intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm của ngành y tế tỉnh Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

13
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng, luận văn "Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm của ngành y tế tỉnh Kon Tum" đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm của ngành Y tế trên địa bàn tỉnh Kon Tum.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm của ngành y tế tỉnh Kon Tum

  1. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ MAI QUỐC PHƢƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA NGÀNH Y TẾ TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 N ƣờ ƣớn n o ọ : TS. NINH THỊ THU THỦY Đà Nẵn - Năm 2021
  2. Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN N ƣờ ƣớn n o ọ : TS. N n T ị T u T ủy Phản biện 1: TS. Nguyễn Hồng Cử Phản biện 2: PGS. TS. Trương Tấn Quân Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 27 tháng 3 năm 2021. Có thể tìm hiểu luận văn tại:  Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng  Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN.
  3. 1 MỞ ĐẦU 1. Tín ấp t ết ủ đề tà Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) mỗi năm có khoảng 600 triệu người bị ngộ độc thực phẩm và có khoảng 420.000 người tử vong và để lại những vấn đề về lâu dài đối với sức khỏe của 33 triệu người. Như vậy, có thể thấy rằng an toàn thực phẩm và sức khỏe có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của mỗi người, sức khỏe của cộng đồng.[24] Tại Việt Nam, Hiến pháp năm 2013 đã quy định “mọi người được bảo vệ, chăm sóc sức khỏe”, chính vì vậy việc chăm sóc sức khỏe nhân dân là một trong những vấn đề quan trọng mà Đảng, Nhà nước ta đặt lên ưu tiên hàng đầu và ngành Y tế chính là một trong những cơ quan được giao thực hiện nhiệm vụ này, trong đó bao gồm cả nhiệm vụ đảm bảo cho người dân được sử dụng các nguồn thực phẩm an toàn. Có thể thấy rằng, thực phẩm là một trong những nhu cầu thiết yếu không thể thiếu trong cuộc sống của con người, thực phẩm mang lại nguồn dinh dưỡng để con người sinh trưởng, phát triển. Do đó, chất lượng thực phẩm có liên quan trực tiếp đến sức khỏe con người, nếu chất lượng không đảm bảo sẽ dẫn đến ngộ độc thực phẩm cấp tính, các bệnh truyền qua thực phẩm dẫn đến ngộ độc mạn tính, ảnh hưởng đến chức năng và bệnh lý mạn tính như ung thư, tiểu đường, suy gan, suy thận, rối loạn thần kinh…đặc biệt ảnh hưởng đến sự phát triển giống nòi của dân tộc [8]. Với tầm quan trọng như vậy, ngành Y tế đã tham mưu xây dựng Luật An toàn thực phẩm năm 2010 thay thế cho Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2003, tham mưu Chính phủ ban hành Chiến lược quốc gia về An toàn thực phẩm giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn 2030 để làm cơ sở triển khai
  4. 2 thực hiện là dấu mốc lớn thể hiện vai trò trách nhiệm của cơ quan chủ trì trong việc đảm bảo sức khỏe cho nhân dân. Kon Tum là tỉnh miền núi cao nằm ở phía Bắc Tây Nguyên, với dân số có đến 54,46% là người dân tộc thiểu số đã gây nhiều khó khăn, thách thức cho ngành Y tế tỉnh Kon Tum trong việc triển khai công tác đảm bảo an toàn thực phẩm trên địa bàn. Trong giai đoạn 2015-2019, có khoảng 13 vụ ngộ độc thực phẩm với 210 người mắc và 03 người tử vong, số ca ngộ độc thực phẩm lẻ tẻ được ghi nhận với 851 người [5]. Đáng nói, nhiều vụ việc diễn ra