intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Toán học - Xác suất và thống kê

Chia sẻ: Nguyen Lan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:80

139
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhập môn lí thuyết xác suất và thống kê toán có thời lượng bằng 2 đơn vị học trình, bao gồm 3 chủ đề: Chủ đề 1 - Biến cố ngẫu nhiên và xác suất, Chủ đề 2 - Biến ngẫu nhiên, Chủ đề 3 - Thống kê toán.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Toán học - Xác suất và thống kê

  1. Hanoi Center for Financial and Industrial Mathematics Trung Tâm Toán Tài Chính và Công Nghi p Hà N i NH P MÔN HI N Đ I XÁC SU T & TH NG KÊ Đ Đ c Thái và Nguy n Ti n Dũng Hà N i – Toulouse, 2009
  2. ii B n th o này: Ngày 10 tháng 11 năm 2009 c Prof. Dr. Do Duc Thai & Prof. Dr. Nguyen Tien Zung Hanoi Center for Financial and Industrial Mathematics Hanoi National University of Education & University of Toulouse
  3. iii L i gi i thi u Xác su t và th ng kê đóng vai trò r t quan tr ng trong h u h t m i lĩnh v c c a th gi i hi n đ i, t khoa h c, công ngh , đ n kinh t , chính tr , đ n s c kh e, môi trư ng, v.v. Ngày nay, máy tính giúp cho vi c tính toán các v n đ xác su t th ng kê ngày càng tr nên d dàng, m t khi đã có các s li u đúng đ n và mô hình h p lý. Th nhưng, b n thân máy tính không bi t mô hình nào là h p lý. Đ y là v n đ c a ngư i s d ng: c n ph i hi u đư c b n ch t c a các khái ni m và mô hình xác su t th ng kê, thì m i có th dùng đư c chúng. M c đích c a quy n sách này chính là nh m giúp b n đ c hi u đúng b n ch t c a nh ng khái ni m và phương pháp cơ b n nh t c a xác su t và th ng kê, và qua đó có th áp d ng đư c chúng, tìm đư c phương pháp thích h p cho nh ng tình hu ng c th . M t s đi m mà các tác gi c g ng đưa vào trong sách này là: - Gi i thích b n ch t các khái ni m m t cách tr c giác, d hi u nh t trong ch ng m c có th , đ ng th i đ m b o đ ch t ch nh t đ nh v m t toán h c. - Cho nhi u ví d và bài t p v nh ng tình hu ng có th t, v i s li u có th t, nh m giúp b n đ c c m nh n đư c các ng d ng th c t c a xác su t và th ng kê. Quy n sách này có 5 chương. Chương 1 g m m t s khái ni m cơ s c a lý thuy t xác su t. Chương này không đòi h i ki n th c đ c bi t gì v toán, và h c sinh ph thông cũng có th đ c và hi u đư c ph n l n. Tuy nhiên, ki n th c c a Chương 1 không hoàn toàn hi n nhiên, k c đ i v i nh ng ngư i đã h c đ i h c. Trong quá trình so n th o, các tác gi có đem m t s bài t p hơi khó c a Chương 1 đ các h c sinh đ i h c và cao h c ngành toán, và ph n l n h làm sai! Các bài t p đó không ph i là khó v m t toán h c (đ gi i chúng ch c n làm vài phép tính s h c đơn gi n), mà là khó vì chúng ch a đ ng nh ng s t nh v b n ch t c a xác su t. Hy v ng r ng, b n đ c s th y đư c nh ng s t nh đó, và tránh đư c các sai l m mà nhi u ngư i khác hay m c ph i. T Chương 2 đ n Chương 4 c a quy n sách là lý thuy t xác su t c a các bi n ng u nhiên. Chương 2 là v các bi n ng u nhiên nh n giá tr th c. Chương 3 là v các b nhi u bi n ng u nhiên, hay còn g i là các vector ng u nhiên. Chương 4 là v các đ nh lý gi i h n, trong đó có đ nh lý gi i h n trung tâm, đư c coi là đ nh lý quan tr ng nh t c a lý thuy t xác su t và là hòn đá t ng c a th ng kê toán h c. Chương 5 c a quy n sách là gi i thi u v th ng kê. B n đ c s tìm th y trong chương này nh ng v n đ có th gi i quy t b ng th ng kê như ư c lư ng, ki m đ nh, d báo, nh ng nguyên t c cơ b n nh t
  4. iv c a th ng kê, và m t s phương pháp thông kê nay đã tr thành kinh đi n. Đ hi u t t các v n đ đư c bàn t i trong Chương 2 và các chương ti p theo, b n đ c c n có m t s ki n th c chu n b v gi i tích toán h c, như phép tính vi tích phân và khai tri n Taylor-Lagrange, c ng v i m t ít ki n th c v đ i s tuy n tính. N u có thêm m t ít ki n th c v tôpô và gi i tích hàm thì càng t t. Trong sách có đưa ra đ nh nghĩa và tính ch t c a m t s khái ni m toán h c c n dùng, ví d như tích phân Lebesgue trên không gian xác su t, bi n đ i Fourier, h i t y u, v.v. Quy n sách này có th dùng làm sách giáo khoa hay sách tham kh o cho môn xác su t th ng kê b c đ i h c ho c cao h c nhi u ngành khác nhau. Sinh viên các ngành không ph i toán có th b qua các ph n ch ng minh các đ nh lý tương đ i ph c t p trong sách, mà ch c n hi u đúng phát bi u c a các đ nh lý quan tr ng nh t và cách áp d ng chúng. Các sinh viên ngành toán thì nên tìm hi u c cách ch ng minh các đ nh lý. Do khuôn kh c a quy n sách có h n, nên còn r t nhi u khái ni m quan tr ng c a xác su t và th ng kê không xu t hi n trong sách, ví d như quá trình ng u nhiên. Hy v ng r ng quy n sách này cung c p đư c tương đ i đ y đ các ki n th c cơ s , đ b n đ c có th hi u đư c các tài li u chuyên sâu hơn v xác su t và th ng kê khi c n thi t. Đ biên so n quy n sách này, các tác gi có tham kh o nhi u sách báo liên quan đ n xác su t th ng kê, và có trích l i nhi u bài t p và ví d t các tài li u đó. Nh ng sách mà các các tác gi tham kh o nhi u đư c li t kê ph n “Tài li u tham kh o”. Trong đó có nh ng sách “n ng”, có nhi u ch ng minh ch t ch và khá n ng v toán, ví d như quy n “Theory of probability and random processes” c a Koralev và Sinai [5], và có nh ng sách “nh ”, d đ c đ có