.  Về công tác tổ chức và cán bộ:  Cần có quy chế tôn vinh những người có công, thu hút người tài; bố trí, sử dụng đúng những người có năng lực;  khuyến khích những người năng động, sáng tạo, có sáng kiến, có ý tưởng mới trong công tác. Mở rộng và phát huy  dân chủ, thực hiện công khai, minh bạch trong công tác cán bộ. Đổi mới, triển khai đồng bộ các khâu: đánh giá, quy  hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, bố trí, sử dụng cán bộ. Xây dựng quy trình và quy chế luân chuyển cán bộ  trong từng đơn vị và trong toàn ngành…  Vũ Văn Họa (Tạp chí Kiểm toán) Tapchiketoan.com  http://www.tapchiketoan.com/kiem-toan/kiem-toan-nha-nuoc/thuc-trang-chat-luong- kiem-toan-va-tien-do-thuc-hien-kiem-toan-hien-nay-cua-3.html Bàn giải pháp nâng cao chất lượng và đẩy nhanh tiến độ cuộc kiểm toán của KTNN  TCKT cập nhật: 01/04/2009  Trong những năm qua kết quả hoạt động kinh doanh của KTNN đã đạt được những thành quả quan trọng, năm sau  luôn cao hơn năm trước; góp phần thúc đẩy quá trình cải cách hệ thống chính sách tài chính­ngân sách quốc gia,  xây dựng nền tài chính quốc gia minh bạch và hiệu quả; thu hồi cho ngân sách nhà nước các khoản thu mà có thể  sẽ không thu được do các sai phạm, sai sót trong quá trình quản lý tài chính­ ngân sách và góp phần phòng chống  tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí…Mặc dù đã đạt kết quả nhất định song so với yêu cầu phát triển  của KTNN ngày càng cao và việc thực hiện Luật KTNN bước sang năm thứ 3 được triển khai đồng bộ, toàn diện;  nhiệm vụ kiểm toán năm 2008 đã được lãnh đạo Kiểm toán nhà nước chỉ đạo, hướng dẫn: “xây dựng, củng cố đội  ngũ kiểm toán viên trong sạch về đạo đức, vững vàng về chuyên môn, giàu lòng yêu nghề; nhiệm vụ trong tâm là  nâng cao chất lượng kiểm toán, chú trọng hiệu quả kiểm soát chất lượng kiểm toán và đạo đức nghề nghiệp kiểm 
  13. toán viên”, hoạt động kiểm toán đòi hỏi cần phải nâng cao chất lượng và đẩy nhanh tiến độ kiểm toán.  Giải pháp nâng cao chất lượng và đẩy nhanh tiến độ cuộc kiểm toán.  Để nâng cao hơn nữa chất lượng hiệu lực, hiệu quả và đẩy nhanh tiến độ cuộc kiểm toán, theo chúng tôi cần tiến  hành đồng bộ các giải pháp sau đây:  Một là cần đổi mới và nâng cao hơn nữa công tác khảo sát, lập và thẩm định kế hoạch kiểm toán đối với  cuộc kiểm toán.  Chất lượng kế hoạch kiểm toán tổng thể của mỗi cuộc kiểm toán đóng vai trò quan trọng, đảm bảo cho cuộc kiểm  toán có chất lượng, hiệu quả và tiết kiệm. Bởi nội dung của kế hoạch kiểm toán tổng quát là đưa ra các đánh giá  chung về những trọng yếu, rủi ro kiểm toán, xác định mục tiêu chung và nội dung chính của cuộc kiểm toán để từ  đó lựa chọn các đơn vị kiểm toán và chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho hoạt động của Đoàn Kiểm toán Nhà nước.  Kế hoạch kiểm toán tổng quát có chất lượng sẽ đưa ra đánh giá toàn diện về những trọng yếu, rủi ro kiểm toán; xác  định mục tiêu, nội dung kiểm toán của cuộc kiểm toán chính xác, đầy đủ là điều kiện để cuộc kiểm toán thực hiện  đạt được chất lượng và hiệu quả.  