tại các bếp ăn tập thể với số lượng người mắc lớn, tuy nhiên tỷ lệ tử vong thường thấp, số vụ tử vong đều liên quan đến rượu chứa cồn công nghiệp, nấm độc. Như vậy, có thể thấy rằng việc sử dụng thực phẩm không an toàn đã và đang là vấn đề đáng báo động ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe nhân dân và để lại gánh nặng chi phí điều trị cho gia đình, xã hội. Bên cạnh đó, khó khăn thiếu thốn về cơ sở vật chất, điều kiện trang thiết bị, năng lực cán bộ còn hạn chế; sự bất cập từ hệ thống văn bản quy phạm pháp luật chưa đồng nhất còn chồng chéo; một số ít lãnh đạo các cấp vẫn chưa nêu cao vai trò của người đứng đầu theo tinh thần chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 09 tháng 5 năm 2016; công tác tuyên truyền, xử lý vi phạm còn nhiều khó khăn, vướng mắc,...Chính vì vậy, tôi đã chọn đề tài “Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm của ngành Y tế tỉnh Kon Tum”. 2. Mụ t êu n ên ứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng để đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm của ngành Y tế trên địa bàn tỉnh Kon Tum. 2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
  5. 3 - Hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác QLNN về ATTP của ngành Y tế. - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm của ngành Y tế trên địa bàn tỉnh Kon Tum; chỉ ra những thành công, hạn chế và nguyên nhân. - Đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm của ngành Y tế trên địa bàn tỉnh Kon Tum. 3. Đố tƣợn và p ạm v n ên ứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến công tác quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm của ngành Y tế trên địa bàn tỉnh Kon Tum. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm; trong đó chỉ tập trung vào những vấn đề thuộc thẩm quyền chức trách của ngành Y tế. - Về không gian: Đề tài được tiến hành nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Kon Tum - Về thời gian: Thực trạng công tác quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm được nghiên cứu trong giai đoạn từ năm 2015 – 2019; các giải pháp được để xuất cho thời gian đến. 4. P ƣơn p áp n ên ứu 4.1. Phương pháp thu thập số liệu 4.2. Phương pháp phân tích, tổng hợp 4.3. Phương pháp thống kê 5. Bố ụ đề tà Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được trình bày trong ba chương:
  6. 4 Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm. Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm của ngành Y tế tỉnh Kon Tum. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm của ngành Y tế tỉnh Kon Tum. 6. Tổn qu n tà l ệu n ên ứu
  7. 5 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM 1.1. KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA NGÀNH Y TẾ 1.1.1. Một số á n ệm . K á n ệm về quản lý n à nƣớ * Quản lý chính là sự tác động của chủ thể quản lý đến một đối tượng quản lý nào đó nhằm đạt được những mục tiêu quản lý đã đề ra. * Quản lý nhà nước là việc tác động mang tính quyền lực của Nhà nước bằng cách sử dụng pháp luật làm công cụ điều chỉnh mọi hoạt động, hành vi của con người nhằm mục đích duy trì sự phát triển ổn định và thõa mãn những nhu cầu của người dân. b. K á n ệm về n toàn t ự p ẩm *Thực phẩm * An toàn thực phẩm chính là quá trình đảm bảo thực phẩm được sơ chế, chế biến, sản xuất, bảo quản bằng những phương pháp an toàn nhằm tạo ra sản phẩm