intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tôi vẽ Bác Hồ - Hồi ký: Phần 2

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:71

132
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần 2 Hồi ký Tôi vẽ Bác Hồ gồm các câu chuyện sau: Mẫu chuyện nhỏ, giá trị to; Những lần tôi được gặp Bác Hồ ở chiến dịch Biên giới (1950); Kỷ niệm những ngày được quay phim về đại hội Đảng và về Bác Hồ ở chiến khu Việt Bắc tháng 2 - 1951; Tôi vẽ Bác Hồ (trích); Ý nghĩa thiêng liêng của một món quà; Những kỷ niệm sâu đậm nhất; Hai lần gặp Bác Hồ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tôi vẽ Bác Hồ - Hồi ký: Phần 2

  1. MẨU CHUYỆN NHỎ, GIÁ TRỊ TO C H U HUY M Â N ' ’ rung đoàn 174 cố tên la "Trung đoản Cao-Bắc- Lang”, bước vào chiến dịch giải phóng biên giới đươc sự phân công của trên, cùng với Trung đoản 209 sau hai đêm, môt ngày đã tiêu diêt, lâm chủ toàn bộ cứ điểm Dông Khê (Cao Bằng). Chiến thắng Đỏng Khê. trân đột phá mở đầu chiến dịch thành công. Trung đoàn 174 lại nhân được nhiệm vu nhanh chóng tấn công đich ở Thất Khê (Lang Sơn) truy mạnh, vượt nhanh, đón đáu không cho địch chay thoát đổng thời sẵn sàng đánh địch từ dưới ên chi viên. Chính ủy trung đoàn đi với bô phận hữu ngạn sòng Kỳ Cùng, bộ đội truy kích địch suốt ngày, đêm đến Tân Lang (huyện Vãn Lãng) thi vừa thấm mêt, vừa đói. Nhản dân trong bản người mang ra buồng chuối, người vác mía cây..,, bộ đội chia sẻ nhau ăn chút ít cầm hơi. Đươc đông viên tiếp sức bộ đôi lại tiếp tục truy kích địch. Đúng là “Một miếng khi (') Nguyên ủy viên Bô Chính tri, Phó Chủ tích HÓI đổnq Nha nước nước Công hoa xã hôi chủ nghĩa Viẽt Nam; nguyên Đại tướng. Chù nhiêm Tổng cuc Chính trị. 60
  2. lOI \ l- 1ỈAC' 1ỈỎ đói băng mòt gói khi no", Từ thực tế đó nối lên tình nghĩa quàn dân tạo ra sức manh làm nên chiến thắng. 'rước thất bai của hai binh đoàn Lơpagiơ, sắctông, đích hoảng hốt. Trung đoán 174 truy kích đ ch đến thị trân Na Sám dich khòng còn, đến Đổng Đăng đ ch cũng đã bỏ chay, đến thị xã Lang Sơn cũng vây. Bô phân đi đấu của trung đoân vâo chiếm Ihị xâ Lang Sơn. Trưng đoản trưởng và chính ủy đang đi xem xét tinh hinh bố trí lực lương thi trẽn goi chính ủy vế nhân nhiêm vu tiếp quản thi xã Lang Sơn, Từ Lang Sơn quay trở lai Cao Băng, trên đường số 4 nhiéu xàc đích đã thối rữa. Qua Thất Khê, Đông Khê đổng bào ta đang vui vẻ thu don chiến trường. Đến Hoa An, Cao Bằng, được đổng chí liên lạc dẫn vâo khu vưc Lam Sơn. Đẩu tiên găp Đại tướng Vô Nguyên Giáp, lầm viẻc một lúc rồi cùng đi sang gâp Bác Hồ, Đại iướng giới thiệu tôi với Bác và nói thêm một ý về lịch sử. Bác cười vâ nói: "Chii là tự vè đỏ năm 1930 vác gây đánh nhả íhờ bản thổ phải không?". Tõi chúc Bác khoẻ và nói thêm: 'Thưa Bác hổi đó đúng lá như vây". Bác chỉ vao cái ghế bảo ngồi xuống. Tôi nhanh chóng lấy sổ tay ghi những tinh thán Bác căn dặn, Bác nói; Chiến dịch giải phóng biên giới phía Bắc thắng to nhưng chỉ là bước đáu. Lang Sơn, môt thi xâ lớn mién nui vừa được giải phóng, bộ đôi và đổng bào ta đã thắng lớn về quân sự phải thắng lớn cả vé chính tri. Đơn vi chú có nhiém vu tiếp quản thị xâ Lạng Sơn, củng vỡí lãnh đao vá chính quyén tiếp quản lám tốt những công tác vúng mới giải phòng. - Bảo đảm an ninh, an toàn trật tư để đổng bâo làm ãn 6