th n m đư c nh ng ý tư ng chính, nhưng không có ch ng minh, tiêu bi u như quy n “The cartoon guide to statistics” c a Gonick và Smith [2]. Nh ng b n th o đ u tiên c a quy n sách này có đư c m t s đ ng nghi p, b n bè và sinh viên đ c và góp ý s a l i và trình b y l i cho t t lên. Các tác gi xin chân thành c m ơn s quan tâm và giúp đ c a h . T t nhiên, m i l i còn l i trong sách là thu c v trách nhi m c a các tác gi . Quy n sách này là m t s n ph m c a Trung Tâm Toán Tài Chính và Công Nghi p Hà N i (do các tác gi thành l p vào đ u năm 2009), đư c vi t v i m c đích trư c h t là đ ph c v cho nhu c u c a b n thân Trung Tâm. Các tác gi hy v ng r ng, quy n sách này s có ích, không ch cho Trung Tâm, mà còn cho m t lư ng r t l n các đ c gi khác đang ho c s quan tâm v xác su t và th ng kê. Hà N i – Toulouse, 2009
  5. M cl c 1 Xác su t là gì . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1 1.1 Xác su t là gì ? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1 1.1.1 Xác su t c a m t s ki n . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1 1.1.2 Ba tiên đ v s nh t quán c a xác su t . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2 1.1.3 Xác su t ph thu c vào nh ng gì ? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 1.1.4 Tính xác su t b ng th ng kê . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 1.2 Mô hình toán h c c a xác su t . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 1.2.1 Không gian xác su t . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 1.2.2 Phân b xác su t Bernoulli . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9 1.2.3 Phân b xác su t đ u . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 1.2.4 Mô hình xác su t v i vô h n các s ki n . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12 1.2.5 Ánh x gi a các không gian xác su t . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13 1.2.6 Tích c a các không gian xác su t . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14 1.2.7 Phân b nh th c . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16 1.3 Xác su t có đi u ki n . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18 1.3.1 Đ nh nghĩa xác su t có đi u ki n . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18 1.3.2 S đ c l p và ph thu c c a các s ki n . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20 1.3.3 Công th c xác su t toàn ph n . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22 1.3.4 Công th c Bayes . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22 1.4 M t s ngh ch lý trong xác su t . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24 1.4.1 Ngh ch lý 1 (Ngh ch lý Simpson). Thu c nào t t hơn ? . . . . . . . . . . . 24 1.4.2 Ngh ch lý 2. Hoàng t có ch em gái không ? . . . . . . . . . . . . . . . . 25 1.4.3 Ngh ch lý 3. Văn Ph m có ph i là th ph m ? . . . . . . . . . . . . . . . 25 1.4.4 L i gi i cho các ngh ch lý . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26 v
  6. vi M CL C 1.5 Lu t s l n . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27 1.6 Bài t p b sung cho Chương 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30 2 Bi n Ng u Nhiên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33 2.1 Bi n ng u nhiên và phân b xác su t c a nó . . . . . . . . . . . . . . 33 2.1.1 Bi n ng u nhiên là gì ? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33 2.1.2 Mô hình toán h c c a bi n ng u nhiên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 34 2.1.3 Phân b xác su t c a bi n ng u nhiên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35 2.1.4 Các lo i phân b xác su t trên R . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38 2.2 M t s phân b xác su t thư ng g p . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 40 2.2.1 Phân b hình h c và phân b nh th c âm . . . . . . . . . . . . . . . . . 41 2.2.2 Phân b Poisson . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 42 2.2.3 Phân b đ u (trư ng h p liên t c) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 44 2.2.4 Phân b normal . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45 2.2.5 Phân b lũy th a . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 47 2.2.6 Phân b Pareto . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 48 2.3 Kỳ v ng c a bi n ng u nhiên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 49 2.3.1 Trư ng h p r i r c . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 49 2.3.2 Trư ng h p t ng quát: tích phân trên không gian xác su t . . . . . . . . . 52 2.3.3 Kỳ v ng c a phân b xác su t trên R . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 55 2.3.4 Giá tr kỳ v ng hình h c . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 56 2.4 Phương sai, đ l ch chu n, và các moment . . . . . . . . . . . . . . . . 59 2.4.1 Phương sai và đ l ch chu n . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 59 2.4.2 Các moment c a m t bi n ng u nhiên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 61 2.4.3 B t đ ng th c Chebyschev và b t đ ng th c Markov . . . . . . . . . . . . 64 2.5 Hàm đ c trưng, hàm sinh, và bi n đ i Laplace . . . . . . . . . . . . . 66 2.5.1 Hàm đ c trưng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 66 2.5.2 Tìm l i phân b xác su t t hàm đ c trưng . . . . . . . . . . . . . . . . . 67 2.5.3 Hàm sinh xác su t và bi n đ i Laplace . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 70 3 Vector ng u nhiên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 73 3.1 Vector ng u nhiên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 73 3.1.1 Phân b xác su t đ ng th i . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 73 3.1.2 Các phân b xác su t biên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 74