chất lượng không gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người trong thời gian ngắn hoặc dài. * Ngộ độc thực phẩm . K á n ệm quản lý n à nƣớ về n toàn t ự p ẩm ủ n àn Y tế QLNN về ATTP của ngành Y tế chính là hoạt động thực thi quyền lực nhà nước mà ở đây ngành Y tế chính là cơ quan đầu mối, cơ quan chủ trì tham mưu trực tiếp cho cơ quan có thẩm quyền nhằm điều chỉnh hành vi của các tổ chức, cá nhân tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm thông qua việc các cơ quan nhà
  8. 6 nước sử dụng hệ thống văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật, các biện pháp, chế tài xử lý nhằm mục tiêu cao nhất là đảm bảo cho người dân được tiếp cận, sử dụng sản phẩm thực phẩm an toàn. 1.1.2. Đặ đ ểm quản lý n à nƣớ về n toàn t ự p ẩm ủ n àn Y tế Thứ nhất, chủ thể quản lý Thứ hai, đối tượng quản Thứ ba, trách nhiệm quản lý 1.1.3. V trò quản lý n à nƣớ về n toàn t ự p ẩm ủ n àn Y tế Thứ nhất, là cơ quan chủ trì xây dựng, tham mưu cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành và tổ chức thức hiện các chính sách,.. Ngành Y tế được giao nhiệm vụ là Trưởng ban chỉ đạo liên ngành về ATTP. Thứ hai, ngành Y tế đóng vai trò chủ đạo phối hợp các Bộ, ngành khác xây dựng và ban hành quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật. Thứ ba, ngành Y tế là cơ quan chủ trì thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến các kiến thức pháp luật về ATTP. 1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN THC PHẨM CỦA NGÀNH Y TẾ 1.2.1. Tổ ứ bộ máy quản lý n à nƣớ về n toàn t ự p ẩm ủ n àn Y tế Sơ đồ 1.1. Tổ ứ bộ máy QLNN về ATTP ủ n àn Y tế Tổ chức bộ máy QLNN về ATTP của ngành Y tế được thể hiện qua Sơ đồ 1.1 cho thấy về cơ bản đã có sự phân công phân cấp rõ ràng, cụ thể từ Trung ương đến địa phương, tránh chồng chéo trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao.
  9. 7 Tiêu chí đánh giá: (1) Số lượng cán bộ công chức, viên chức tham gia công tác QLNN về ATTP; (2) Cơ cấu tổ chức bộ máy QLNN về ATTP; (3) Công tác phối kết hợp, hiệu quả, tinh thần, trách nhiệm của đơn vị trong việc thực hiện công tác QLNN về ATTP. 1.2.2. B n àn á văn bản p áp luật, ín sá , quy địn về n toàn t ự p ẩm Thứ nhất, tham mưu ban hành chính sách, chiến lược, quy hoạch. Thứ hai, xây dựng và tham mưu ban hành hoặc ban hành các quy định pháp luật về ATTP. Tiêu chí đánh giá: (1) Loại văn bản được ban hành; (2) Số lượng văn bản được ban hành, tỉ lệ số văn bản ban hành tăng giảm qua từng năm; (3) Cách thức, nội dung ban hành phải có tính thống nhất và phù hợp với quy định hiện hành; (4) Tính khả thi của văn bản đối với tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh. 1.2.3. Tuyên truyền, p ổ b ến á văn bản p áp luật, chính sá , quy địn về n toàn t ự p ẩm Ngành Y tế với nhiệm vụ là cơ quan chủ trì thực hiện công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật về ATTP phải đảm bảo cung cấp thông tin truyền thông đơn giản, chính xác, rõ ràng, thiết thực, phù hợp với tập quán văn hóa địa phương, vùng miền và bản sắc dân tộc. Tiêu chí đánh giá: (1) Mức độ đa dạng hóa hình thức truyền thông; (2) Số lượng sản phẩm truyền thông; (3) Việc truyền thông, thông tin phải kịp thời, phù hợp, chính xác với nội dung; (4) Cách thức thực hiện công tác tuyên truyền; (5) Hiệu quả công tác truyền thông, thông tin nhằm thay đổi nhận thức của các đối tượng.