Để nâng cao chất lượng của kế hoạch kiểm toán tổng thể, trước hết kế hoạch phải được xây dựng phù hợp với mục  tiêu kiểm toán chugn của Kiểm toán nhà nước hàng năm. Kế hoạch kiểm toán tổng thể được xây dựng trên cơ sở  nghiên cứu đầy đủ báo cáo tài chính và hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị được kiểm toán. Việc bố trí các kiểm  toán viên để thực hiện nhiệm vụ và kế hoạch khảo sát, lập kế hoạch kiểm toán tổng thể phải có kinh nghiệm, có kế  hoạchả năng phân tích tổng hợp tốt và sở trường phù hợp với công việc được phân công. Để có thể rút ngắn thời  gian kế hoạchảo sát, lập kế hoạch kiểm toán đối với đối tượng kiểm toán thường xuyên cần thiết lập hồ sơ, dữ liệu  lịch sử, cần chủ động xây dựng cơ sở dữ liệu, tổ chức tiếp nhận, xử lý và chia sẻ thông tin về đơn vị được kiểm toán  theo các chỉ tiêu thông tin thống nhất, trong đó trọng tâm là đánh giá khái quát tình hình tài chính thông qua báo  cáo tài chính năm đối với các đơn vị thuộc đối tượng kiểm toán để cập nhật vào hệ thống cơ sở dữ liệu chung. Việc  nắm đối tượng được giao nhiệm vụ kiểm toán phải được cập nhật liên tục, thường xuyên kể cả trước, trong và sau  khi kiểm toán.  Để có được kế hoạch kiểm toán đạt chất lượng, trước khi Kiểm toán trưởng trình Tổng Kiểm toán nhà nước phê  duyệt, ban hành Quyết định kiểm toán, dự thảo kế hoạch kiểm toán cần được thẩm định, soát xét một cách kỹ  lưỡng. Việc thẩm định kế hoạch kiểm toán phải bám sát mục tiêu kiểm toán chung và mục tiêu cụ thể đối với từng  cuộc kiểm toán; cơ sở lựa chọn đơn vị kiểm toán tổng hợp, kiểm toán chi tiết; xác định nội dung trọng yếu kiểm  toán; việc bố trí thời gian, nhân lực để thực hiện mục tiêu, nội dung kiểm toán của cuộc kiểm toán. Việc thẩm định  kế hoạch kiểm toán phải tuân thủ các quy định của Chuẩn mực và Lập Kế hoạch kiểm toán. Tổ thẩm định kế hoạch  kiểm toán có trách nhiệm tiến hành thẩm định kế hoạch kiểm toán được phân công theo các nội dung đã được quy  định tại Quyết định 04/2007/QĐ­KTNN của Tổng KTNN về việc ban hành Quy trình kiểm toán của KTNN. Sau khi  có ý kiến của Tổ thẩm định và Kiểm toán trưởng, các phòng nghiệp vụ được giao xây dựng kế hoạch kiểm toán tiếp  tục hoàn thiện và chuẩn bị hồ sơ trình Tổng kiểm toán nhà nước phê duyệt kế hoạch kiểm toán theo các yêu cầu 
  14. trên đây.  Hai là cần chú trọng việc lập và thực hiện kế hoạch kiểm toán chi tiết.  Việc lập và thực hiện kế hoạch kiểm toán chi tiết của Tổ kiểm toán giữ vai trò chủ yếu trong việc đảm bảo chất  lượng, hiệu quả, hiệu lực và rút ngắn thời gian kiểm toán; là việc cụ thể hóa mục tiêu, nội dung và lựa chọn phương  pháp kiểm toán thích hợp. Đây chính là kế hoạch tác nghiệp của tổ kiểm toán, nó cụ thể hóa mục tiêu, nội dung  kiểm toán cho từng đơn vị cụ thể. Kế hoạch kiểm toán chi tiết xác định các phương pháp kiểm toán của từng nội  dung kiểm toán, cũng như việc phân công kiểm toán viên thực hiện cho từng nội dung kiểm toán. Kế hoạch kiểm  toán còn xác định thời gian kiểm toán cho từng nội dung và tổng quỹ thời gian kiểm toán đối với đơn vị đó. Yêu cầu  đặt ra đối với kế hoạch kiểm toán chi tiết là phải cụ thể hóa đầy đủ các mục tiêu, nội dung kiểm toán đã được xác  định tại kế hoạch kiểm toán tổng thể, đưa ra các phương pháp kiểm toán cho từng nội dung kiểm toán trong một  quỹ thời gian và số lượng kiểm toán viên nhất định.  