  3. NHIỂU TÁC GIÀ sinh sống, tiếp tục góp sức đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi cuối cùng. - Bảo vệ các công sở kho tàng rồi giao cho chính quyền địa phương quản lý, những thứ đó sẽ góp phần tiếp tục kháng chiến, - Bộ đội phải cùng với cán bộ địa phương làm tốt công tác tuyên truyền chiến thắng, tuyên truyền và giải thích chính sách của Đảng, Chính phủ để đồng bào tin tưởng đoàn kết một lông, sản xuất, học hành. Những người bị địch ép buộc làm việc hoặc đi lính cho chúng, cắn tin ở chính sách khoan hồng của ta ở lại với gia đình, làng xóm làm ăn, lập công mới. - Trong khi làm nhiệm vụ trên, bộ đội phải thực lồng tôn trọng và giúp đỡ dân, đoàn kết quân dân, đoàn kết dàn tộc làm cho vùng giải phóng phải vui vẻ, bộ đội phải giữ nghiêm kỷ luật, giúp đỡ Đảng bộ và chính quyền làm các việc cần thiết. Bác nói xong, tôi đứng lên chúc Bác khoẻ và hứa sẽ làm đúng những lời Bác căn dặn, tiếp quản thị xã Lạng Sơn thật tốt để nhân dân yên ổn làm ăn. Đêm hôm ấy tôi và mấy đồng chí đi cùng đâ gấp rút trở vé đơn vị, đi trên đường chúng tôi suy nghĩ và nói với nhau rằng, sau chiến thắng biên giới nhiều vấn đé chính trị chiến lược rất quan trọng má Bác Hồ phải suy nghĩ nhưng Bác vẫn dành cho đồng bào các dân tộc biên giới, cho Lạng Sơn tỉnh cảm thật sự tốt đẹp. Tấm lồng yêu quý nhân dản của Bác như trời cao, biển rộng nhưng rất cụ thể. Vé đến thị xã Lạng Sơn, chúng tôi bàn trong lãnh đạo 62
  4. TÔI VẼ HÁC HỒ rồi họp cán bộ để hiểu sâu những lời căn dặn của Bác, sau đó nhanh chóng giáo dục cho các đơn vị đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ tiếp quản thị xã Lạng Sơn. Trong lúc làm nhiệm vụ kể trên, bộ đội đã dành một bộ phận và thời gian giúp chính quyền tỉnh chuyển súng đạn và những thứ cần thiết cho kháng chiến và đời sống vào động Tam Thanh. Sau gần hai tháng, lãnh đạo trung đoàn đã cùng với lãnh đạo và chính quyển tỉnh thực thà kiểm điểm, thống nhất nhân định “Trung đoàn 174 (Cao-Bắc-Lạng) đâ hoàn thành rất tốt nhiệm vụ tiếp quản thị xã Lạng Sơn” . Quá trình lâm những công việc trên cũng nảy sinh một số khuyết điểm cụ thể nhưng cán bộ lãnh đạo và chỉ huy đã kịp thời phát hiện và uốn nắn. Trung đoàn chuyển sang nhiệm vụ chiến đấu mới, lãnh đạo và chính quyền Lạng Sơn đã tận tỉnh giúp đỡ, nhân dân mặc dù cỏn nhiéu thiếu thốn, khó khăn nhưng cũng đóng góp, động viên bộ đội nhanh chóng vui vẻ lên đường tiến xuống vùng duyên hải. Mẩu chuyện kể náy tuy là phần rất nhỏ trong cuốn sách “Bác Hổ với nhân dân các dân tộc Lạng Sơn”, nhưng tấm lổng của Bác yêu quý nhân dân các dân tộc Lạng Sơn thật vô cùng quý báu. Tôi tin rằng qua cuốn sách, nhân dân các dân tộc, nhất là tuổi trẻ Lang Sơn cũng tràn đầy niềm tự hào đối với quê hương. Mỗi thời kỳ lịch sử của đất nước có một thế hệ con người tương ứng đảm đương nhiệm vu đưa đất nước tiến íên. Trân trọng linh hoa của lịch sử, làm tròn trách nhiệm của hiện tai, nghĩa vụ với tương lai là sự kế thừa liên tục 63
  5. NHIKl! T A C (ỈIA trong lich sử, phát huy truyền thống yêu nước và cách mang của nhân dân các dân tộc trên qué hương yêu quý của minh. Tuổi trẻ Lang Sơn mãi mãi là lực lương xung kích đây manh công cuộc đổi mới cho què hương minh giàu manh, trong sáng, đồng bào các dãn tộc có cuỏc sống Dhong phú, lành manh. Hà Mói. ngáy 5-Ỉ0-Ỉ994 64