  10. 8 1.2.4. Tổ ứ t ự ện á ín sá , ƣơn trìn , đề án về n toàn t ự p ẩm Theo đó, ngành Y tế tại địa phương có nhiệm vụ chính như sau: cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện về ATTP, giấy xác nhận tập huấn kiến thức về ATTP cho các cơ sở sản xuất thực phẩm và dịch vụ ăn uống; xác nhận nội dung quảng cáo đối với sản phẩm dinh dưỡng y học, thực phẩm dùng cho chế độ ăn đặc biệt, sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ đến 36 tháng tuổi; đăng ký bản công bố sản phẩm nhập khẩu, sản xuất trong nước đối với thực phẩm dinh dưỡng y học, thực phẩm dùng cho chế độ ăn đặc biệt, sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ đến 36 tháng tuổi; tiếp nhận bản tự công bố sản phẩm, bản cam kết của các tổ chức, cá nhân sản xuất thực phẩm; phân tích nguy cơ nhằm phòng ngừa, ngăn chặn sự cố về ATTP; tổ chức điều tra, xác định nguyên nhân gây NĐTP. Tiêu chí đánh giá: (1) Kết quả thực hiện các chương trình, chính sách đề án về ATTP; (2) Việc thực hiện cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện về ATTP, xác nhận nội dung quảng cáo, bản tự công bố, bản cam kết tờ trong lĩnh vực ATTP đã cấp; (3) Tỷ lệ số cơ sở đã được cấp Giấy; (4) Số ca, vụ NĐTP xảy ra và số người tử vong do NĐTP; (5) Số lượng xét nghiệm đã thực hiện (xét nghiệm tại phòng thí nghiệm và xét nghiệm nhanh) và kết quả. 1.2.5. T n tr , ểm tr và xử lý v p ạm p áp luật về n toàn t ự p ẩm Hoạt động thanh tra, kiểm tra là một trong những công tác quan trọng phải được thực hiện thường xuyên và liên tục nhằm kiểm soát chặt chẽ và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực ATTP.
  11. 9 Tiêu chí đánh giá: (1) Số lượng cơ sở được thanh, kiểm tra; (2) Số lượng cơ sở vi phạm; (3) Chất lượng các cuộc thanh tra, kiểm tra; (4) Các hành vi vi phạm chủ yếu; (5) Hình thức xử lý và số tiền xử lý vi phạm hành chính. 1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA NGÀNH Y TẾ 1.3.1. C ín sá , p áp luật về n toàn t ự p ẩm 1.3.2. N uồn lự tà ín và n uồn n ân lự 1.3.3. Trìn độ ân trí và p on tụ tập quán 1.4. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG 1.4.1. K n n ệm ủ tỉn Đắ Nông [22] 1.4.2. Kinh n ệm ủ tỉn G L [23] 1.4.3. Bà ọ n n ệm rút ra cho tỉn Kon Tum Trên cơ sở nghiên cứu tổng quan các tài liệu có liên quan đến công tác QLNN về ATTP tại một số tỉnh, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm như sau: Thứ nhất, tham mưu cơ quan có thẩm quyền ban hành hệ thống văn bản quy phạm pháp luật đồng bộ, thống nhất trong công tác QLNN về ATTP từ tuyến tỉnh đến tuyến huyện. Thứ hai, xây dựng chuỗi thực phẩm, kiểm soát thực phẩm “từ trang trại đến bàn ăn”. Biểu dương các điển hình tiên tiến, mô hình sản xuất, chế biến thực phẩm an toàn; công khai tổ chức, cá nhân vi phạm ATTP bị xử lý theo quy định. Tiếp nhận phản ánh của Nhân dân, báo chí và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm về ATTP. Thứ ba, kiện toàn bộ máy quản lý và kiểm soát ATTP từ tuyến tỉnh đến tuyến xã.
  12. 10 Thứ tư, đẩy mạnh việc thực hiện chính sách, pháp luật về ATTP. Thứ năm,đẩy mạnh cải cách hành chính, ứng dụng công nghệ thông tin. KẾT LUẬN CHƢƠNG I Trong giai đoạn hiện nay, xã hội ngày càng phát triển nên nhu cầu về thực phẩm càng tăng cao, kéo theo đó công tác an toàn thực phẩm cần phải được chú trọng nhằm đảm bảo sức khỏe cho người dân. Với những vấn đề được đặt ra trong Chương I đã phần nào giải thích cụ thể những lý luận cơ bản QLNN về ATTP của ngành Y tế, đồng thời đã nêu lên những yếu tố ảnh hưởng, nội dung thực hiện công tác QLNN về ATTP để làm định hướng cho việc nghiên cứu đề tài, từ đó có thể đưa ra được những giải pháp, những định hướng về phát triển chính sách pháp luật hiệu quả hơn.