  7. M CL C vii 3.1.3 Hàm m t đ đ ng th i . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 75 3.1.4 Hàm đ c trưng c a vector ng u nhiên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 77 3.2 Các bi n ng u nhiên đ c l p . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 78 3.2.1 S đ c l p c a m t b bi n ng u nhiên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 78 3.2.2 M t ví d không hi n nhiên v s đ c l p . . . . . . . . . . . . . . . . . . 80 3.2.3 M t s h qu c a s đ c l p . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 80 3.3 Lu t s l n . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 82 3.3.1 D ng y u c a lu t s l n cho phân b b t kỳ . . . . . . . . . . . . . . . . 82 3.3.2 D ng m nh c a lu t s l n . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 83 3.3.3 Tích c a m t dãy vô h n các không gian xác su t . . . . . . . . . . . . . 84 3.3.4 Ch ng minh đ nh lý 3.8 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 86 3.4 S tương quan gi a các bi n ng u nhiên . . . . . . . . . . . . . . . . . 87 3.4.1 Hi p phương sai . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 87 3.4.2 H s tương quan . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 88 3.4.3 Quan h tuy n tính v i sai s bình phương nh nh t . . . . . . . . . . . . 92 3.4.4 H s tương quan và quan h nhân qu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 94 3.5 Phân b và kỳ v ng có đi u ki n . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 95 3.5.1 Trư ng h p r i r c . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 96 3.5.2 Trư ng h p liên t c . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 97 3.6 Phân b normal nhi u chi u . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 99 3.6.1 Đ nh nghĩa c a phân b normal nhi u chi u . . . . . . . . . . . . . . . . . 99 3.6.2 Trư ng h p hai chi u . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 100 3.6.3 M t s tính ch t c a phân b normal nhi u chi u . . . . . . . . . . . . . 102 4 Các đ nh lý gi i h n . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 105 4.1 Đ nh lý gi i h n trung tâm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 105 4.1.1 Đ nh lý de Moivre – Laplace . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 105 4.1.2 Đ nh lý gi i h n trung tâm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 108 4.1.3 Gi i h n c a dãy hàm đ c trưng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 110 4.2 H i t y u và các ki u h i t khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 112 4.2.1 H i t y u và h i t theo phân ph i . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 112 4.2.2 Các metric trên không gian các phân b xác su t . . . . . . . . . . . . . . 114 4.2.3 Đ nh lý ti n compact c a Prokhorov . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 117
  8. viii M CL C 4.2.4 Đ nh lý liên t c . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 118 4.2.5 Các ki u h i t khác c a dãy bi n ng u nhiên . . . . . . . . . . . . . . . . 120 4.3 Phân b χ2 và đ nh lý Pearson . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 121 5 Th ng kê toán h c . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 127 5.1 Các v n đ th ng kê . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 127 5.2 Ư c lư ng b ng th ng kê . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 133 5.2.1 M u th c nghi m và phân b th c nghi m . . . . . . . . . . . . . . . . . 133 5.2.2 Hàm ư c lư ng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 135 5.2.3 Ư c lư ng không ch ch c a phương sai . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 138 5.2.4 Phương pháp h p lý c c đ i . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 138 5.2.5 Phương pháp moment . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 141 5.3 Sai s và đ tin c y c a ư c lư ng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 142 5.3.1 Sai s c a ư c lư ng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 142 5.3.2 Kho ng tin c y và đ tin c y . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 144 5.3.3 Kho ng tin c y cho đ l ch chu n . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 146 5.3.4 Phân b Student . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 147 5.4 Ki m đ nh các gi thuy t . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 149 5.4.1 M t s nguyên t c chung c a ki m đ nh b ng th ng kê . . . . . . . . . . 150 5.4.2 Ki m đ nh Z và ki m đ nh T cho kỳ v ng . . . . . . . . . . . . . . . . . . 153 5.4.3 Ki m đ nh so sánh hai kỳ v ng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 155 5.4.4 Ki m đ nh F so sánh hai đ l ch chu n . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 158 5.5 Ki m đ nh χ2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 159 5.5.1 Trư ng h p mô hình xác su t c đ nh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 159 5.5.2 Trư ng h p mô hình xác su t đư c ư c lư ng theo tham s . . . . . . . . 161 5.5.3 Ki m đ nh χ2 cho s đ c l p . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 163 5.6 Phân tích h i qui . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 164 5.6.1 H i qui tuy n tính đơn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 166 5.6.2 H i qui tuy n tính b i . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 167 5.6.3 H i qui phi ty n . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 168
  9. Chương 1 Xác su t là gì 1.1 Xác su t là gì ? H u như m i ngư i đ u bi t đ n khái ni m xác su t. Tuy nhiên không ph i ai cũng hi u rõ nh ng tính ch t cơ b n c a nó. Ví d như s ph thu c vào thông tin c a xác su t (m i khi có thêm thông tin m i thì xác su t thay đ i) hay b b qua. Và có nh ng bài toán tính toán xác su t tư ng ch ng như r t đơn gi n, nhưng có hơn m t n a s ngư i đã t ng h c xác su t làm sai khi đư c h i, k c các th c sĩ ngành toán. B i v y, trong chương này, chúng ta s nh n m nh nh ng s t nh trong xác su t, đ c bi t là v i xác su t có đi u ki n, mà b n đ c c n bi t đ n, đ tránh đư c nh ng l i cơ b n hay g p nh t. Trư c khi đi vào lý thuy t, có m t câu đ liên quan đ n xác su t sau đây dành cho b n đ c. Gi s có m t trò chơi trên TV như sau: có 3 cánh c a, đ ng sau 1 trong 3 cánh c a đó là 1 món quà l n, còn sau 2 c a còn l i không có gì. Ngư i chơi đư c ch n 1 trong 3 cánh c a, n u ch n đúng c a có quà thì đư c nh n quà. Sau khi ngư i chơi đã ch n 1 c a, ngư i hư ng d n chương trình m m t trong hai c a còn l i ra, nhưng s ch m c a không có quà. Sau đó ngư i chơi đư c quy n ch n, ho c là gi cái c a mình ch n ban đ u, ho c là đ i l y cái c a chưa đư c m còn l i. Theo b n thì ngư i chơi nên ch n phương án nào? Vì sao ? Hãy th nghĩ v nó m t chút trư c khi ti p t c đ c. 1.1.1 Xác su t c a m t s ki n Xác su t c a m t s ki n (hay tình hu ng gi đ nh) là kh năng x y ra s ki n (hay tình hu ng gi đ nh) đó, đư c đánh giá dư i d ng m t s th c n m gi a 0 và 1. 1
  10. 2 CHƯƠNG 1. XÁC SU T LÀ GÌ Khi m t s ki n không th x y ra thì xác su t c a nó b ng 0. Ví d như xác su t c a s ki n “có ngư i s ng trên sao Th ” b ng 0. Khi m t s ki n ch c ch n đã ho c s x y ra thì xác su t c a nó b ng 1 (hay còn vi t là 100%). Ví d như s ki n “tôi đư c sinh ra t trong b ng m ” có xác su t b ng 1. Khi m t s ki n có th x y ra và cũng có th không x y ra, và chúng ta không bi t nó có ch n ch n x y ra hay không, thì chúng ta có th coi xác su t c a nó l n hơn 0 và nh hơn 1. S ki n nào đư c coi là càng d x y ra thì có xác su t càng l n (càng g n 1), và ngư c l i n u càng khó x y ra thì xác su t càng nh (càng g n 0). Ví d tôi mua m t vé x s . Tôi không bi t nó s trúng gi i hay không, có th có mà cũng có th không. N u như c 100 vé x s ch có 1 vé trúng gi i, thì tôi s coi xác su t trúng gi i c a vé c a tôi là 1%. Con s 1% đây chính là t n su t, hay t l trúng gi i c a các vé x s : nó b ng s các vé trúng gi i chia cho t ng s các vé. Không nh ng ch các s ki n trong tương lai, mà c các s ki n trong quá kh , mà chúng ta thi u thông tin đ có th bi t ch c là chúng đã th c s x y ra hay không, thì chúng ta v n có th gán cho các s ki n đó m t xác su t nào đó, ng v i đ tin tư ng c a chúng ta v vi c s ki n đó đã th c s x y ra hay không. Ví d như, n hoàng Cleopatra c a Ai C p có t t b ng cách đ cho r n đ c c n không ? Đ y là m t gi thuy t, mà theo các nhà s h c thì có nhi u kh năng x y ra, nhưng không ch c ch n. 1.1.2 Ba tiên đ v s nh t quán c a xác su t Tiên đ 1. Như đã vi t phía trên, n u A là m t s ki n (gi đ nh) và ký hi u P (A) là xác su t c a A thì 0 ≤ P (A) ≤ 1 (1.1) Tiên đ 2. N u A là m t s ki n, và ký hi u A là s ki n ph đ nh c a A thì P (A) + P (A) = 1 (1.2) Ý nghĩa tri t h c c a tiên đ 2 tương đ i hi n nhiên: Trong hai s ki n “A” và “ph đ nh c a A” có 1 và ch 1 s ki n x y ra. N u “A” càng có nhi u kh năng x ra thì “ph đ nh c a A” càng có ít kh năng x y ra, và ngư c l i. Ví d 1.1. M t h c sinh đi thi vào m t trư ng đ i h c. N u xác su t thi đ là 80% thì xác su t thi trư t là 20% (= 100% - 80%), ch không th là 30%, vì n u xác su t thi đ là 80% và xác su t thi trư t là 30% thì không nh t quán.