Để nâng cao chất lượng của việc lập kế hoạch kiểm toán chi tiết thì kế hoạch phải được xây dựng trên cơ sở nghiên  cứu đầy đủ báo cáo tài chính và hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị được kiểm toán. Qua nghiên cứu báo cáo tài  chính và hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị, có thể đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát, các gian lận và sai sót của  đơn vị; từ đánh giá đó cộng với kinh nghiệm xét đoán của kiểm toán viên để xác định trọng yếu, rủi ro kiểm toán, nội  dung, khối lượng công việc kiểm toán; cần mở rộng mẫu kiểm toán ở những bộ phận mà rủi ro kiểm soát được đánh  giá cao, hoặc giới hạn các thủ tục, mẫu kiểm toán ở những bộ phận có mức rủi ro kiểm soát thấp. Việc bố trí nhân  sự có năng lực sở trường trong điều kiện có thể thực hiện từng nội dung kiểm toán và tính toán xác định kế hoạch  thời gian cũng cần được quan tâm thích đáng. Việc thực hiện kế hoạch kiểm toán chi tiết đã được Trưởng Đoàn  Kiểm toán phê duyệt đảm bảo cho các KTV sử dụng các phương pháp kiểm toán thích hợp để thực hiện kiểm toán  từng nội dung, khoản mục, cũng như thu thập bằng chứng kiểm toán.  Ba là, cần chú trọng công tác kiểm toán tổng hợp, gần việc kiểm toán tổng hợp với việc lập Biên bản kiểm  toán và Báo cáo kiểm toán.  Qua kiểm toán tổng hợp sẽ đánh giá được đầy đủ, bao quát bức tranh tổng thể về công tác quản lý tài chính­ngân  sách; bổ sung thông tin cần thiết để chọn mẫu, lựa chọn đơn vị kiểm toán chi tiết và xâyd ựng kế hoạch kiểm toán  chi tiết. Việc gắn trách nhiệm của cơ quan chủ quản, cơ quan quản lý tài chính tổng hợp đối với các báo cáo tài  chính do mình chịu trách nhiệm thực hiện, đây là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá tính tuân thủ đối với bộ, ngành,  đơn vị được kiểm toán. Việc dành thời gian thỏa đáng cho việc thực hiện công tác kiểm toán tổng hợp để xác định  đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong phạm vi bộ, ngành và đơn vị được kiểm toán là cơ sở cho việc lập các  biên bản kiểm toán và báo cáo kiểm toán; qua đó, giúp Đoàn kiểm toán nắm được đầy đủ tình hình quản lý tài  chính của đơn vị được kiểm toán, mối liên hệ giữa các đơn vị thành viên để từ đó có biện pháp chỉ đạo các tổ kiểm  toán và KTV thực hiện nhiệm vụ kiểm toán.  Bốn là, nâng coa hơn nữa chất lượng hoạt động của Hội đồng thẩm định cấp vụ trong việc xét duyệt dự 
  15. thảo Báo cáo kiểm toán  Báo cáo kiểm toán là sản phẩm của quá trình kiểm toán, là một trong những tài liệu có giá trị pháp lý cao nhất của  hoạt động của KTNN. Báo cáo kiểm toán phải được tổng hợp một cách có hệ thống các kết quả kiểm toán được ghi  nhận trong các biên bản kiểm toán. Dự thảo Báo cáo Kiểm toán được thẩm định kỹ lưỡng là điều kiện cần thiết để  nâng cao chất lượng cuộc kiểm toán. Việc thẩm định dự thảo Báo cáo kiểm toán phải được tiến hành thông qua việc  đối chiếu giữa nội dung trong báo cáo kiểm toán với các biên bản kiểm toán, với các bằng chứng kiểm toán thu thập  được; giữa Báo cáo kiểm toán với kế hoạch kiểm toán được duyệt, giữa Báo cáo kiểm toán với Báo cáo quyết toán  và các thông tin khác có được qua phân tích thông tin có được trên hệ thống cơ sở dữ liệu. Để nâng cao chất lượng  của Báo cáo kiểm toán cần phải nâng cao hơn nữa chất lượng hoạt động của Hội đồng thẩm định cấp vụ trong việc  xét duyệt dự thảo Báo cáo kiểm toán. Theo đó, cần xây dựng Quy chế hoạt động của Hội đồng thẩm định. Nội dung  của Quy chế này là cần quy định cụ thể nguyên tắc hoạt động, trách nhiệm của các thành viên Hội đồng, của Tổ  thẩm định; quy định rõ trách nhiệm chỉnh sửa dự thảo Báo cáo Kiểm toán của Đoàn kiểm toán nhà nước.  