  13. 11 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA NGÀNH Y TẾ TỈNH KON TUM 2.1. KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH KON TUM ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA NGÀNH Y TẾ 2.1.1. Đặ đ ểm về đ ều ện tự n ên Hìn 2.1. Bản đồ àn ín tỉn Kon Tum 2.1.2. Đặ đ ểm về n tế - xã ộ a. Về kinh tế Bản 2.1. Tổn sản p ẩm trên đị bàn tỉn Kon Tum theo giá so sánh 2010 Bản 2.2. Cơ ấu tổn á trị tăn t eo n óm n àn (giá hiện hành) b. Về xã hội 2.1.3. Tìn ìn n toàn t ự p ẩm trên đị bàn tỉn Kon Tum Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có khoảng 5.348 cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm khoảng: cơ sở sản xuất, chế biến: 397; cơ sở kinh doanh thực phẩm: 2.488; cơ sở dịch vụ ăn uống: 1.679; cơ sở thức ăn đường phố: 550. Trong đó cơ sở thuộc ngành Y tế quản lý 2.511 gồm: cơ sở sản xuất, chế biến: 48; cơ sở dịch vụ ăn uống: 1.679; cơ sở bếp ăn tập thể: 234; cơ sở thức ăn đường phố: 550. Bản 2.3. Số lƣợn ơ sở sản xuất, n o n t ự p ẩm trên đị bàn tỉn Kon Tum (ĐVT: ơ sở)
  14. 12 2.2. THỰC TRẠNG AN TOÀN THỰC PHẨM ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 2.2.1. T ự trạn tổ ứ bộ máy hành chính quản lý n à nƣớ về n toàn t ự p ẩm ủ n àn Y tế tỉn Kon Tum Theo Sơ đồ 2.1, bộ máy thực hiện công tác QLNN về ATTP của ngành Y tế cơ bản đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ đặt ra từ tuyến tỉnh đến tuyến huyện, như sau:[17] - Tại tuyến tỉnh có Sở Y tế, là cơ quan trực tiếp tham mưu UBND tỉnh công tác QLNN về ATTP, đồng thời là cơ quan Thường trực Ban chỉ đạo liên ngành về ATTP của tỉnh. Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (trước đây là Trung tâm Y tế dự phòng) là đơn vị trực thuộc Sở Y tế. Sơ đồ 2.1. Tổ ứ bộ máy àn ín QLNN về ATTP ủ n àn Y tế trên đị bàn tỉn Kon Tum - Tại tuyến huyện, thành phố có Phòng Y tế là cơ quan tham mưu trực tiếp công tác QLNN về ATTP trên địa bàn và là phó Trưởng ban chỉ đạo liên ngành về ATTP tại huyện/thành phố. Bên cạnh đó, còn có Trung tâm Y tế huyện tham gia vào hoạt động QLNN về ATTP theo quy định. - Tại tuyến xã, phường, thị trấn Trạm Y tế là cơ quan đầu mối thực hiện công tác QLNN về ATTP và trực tiếp tham mưu cho UBND xã, phường, thị trấn quản lý ATTP trên địa bàn. Bản 2.4: N uồn n ân lự QLNN về ATTP ủ n àn Y tế tỉn Kon Tum (ĐVT: n ƣờ ) 2.2.2. T ự trạn ôn tá t m mƣu b n àn á văn bản p áp luật, ín sá , qu địn về n toàn t ự p ẩm Bản 2.5: Số lƣợn văn bản o n àn Y tế b n àn và t m mƣu b n àn
  15. 13 Theo Bảng 2.5 ta thấy: trong giai đoạn 2015 -2019 đã tham mưu 39 Kế hoạch; 190 công văn chỉ đạo; 03 Quyết định quy phạm pháp luật. Đáng lưu ý, trong năm 2017 Sở Y tế đã tham mưu ban hành Quyết định 63/2017/QĐ-UBND ngày 29 tháng 12 năm 2017 quy chế dựa vào Nhân dân để phát hiện vi phạm an toàn thực phẩm. Đây chính đây là điểm mới của tỉnh Kon Tum trong khi các tỉnh/thành phố khác chưa ban hành.