  6. NHỮNG LẦN TÔI ĐỰỊC GẶP BÁC Hồ ở CHIẾN DỊCH BIÊNGlửl (1950) CA O PHA'*’ 'rung tuần tháng 7-1950 cơ quan của Bộ chỉ huy chiến dịch đâ có mặt tại một địa điểm gần huyện lỵ Quảng Uyên (Cao Bằng), trong thời gian này công tác chuẩn bị chiến trường ở vào giai đoạn khẩn trương và rất tấp nập. Hàng chục vạn nhân dân các dân tộc Liên khu Việt Bắc từ Thái Nguyên, Bắc Cạn, Bảo Lạc, Nguyên Binh, Bắc Sơn... được huy đông đi dân công, tải đạn, tải gạo, sửa chữa đường sá với khí thế “tất cả cho chiến dịch toàn thắng”. Từng đoàn người nối tiếp nhau đi vế phía đường sô' 4, nhưng quân đội Pháp đóng suốt dọc “con đường chết” này không hay biết gi cả! Đầu tháng 8-1950, sau khi Bộ chỉ huy chiến dịch giao nhiệm vụ sơ bộ cho các đơn vị đi trinh sát thực địa, tôi được chỉ thị của đồng chí Hoàng Văn Thái tổ chức và hướng dẫn đồng chí Tổng tư lệnh đi trực tiếp trinh sát Cao Bằng. Cùng đi có các đồng chí Phan Phác, Lâm Kinh Tiến và nhà văn (*) Nguyên Thiếu tướng, nguyên Phó Viện trưởng Viện Lịch sử quân sự Việt Nam. 65
  7. NHIỂU TÁC (ỈIA Nguyễn Huy Tưởng. Chiểu hôm đó chúng lôi đâ đến Đài quan sát đặt trên một cao điểm cách thị xã gần môt cây số đường chim bay. Đồng chí Quốc Trung, tổ trưởng quan sát Cao Bằng, giới thiệu địa hình và địch tinh ngay trên thực địa. Trong quá trình nghiên cứu anh Văn quan tâm đến "pháo đài" kiên cố nơi có chỉ huy sở của địch, sân bay, những bãi địch có thể nhảy dù, khu vực vượt sông... Sau mõt tiếng đổng hồ trinh sát chúng tôi vẽ ngủ trong mõt bản bỏ hoang cách Cao Bằng khoảng 10 cây số. Anh Văn thức rất khuya; đi đi lại lại suy nghĩ nhiều, chỉ thị cho chúng tôi trao đổi kỹ về chỗ mạnh và yếu của địch; và khả năng bộ đôi ta có đánh thắng mõt cụm cứ điểm tương đương một trung đoán địch không? Vẽ chỉ huy sở một thời gian, trong một cuôc họp ở cơ quan Bộ tham mưu; tôi được tin Bác Hổ lẻn măt trân, Tin đó đã gây xúc động mạnh mẽ trong anh em cản bộ chúng tôi. Bác lên thật đúng lúc và đúng chỗ. Nơi đây sẽ diễn ra môt trận chiến đấu lớn từ trước đến nay chưa từng có. Đánh thắng trận này sẽ tạo ra một bước ngoăt cho cuộc kháng chiến của quân và dân ta. Sự có mặt của Bác cùng Bộ chỉ huy trực tiếp lãnh đạo chiến dịch, động viên bộ đội và nhân dân Cao-Bắc-Lạng chiến đấu có một ý nghĩa vô cùng trọng đại, biểu hiện ý chí quyết thắng cao nhất của Đảng ta, của toàn dân và toàn quân. Trong lịch sử quân sự thế giới hiện đại cũng hiếm thấy một vị Chủ tịch nước trực tiếp ra trận như vậy. Chuyến đi trinh sát của đồng chí Võ Nguyên Giáp đưa đến sự thay đổi kế hoạch tác chiến hết sức đúng đắn: đánh 66
  8. K M\ ’F. HÁC l l ổ Đông Khê trước, nơi đích yếu và lại hiểm yếu, bảo đảm đánh thắng trân đáu, tao điếu kiện ta đánh Thất Khè và Cao Băng trong các cuòc tiếp theo. Phương án tác chiến đó đươc toàn thể Đảng ủy vâ các đồng chí cô' vấn Trung Quốc nhất trí cao và đươc Hồ Chủ tịch phê chuẩn. Trong lúc bỏ đõi ta triển khai thế trận mới để đánh trận mở màn Đông Khẽ, mòt hôm anh Văn goi tôi cùng đến thăm các đồng chí cố vân Trung Quốc T.c và V.Q.T ở cách chỉ huy sở Tà Lang không xa. Trên đường vế anh Vân nói với tòi “chúng ta ghé vào thăm Bác, nghỉ môt lúc", rồi anh nói tiếp: - Minh và một số anh em khác cố ý kiến