Năm là cần đổi mới phương thức tổ chức đánh giá chất lượng của cuộc kiểm toán.  Việc đánh giá hiệu lực và hiệu quả hoạt động kiểm toán của KTNN thông qua các cuộc kiểm toán. Việc xây dựng  hệ thống các tiêu chí đánh giá chất lượng cuộc kiểm toán phải dựa trên thực tế hoạt động các khâu nghiệp vụ của  Quy trình kiểm toán của KTNN. Vì vậy, cần phải đổi mới theo hướng lượng hóa các khâu nghiệp vụ kiểm toán và  phương pháp quản lý cuộc kiểm toán của các cơ quan, đơn vị trong ngành KTNN. Quá trình thực hiện việc kiểm tra,  đánh giá chất lượng cần phải có sự gắn kết trách nhiệm của đoàn kiểm toán trong việc đánh giá chất lượng cuộc  kiểm toán với trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ của các tổ chức và các cán bộ, công chức trong các khâu nghiệp  vụ của KTNN chuyên ngành và KTNN khu vực trong việc thực hiện nhiệm vụ chung của ngành KTNN  Sáu là cần sớm ban hành hệ thống chuẩn mực kiểm toán (bổ sung, sửa đổi) cho phù hợp và cụ thể hóa các  quy định của Luật KTNN.  Cụ thể hóa các quy trình, nghiệp vụ kiểm toán chuyên ngành áp dụng cho từng loại hình đối tượng kiểm toán cụ thể  bởi trên thực tế mỗi cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước đều có các đặc thù riêng về hệ  thống văn bản pháp luật chuyên ngành, về nghiệp vụ và quy trình quản lý…  Điều kiện thực hiện để thực hiện các giải pháp  Để thực hiện có hiệu quả các giải pháp trên đây, theo chúng tôi cần có các điều kiện hỗ trợ, như sau:  Một là, về môi trường pháp luật. KTNN hoạt động theo nguyên tắc độc lập, chỉ tuân theo pháp luật và trung thực,  khách quan đòi hỏi hệ thống pháp luật phải được minh bạch, đảm bảo tính đồng bộ. Trong đó, hệ thống văn bản  quy phạm pháp luật về tài chính­ ngân sách cần được sửa đổi và hoàn thiện. Theo đó, tiếp tục kiến nghị với Quốc  hội sửa đổi Luật Ngân sách Nhà nước những nội dung liên quan đến tính minh bạch của ngân sách, chế độ Báo 
  16. cáo và thời hạn nộp báo cáo quyết toán.  Hai là, cần tổ chức xây dựng, kết nối, chia sẻ thông tin trong nội bộ ngành Kiểm toán nhà nước, nội bộ KTNN  chuyên ngành, khu vực; giữa cơ quan kiểm toán nhà nước với các cơ quan thanh tra, kiểm tra; giữa cơ quan kiểm  toán nhà nước với các cơ quan quản lý, đặc biệt là quản lý thu ngân sách nhà nước để luôn theo dõi diễn biến quá  trình chấp hành ngân sách nhà nước.  Ba là, cần tổ chức bộ phận kiểm toán viên chuyên trách để đánh giá các báo cáo quyết toán của đơn vị được kiểm  toán gửi đến theo quy định của Luật ngân sách nhà nước và Luật KTNN mà trọng tâm việc phân tích, đánh giá tình  hình thu, chi ngân sách của cá báo cáo của cơ quan thu, cơ quan kinh tế tổng hợp, các đối tượng kiểm toán có số  thu, chi lớn trong các cấp ngân sách.  Bốn là, đổi mới, nâng cao hơn nữa công tác đào tạo kiểm toán viên theo hướng chú trọng đến kỹ năng tác nghiệp  kiểm toán viên trong việc kiểm tra, đánh giá và xác nhận tính đúng đắn, hợp lý của báo cáo tài chính; tính hiệu lực,  hiệu quả và tính kinh tế trong việc sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước của đơn vị được kiểm toán.  