  11. 1.1. XÁC SU T LÀ GÌ ? 3 Ví d 1.2. Tôi tung m t đ ng ti n, khi nó rơi xu ng thì có th hi n m t s p ho c m t ng a. T ng xác su t c a hai s ki n “m t s p” và “m t ng a” b ng 1. N u tôi không có lý do đ c bi t gì đ nghĩ r ng m t nào d hi n lên hơn m t nào, thì tôi coi r ng hai m t có xác su t hi n lên b ng nhau. Khi đó s ki n “m t ng a” có xác su t b ng s ki n “m t s p” và b ng 1/2. Tiên đ 3. V i hai s ki n A và B, ta s ký hi u s ki n “c A và B đ u x y ra” b ng A ∩ B và s ki n “ít nh t m t trong hai s ki n A ho c B x y ra” b ng A ∪ B. Khi đó n u hai s ki n A và B không th cùng x y ra, thì xác su t c a s ki n “x y ra A ho c B” b ng t ng các xác su t c a A và c a B: P (A ∩ B) = 0 ⇒ P (A ∪ B) = P (A) + P (B) (1.3) Ví d 1.3. M t h c sinh đư c cho đi m m t bài ki m tra. Có th đư c 7 đi m, có th đư c 8 đi m, ho c có th đư c đi m khác, nhưng không th v a đư c 7 đi m v a đư c 8 đi m. B i v y P ((7d) ∪ (8d)) = P (7d) + P (8d) Tiên đ 3 có th phát bi u m t cách t ng quát hơn như sau: Tiên đ 3’. N u X và Y là hai s ki n b t kỳ thì P (A ∪ B) = P (A) + P (B) − P (A ∩ B). (1.4) Bài t p 1.1. Ch ng minh r ng tiên đ 3 tương đương v i tiên đ 3’. 1.1.3 Xác su t ph thu c vào nh ng gì ? Xác su t c a m t s ki n không nh t thi t ph i là m t h ng s , mà nó có th thay đ i, ph thu c vào nhi u y u t . (T s ki n đây hi u theo nghĩa thông thư ng, ch không ph i theo nghĩa “m t t p h p trong m t không gian xác su t v i 1 đ đo xác su t đã c đ nh” trong mô hình toán h c) Xác su t thay đ i theo th i gian. Ví d , ông Obama đư c b u làm t ng th ng M vào tháng 11/2008. T trư c lúc b u c m y tháng, có s c nh tranh ác li t gi a ông ta và đ i th chính c a ông ta là ông McCain, và m t ngư i quan sát bên ngoài có th nh n đ nh là hai ông có kh năng đư c b u c ngang nhau (t c là xác su t đư c b u c a m i ông quãng 50%). Nhưng khi k t qu b u c đư c công b tr n v n, thì xác su t đư c b u c a Obama chuy n thành 100% (t c là ông ta đã ch c ch n đư c b u). Trư c đó 1 năm, ông Obama là m t ngư i chưa đư c nhi u ngư i bi t đ n và còn ph i tranh c v i bà Clinton và các ng c viên khác trong Đ ng c a mình, và khi đó, đ i v i quan sát viên
  12. 4 CHƯƠNG 1. XÁC SU T LÀ GÌ bên ngoài, xác su t đư c b u làm t ng th ng c a Obama không ph i 100%, cũng không ph i 50%, mà nh hơn th nhi u. Xác su t ph thu c vào thông tin. L y bài toán đ v trò chơi trên TV vi t phía trên làm ví d . G i tên c a mà ngư i chơi ch n lúc đ u là A, c a không có quà mà ngư i hư ng d n chương trình m ra là B, và c a còn l i là C. Vào th i đi m ban đ u, không có thông tin gì v c a nào phía sau có quà, thông tin duy nh t là 1 trong 3 c a có quà. Không có cơ s gì đ cho r ng c a nào có nhi u kh năng có quà hơn c a nào, b i v y vào th i đi m ban đ u ta coi P (A) = P (B) = P (C) = 1/3. Nhưng sau khi c a B đư c m ra, thì ta có thêm m t thông tin m i, là c a B không có quà. Như v y thông tin m i này làm thay đ i xác su t c a B: bây gi ta có P (B) = 0. Không ch xác su t c a B thay đ i, mà t ng xác su t c a A và C bây gi cũng thay đ i: P (A) + P (C) = 1 thay vì b ng 2/3 như trư c. Như v y ít ra m t trong hai s P (A) ho c P (C) thay đ i, ho c là c hai. Xác su t P (A) có thay đ i vì thông tin m i này không ? Câu tr l i là không (Gi i thích vì sao không ?). Ch có P (C) là thay đ i: sau khi ngư i hư ng d n chương trình m c a B, thì ta có P (A) = 1/3 và P (C) = 2/3. Như v y ngư i chơi nên đ i c a A l y c a C thì d th ng hơn. Đ th y rõ hơn vi c cánh c a còn l i có nhi u kh năng có quà hơn là cánh c a mà ngư i chơi ch n ban đ u, thay vì ch có 3 c a, ta hãy hình dung có 100 c a. Sau khi b n ch n 1 c a, ngư i d n chương trình m 98 c a không có quà trong s 99 c a còn l i, ch đ l i 1 c a thôi. Khi đó, n u đư c đ i, b n s gi nguyên c a c a mình, hay là đ i l y cái c a còn l i kia ? Xác su t ph thu c vào đi u ki n. Chúng ta s bàn v xác su t có đi u ki n và công th c tính xác su t có đi u ki n m t ph n sau. Đi u đáng chú ý đây là, m i xác su t đ u có th coi là xác su t có đi u ki n, và đ u ph thu c vào nh ng đi u ki n nào đó, có th đư c nói ra ho c không nói ra (đi u ki n hi u ng m). Ví d , khi chúng ta nói “khi tung cái xúc s c S, xác su t đ hi n lên m t có 3 ch m là 1/6”, chúng ta hi u ng m S là m t cái xúc s c đ u đ n, các m t đ u có kh năng xu t hi n như nhau. Nhưng n u S là m t cái xúc s c méo mó, nh bên này n ng bên n (đi u ki n khác đi), thì hoàn toàn có th là xác su t đ khi tung hi n lên m t có 3 ch m s khác 1/6. M t ví d khác là xác su t x y ra tai n n khi lái ô tô: khi ngư i lái xe khoe m nh t nh táo, thì xác su t x y ra tai n n th p, còn khi v n ngư i lái đó b say rư u ho c bu n ng g t, thì xác su t x y ra tai n n cao hơn, v.v. Khi chúng ta bi t thêm m t đi u ki n m i, t c là có thêm m t thông tin m i, b i v y s ph thu c vào đi u ki n c a xác su t cũng có th coi là s ph thu c vào thông tin. Xác su t ph thu c vào ngư i quan sát, hay là tính ch quan c a xác su t. Cùng là
  13. 1.1. XÁC SU T LÀ GÌ ? 5 m t s ki n, nhưng hai ngư i quan sát khác nhau có th tính ra hai k t qu xác su t khác nhau, và c hai đ u “có lý”, b i vì h d a trên nh ng thông tin và phân tích khác nhau. Ví d như, có chuyên gia tài chính đánh giá r ng c phi u c a hãng Vinamilk có nhi u kh năng đi lên trong th i gian t i, trong khi l i có chuyên gia tài chính khác đánh giá r ng c phi u c a hãng đó có nhi u kh năng đi xu ng ít kh năng đi lên trong th i gian t i. Quay l i trò chơi truy n hình: v i ngư i chơi thì P (A) = 1/3, nhưng đ i v i ngư i d n chương trình thì P (A) không ph i là 1/3, mà là 0 ho c 1, vì ngư i đó bi t đ ng sau c a A có quà hay không. 