tim cho Bác môt người ban đời, Cao Pha thấy thế nào? Câu hỏi quá đôt ngòt, tôi chưa kịp nghĩ nên trả lời như thế nao, nhưng tôi có cái gi đó “phản ứng” ngập ngừng: - Sao thế anh? Nay Bác tuổi đã cao... Bác là của cả nước, A.nh Văn cười ngắt lời tôi: - Sao câu phong kiến thế? Không nên thần thánh Bác. Bác cũng là người như anh em chúng ta thôi. Bác cũng cần có VỢ- có con chứ! Minh rất thương Bác, Bác sống cô đơn,.. Tôi im lăng, nghe anh Văn nói nhưng chưa tỉm ra được lý lẽ gì mới để trình bày lai, Câu chuyện đang vui thi chúng tôi đã đến lán của Bác, Đồng chí cảnh vệ ra đón cho biết Bác đang nghỉ trưa và đưa chúng tôi vào lán, rồi thưa với anh Văn: “Các anh dã ăn Cơm chưa^ Bác đã ãn rồi, cơm vẫn còn ủ nống và còn thức ãn...”. Đồng chí vừa nói vừa dỡ ỉồng bàn ra, Tôi thấy trên mâm có một đĩa thịt lợn rim, một đĩa rau cải luôc 67
  9. NHIỂU TÁC GIẢ và một bát canh nước rau. Chỉ có vậy thôi. Thật là môt bữa cơm bình dân, giản dị của một vị Chủ tịch nước. Sau khi anh Văn lên báo cáo với Bác trở về, bảo tôi: “Bác cho phép đồng chí lên gặp Bác đấy”. Đổng chí bảo vê đưa tôi đi. Bác nghỉ ở cạnh lán vài trăm thước, sắp được gặp Bác tôi vừa mừng, vừa lo vi lần đầu tiên được trực tiếp báo cáo công việc với Bác, hoang mang không biết nói chuyện gi, bắt đầu câu chuyện ra sao thi chúng tôi đã đến nơi Bác nghỉ. Đồng chí bảo vệ báo cáo với Bác: Anh Văn đến chơi đang nghỉ ở dưới lán, có đồng chí cán bộ đi theo đến thăm Bác. Bác ngồi dậy nhìn tôi và có lẽ Bác thấy tôi đang ỉúng túng, Bác hỏi: - Chú đấy à? - Thưa Bác cháu tên là Cao Pha, Trưởng ban quân báo chiến dịch, được đi theo anh Văn đến chúc sức khoẻ Bác. - Tinh hỉnh có gi thay đổi không? - Dạ thưa Bác tình hình địch đến nay chưa thấy động tĩnh gi. Bác gật đầu. Tôi bớt hồi hộp hơn. Bác chỉ cho tôi ngồi gần rồi nói: - Trong trận này ta đánh lớn, nhất định thắng, nhưng địch không chịu thua một cách dễ dàng. Tinh hinh sẽ diễn biến phức tạp vâ khẩn trương. Chú làm quân báo phải hết sức cảnh giác, phải theo dõi chặt chẽ hành động của địch. Phải biết dựa vào dân khéo tổ chức và hướng dẫn cụ thể thỉ dân sẽ cung cấp tin tức tốt cho bộ đội. Chú rõ chưa? -Vâng ạ, - Thế nào bộ đội ta cũng bắt được nhiều tù binh địch, các chú phải giải thích chính sách tù hàng binh của ta cho 68
  10. TÒI VẺ I3ÁC HỒ họ rõ, để họ yên tâm. Lam công tác này chú có biết tiếng Pháp đấy chứ? - Dạ có! Bác suy nghĩ môt lúc rồi nói tiếp: - Chú báo lai với Ban chính trị chú ý tờ báo của mặt trận. Phải tuyên truyền kịp các chiến thắng của ta, những gương chiến đấu dũng cảm của bộ đội, những người tốt viêc tốt tận tụy phục vụ chiến đấu của đồng bào các dân tộc - chú ý viết ngắn gọn, dễ hiểu để kịp thời động viên bộ đôi và nhân dân. Bác nói tiếp: - Ta đánh lớn và đánh dâi ngày, cần nhiéu lương thực va đan dươc. Bạn cố giúp cho ta nhưng ta phải huy động trong dân nữa. Đổng bào dân tộc Cao - Bắc - Lạng rất hăng hái đóng góp tuy còn thiếu thốn. Phải hết sức tiết kiệm. Ngừng một lúc, Bác nói tiếp; - Chú có biết rang thịt theo “kiểu Việt Minh” không? Trước đây ở chiến khu anh em giải phóng quân lấy thịt bàm nhỏ trộn với muối, ớt rồi rang màn, bỏ vào ống tre. Đến bữa ăn, xúc ra rnột thìa nấu vớ rau, ăn vừa nóng vừa ngon, vừa tiết kiệm vừa để lâu đươc (Bác cười). Chú nhớ vé phổ biến cho anh em. - Vàng a. Đến đây sơ Bác mệt, tôi đứng dậy xin phép Bác ra vé, Đi đươc vài bước Bác goi lai: - Chú nối lai với anh Văn, Bác muốn đi quan sát trân địa. - Vàng a. Gẩn môt tiếng đồng hồ bén cạnh Bác, đươc Bác căn dăn những điếu rất thiết thực cho còng tác tôi rất phấn khởi 69