Năm là, tăng cường trang bị kỹ thuật, phương tiện làm việc, đảm bảo chất lượng cho KTV phục vụ cho hoạt động  của KTNN.  Sáu là, kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiếp tục bổ sung, hoàn thiện chế độ đãi ngộ đối với KTV  Trên đây là một số kiến nghị giải pháp nâng cao chất lượng và đẩy nhanh tiến độ cuộc kiểm toán của KTNN. Hi  vọng rằng, với các giải pháp trên đây sẽ có tác động tích cực vào việc đổi mới, nâng cao hơn nữa chất lượng và  hiệu quả hoạt động của Đoàn KTNN, góp phần vào thành công chung của ngành KTNN.  Lê Hoàng Quân (Tạp chí Kiểm toán) http://www.tapchiketoan.com/kiem­toan/kiem­toan­nha­nuoc/ban­giai­phap­nang­cao­chat­luong­va­day­nhanh­ tien­do­cuoc­kiem­toan­cua.htmlTapchiketoan.com  Giải pháp phòng ngừa, phát hiện xử lý các tiêu cực, tham những trong công tác kiểm  toán của KTNN  TCKT cập nhật: 02/04/2009  Tham nhũng là một tệ nạn nguy hiểm cản trở sự phát triển bền vững của mọi tổ chức, quốc gia.  Khái niệm tham nhũng được thừa nhận rộng rãi nhất là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn vì vụ lợi. Theo quan  niệm truyền thống, yếu tố chức vụ quyền hạn xuất phát từ quyền lực nhà nước và vì vậy tham nhũng chỉ có trong  khu vực công hoặc ít nhất là khu vực giao thoa với khu vực công, có liên hệ mật thiết với khu vực công. Theo quy 
  17. định của Luật Phòng, chống tham nhũng, KTV nhà nước cũng thuộc nhóm đối tượng có nhiều nguy cơ tham nhũng.  Vì vậy, trong hoạt động kiểm toán phải quan tâm đến công tác phòng, chống tham nhũng ngay từ chính hoạt động  kiểm toán của KTNN. Để chất lượng kiểm toán được nâng cao trước hết phải có một đội ngũ kiểm toán viên nhà  nước “nghệ tinh tâm sáng” và một cơ chế kiểm tra, giám sát các hoạt động kiểm toán một cách hiệu quả.  Trên cơ sở các quy định của Đảng, Nhà nước, Luật phòng, chống tham nhũng và Luật KTNN, để phòng ngừa, phát  hiện, xử lý các tiêu cực, tham nhũng trong công tác kiểm toán của KTV nhà nước, cần thực hiện tốt các giải pháp  sau đây:  Một là làm tốt công tác tuyển dụng, công tác giáo dục chính trị, tư tưởng và tăng cường công tác phổ biến  giáo dục pháp luật và cập nhật kiến thức cho đội ngũ cán bộ KTV.  Để có một đội ngũ cán bộ, KTV nhà nước đủ trình độ chuyên môn và phẩm chất đạo đức tốt thì ngay từ khâu tuyển  dụng cán bộ phải được quan tâm đúng mức, nếu tuyển chọn cán bộ không đúng tiêu chuẩn quy định sẽ dẫn đến  chọn nhầm tuyển nhầm cán bộ, hậu quả sau này sẽ rất khó lường. Không những đội ngũ cán bộ này không làm  được việc mà còn gây ảnh hưởng không tốt đến những cán bộ khác.  KTV nhà nước luôn hoạt động trong môi trường mang tính độc lập rất cao, thực thi nhiệm vụ chỉ trên cơ sở của pháp  luật không thể có một can thiệp hoặc điều khiển trái pháp luật nào vào hoạt động kiểm toán.  Vì vậy, KTV nhà nước  phải là người am hiểu pháp luật và vận dụng đúng đắn vào hoạt động của mình. Để giúp KTV nắm vững và cập  nhật đầy đủ về pháp luật, thì cơ quan KTNN phải luôn coi trọng công tác giáo dục, phổ biến pháp luật để đội ngũ  KTV nhà nước có hiểu biết về pháp luật và cập nhật được những thông tin mới, không bị lạc hậu với các quy định  của pháp luật.  Hai là, tiếp tục hoàn thiện các cơ chế chính sách, kiện toàn tổ chức, chấn chỉnh công tác quản lý của các  đơn vị trực thuộc.  