1.1.4 Tính xác su t b ng th ng kê Đ i v i nh ng hi n tư ng x y ra nhi u l n, thì ngư i ta có th dùng th ng kê đ tính xác su t c a s ki n x y ra hi n tư ng đó. Công th c s là N (A) P (A) = (1.5) N (total) đây N (total) là t ng s các trư ng h p đư c kh o sát, và N (A) là s các trư ng h p đư c kh o sát th a mãn đi u ki n x y ra A. Cơ s toán h c cho vi c dùng th ng kê đ tính xác su t, là lu t s l n và các đ nh lý gi i h n, mà chúng ta s tìm hi u phía sau trong sách này. Ví d 1.4. Có m t s s li u sau đây v tai t n ô tô và máy bay. Trong nh ng năm 1989-1999, trên toàn th gi i, trung bình m i năm có kho ng 18 tri u chuy n bay, 24 tai n n máy bay ch t ngư i, và 750 ngư i ch t trong tai n n máy bay. Cũng trong kho ng th i gian đó, nư c Pháp, trung bình m i năm có kho ng 8000 ngư i ch t vì tai n n ô tô, trên t ng s 60 tri u dân. T các s li u này, chúng ta có th tính: Xác su t đ m t ngư i Pháp b ch t vì tai n n ô tô trong m t năm là 8000/60000000 = 0,0133%. Xác su t đ đi m t chuy n bay g p tai n n ch t ngư i là 24/18000000 = 0,000133%, ch b ng 1/100 xác su t b ch t vì tai n n ô tô trong 1 năm. N u m t ngư i m t năm bay 20 chuy n, thì xác su t b ch t vì tai n n máy bay trong năm b ng quãng 20 × 0, 000133% = 0, 00266%, t c là ch b ng 1/5 xác su t b ch t vì tai n n ô tô trong năm. Ví d 1.5. Ông Gregor Mendel (1822-1884) là m t tu sĩ ngư i Áo (Austria) thích nghiên c u sinh v t. Ông ta tr ng nhi u gi ng đ u khác nhau trong vư n c a tu vi n, và ghi chép t m n v các tính ch t di truy n và lai gi ng c a chúng. Năm 1866 Mendel công b m t bài báo v các hi n tư ng mà ông ta qua sát đư c, và lý thuy t c a ông ta đ gi i thích các hi n tư ng. M t trong nh ng quan sát trong đó là v màu s c: Khi lai đ u h t
  14. 6 CHƯƠNG 1. XÁC SU T LÀ GÌ vàng v i đ u h t xanh (th h th nh t) thì các cây lai (th h th hai) đ u ra đ u h t vàng, nhưng ti p t c lai các cây đ u h t vàng th h th hai này v i nhau, thì đ n th h th ba xác su t ra đ u h t xanh là 1/4. Con s 1/4 là do Mendel th ng kê th y t l Hình 1.1: Lý thuy t di truy n c a Mendel và xác su t trong lai gi ng đ u đ u h t xanh th h th ba g n b ng 1/4. T đó Mendel xây d ng lý thuy t di truy n đ gi i thích hi n tư ng này: màu c a đ u đư c xác đ nh b i 1 gen, và gen g m có hai ph n. Th h đ u tiên, cây đ u h t vàng có gen thu n ch ng “YY” còn h t xanh có gen “yy” (tên g i “Y” và “y” đây là tùy ti n). Khi lai nhau, thì m t n a gen c a cây này ghép v i m t n a gen c a cây kia đ t o thành gen c a cây con. Các cây th h th hai đ u có gen “Yy”, và màu h t c a gen “Yy” cũng là vàng. Đ n th h th ba, khi lai “Yy” v i “Yy” thì có 4 kh năng x y ra : “YY”, “Yy”, “yY” và “yy”. (“Yy” và “yY” là gi ng nhau v gen, nhưng vi t như v y là đ phân bi t là ph n “Y” đ n t cây th nh t hay cây th hai trong 2 cây lai v i nhau). V lý thuy t, có th coi 4 kh năng trên là có xác su t x y ra b ng nhau. B i v y xác su t đ cây th h th ba có gen “yy” (h t màu xanh) là 1/4. Trong r t nhi u năm sau khi công b , công trình c a Mendel không đư c các nhà khoa h c khác quan tâm đ n, nhưng ngày nay Mendel đư c coi là cha t c a di truy n h c. 1.2 Mô hình toán h c c a xác su t 1.2.1 Không gian xác su t Không gian xác su t là m t khái ni m toán h c nh m tr u tư ng hóa 3 tiên đ phía trên v s nh t quán c a xác su t. Đ nh nghĩa 1.1. M t không gian xác su t là m t t p h p Ω, cùng v i:
  15. 1.2. MÔ HÌNH TOÁN H C C A XÁC SU T 7 1) M t h S các t p con c a Ω, th a mãn các tính ch t sau: Ω ∈ S, và n u A, B ∈ S thì A ∪ B ∈ S, A ∩ B ∈ S và A := Ω \ A ∈ S. M t h như v y đư c g i là m t đ i s các t p con c a Ω. Trong trư ng h p Ω là m t t p có vô h n các ph n t , thì chúng ta s đòi h i thêm đi u ki n sau: N u Ai , i = 1, 2, 3, . . . là m t dãy vô h n các ph n t c a S, ∞ thì h p i=1 Ai cũng thu c h S. V i thêm đi u ki n này, S đư c g i là m t sigma-đ i s . Các ph n t c a S đư c g i là là t p h p con đo đư c c a không gian xác su t. 2) M t hàm s th c P : S → R trên S, đư c g i là phân b xác su t hay đ đo xác su t trên Ω, th a mãn các tính ch t sau: i) V i m i A ∈ S, ta có 0 ≤ P (A) ≤ 1. (1.6) ii) P (∅) = 0, P (Ω) = 1. (1.7) iii) N u A ∩ B = ∅ thì P (A ∪ B) = P (A) + P (B). (1.8) T ng quát hơn, n u Ai , i = 1, 2, 3, . . . là m t dãy các t p h p con đo đư c không giao nhau thì P( Ai ) = P (Ai ). (1.9) i i Ghi chú 1.1. 1) Không gian xác su t Ω còn đư c g i là không gian m u (sample space), và nó là mô hình toán h c tr u tư ng cho v n đ tính toán xác su t đang đư c quan tâm. M i ph n t c a Ω có th đư c g i là m t s ki n thành ph n (elementary event). N u A là m t ph n t c a Ω thì ta cũng có th vi t P (A) và hi u là P ({A}), trong đó {A} là t p con c a Ω ch a duy nh t m t ph n t A. M i s ki n là m t t p con c a Ω, và có th g m nhi u (th m chí vô h n) s ki n thành ph n. Không nh t thi t t p con nào c a Ω cũng đo đư c (t c là n m trong h S), và chúng ta s ch quan tâm đ n nh ng t p con đo đư c. 2) Trong toán h c, m t đ i s là m t t p h p v i các phép tính c ng, tr , và phép nhân (không nh t thi t ph i có phép chia). Các tính ch t c a h S trong đ nh nghĩa không gian xác su t khi n nó là m t đ i s theo nghĩa như v y: Ph n t 0 trong S là t p r ng, ph n t đơn v trong S là t p Ω, phép nhân trong S là phép giao: A × B := A ∩ B, và phép c ng trong S là phép A + B := (A ∪ B) \ (A ∩ B) = (A \ B) ∪ (B \ A). Đ i s này có s đ c trưng b ng 2, t c là 2A = A + A = 0 v i m i A (và b i v y phép c ng và phép tr ch ng qua là m t). Chúng ta mu n S là m t đ i s chính là đ cho vi c làm các phép tính s h c v i xác su t đư c thu n ti n.
