intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tình trạng dinh dưỡng trước, sau phẫu thuật và một số yếu tố liên quan đến biến chứng sau phẫu thuật trên 39 bệnh nhân tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2015

Chia sẻ: ViBandar2711 ViBandar2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

59
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tình trạng dinh dưỡng trước phẫu thuật đóng vai trò rất quan trọng trong sự hồi phục bệnh nhân sau phẫu thuật. Với mục tiêu đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân trước, sau phẫu thuật và mô tả mối liên quan giữa một số yếu tố với các biến chứng sau phẫu thuật.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tình trạng dinh dưỡng trước, sau phẫu thuật và một số yếu tố liên quan đến biến chứng sau phẫu thuật trên 39 bệnh nhân tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2015

  1. TAÏP CHÍ Y DÖÔÏC THÖÏC HAØNH 175 - SOÁ 5 - 3/2016 TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG TRƯỚC, SAU PHẪU THUẬT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BIẾN CHỨNG SAU PHẪU THUẬT TRÊN 39 BỆNH NHÂN TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM 2015 Trần Thị Giáng Hương* Nguyễn Thùy Linh** Tóm tắt Tình trạng dinh dưỡng trước phẫu thuật đóng vai trò rất quan trọng trong sự hồi phục bệnh nhân sau phẫu thuật. Với mục tiêu đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân trước, sau phẫu thuật và mô tả mối liên quan giữa một số yếu tố với các biến chứng sau phẫu thuật. Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mô tả. Kết quả: 28,21% bệnh nhân có thiếu năng lượng trường diễn (CED) trước phẫu thuật, tăng lên 51,28% sau phẫu thuật. 56,41% bệnh nhân có nguy cơ suy dinh dưỡng với SGA ở mức độ B và C. Hầu hết bệnh nhân mất cân (87,18%), giảm Protein huyết thanh (17,59%) và Albumin huyết thanh (61,54%) sau phẫu thuật. Tỷ lệ các biến chứng sau phẫu thuật bao gồm sốt (48,72%), đầy hơi (17,95%), chướng bụng (15,38%), các biến chứng như tiêu chảy, nhiễm khuẩn tiết niệu, nhiễm trùng vết mổ và nhiễm trùng hô hấp lần lượt là 10,26%, 5,13%, 5,13% và 2,56%. Không có mối liên quan giữa tuổi, giới, tình trạng dinh dưỡng trước phẫu thuật và một số biến chứng sau phẫu thuật. Từ khóa: Tình trạng dinh dưỡng, bệnh nhân trước và sau phẫu thuật, biến chứng sau phẫu thuật THE NUTRITIONAL STATUS OF PRE-OPERATIVE AND POST- OPERATIVE AND THE RELATION WITH POST-OPERATIVE COMPLICATIONS ON 39 PATIENTS IN HANOI MEDICAL UNIVERSITY HOSPITAL 2015 Summary The pre-operative nutritional status plays a very important role in the post- * Vụ hợp tác Quốc tế, Bộ Y tế Trường Đại học y Hà Nội ** Người phản hồi (Corresponding): Trần Thị Giáng Hương (Email: gianghuong_tran2002@yahoo.com) Ngày nhận bài: 23/3/2016. Ngày phản biện đánh giá bài báo: 25/3/2016. Ngày bài báo được đăng: 30/3/2016 85
  2. TAÏP CHÍ Y DÖÔÏC THÖÏC HAØNH 175 - SOÁ 5 - 3/2016 operative patient’s recovery. This study aimed to evaluate the nutritional status of pre- operative, post-operative on 39 gastrointestinal patients and describe the relations between some factors with postoperative complications. Method: Descriptive study uses the longitudinal design. Results: there were 28.21% of participants got chronic energy deficiency, increasing to 51.28% post-operative; 56.41% of participants were in SGA category B&C. Almost patients had lost weigh post-operative (87.18%). Before operation, there were 10.26% participants got serum albumin level at risk and increased 61.54% post-operative; protein level at risk was 2.56% and growed up 17.59%. The rate of post-operative complications include: fever (48.72%), abdominal bloating (17.95%), abdominal distension (15.38%), other complications as diarrhea, urinary tract infection, infection of incision và respiratory tract infection were 10.26%, 5.13%, 5.13% and 2.56%, respectively. There is no relation between the age, sex, pre-operative nutrition status with the prevalence of post-operative complication in this study. Key words: Nutrition status, preoperative, postoperative, some relation to complications ĐẶT VẤN ĐỀ phẫu thuật đường tiêu hóa khoảng 50% [3]. Tổ chức y tế thế giới khuyến cáo rằng suy dinh dưỡng là mối đe dọa nguy hiểm Bệnh nhân suy dinh dưỡng có nguy cơ nhất đến sức khỏe toàn cầu – đặc biệt nó nhiễm trùng và các biến chứng sau phẫu ảnh hưởng có ý nghĩa đến cả thể chất và thuật cao, thời gian nằm viện kéo dài, thậm tinh thần. Năm 2007, số người suy dinh chí tử vong. Xấp xỉ 50% bệnh nhân suy dưỡng trên toàn cầu là 923 triệu người [1]. dinh dưỡng bị nhiễm trùng bệnh viện [4]. Theo thống kê của Viện Dinh dưỡng quốc Hiện nay, ở Việt Nam có ít nghiên cứu gia, 20,9% người Việt nam từ 25 đến 64 về tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân tuổi bị thiếu năng lượng trường diễn (BMI phẫu thuật đường tiêu hóa. Vì vậy, chúng < 18,5). tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Tình trạng Suy dinh dưỡng cũng là một vấn đề dinh dưỡng trước phẫu thuật và các biến quan trọng trong lĩnh vực phẫu thuật đặc chứng sau phẫu thuật ở bệnh nhân tại biệt trong phẫu thuật đường tiêu hóa. Các Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2015” nghiên cứu gần đây cho thấy 40-50% bệnh với mục tiêu: nhân ngoại khoa bị suy dinh dưỡng lúc Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của nhập viện, trong đó bệnh nhân sau phẫu bệnh nhân trước và sau phẫu thuật đường thuật ung thư đường tiêu hóa trên hoặc tiêu hóa tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội phẫu thuật đại trực tràng có nguy cơ suy năm 2015. dinh dưỡng cao [2]. Ở Bệnh viện Bạch Mô tả một số yếu tố liên quan đến các Mai, tỷ lệ suy dinh dưỡng của bệnh nhân biến chứng sau phẫu thuật của bệnh nhân 86
  3. TAÏP CHÍ Y DÖÔÏC THÖÏC HAØNH 175 - SOÁ 5 - 3/2016 phẫu thuật đường tiêu hóa tại Bệnh viện dinh dưỡng trước phẫu thuật 24 giờ với các Đại học Y Hà Nội. chỉ số: cân nặng, chiều cao, BMI, SGA, Albumin, protein huyết thanh; bệnh nhân ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP được theo dõi suốt thời gian hậu phẫu để NGHIÊN CỨU đánh giá các biến chứng sau phẫu thuật và 1. Thiết kế nghiên cứu: đánh giá tình trạng dinh dưỡng sau phẫu Nghiên cứu cắt ngang mô tả thuật với các chỉ số như trước phẫu thuật. 2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu: 5. Xử lý và phân tích số liệu: Nghiên cứu được tiến hành trên các Số liệu được làm sạch và nhập bằng bệnh nhân trước và sau phẫu thuật đường phần mềm Epidata 3.0 và được xử lý bằng tiêu hóa tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ phần mềm Stata 8.1. tháng 8 đến tháng 11 năm 2015 KẾT QUẢ 3. Cỡ mẫu, chọn mẫu: Do thời gian nghiên cứu có hạn nên Nghiên cứu được tiến hành trên 39 chúng tôi áp dụng chọn mẫu thuận tiện, bệnh nhân: 21 nam và 18 nữ. Tuổi trung bao gồm tất cả những bệnh nhân phẫu thuật bình là 59,4 ± 13,3 năm. 46,15% bệnh đường tiêu hóa ở khoa Ngoại và khoa Ung nhân được chẩn đoán là ung thư dạ dày, bướu từ tháng 8 đến tháng 11 năm 2015. 36,46% bệnh nhân ung thư đại trực tràng 4. Phương pháp thu thập số liệu và và 17,39% bệnh nhân ung thư các loại đánh giá: khác. Bệnh nhân đã có chỉ định phẫu thuật 1. Tình trạng dinh dưỡng của bệnh đường tiêu hóa được đánh giá tình trạng nhân trước và sau phẫu thuật: Bảng 1. BMI trước và sau phẫu thuật Trước phẫu thuật Sau phẫu thuật Tình trạng dinh dưỡng Nam Nữ Tổng Nam Nữ Tổng n = 21 n = 18 n = 39 n = 21 n = 18 n = 39 7 4 11 14 6 20 BMI < 18,5 33,33% 22,22% 28,21% 66,67% 33,33% 51,28% BMI 14 14 28 7 12 19 BMI ≥ 18,5 66,67% 77,78% 71,79% 33,33% 66,67% 48,72% Chi-square test Tỷ lệ suy dinh dưỡng (BMI