Các cơ chế chính sách của Đảng và nhà nước về phòng, chống tham nhũng và các quy định của ngành điều chỉnh  về tổ chức và hoạt động của kiểm toán nhà nước phải được quan tâm nghiên cứu để hòan thiện, sửa đổi khi cần  thiết  nhằm phục vụ kịp thời cho phòng ngừa, phát hiện và xử lý vi phạm.  Ba là, thực hiện tốt công tác phòng ngừa.  Phòng ngừa tham nhũng được coi là một hình thức chống tham nhũng căn bản, nền tảng cho toàn bộ hệ thống các  biện pháp chống tham nhũng. Nhận thức này hòan toàn xuất phát từ thực tiễn, phòng ngừa tham nhũng đòi hỏi ít  chi phí hơn và mang lại hiệu quả rộng lớn, lâu dài hơn. Tuy nhiên, lại đòi hỏi các nỗ lực kiên trì, toàn diện từ phía  các chủ thể có trách nhiệm. Có thể nói công tác phòng ngừa tham nhũng hiện nay của chúng ta còn hạn chế và  chưa được chú trọng đúng mức, mới chỉ mang tính chất riêng lẻ, chưa thành hệ thống nên hiệu quả chưa cao. Để  thực hiện tốt công tác phòng ngừa tiêu cực, tham nhũng cần phải thực hiện các công việc sau đây: 
  18. + Công khai minh bạch hóa hoạt động của bộ máy tổ chức là một trụ cột quan trọng trong hệ thống phòng ngừa   tham nhũng. Công khai minh bạch giảm thiểu cơ hội tham nhũng, tăng cường khả năng kiểm soát và phát hiện  tham nhũng. Luật Phòng, chống tham nhũng đã gành nhiều quy định cho công khai, minh bạch, đây là một thiết  chế rất quan trọng giúp cho công tác phòng, chống tham nhũng được tốt và hiệu quả. Theo đó, toàn bộ hoạt động  của bộ máy kiểm toán nhà nước phải được công khai, trừ những trường hợp pháp luật quy định phải giữ bí mật.  Những lĩnh vực cụ thể cần được công khai, minh bạch gồm: mua sắm tài sản công, quản lý dự án đầu tư, xây dựng,  tài chính và ngân sách nhà nước, huy động sử dụng các khoản đóng góp của cán bộ, công chức, nghiên cứu khoa  học, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, công tác cán bộ, kế hoạch kiểm toán và bố trí sắp xếp cán bộ cho các  đoàn kiểm toán…Đồng thời, Tổng KTNN hàng năm phải trả lời công khai các kiến nghị của cán bộ, công chức, chỉ  được phép từ chối những vấn đề thuộc bí mật nhà nước.  + Xây dựng, hoàn thiện và đảm bảo thực hiện nghiêm chỉnh các chế độ, định mức, tiêu chuẩn  Thực tế cho thấy một trong những nguyên nhân cơ bản của tình trạng tham nhũng, lãng phí tiền, tài sản nhà nước  đó là hệ thống chế độ, định mức, tiêu chuẩn trong quản lý nhà nước chưa đầy đủ và hòan thiện, việc thực hiện  không đúng hoặc cố ý làm trái dẫn đến vi phạm pháp luật. Vì vậy, hòan thiện và đảm bảo thực hiện đúng chế độ,  định mức, tài chính là hai yêu cầu quan trọng trong phòng ngừa tham nhũng. Cùng với quy định của Luật phòng,  chống tham nhũng và các văn bản quy phạm pháp luật chuyên biệt về chế độ, định mức, KTNN cần phải xây dựng,  hòan thiện và đảm bảo thực hiện nghiêm chỉnh chế độ, định mức, tiêu chuẩn trong các hoạt động của cơ quan;  trách nhiệm pháp lý của các đối tượng vi phạm cũng được xác định rõ, góp phần răn đe cũng như tạo cơ sở pháp lý  rõ ràng cho việc xử lý vi phạm về chế độ, định mức, tiêu chuẩn.  + Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, KTV nhà nước và công khai việc luân chuyển cán bộ.  