  16. 8 CHƯƠNG 1. XÁC SU T LÀ GÌ Hình 1.2: A. N. Kolmogorov 3) Đ ng th c (1.9) đư c g i là tính ch t sigma c a xác su t. Trong toán, ch cái hy l p sigma thư ng dùng đ ký hi u t ng, v i h u h n hay vô h n các thành ph n. Tính ch t sigma là tính ch t c ng tính vô h n: khi có m t dãy vô h n các t p con không giao nhau, xác su t c a h p c a chúng cũng b ng t ng vô h n c a các xác su t c a các t p con. Tính ch t sigma chính là tính ch t cho phép chúng ta l y gi i h n trong vi c tính toán xác su t. Ch ng h n như, n u A1 ⊂ A2 ⊂ . . . là m t dãy tăng các t p con c a Ω, và ∞ A = limn→∞ An = n=1 An , thì ta có th vi t P (A) = limn→∞ P (An ), b i vì ∞ ∞ P (A) = P (A1 ∪ (An+1 \ An )) = P (A1 ) + P (An+1 \ An ) n=1 n=1 n = P (A1 ) + lim P (Ak+1 \ Ak ) = A1 + lim (P (An+1 ) − P (A1 )) (1.10) n→∞ n→∞ k=1 Phép toán l y gi i h n là phép toán cơ b n nh t c a gi i tích toán h c, và m i phép toán gi i tích khác như đ o hàm, tích phân, v.v. đ u có th đư c đ nh nghĩa qua phép l y gi i h n. B i v y, tính ch t sigma chính là tính ch t cho phép chúng ta s d ng gi i tích toán h c trong vi c nghiên c u xác su t. Các nhà toán h c c đi n trong th k 18 và 19 đã dùng các phép tính vi tích phân trong xác su t, t c là đã dùng tính ch t sigma. V m t tr c giác, tính ch t sigma là m r ng hi n nhiên c a tính ch t c ng tính (1.8). Tuy nhiên, nói m t cách ch t ch toán h c, đ ng th c (1.9) không suy ra đư c t đ ng th c (1.8), và ph i đư c coi là m t tiên đ trong xác su t. Tiên đ này đư c đư ra b i nhà toán h c ngư i Nga Andrei Nikolaievitch Kolmogorov (1903-1987), ngư i xây d ng n n t ng cho lý thuy t xác su t hi n đ i. Bài t p 1.2. Ch ng minh r ng, v i 3 t p con A, B, C (đo đư c) b t kỳ trong m t không
  17. 1.2. MÔ HÌNH TOÁN H C C A XÁC SU T 9 gian xác su t, ta có: P (A ∪ B ∪ C) = P (A) + P (B) + P (C) − P (A ∩ B) − P (B ∩ C) − P (C ∩ A) + P (A ∩ B ∩ C). 1.2.2 Phân b xác su t Bernoulli Hình 1.3: Bia m c a “mathematicus incomparabilis” J. Bernoulli Basel Không gian xác su t đơn gi n nh t mà không t m thư ng là không gian s nh b i đúng 1 s ki n A và ph đ nh A c a nó: Ω = {A, A}. Phân b xác su t trên Ω trong trư ng h p này đư c xác đ nh b i đúng m t s p = P (A). Phân b này đư c g i là phân b Bernoulli, theo tên c a Jacob Bernoulli (1654-1705), m t nhà toán h c ngư i Th Sĩ. Ví d 1.6. M t v n đ ng viên b n súng, nh m vào đích b n 1 phát súng. Có hai s ki n đ i l p nhau có th x y ra là A = “b n trúng” và A = “b n trư t”. Gi s xác su t b n trúng là 95%. Khi đó ta có không gian xác su t Ω = {A, A} v i phân b xác su t Bernoulli v i p = P (A) = 95%. Xác su t c a A (s ki n “b n trư t”) b ng 1 − p = 1 − 95% = 5%. Ví d 1.7. (Cái kim c a Buffon). Bá tư c George-Louis Leclerc de Buffon (1707-1788) là m t nhà khoa h c t nhiên l n, nghiên c u v th c v t, đ ng v t, trái đ t, l ch s t nhiên, v.v. Th i tr , ông ta đ c bi t thích toán h c, và vào năm 1733 có trình lên Vi n Hàm lâm Pháp m t công trình nhan đ “Sur le jeu du franc-carreau” (v chò tr i franc-careau, là m t trò chơi cá cư c th nh hành th i đó: ngư i ta tung 1 đ ng ti n vào 1
  18. 10 CHƯƠNG 1. XÁC SU T LÀ GÌ ô vuông và cá cư c nhau xem v trí nó s n m ch nào). Trong công trình này, các phép toán vi tích phân đư c Buffon đưa vào lý thuy t xác su t. Buffon còn là ngư i nghĩ ra phương pháp sau đây đ tính s π: L y 1 t gi y to và 1 cái kim. K các đư ng th ng song song trên t gi y, cách đ u nhau m t kho ng cách đúng b ng chi u dài c a cái kim. Tung cái kim m t cách ng u nhiên lên trên t gi y. Có hai kh năng x y ra: 1) kim n m đè lên 1 đư ng th ng trong các đư ng đư c k ; 2) kim n m l t vào gi a hai đư ng th ng. Buffon tính ra r ng, s ki n “kim n m đè lên 1 đư ng th ng” có xác su t b ng 1/π. Như v y hai s ki n “n m đè lên 1 đư ng th ng” và “n m l t vào gi a hai đư ng th ng” h p thành m t không gian xác su t Bernoulli v i p = 1/π. Tung kim n l n, và g i s l n kim n m đè lên 1 đư ng th ng trong s n l n tung là bn . Khi đó, theo lu t s l n, bn /n ti n t i p = 1/π khi n ti n t i vô cùng. B i v y đ x p x tính s π, có th làm như sau: tung kim th t nhi u l n, đ m s l n kim đè lên trên 1 đư ng th ng, r i l y s l n tung chia cho s đó. Phương pháp tung kim c a Buffon chính là ti n thân c a phương pháp Monte-Carlo trong toán h c. Hình 1.4: Tư ng c a Buffon Jardin des Plantes, Paris