  11. NHIỂU TÁC GIÀ và vô cùng vinh dự mới được gặp và hầu chuyén với Bác được toại nguyện. Đến nay hồi tưởng lại, tôi không bao giờ quên lần gặp Bác ngày hôm đó. Nhớ Bác với bộ đồ nâu, (hăn mặt vắt trên vai, ngồi trên tấm ván kê trên những tảng đá như ông lão nông dân, Nhớ mãi thái độ niềm nở, những ời chỉ bảo ân cần truyến cảm, với những tiếng cười đôn hậu thắm tinh cha con của Bác. Trên đường vế sở chỉ huy chiến dịch tôi báo cấio lại với anh Văn những gì Bác đã dặn. Anh Văn hỏi tôi; - Cậu thấy Bác cố khỏe không? - Trông Bác khỏe, nước da hồng hào lắm. Đi một quãng anh Văn nói: - Cậu xem đấy, năm nay Bác thọ 60 tuổi, nhưng Bác vẫn còn khỏe và rất minh mẫn. Bây giờ Bác lại di bộ lên mặt trận... thật là một con người kì diệu. Có Bác bên cạnh mình rất yên tâm. Anh Văn nói rất đúng. Gần Bác, có Bác bẽn cạnh không những yên tâm mả cồn tự hào tin tưởng vả thấy mình mạnh dạn hẳn lên. Hôm sau Bác đến chỉ huy sở để đi quan sát trận địa. Tôi đã chuẩn bị chu đáo từ trước sau khi ở chỗ Bác vẽ. Đồng chí Tước, cán bộ quân báo, tổ trưởng quan sát đài trực tiếp hướng dẫn Bác đi, mang theo một ống nhòm và môt bi đông nước đun sôi. Bác xắn quần lên cao, chống gậy, leo núi thoăn thoắt. Bác ngồi trẽn một đài quan s.át địa hình vẽ hướng Đông Khê, Thất Khê và Cao Bằng khoảng một tiếng đồng hồ rồi xuống núi. Tôi đón Bác: - Thưa Bác, hôm nay trời mù, quan sát hơi khó.,,. 70
  12. T Ò I VẼ B Á C HỒ Bác cười và nói: -Anh em ngồi trên đài, đêm gió lạnh chú phải cho mặc đủ ấm. Hôm đó anh Vũ Năng An đã chụp được bức ảnh ấy, nay đã đi vào lịch sử, đánh dấu một côt mốc lớn của cuộc khảng chiến chống Pháp của quân vả dân la. Cũng trên cao điểm quan sát đó Bác đã để lại mấy vần thơ bất hủ: "Chống gậy lên non xem trận đia, Vạn trùng núi đỡ vạn trùng mây”''' Sau khi cứ điểm của địch ở Đông Khê bị tiêu diệt, ta bắt được nhiếu tù binh. Chúng tôi có lập một trạm tạm thời cách chỉ huy sở độ một cây số để khai thác kịp thời một số sĩ quan tu binh quan trọng trước khi đưa chúng vé tập trung ở trại, Một hôm Bác đến chỉ huy sở gọi tôi và bảo đưa Bác đi gặp tủ binh. Tôi lúng túng không biết làm thế nào để giữ bí mật, sợ tù binh nhận ra Bác thi Bác đã chỉ thị cho bác sĩ đem thuốc đỏ và bông băng râu Bác lại y như một chiến sĩ bị thương. Thật là tuỵệt diệu. Tôi cho người chạy ra báo cho đồng chí Nghiêm Xuân Hiếu, cán bộ quân báo đang hỏi cung ở trại, chuẩn bị gấp cho cán bộ cấp trên gặp tù binh. Tôi đưa Bác đến tram. Ba sĩ quan tủ binh, một đại úy đồn trưởng Đông Khê và hai trung úy đứng dậy khi thấy Bác vào. Bác nói ngay: 'ôi tự giới thiêu là Việt kiều ở Pháp đã tham gia cuôc (1)HỔ Chí Minh: Sổd. t.6, tr.142. 71