  4. TAÏP CHÍ Y DÖÔÏC THÖÏC HAØNH 175 - SOÁ 5 - 3/2016 Bảng 2. Đánh giá PG-SGA trước phẫu thuật Nam Nữ Tổng PG-SGA P value n = 21 n = 18 n =39 8 9 17 PG-SGA A 38,10% 50,00% 43,59% 6 6 12 0.557 PG-SGA PG-SGA B 28,57% 33,33% 30,77% 7 3 10 PG-SGA C 33,33% 16,67% 25,64% Fisher’exact test 43,59% bệnh nhân có PG-SGA mức độ A; 30,77% bệnh nhân mức độ B và 25,64% bệnh nhân ở mức độ C. Bảng 3. Tỷ lệ giảm cân sau phẫu thuật Nam Nữ Tổng OR Giảm cân n = 21 n = 18 n = 39 p value 12 10 22 < 5% 57,14% 55,55% 56,41% OR = 0,85 7 5 12 p = 0,832 ≥ 5% 33,34% 27,78% 30,77% 2 3 5 Không giảm cân 9,52% 16,67% 12,82% Chi-square test Hầu hết bệnh nhân giảm cân sau phẫu thuật (87,18%). Đa số bệnh nhân giảm dưới 5% cân nặng (56,41%), số bệnh nhân giảm trên 5% cân nặng là 30,77%. Ở nam, 63,16% bệnh nhân mất < 5% và nữ là 66,67% Biểu đồ 1. Kết quả một số xét nghiệm cận lâm sàng trước và sau phẫu thuật 88
  5. TAÏP CHÍ Y DÖÔÏC THÖÏC HAØNH 175 - SOÁ 5 - 3/2016 Trước phẫu thuật, 10,26% bệnh nhân có nồng độ Albumin huyết thanh và 2,56% có nồng độ protein huyết thanh dưới mức bình thường. Sau phẫu thuật, tỷ lệ bệnh nhân có Albumin và protein huyết thanh giảm tăng lên tương ứng là 61,54% và 17,59%. 2. Một số yếu tố liên quan đến các biến chứng sau phẫu thuật Biểu đồ 2. Tỷ lê các biến chứng sau phẫu thuật Tỷ lệ bênh nhân có biến chứng sau phẫu thuật là 64%. Hầu hết các biến chứng liên quan đến sốt 48,72%. Ít gặp biến chứng đường hô hấp (2,56%). Các biến chứng đường tiêu hóa xảy ra thường gặp là đầy hơi, chướng bụng, và tiêu chảy tương ứng là 17.95%, 15.38% và 10,26%. Bảng 4. Mối liên quan giữa tuổi, giới và biến chứng sau phẫu thuật Tuổi Giới Biến chứng < 60 ≥ 60 OR Nam Nữ OR n = 21 n = 18 p value n = 21 n = 18 P value 12 13 16 9 Biến chứng 57,14% 72,22% OR = 0,51 76,19% 50,00% OR=3,2 Không biến 9 5 p = 0,328 5 9 p = 0,089 chứng 42,86% 27,78% 23,81% 50,00% Chi-square test Tỷ lệ biến chứng sau phẫu thuật ở bệnh nhân trên 60 tuổi là 72,22% cao hơn nhóm bệnh nhân dưới 60 tuổi (57,14%). Tỷ lệ biến chứng ở nam cao hơn nữ (76,19% so với 50%). 89
  6. TAÏP CHÍ Y DÖÔÏC THÖÏC HAØNH 175 - SOÁ 5 - 3/2016 Bảng 5. Mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng trước phẫu thuật và các biến chứng sau phẫu thuật BMI SGA Biến CED Bình thường OR OR chứng SGA A SGA B,C (BMI
  7. TAÏP CHÍ Y DÖÔÏC THÖÏC HAØNH 175 - SOÁ 5 - 3/2016 trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa trong nghiên cứu của Chu Thị Tuyết với tình trạng dinh dưỡng trước phẫu thuật với 65% bệnh nhân giảm dưới 5% và 18,3% các biến chứng sau phẫu thuật. Tuy nhiên, bệnh nhân giảm trên 5 % trọng lượng cơ nghiên cứu đã chỉ ra sự cần thiết triển khai thể [8]. và áp dụng bộ công cụ sàng lọc, chăm sóc Theo đánh giá, 64% bệnh nhân có các chẩn đoán và theo dõi dinh dưỡng trong biến chứng sau phẫu thuật. Biến chứng suốt thời gian nằm viện cho bệnh nhân. gặp phổ biến là sốt với 48,72%. Các biến Kết quả đánh giá từ bộ công cụ giúp lập chứng đầy hơi, chướng bụng, tiêu chảy kế hoạch chăm sóc dinh dưỡng nhằm nâng lần lượt là 17,95%, 15,38% và 10,26%. cao chất lượng điều trị cho bệnh nhân. So với nghiên cứu của Chu Thi Tuyết [8], Kết luận tỷ lệ tiêu chảy sau phẫu thuật cao hơn (31,70%), tỷ lệ nhiễm trùng vết mổ cũng Tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn cao hơn (20%). Nghiên cứu tại