[16] 2.2.3. T ự trạn ôn tá tuyên truyền, p ổ b ến á văn bản p áp luật, ín sá , quy địn về n toàn t ự p ẩm Trong giai đoạn 2015 – 2019, ngành Y tế đã đăng 370 bài báo; cấp phát 884 băng đĩa hình, băng đĩa tiếng cho tuyến huyện; phát 42.830 tờ gấp, tờ rơi, treo 13.351 tranh, áp phích, panô,…Sở Y tế đã chỉ đạo Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tổ chức nói chuyện chuyên đề với sự tham gia của 252.062 lượt người; tuyên truyền trực tiếp tại 8.613 hộ gia đình; tổ chức 18.670 lần phát thanh trên các phương tiện tông tin đại chúng như loa đài, xe loa di động,… Bản 2.6: Kết quả t ôn t n, truyền t ôn về ATTP ủ n àn Y tế tỉn Kon Tum Trong giai đoạn 2015-2019 đã tập huấn cho 2.622 cán bộ tuyến huyện, tập huấn cho 2.601 đối tượng sản xuất, chế biến tại bếp ăn tập thể, nhà hàng và các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, cơ sở sản xuất nước đóng chai, nước đá trên địa bàn toàn tỉnh. Bản 2.7: Bản tổn ợp n p í Trun ƣơn và đị p ƣơn ủ C ƣơn trìn Mụ t êu Y tế - Dân số đoạn 2015-2019 2.2.4. T ự trạn tổ ứ t ự ện á ín sá , ƣơn trìn , đề án về n toàn t ự p ẩm a. Xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm và chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm
  16. 14 Theo Bảng 2.8, đã có 6.022 Giấy xác nhận kiến thức về ATTP của ngành Y tế đã được cấp trên địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2015-2019. Và có 536 Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP được cấp. Tuy nhiên, năm 2018 số lượng Giấy chứng nhận được cấp chỉ bằng 18% so với năm 2015, nguyên nhân xuất phát từ việc Chính phủ ban hành Nghị định số 15/2018/NĐ-CP, theo đó Nghị định đã quy định cụ thể các đối tượng miễn cấp Giấy chứng nhận tại Điều 12. Bản 2.8: Kết quả t ự ện ôn tá quản lý sản p ẩm t ự p ẩm ủ n àn Y tế (ĐVT: ấy) Ngành Y tế đã phối hợp cơ quan chức năng địa phương thực hiện ký cam kết đảm bảo ATTP đối với các cơ sở bếp ăn tập thể trường học, cơ sở sản xuất nước đá, dịch vụ ăn uống nhỏ lẻ với tổng số 2393 cơ sở. b. Tiếp nhận bản tự công bố, công bố hợp quy, công bố phù hợp quy định, xác nhận nội dung quảng cáo thực phẩm Theo Bảng 2.8, ta thấy giai đoạn 2015-2019 ngành Y tế đã cấp 141 Giấy tiếp nhận công bố và xác nhận công bố phù hợp ATTP, trong đó năm 2019, số lượng Giấy được cấp là thấp nhất và chỉ bằng 18% so với năm 2016, năm 2018, 2019 đã tiếp nhận 218 bản tự công bố sản phẩm của các tổ chức, cá nhân. Bên cạnh đó, trong giai đoạn này ngành Y tế chỉ cấp 05 Giấy xác nhận nội dung quảng cáo, đặc biệt trong năm 2017-2019 không có tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ. c. Phân tích, đánh giá nguy cơ về an toàn thực phẩm và phòng chống ngộ độc thực phẩm Trong giai đoạn 2015 – 2019, thực hiện test nhanh chất lượng 18.102 mẫu thực phẩm, lấy mẫu và kiểm nghiệm tại phòng thí nghiệm 691 mẫu thực phẩm về chỉ tiêu hóa, vi sinh… Kết quả cho