  13. NHIỀU TÁC GIÁ chiến tranh 1914 - 1918 cùng nhân dân Pháp chống Đức. Nghe theo lời kêu gọi của Chính phủ Hồ Chí Minh tỏi vé cùng đồng bào tôi kháng chiến, các anh đến đây để làm gỉ?,.. Tên quan ba trả lời: - Chúng tôi đến đây theo lệnh cấp trên. - Các anh đều là những kẻ “thực dân”, Nhân dàn Việt Nam chống đế quốc Pháp xâm lược để bảo vệ Tổ quốc của mình cũng như nhân dân Pháp chống phát xít Đức trước đây... Bây giờ các anh đã bị bắt làm tù binh. Các anh phải tuân theo những qui định của trại. Sau này nếu các anh có thái độ tốt thỉ tôi sẽ nghiên cứu cho các anh hồi hương. Các anh có kiến nghị gỉ thì gửi lên lôi theo địa chỉ này: “Nguyễn Thắng - cô' vấn chính trị mặt trận” . Lần đầu tiên tôi được nghe Bác nói tiếng Pháp hay quá, rất chuẩn, Ba tên tù binh mắt mở to rất ngạc nhiên. Trên đường vế Bác cho biết hôm trước Bác đã gặp một toán tủ binh đươc giải vé trại, thấy có một tù binh bị thương, ào bị rách, Bác đã cho cái áo... Đi được một đoạn Bác hỏi: - Sao chú lột giầy của tù binh rồi treo lên cổ họ. Đối với người châu Âu không có giầy thì họ đi rất khó khăn, nếu chú sợ tù binh chạy thỉ chí ít chú phải cho họ đi tất chứ. Rồi Bác cười và tôi cũng cười theo, Sau Đông Khê, binh đoàn Lơpagiơ, sắctông bị tiêu diệt, Thất Khê bị ta bao vây, địch hoang mang rút bỏ cả Na Sẫm, Đổng Đăng, Lạng Sơn rồi Đinh Lập. Hai tỉnh Cao Bằng và Lạng Sơn được hoàn toàn giải phóng, Bộ tham mưu chiến dịch được chỉ thị chuẩn bị cho Bác và anh Văn 72
  14. TÒI VẼ BÁC l ỉ ổ đi thăm bộ đôi và đồng bào mới được giải phóng ở Thất Khè, Đông Khè và Cao Bằng. Tôi đi theo đoàn của anh Văn. Trên đường đi từ Na .ang qua Pò Mã vào Thất Khé, từng đoàn bộ đội, dân công và đồng báo đi tản cư trước đây gồng gánh trở vé như nước chảy, Tiếng hát, tiếng cười, tiếng chào hỏi và văng vẳng từ xa vọng lai tiếng hô “Việt Nam độc lập muôn năm”, “Hồ Chủ tịch muôn năm” tạo nên môt bầu không khí nhộn nhịp phấn khởi của ngày hội chiến thắng. Bị lõi cuốn trong dòng người đó, tôi hồi tưởng lại cách đây hơn một năm được biệt phái đến mặt trận 7 công tác, chỉ huy sở đóng tại Bắc Sơn, từ đó tõi đi cùng một đội trinh sát nghiên cứu địa hỉnh đến một cao điểm phía nam đường Tổmg Tham mưu trưởng Hoàng Vàn Thái (bên trái) và đồng c h í Cao Pha - Trưởng phồng Trinh sát - Quán báo, tại sở chỉ huy tiến phương chiến dịch Biên Giớiy đóng tại Tha Phầy Tứa (Táy hác thị x ã Cao Bàng 25km), tháng 7-1950. 73
  15. NHIỀU TÁC GIẢ SỐ 4 quan sát Thất Khê từ xa. Nay tôi thấy mình rất vui khi thấy từ phía Bắc đường 4 đi vào thị trấn đã được hoàn toàn giải phóng. Chắc cũng cùng lúc này đồng bào ở Bắc Sơn, Bình Gia, Văn Quan... quê hương của Đội cứu quốc quân đã cùng với bộ đội một lần nữa làm nên những chiến công rực rỡ ở Lũng Phầy, Bó Củng, Lũng Vài, Bông Lâu... trong những năm đầu kháng chiến; thì nay đang tham gia truy kích địch tiến vào Na Sầm, Đồng Đãng và Lạng Sơn với khí thế chiến thắng long trời lở đất. Chiến dịch kết thúc, Bộ chỉ huy triệu tập Hội nghị sơ kết tại Lam Sơn - Cao Bằng. Có đông đủ cán bộ của ta và bạn đến dự, Trong không khí phấn khởi thắm thiết tỉnh hữu nghị, đổng chí cô' vấn T.c xúc động đã phát biểu rất chân thành: - “Hồ Chủ tịch là lãnh tụ vĩ đại của cách mạng Việt Nam, là một lãnh tụ xuất sắc của cách mạng thế giới, là người bạn lớn của nhân dân Trung Quốc, nhưng đến nay Hồ Chủ tịch chưa lập gia đình. Trong hội nghị này có đông đủ cán bộ Việt Nam và Trung Quốc tôi đé nghị các đồng chí biểu quyết Hồ Chủ tịch lập gia đình. Các đồng chí đồng ý không...” Cả hội trường vang dậy tiếng hoan hô, vỗ tay hồi lâu và nhất loạt giơ tay tân thành. Hồ Chủ tịch tươi cười đứng dậy cho cả hội trường ngồi xuống và nói; - Các chú rất chủ quan! Nếu đây là hội nghị cán bộ phụ nữ thì nghị quyết mới thành hiện thực! Cả hội trường náo nhiệt cười phá iên, vỗ tay hồi lâu tán thưởng sự ứng đáp rất nhanh và hóm hỉnh của Bác. 74
