intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tổng hợp đề kiểm tra 1 tiết môn Toán lớp 8 - Trường THCS Hương Vinh

Chia sẻ: Trần Thị Hằng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:56

250
lượt xem
58
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh thêm phần tự tin trước kì kiểm tra 1 tiết. Mời các bạn tham khảo bộ "Tổng hợp đề kiểm tra 1 tiết môn Toán lớp 8 - Trường THCS Hương Vinh" với các nội dung như: Giải phương trình, giải bất phương trình, bất phương trình bậc nhất 1 ẩn,... Tham khảo để đạt được điểm cao hơn nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tổng hợp đề kiểm tra 1 tiết môn Toán lớp 8 - Trường THCS Hương Vinh

  1. TrườngTHCS Hương Vinh KIỂM TRA HỌC1 TIẾT NĂM HỌC 2013 - 2014 Môn: Toán Lớp 8 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC SỐ 1 Bài 1. Cho m  n chứng minh a. 3m + 2 < 3n + 2 b. 2m  3  2n  5 Bài 2. Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 2x  3 4  x a/ 4 x  3 x  5 b/ 8x + 3(x+2) > 5x - 2(x - 11) c/  4 3 Bài 3. Giải phương trình: x-5  = 2x + 7 x2 Bài 4: Với giá trị nào của x thì: 0 x5
  2. ĐÁP ÁN Bài 1. Mỗi câu 1.5 điểm a. m  n  3m  3n  3m  2  3n  2 b. Cộng -3 vào hai vế của bất phương trình 2m  2n ta được: 2m  3  2n  3 (1) Cộng 2n vào hai vế của bất phương trình 3  5 ta được: 2n  3  2n  5 (2) Từ (1) và (2) theo tính chất bắc cầu ta có 2m  3  2n  5 Bài 2. 4.5đ Mỗi câu 1,5đ. Giải 1đ, biểu diễn 0.5 đ a/ 4 x  3x  5  4 x  3x  5  x  5 Vậy tập nghiệm của bất phương trình:  x  R x  5 b/ 8x+3(x+2) > 5x – 2(x-11)  8x + 3x+6 > 5x-2x+22  8x+3x -5x+2x > 22-6  8x > 16  x > 2. V ậy bất phương trình có nghiệm là : x > 2 2x  3 4  x 2x  3 4  x c/    4 3 4 3  3(2 x  3)  4(4  x)  6 x  9  16  4 x  10 x  7  x  0, 7 Vậy tập nghiệm của bất phương trình:  x  R x  0,7 Bài 3. 2đ  x  5 khi  x  5  0  x  5   x5   5  x khi  x  5  0  x  5   - Khi x > 5, tp đã cho trở thành: x-5 = 2x +7  x -2x = 7 + 5  -x = 12  x = - 12 ( Loại ) - Khi x < 5, tp đã cho trở thành:
  3. 2 5-x = 2x + 7  - x – 2x = 7 – 5  - 3x = 2  x = ( Thoả mãn) 3 2 Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là : S=   3 Bài 4: 0.5 đ x2 0 x5 * Trường hợp 1: x + 2 >0 và x -5 < 0 => x > - 2 và x < 5 * Trường hợp 2: x + 2 0 => x < - 2 và x > 5 Trường hợp 2 không có giá trị nào thoả mãn Vậy – 2 < x < 5