Australia trước phẫu thuật là 28,21%, tăng lên sau (2010) cho thấy, sau phẫu thuật, tỷ lệ chậm phẫu thuật là 51,28%. liền vết mổ là 11%, tắc ruột (10%), nhiễm Nguy cơ suy dinh dưỡng của bệnh trùng (8%), nhiễm khuẩn tiết niệu (6%) và nhân trước phẫu thuật cao với 30,77% viêm phổi (5%) [10]. bệnh nhân có SGA độ B và 25,64% bệnh Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra mối liên nhân SGA độ C. quan giữa tình trạng dinh dưỡng trước phẫu Tỷ lệ bệnh nhân giảm cân sau phẫu thuật và các biến chứng sau phẫu thuật. thuật cao (87,18%). Bệnh nhân giảm dưới Nghiên cứu Schiesser đã chỉ ra những 5% cân nặng chiếm 56,41%, số bệnh nhân bệnh nhân có suy dinh dưỡng trước phẫu giảm trên 5% cân nặng là 30,77% thuật thì có tỷ lệ biến chứng sau phẫu thuật Nồng độ Albumin huyết thanh thấp là 40% cao hơn so với 15% biến chứng ở trước phẫu thuật là 10,26%, tăng lên sau nhóm không suy dinh dưỡng trước phẫu phẫu thuật là 61,54% thuật có ý nghĩa thống kê với p0,05 do cỡ mẫu trong nghiên cứu chảy, nhiễm khuẩn tiết niệu, nhiễm trùng của chúng tôi nhỏ. vết mổ và nhiễm trùng hô hấp lần lượt là Mặc dù nghiên cứu không chỉ ra được 10,26%, 5,13%, 5,13% và 2,56%. 91
  8. TAÏP CHÍ Y DÖÔÏC THÖÏC HAØNH 175 - SOÁ 5 - 3/2016 Chưa tìm thấy mối liên quan giữa tuổi, 6. Lưu Ngân Tâm (2011). Tình trạng giới, tình trạng dinh dưỡng trước phẫu dinh dưỡng bệnh nhân lúc nhập viện tại thuật với các biến chứng sau phẫu thuật. bệnh viện Chợ Rẫy. Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 400-443. TÀI LIỆU THAM KHẢO 7. Phạm Văn Năng (2008). Yếu tố 1. Kisan G., Ali G., Henri Josserand, nguy cơ suy dinh dưỡng của biến chứng Ricardo Sibrian (ESS); and Andrew Marx, nhiễm trùng sau mổ trên bệnh nhân phẫu Jeff Marzilli, Josef Schmidhuber and thuật bụng. Tạp chí Y học TP Hồ Chí Jakob Skoet (ESA). (2008). The State of Minh, 87-93. Food Insecurity in the World 2008. Food 8. Chu Thị Tuyết (2013). Hiệu quả and Agriculture Organization (FAO). dinh dưỡng toàn diện cho bệnh nhân phẫu 2. Beattie A. H., Prach A. T., Baxter J. thuật ổ bụng – tiêu hóa mở có chuẩn bị P., et al. (2000). A randomised controlled tại khoa Ngoại bệnh viện Bạch Mai năm trial evaluating the use of enteral 2013. nutritional supplements postoperatively 9. Putwatana P., Reodecha P., Sirapo- in malnourished surgical patients. Gut, 46 ngam Y., e al. (2005). Nutrition screening (6), 813-818. tools and the prediction of postoperative 3. Phạm Thị Thu Hương, Nguyễn infectious and wound complications: Quốc Anh, Đinh Thị Kim Liên, Nguyễn comparison of methods in presence of risk Thị Lâm. (2013). Tình trạng dinh dưỡng adjustment. Nutrition, 21 (6), 691-697. của bệnh nhân nội trú tại bệnh viện Bạch 10. Garth A. K., Newsome C. M., Mai năm 2013. Báo cáo nghiệm thu Hội Simmance N., et al. (2010). Nutritional đồng khoa học Viện dinh dưỡng 2013. status, nutrition practices and post- 4. Correia M. I., Waitzberg D. L. operative complications in patients with (2003). The impact of malnutrition on gastrointestinal cancer. J Hum Nutr Diet, morbidity, mortality, length of hospital stay 23 (4), 393-401. and costs evaluated through a multivariate 11. Schiesser M., Muller S., Kirchhoff model analysis. Clin Nutr, 22 (3), 235-239. P., et al. (2008). Assessment of a novel 5. Wu G. H., Liu Z. H., Zheng L. W., screening score for nutritional risk in et al. (2005). [Prevalence of malnutrition predicting complications in gastro-intestinal in general surgical patients: evaluation of surgery. Clin Nutr, 27 (4), 565-570. nutritional status and prognosis]. Zhonghua Wai Ke Za Zhi, 43 (11), 693-696. 92
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2