  16. r ô i VẼ l ỉ Á c IIỒ Hội nghị kết thúc, tôi ra về, tỉnh cờ được gặp Bác. Bác nói: Chú quân báo! Trong chiến dịch công tác nắm địch có ưu va khuyết điểm, cần phải được tổng kết, nhưng chú ý giữ bí mât, rồi Bác cho tôi một điếu thuốc lá thơm. Tôi vô cùng cảm động, Chiến dịch biên giới đã cách đây hơn 40 năm, kỉ niệm vế những lần gặp Bác ở mặl trận đó mãi mãi cồn in sâu đậnri trong lồng tôi. Hà Nội, 4-12-1993 75
  17. KV NIỆM NHỮNG NGÀY eưsc QUAY PHIM VẼ OẠI HỘI DÀNG VÀ VỂ BẮC Hố ử CHIẾN KHU VIỆT BẮC THÁNG 2 -1 9 5 1 NGUYỄN T H Ế ĐOÀN'*' Cuối năm 1950, hoạ sĩ Lê Minh Hiền, nhà quay phim Nguyễn Thế Dân và tôi được lệnh của Khu ủy Khu IX di theo đoàn đai biểu Nam Bộ ra Việt Bắc dự Đại hội Đảng ần thứ II. Lãnh đạo đoàn có các anh Ung Văn Khiêm, Phan Trọng Tuệ... cả đoàn có khoảng 20 người, chúng tõi đi đường bô xuyén qua Campuchia và Thái Lan đến Băng Cốc. Trong nhóm của tôi, ngoài anh Lẽ Minh Hién còn có anh Võ Vãn Kiệt, hoạ sĩ Diêp Minh Châu, anh Ba Lê, riêng anh Thế Dân phải quay vé Nam Bộ vi bị bênh. Dọc đường đi, các anh Võ Văn Kiệt, Diệp Minh Châu rất vui nhõn luôn pha trò. Tới Băng Cốc, đoàn chia làm hai, các đổng chí lãnh đạo đi vể Hồng Kông, nhóm đoàn viên đi vể đảo Hải Nam. Tôi đem theo máy quay phim Spécial Kodak 16 ly và 2 cuõn phim 16 lỵ. Dọc đường tôi quay một số cảnh, nhưng đến Băng Cốc thì có lệnh chuyển cả máy quay lẫn phim (’ ) Nhà nhiếp ảnh. 76
  18. TÓI VẼ BÁC HỒ đưa vế Nam Bô. Đoàn đặt mua tại Băng Cốc một máy quay mới hiệu Bell Novell 16 ly và 50 cuộn phim sẽ gửi ra Việt Bắc bằng đường riêng. Dến Việt Bắc, trên đường vẽ Trung ương thì chúng tôi gặp lại anh Phan Trọng Tuệ. Anh Tuệ liền kéo tôi đi chiến dịch Trung du cùng với anh.Tại chiến dịch, anh Nguyễn Hồng Nghi gặp tôi. Chúng tôi kéo nhau ra bờ suối ở Đại Từ (Thái Nguyên). Anh Nghi có mang theo một máy quay phim Paillard Bolex, anh Rói rằng máy này Bác Hồ cho ngành điên ảnh, Anh Nghi nhờ tôi hướng dẫn cho anh quay với một ít đoan phim ngắn mang theo. Tôi hướng dẫn cho anh Nghi, xong anh mang máy đi nơi khác. Do tôi mới biết anh Nghi lần đầu nên không dám làm phién mượn máy của anh, vả lại máy lại không có phim, chẳng để lầm gì. Đai hội Đảng lần thứ II khai mạc vào ngày 11-2-1951 tại xã Vinh Quang, huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang. Không có máy quay nào, mà tỏi cũng không nghĩ tới cái máy quay của anh Hồng Nghi đang giữ, lúc Đại hội anh Nghi lại không có mặt. Họp đến ngày thứ ba thỉ máy quay Bell Hovel với 50 cuộn phim Kodak 16 ly, 27 din vẽ đến. Mừng quá, tôi bắt đầu quay liên tục cho đến bế mạc Đại hội, rồi quay tiếp Đại hội Liên Việt toàn quốc. Quay xong hai đại hội thi Lê Minh Hiển, Diệp Minh Châu và tôi được lệnh đi vể nhà Bác Hồ ở. sắp đươc gặp Bác, còn gỉ sung sướng hơn! Nhà Bác nhỏ như cái chòi đuổi chim ở đồng bằng sông Cửu Long. Khi chưa đến, tôi cứ tưởng tượng nhà Bác lớn lắm. Chừng đến rồi chúng tôi nhìn cái nhà với con mắt chớp 77