  19. 1.2. MÔ HÌNH TOÁN H C C A XÁC SU T 11 1.2.3 Phân b xác su t đ u Đ nh nghĩa 1.2. Phân b xác su t P trên không gian xác su t h u h n v i N ph n t Ω = {A1 , . . . , AN } đư c g i là phân b xác su t đ u n u như P (A1 ) = . . . = P (AN ) = 1/N . T t nhiên, m i không gian xác su t v i m t s h u h n các ph n t ch có duy nh t m t phân b xác su t đ u trên đó. Ghi chú 1.2. Khái ni m phân b đ u không m r ng đư c lên các không gian xác su t có s ph n t là vô h n và đ m đư c, b i vì 1 chia cho vô cùng b ng 0, nhưng mà t ng c a m t chu i vô h n s 0 v n b ng 0 ch không b ng 1. Các phân b xác su t đ u là các phân b quan tr ng hay g p trong th c t . Lý do chính d n đ n phân b xác su t đ u là tính đ i x ng, cân b ng, hay hoán v đư c c a các s ki n thành ph n. Ví d 1.8. L y m t b bài tú lơ khơ m i có 52 quân, đ t n m s p. Khi đó xác su t đ rút m t con bài trong đó ra m t cách tùy ý đư c con “2 Cơ” (hay b t kỳ “s ” nào khác) b ng 1/52. Vì sao v y ? Vì các con bài khi đ t n m s p thì gi ng h t nhau, không th phân bi t đư c con nào v i con nào, s nào cũng có th đư c vi t dư i b t kỳ con bài nào, và n u chuy n ch 2 con bài trong b bài v i nhau thì trông b bài v n h t như cũ (đ y chính là tính “đ i x ng”, “hoán v đư c”). Ngư i quan sát không có thông tin gì đ có th nh n bi t đư c s nào d n m phía dư i con bài nào hơn trong các con bài đăng n m s p, và khi đó thì ph i coi r ng xác su t c a các s là như nhau. N u như có nh ng con bài “đư c đánh d u” (chơi ăn gian), thì t t nhiên đ i v i ngư i bi t chuy n đánh d u, không còn phân b xác su t đ u n a. Công th c đ tính xác su t c a m t s ki n trong m t phân b xác su t đ u r t đơn gi n: N u như không gian xác su t Ω v i ph n b xác su t đ u có N ph n t , và s ki n đư c bi u di n b ng m t t p con A c a Ω v i k ph n t , thì xác su t c a A b ng k/N : #A k P (A) = = (1.11) #Ω N Ví d 1.9. Gi s m t gia đình có 3 con. Khi đó xác su t đ gia đình đó có 2 con trai 1 con gái là bao nhiêu. Chúng ta có th l p mô hình xác su t v i 4 s ki n thành ph n: 3 trai, 2 trai 1 gái, 1 trai 2 gái, 3 gái. Th nhưng 4 s ki n thành ph n đó không “cân b ng” v i nhau, và b i v y không k t lu n đư c r ng xác su t c a “2 trai 1 gái” là 1/4. Đ có không gian xác su t v i phân b đ u, ta có th l p mô hình xác su t v i 8 s ki n thành
  20. 12 CHƯƠNG 1. XÁC SU T LÀ GÌ ph n như sau: Ω = {T T T, T T G, T GT, T GG, GT T, GT G, GGT, GGG}. (Ch ng h n, GGT có nghĩa là con th nh t là con gái, con th hai là con gái, con th ba là con trai). S ki n “2 trai m i gái” là h p c a 3 s ki n thành ph n trong mô hình xác su t này: T T G, T GT, GT T . Như v y xác su t c a nó b ng 3/8. Bài t p 1.3. Có m t nhóm n b n, trong đó có hai b n Vôva và Lily. X p các b n trong nhóm thành m t hàng d c m t cách ng u nhiên. H i xác su t đ Vôva v trí ngay sau Lily trong hàng là bao nhiêu ? Bài t p 1.4. M t nhóm có 5 ngư i, v i 5 tên khác nhau. M i ngư i vi t tên c a m t ngư i khác trong nhóm m t cách ng u nhiên vào gi y. Tính xác su t đ có 2 ngư i trong nhóm vi t tên c a nhau. Bài t p 1.5. Gi s trong m t gi i bóng đá đ u lo i tr c ti p có 8 đ i A,B,C,D,E,F,G,H tham gia: vòng 1 có 4 tr n, vòng 2 có 2 tr n, vòng 3 (vòng cu i cùng) có 1 tr n. Giá s xác su t đ m i đ i th ng m i tr n đ u là 1/2, và các đ i b t thăm đ xem đ i nào đ u v i đ i nào vòng đ u, các vòng sau thì đư c x p theo k t qu vòng trư c. Tính xác su t đ đ i A có đ u v i đ i B trong gi i. 1.2.4 Mô hình xác su t v i vô h n các s ki n M i v n đ xu t phát t th c t đ u ch có m t s h u h n các s ki n thành ph n. Nhưng khi mà s s ki n thành ph n đó l n, thì ngư i ta có th dùng các mô hình toán h c v i vô h n ph n t đ bi u di n, cho d hình dung và ti n tính toán. Ví d 1.10. N u ta quan tâm đ n lư ng khách hàng trong m t ngày c a m t siêu th , thì có th dùng t p h p các s nguyên không âm Z+ làm không gian xác su t: m i s n ∈ Z+ ng v i m t s ki n “s khách trong ngày là n”. V n đ ti p theo là ch n phân b xác su t nào trên Z+ cho h p lý (ph n ánh khá chính xác th c t x y ra, đ ng th i l i ti n cho vi c tính toán) ? Ví d ngư i ta có th dùng phân b xác su t sau trên Z+ , λn g i là phân b Poisson (đ c là Poa-Sông): P (n) = e−λ v i m i n ∈ Z+ . (Chú ý r ng n n n! λ λ P (n) = e−λ = e−λ = e−λ eλ = 1, như v y các tiên đ v xác su t đư c n n n! n n! th a mãn). Phân b Poisson ng v i hai gi thuy t: lư ng khách hàng trung bình trong m t ngày là λ, và các khách hàng đi đ n siêu th m t cách ng u nhiên và đ c l p v i nhau. Chúng ta s tìm hi u k hơn v phân b Poisson trong nh ng ph n sau.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2