  4. TrườngTHCS Hương Vinh KIỂM TRA HỌC1 TIẾT NĂM HỌC 2013 - 2014 Môn: Toán Lớp 8 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC SỐ 2 Câu 1: (7đ) Giải các phương trình sau: a) 7x -13 = 0 b)  5 x  2  x  7   0 5x  2 3  4 x x7 1 1 3x 11 c)   2 d)   6 2 3 x 1 x  2 ( x 1)( x  2 ) Câu 2: (2đ) Hai tủ sách có tất cả 400 cuốn sách. Nếu chuyển từ tủ thứ nhất sang tủ thứ hai 40 cuốn thì số sách ở hai tủ bằng nhau. Tính số sách ban đầu của mỗi tủ. Câu 3: (1đ) Giải phương trình : x 2 2  2 x  5x  6 x  3x  2
  5. HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN Câu Hướng dẫn giải Điểm 1 2 2 2 2 x( x  1).6  4( x  1)3x  12 x ( x  1) 0,5 12 x 2  30 xy 2 x  5 y a)  1 30 x 2  12 xy 5 x  2 y 2 6 x 2 ( x  5) 2 x b)  1 15 xy (5  x) 5 y MTC = x(x-2)(x+2) 0,5 4 4x  3 2 x  4 x ( x  2)( x  2) 0,5 2x 1 2 x 2  3x  2  0,5 x 2  2 x x( x  2)( x  2) 5 x 2  6 6  3x 2 2x2 a)   2x 1 2x 1 2x  1 2 x  1 2  x 2 3x 2  1 2 x 2  2 2 b)    xy yx x y x y 4 (0,75 đ/câu) x  2 x 3 x  2 c) : : 1 x 1 x 1 x  3 3x  4 2 (3 x  4)( x  2) d) .( x  4)  3x  6 3 3  x2 x2  y 2 y 2  x 2  xy  y 2 2 y  x 2 a)   2   2 :  x  x  xy xy y  xy  x y xy 5 x 7  x 6  x5  x 4  x3  x 2  x  1 x 6  x 4  x 2  1 1 b)  x3  1 x2  x  1
  6. TrườngTHCS Hương Vinh KIỂM TRA HỌC 1 TIẾT NĂM HỌC 2013 - 2014 Môn: Toán Lớp 8 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC SỐ 3 Câu 1: (1đ) Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi bất phương trình. Câu 2: (2đ) Cho biết a ≥ b. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ? a) a + 5 ≥ b + 3 b) a – 3 ≥ b – 1 c) 4a + 3 ≥ 3 + 4b d) -5a + 2 ≥ -5b + 2 Câu 3: (2đ) Cho a > b. Chứng minh rằng : a) 4a + 13 > 4b + 13 b) -5a – 9 < -5b – 9 Câu 4: (1đ) x = 3 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau : a) x + 4 < 5 b) 2x + 3 < 9 c) - 4x > 2x +5 d) 5 – x > 3x -12 Câu 5: (2đ) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a) 2x – 7 ≤ 0 b) -3x + 9 < 0 Câu 6: (1đ) Tìm x sao cho giá trị của biểu thức 5x – 2 không lớn hơn giá trị của biểu thức x + 1 3 Câu 7: (1đ) Giải phương trình : │x + 7│= 3x – 5
  7. ĐÁP ÁN Câu 1:Phát biểu đúng (1đ) Câu 2: a/ Đ b/ S c/ Đ d/ S (2đ) Mỗi câu đúng 0,5đ Câu 3: a/ a > b  4a + 13 > 4b + 13 (1đ) b/ a > b  -5a < -5b  -5a – 9 < -5b – 9 (1đ) Câu 4: x = 3 là nghiệm của bất phương trình d/ 5 – x > 3x – 12 (1đ) Câu 5: a/ 2x – 7 ≤ 0 b/ -3x +9 < 0  2x ≤ 7  -3x < -9  x ≤ 3,5  x>3 S = {x│x ≤ 3,5} (0,5đ) S = {x│x>3} (0,5đ) ] (0,5đ) ( (0,5đ) 3,5 O O 3 Câu 6: 5x – 2 ≤ x + 1 3  5x – 2 ≤ 3x + 3  5x – 2 ≤ 3 + 2  2x ≤ 5 (0,5đ)  x ≤ 2,5 (0,25đ) Vậy x ≤ 2,5 thì giá trị của biểu thức : 5x – 2 không lớn hơn x + 1 (0,25đ) 3 Câu 7: │x + 7│= 3x – 5