  17. 15 thấy, chỉ có 3,67% mẫu thực phẩm được đưa đi kiểm nghiệm và có 12,7% số mẫu không đạt chỉ tiêu hóa lý và vi sinh (Bảng 2.9). Trong năm 2019 nguồn kinh phí được cấp để thực hiện cao hơn 300% so với năm 2015. Mặc dù, công tác giám sát được diễn ra liên tục và thường xuyên nhưng theo Bảng 2.10, trong giai đoạn 2015-2019 cả tỉnh đã ghi nhận 13 vụ ngộ độc thực phẩm với 210 người mắc và 03 người tử vong, trong đó số vụ ngộ độc từ độc tố tự nhiên là nấm độc chiếm phần lớn. Có đến 851 ca ngộ độc thực phẩm lẻ tẻ. Bản 2.9: Kết quả ám sát mố n uy ây n ộ độ t ự p ẩm ủ n àn Y tế trên đị bàn tỉn Kon Tum (ĐVT: M u) Nhìn chung, số vụ/ca NĐTP có xu hướng giảm dần và đặc biệt từ năm 2016-2019 không có ca tử vong do NĐTP. Bản 2.10: Số , vụ n ộ độ t ự p ẩm trên đị bàn tỉn Kon Tum Tuy nhiên, với nguồn kinh phí còn hạn hẹp nên số lượng mẫu được kiểm nghiệm tại các phòng thí nghiệm còn hạn chế. d. Công tác triển khai thực hiện chương trình, đề án về an toàn thực phẩm Ngành Y tế đã chủ trì và phối hợp các đơn vị tổ chức xây dựng, triển khai các chương trình, đề án như: Xây dựng mô hình đảm bảo ATTP tại 04 trường học trên địa bàn tỉnh ; Phối hợp ngành Công Thương xây dựng mô hình thí điểm chợ đảm bảo ATTP theo hướng dẫn của Bộ Công Thương; Phối hợp UBND các huyện, thành phố xây dựng hoàn thiện các yêu cầu đảm bảo ATTP nhằm giúp các xã thực hiện Đề án xây dựng Nông thôn mới; Tham mưu UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 2557/KH-UBND ngày 19 tháng 10 năm 2016 thực hiện Chương trình vận động và giám sát bảo đảm ATTP giai đoạn 2016 – 2020.
  18. 16 2.2.5. T ự trạn ôn tá t n tr , ểm tr và xử lý v p ạm p áp luật về n toàn t ự p ẩm 2.2.5.1. T ự trạn ôn tá t n tr , ểm tr Theo số liệu tổng hợp tại Bảng 2.11, trong giai đoạn 2015 – 2019, ngành Y tế đã tổ chức 897 đợt trong đó có 95 đợt kiểm tra do tuyến tỉnh thực hiện và 802 đợt do tuyến huyện, xã, phường, thị trấn thực hiện. Bản 2.11: Số đoàn ểm tr và số ơ sở đƣợ ểm tr Bên cạnh đó, các đoàn kiểm tra được 14.425 lượt cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, trung bình có khoảng 76,4% cơ sở đạt yêu cầu về điều kiện cơ sở vật chất, điều kiện môi trường cơ sở và điều kiện về con người. Số lượt cơ sở được kiểm tra năm 2015 chỉ bằng 78% so với năm 2019 cho thấy công tác kiểm tra đang được đẩy mạnh qua từng năm (riêng năm 2017 thấp nhất và chỉ bằng 62,6% so với năm 2019). Công tác thanh tra, kiểm tra vẫn còn nhiều hạn chế như: Thứ nhất, chưa thực hiện các đợt thanh tra chuyên ngành. Thứ hai, các đợt kiểm tra chưa được thực hiện thường xuyên Thứ ba, nguồn nhân lực tại tuyến huyện, xã, phường, thị trấn chưa có chuyên môn về nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra. Thứ tư, ý thức chấp hành pháp luật về ATTP của các chủ cơ sở vẫn còn hạn chế. 2.2.5.2. Côn tá xử lý v p ạm àn ín Qua Bảng 2.12, trong giai đoạn 2015-2019, ngành Y tế đã xử lý 831trường hợp vi phạm quy định của pháp luật về ATTP với tổng số tiền vi phạm là 950.544.000 đồng và không có vụ việc chuyển sang cơ quan điều tra xử lý hình sự Bản 2.12: Kết quả xử lý v p ạm àn ín Bên cạnh đó, tại Bảng 2.12 có 2.608 cơ sở bị nhắc nhở cho thấy công tác kiểm tra chưa thật sự quyết liệt và triệt để.