Xét một cách tổng thể, quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức và KTV nhà nước không chỉ góp phần phòng, chống  tham nhũng mà còn có vai trò rất lớn trong việc xây dựng một nền quản lý nói chung và quản lý hành chính nói  riêng trong sạch, liêm chính, trách nhiệm. Pháp luật hiện hành của VN đã quy định chung về những việc cán bộ,  công chức phải làm cũng như những việc không được làm, cụ thể là tại Pháp lệnh cán bộ, công chức; Luật phòng  chống tham nhũng; Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Thực tiễn cho thấy những quy định đó còn thiếu một  số nội dung quan trọng. Sự thiếu hụt thể hiện trước tiên ở việc mới chỉ quy định về mối quan hệ giữa công chức với  nhà nước mà bản thân những nội dung đó cần phải được bổ sung thêm. Nghĩa vụ của công chức trong mối quan hệ  đối với xã hội chưa được quy định một cách cụ thể. Luật KTNN cũng đã quy định cụ thể những việc KTV nhà nước  không được làm, theo đó KTNN đang xây dựng quy tắc ứng xử của cán bộ công chức và KTV nhà nước. Đây là cơ  sở rất quan trọng, giúp các cán bộ, KTV nhà nước trong thi hành công vụ, vì nghề kiểm toán là một nghề phải quan  hệ tiếp xúc với rất nhiều loại đối tượng khác nhau. Việc chuyển đổi vị trí công tác của cán bộ, công chức, KTV nhà  nước cũng phải được công khai hóa và thể chế bằng quy định của cơ quan để đảm bảo việc thực hiện được dân  chủ, tránh mọi cơ hội để phát sinh tiêu cực tham nhũng trong công tác cán bộ. 
  19. + Về minh bạch tải sản của cán bộ,c ông chức, KTV  Minh bạch tài sản của công chức, KTV nhà nước là một biện pháp có tác dụng phòng ngừa tham nhũng hiệu quả.  Việc tài sản, thu nhập được kiểm soát chặt chẽ và minh bạch hóa sẽ triệt tiêu đáng kể động cơ tham nhũng của một  bộ phận cán bộ, công chức, KTV. Bởi vì không thể che dấu tài sản tham nhũng và việc sử dụng tài sản này có nguy  cơ bị phát hiện cao thì cán bộ, công chức, KTV có ý định tham nhũng sẽ phải rất đắn đó và phần lớn sẽ thay đổi ý  định tham nhũng của mình. Theo quy định của Luật Phòng, chống tham nhũng thì đối tượng phải kê khai tài sản  của KTNN có cả các KTV, việc kê khai này được thực hiện hàng nă, năm 2007 cũng là năm đầu tiên thực hiện quy  định này.  + Trách nhiệm của người đứng đầu  Rõ ràng vấn đề trách nhiệm của người đứng đầu là một yếu tô quan trọng trong quản lý nhà nước nói chung và  chống tham nhũng nói riêng. Việc phân định cụ thể và đảm bảo thực hiện nghiêm túc chế độ trách nhiệm đối với  người đứng đầu sẽ giúp tăng cường hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý và giảm tham nhũng, cụ thể một số nội  dung chủ yếu sau:  ­ Phân định trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức với cấp phó được giao phụ trách các lĩnh vực; theo  đó người đứng đầu chịu trách nhiệm chung và chịu trách nhiệm trực tiếp đối với lĩnh vực do mình quản lý, cấp phó  chịu trách nhiệm trực tiếp đối với lĩnh vực được giao phụ trách;  ­ Phân cấp rõ ràng cho người đứng đầu đơn vị, người đứng đầu đơn vị phải chịu trách nhiệm trực tiếp khi để xảy ra  hành vi tham nhũng trong đơn vị mình;  ­ Trực tiếp tạo cơ sở để xử lý trách nhiệm người đứng đầu trong kết luận thanh tra, kiểm toán; trong các kết luận  kiểm toán, KTNN phải kết luận trách nhiệm của người đứng đầu là yếu kém trong quản lý, buồn lỏng quản lý hay  bao che cho hành vi tham nhũng;  Cụ thể đối với KTNN, trách nhiệm của người đứng đầu là Tổng đối với các đơn vị trực thuộc thì trách nhiệm trực tiếp  là thủ trưởng đơn vị; đối với các đoàn kiểm toán thì trách nhiệm người đứng đầu là Trưởng đoàn kiểm toán.  + Cải cách hành chính, đổi mới công nghệ quản lý và phương thức thanh toán.  Cải cách hành chính có quan hệ mật thiết và có vai trò quan trọng trong hoạt động phòng chống tham nhũng. Thực  tiễn cho thấy những quốc gia có nền quản trị công tôt, minh bạch và mang tính phục vụ đều là những nước ít có  tham nhũng. Hiện tại nước ta đang thực hiện Chương trình tổng thể cải cách hành chính đến năm 2010. Theo đó,  KTNN cũng cần thiết phải quan tâm cải cách các thủ tục hành chính để đảm bảo bộ máy gọn nhẹ, tinh thông hoạt  động và có hiệu quả cao nhất, đảm bảo đúng quy định của pháp luật.   Luật KTNN quy định rất cụ thể về cơ cấu, tổ chức, chắc năng, nhiệm vụ của các cấp, các chức danh từ Tổng KTNN 
  20. đến kiểm toán viên nhà nước, vì vậy các cấp chính quyền phải coi trọng việc thực thi đúng quy định của pháp luật  và các quy định của KTNN, tránh tình trạng phiền hà, sách nhiễu ngay trong nội bộ ngành.  Đổi mới công nghệ quản lý và phương thức thanh toán là một trong những yếu tố quan trọng để khắc phục được  những sơ hở, thiếu sót trong các quy định của pháp luật, ngăn chặn được những hành vi lợi dụng để tiêu cực, tham  nhũng.  Bốn là, tăng cường trách nhiệm và hiệu quả hoạt động của các đơn vị trực thuộc, đoàn kiểm toán, KTV.  Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc KTNN phải tanưg cường công tác quản lý, điều hành các biện pháp kiểm soát đối  với toàn bộ hoạt động của đơn vị, đặc biệt là công tác quản lý đội ngũ cán bộ, KTV của mình. Tăng cường kiểm tra,  kiểm soát các hoạt động của đoàn kiểm toán thuộc đơn vị mình.  Trách nhiệm của kiểm toán trưởng:  ­ Kiểm toán trưởng là người chịu trách nhiệm chính về toàn bộ hoạt động của đơn vị do mình phụ trách, đặc biệt là  công tác quản lý cán bộ, KTV của mình. Tăng cường kiểm tra, kiểm soát các hoạt động của đoàn kiểm toán thuộc  đơn vị mình.  ­ Thông qua kết quả kiểm toán, nếu phát hiện có hành vi vi phạm pháp luật đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình  sự thì kiểm toán trưởng phải báo cáo Tổng KTNN xem xét, quyết định  chuyển hồ sơ sang cơ quan điều tra xem xét  và xử lý theo quy định của pháp luật.  Trách nhiệm của Trưởng đoàn kiểm toán.  ­ Trưởng đoàn kiểm toán trực tiếp chỉ đạo các tổ kiểm toán và KTV thực hiện kiểm toán, khi phát hiện các hành vi vi  phạm Luật Phòng, chống tham nhũng hoặc dấu hiệu vi phạm, phải có biện pháp để ngăn chặn kip thời, nếu để xảy  ra sự việc vi phạm của các KTV thì trưởng đoàn phải chịu trách nhiệm trước kiểm toán trưởng và Tổng KTNN.  ­ Trong quá trình kiểm toán, nếu phát hiện các KTV của mình vi phạm, Trưởng đoàn kiểm toán phân loại các hành  vi vi phạm như sau:  Nếu là các hành vi tham nhũng phải kiến nghi xử lý kỷ luật, hoặc có dấu hiệu cấu thành tội phạm thì phải tập hợp  đầy đủ các hồ sơ, tài liệu có liên quan, trong đó phân tích, đánh giá mức độ vi phạm để trình Tổng KTNN quyết định  hình thức xử lý phù hợp.  Nếu là các hành vi vi phạm quy trình, quy chế thì phải có biện pháp để chấn chỉnh và xử lý kịp thời.  Trách nhiệm của tổ trưởng tổ kiểm toán 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2