  19. NHIỂU TẮC (;IA chớp, nước mắt muốn trào ra. Trước đây, Bác nằm trẽn gác nhà sàn, cố một con chó nằm dưới đất; con chó bị (Cop bắt đi nên Trung ương mới cho lảm hàng rào bằng ttre đan chéo. Có lần Bác ngủ, mót con rắn to tới nằm bên. Bác thức, thấy rắn lién ra chỗ khác ngủ, rồi Bàc nói với anh em bảo vê: "Rắn cũng như người cũng thèm hơi ấm đci mà". W W W "rở lại chuyện quay phim Đai hội Đảng. Ánh sáng được cung cấp nhờ điện máy nổ, đõi lúc máy khôn-g nổ thi trong hôi trường tối hẳn vi hội trường nằm dưới tảng cây rất to, che kín cả nóc nhà. Lúc Đại tướng Võ Nguyên Giáp từ mặt trận Trung du về phát biểu thi không có ánh sáng đèn, tối âm âm. Biết rằng quay khó có hỉnh đẹp nhưng tôi vẫn quay. Tại Đại hội lúc đó chỉ có một máy quay phim với 50 cuôn phim, tõi rất cẩn thận vi sợ hư nén không để cho một ai xen vào quay một đoạn nào. Như trên tôi đã kể, sau Đại hội tôi đươc phán công quay phim sinh hoạt của Bác Hồ, anh Đinh Đăng Định thỉ chụp ảnh Bác, còn anh Diệp Minh Châu vẽ Bác. Buổi sáng Bác tâp thể dục, Bác đi những đường võ Thái cực quyền và day chúng tôi thế đánh. Bác bảo anh Lê Minh Hiển ra làm mẫu đóng vai đối phương đánh để cho Bác đỡ. Bác gạt anh Hiền ngâ iăn mấy lần. Tôi đã quay được những đoạn phim náy, hiện còn nguyên, không hỏng. Có lần, tôi được lệnh theo Bác đi thanh tra dân công đẵn cây làm tà vẹt đường sắt vá thanh tra các kho VŨ! khí ở vùng núi. Có đoạn đường, ô tô phải đi đèm đến 1-2 giờ sáng mới đến chỗ nghỉ. Hửng sáng thì Bác đã thức hồii nào. Chúng tôi vội rửa mặt rồi chạy đi ngay thi đã thấy có nhiếu 78
  20. TÓI \ fi I5ẢC l i o người quây vòng tròn quanh Bác nghe Bác giảng bài chính trị rồi^ Bác giảng hay pha trô, không ai nín cười đươc. Tới tỉnh Cao Bằng, địa phương đãi cơm, thức ăn có nhiều đồ hôp chiến lợi phẩm. Bác tự chia mâm cơm lám hai, phân nửa buổi sáng, cắt lai phân nửa ăn buổi chiéu. Bác bảo: Đây là chiến lơi phẩm, là xương máu của chiến sĩ, chớ nên ăn nhiều. Cứ thế, ngày Bác goi chúng tôi đến để giảng bài, đêm thì đi. Anh cắn vu chuẩn bị thức ăn khuya gồm có cơm nếp với đường cát, muối mè (vừng). Có lần, ăn xong tôi đi lim suối để có nước rửa tay. Không gặp suối, tôi rửa tay trên đọt cỏ dính nước sương. Tôi chay lại khoe với Bác: Cháu rửa tay bằng nước sương trên ngon cỏ. Bác nói Bác rửa cũng như vậy nhưng bằng sương ở trên tóc. Hai Bác cháu cười xoà. Tôi mách Bác lả nhá máy giấy Hoảng Văn Thụ cách đây 5 km. Bác bảo sáng mai đi nhà máy giấy. Sáng bắt đầu đi môt đoan thi tói chỉ môt cái nhà rồi khoe với Bác à anh Phan Trong Tuê vừa ở đấy. Bác đổi sắc măt, nghiêm giọng hỏi: Đại hội xong rồi, chú Tuệ chưa về còn ở đây lảm gi? Không vẽ Nam đi! Tôi đâ lỡ lời để Bác giận anh Tuệ, bèn bào chữa: Thưa Bác, anh ấy có bà mẹ cũng là đổng chí cách mạng, bả đã mất trước khi anh ấy vé đây, mẹ con không được găp nhau. Bây giờ trước khi vẽ Nam, anh ấy ghé lại tam biệt nấm mồ của me. Bác liến hỏi: Chú có biết mộ bà mẹ chú Tuệ ở đâu không? - Da cháu biết, cháu sẽ chỉ cho Bác. - Tôi đàp. Đi thăm nhà máy giấy xong, trèn đường vé, tôi chỉ mộ của mẹ anh Tuệ cho Bác. Bác ghé lại ngồi bên nấm mộ khoảng 15 phút. Bác khóc. Chúng tôi đứng sau lưng Bác, tưởng niệm mẹ anh Tuệ. Sau này, tôi 79
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2