  19. 17 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA NGÀNH Y TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 2.3.1. N ữn ết quả đạt đƣợ 2.3.2. N ữn ạn ế 2.3.3. N uyên n ân ủ n ữn ạn ế a. Nguyên nhân khách quan b. Nguyên nhân chủ quan KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 Tại chương II, luận văn đã tập trung khái quát về điều kiện kinh tế - xã hội của tỉnh Kon Tum ảnh hưởng đến công tác QLNN về ATTP. Trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác quản lý ATTP trên địa bàn tỉnh Kon Tum và kết quả thực hiện công tác QLNN về ATTP của ngành Y tế như: Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm của ngành Y tế tỉnh Kon Tum; Thực trạng công tác tham mưu ban hành các văn bản pháp luật, chính sách, qui định về an toàn thực phẩm; Thực trạng công tác tuyên truyền, phổ biến các văn bản pháp luật, chính sách, quy định về an toàn thực phẩm ; Thực trạng tổ chức thực hiện các chính sách, chương trình, đề án về an toàn thực phẩm ; Thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật về an toàn thực phẩm. Qua đó, luận văn đã đánh giá được những khó khăn vướng mắc trong công tác đảm bảo ATTP trên địa bàn tỉnh Kon Tum nói chung và của ngành Y tế nói riêng. Bên cạnh đó, nhằm sáng tỏ các nhận định trong luận văn, tác giả đã tổng hợp, thống kê các số liệu. Đây chính là những cơ sở để đề xuất các biện pháp, các kiến nghị đối với cơ quan có thẩm quyền nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả QLNN về ATTP.
  20. 18 CHƢƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA NGÀNH Y TẾ TỈNH KON TUM 3.1. CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1.1. Qu n đ ểm oàn t ện quản lý n à nƣớ về n toàn t ự p ẩm ủ n àn Y tế 3.1.2. Địn ƣớn quản lý n à nƣớ về n toàn t ự p ẩm ủ n àn Y tế 3.1.3. Mụ t êu quản lý n à nƣớ về n toàn t ự p ẩm ủ n àn Y tế 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA NGÀNH Y TẾ TỈNH KON TUM TRONG THỜI GIAN ĐẾN 3.2.1. Hoàn t ện tổ ứ bộ máy quản lý n à nƣớ về n toàn t ự p ẩm ủ n àn Y tế Tham mưu kiện toàn hoạt động của Ban chỉ đạo liên ngành về ATTP từ tuyến tỉnh đến tuyến huyện. Phân định rõ trách nhiệm, chức năng của các cơ quan QLNN về ATTP của ngành Y tế Đề xuất bổ sung lực lượng cán bộ phụ trách từ tuyến tỉnh đến tuyến xã, thay thế cho cán bộ kiêm nhiệm. Định kỳ thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn nâng cao năng lực quản lý ATTP cho các cán bộ tuyến dưới. Phối hợp chặt chẽ với cơ quan tài chính tham mưu bố trí nguồn kinh phí phù hợp với nhiệm vụ được giao. Chú trọng đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất cho Trung tâm Kiểm soát bệnh tật.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2