  8. │x + 7│= x + 7 khi x +7 ≥ 0 Hay: x ≥ - 7 │x + 7│ = - x – 7 khi x + 7 < 0 Hay: x < - 7 1/ x + 7 = 3x – 5  x – 3x = - 5 – 7  -2x = -12  x=6 (TMĐK) (0,5đ) 2/ x + 7 = -3x + 5  x + 3x = 5 – 7  4x = -2  x = - 0,5 (Loại) (0,25đ) Vậy S = {6} (0,25đ)
  9. TrườngTHCS Hương Vinh KIỂM TRA HỌC1 TIẾT NĂM HỌC 2013 – 2014 Môn: Toán Lớp 8 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC SỐ 4 A/ TRẮC NGHIỆM (2đ): Hãy chọn câu đúng Câu 1/ Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào không là bất phương trình bậc nhất một ẩn? a/ 2x -5 < 0 b/ 0x + 3 > 0 c/ 6x + 4 > 0 d/ x - 3 < 9 Câu 2/ Nếu -2a > -2b thì : a/ a = b b/ a < b c/ a > b d/ a ≤ b Câu 3/ Nghiệm của bất phương trình 2x > 10 là : a/ x > 5 b/ x < 5 c/ x > -5 d/ x < 10 Câu 4/ Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình 0 -5 a/ x > 0 b/ x > -5 c/ x  - 5 d/ x  -5 B/ TỰ LUẬN:(8đ) Bài 1: (2đ) Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 4  5x a/ 5x - 10 > 3x - 2 b/ 7 2 6  2x Bài 2: (2 đ) Tìm x sao cho giá trị của biểu thức x - 3 không nhỏ hơn giá trị của biểu thức . 3 Bài 3: ( 2đ) Giải phương trình: a) x  5 = 3x – 1 b) 2 - | x | = -3 Bài 4(2đ)a)Tìm giá trị của m để bất phương trình x + m > 3 có tập nghiệm là  x \ x  2 b) Cho x > y. Chứng minh rằng: 11 – 4x < - 4y +11
  10. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: A/ TRẮC NGHIỆM: (2đ): Mỗi câu đúng được 0,5đ. Câu 1 2 3 4 Đáp án b b a d B/ TỰ LUẬN: (8 đ) ý Nội dung Điểm a/ 5 x – 10 > 3x - 2  5x – 3x > -2 + 10 0,5 đ  2x > 8  x > 4 a (1 đ) Vậy BPT có tập nghiệm S = { x/ x >4} 0,25 đ Câu 1 0 4 0,25 đ (2 đ) 4  5x b/ > 7  4 - 5x > 14  - 5x > 10  x
  11.  |x|=5 0,25 đ  x = 5 hoặc x = -5 0,25 đ a) Bất phương trình: x + m > 3  x > 3 – m Vì có tập nghiệm  x \ x  2 , nên ta có : 3 – m = 2  m = 1 Câu 4 b) Ta có : x > y 2đ (2đ)  4 x  4 y  4 x  11  4 y  11 Hay 11 – 4x < - 4y + 11
  12. TrườngTHCS Hương Vinh KIỂM TRA HỌC 1 TIẾT NĂM HỌC 2013 - 2014 Môn: Toán Lớp 8 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC SỐ 5 I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Lựa chọn đáp án đúng. Câu 1: Nếu m > n thì: A) m + 2 > n + 2; B) m + 2 < n + 2; C) m + 2 = n + 2; D) m + 2  n + 2; Câu 2: Bất phương trình bậc nhất một ẩn là bất phương trình: A) 0x + 5 > 0; B) 2x2 – 5 > 0; C) 3x + 8y < 0; D) 2 – 3x < 0 Câu 3: Bất phương trình x + 5 > 7 có tập nghiệm là: A) S =  x / x  2 ; B) S =  x / x  2 ; C) S =  x / x  2 ; D) S =  x / x  2 Câu 4: Một bất phương trình bậc nhất một ẩn luôn: A) Vô nghiệm; B) Có một nghiệm duy nhất; C) Có vô số nghiệm; D) Có thể vô nghiệm; có thể có một nghiệm duy nhất và cũng có thể có vô số nghiệm. Câu 5: Bất phương trình 2x + 5 > 0 tương đương với bất phương trình: A) 2x < 5; B) 2x < - 5; C) 2x > - 5; D) 2x > 5 Câu 6: Hình: biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình: A) 2x – 4 < 0; B) 2x – 4  0; C) 2x – 4  0; D) 2x – 4 > 0 II. Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (3 đ) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số: a) 5x + 10 > 0; b) 4 – 2x  3x - 6 Câu 2: (2 đ) 6  2x Tìm x sao cho giá trị của biểu thức x - 3 không nhỏ hơn giá trị của biểu thức . 3 Câu 3: (2 đ) a) Giải phương trình: x  5 = 3x – 1 b) Cho x > y. Chứng minh rằng: 11 – 4x < - 4y +11
  13. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 A D B C C B II. Tự luận: (7 điểm) ý Nội dung Điểm 5x + 10 > 0  5x > - 10  x > - 2 0,5 đ a (1,5 đ) Vậy BPT có tập nghiệm S =  x / x  2 0,5 đ Câu 1 0,5 đ (3 đ) 4 – 2x  3x – 6  -5x  -10  x  2 0,5 đ b (1,5 đ) Vậy BPT có tập nghiệm S =  x / x  2 0,5 đ 0,5 đ Vì giá trị của biểu thức x – 3 không nhỏ hơn giá trị của biểu 6  2x 6  2x 0,5 đ thức . Ta có: x – 3  3 3 Câu 2  3x – 9  6 – 2x 0,5 đ (2 đ)  5x  15  x  3 0,5 đ Vậy với x  3 thì giá trị của biểu thức x – 3 không nhỏ hơn giá trị của biểu thức 6  2x 0,5 đ 3 Giải phương trình x  5 = 3x – 1ta giải hai phương trình: (1) x - 5 = 3x – 1 khi x  5 0,5 đ (2) x - 5 = 1 – 3x khi x < 5 Phương trình (1) Có nghiệm x = - 2 a (1 đ) (Không thoả mãn ĐK x  5) 3 Phương trình (2) Có nghiệm x = Câu 3 2 0,5 đ (2 đ) (Thỏa mãn ĐK x < 5) 3 Vậy phương trình đã cho có nghiệm là: x = 2 Ta có : x > y  4 x  4 y 0,5 đ b (1 đ)  4 x  11  4 y  11 0,25 đ Hay 11 – 4x < - 4y + 11 0,25 đ
  14. ĐỀ 2 I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Lựa chọn đáp án đúng. Câu 1: Nếu m + 1  n + 1 thì: A) m  n; B) m  n; C) m < n; D) m > n; Câu 2: Bất phương trình bậc nhất một ẩn là bất phương trình: A) 5x2 - 3 < 0; B) 3x – 7y > 0; C) 5x + 2  0; D) 0x – 2  0  1 Câu 3: S =  x / x   là tập nghiệm của bất phương trình:  2 A) 2x + 1 < 0; B) 2x – 1< 0; C) 2x + 1  0; D) 2x - 1  0 Câu 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn luôn: A) Vô nghiệm; B) Có một nghiệm duy nhất; C) Có vô số nghiệm; D) Cả 3 phương án trên đều đúng. Câu 5: Bất phương trình 2x - 1  0 tương đương với bất phương trình: A) 4x + 2 < 0; B) 4x – 2 < 0; C) 4x + 2  0; D) 4x - 2  0 Câu 6: Hình: biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình: A) 2x < - 2; B) 2x > - 2; C) 2x  - 2; D) 2x  -2 II. Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (3 đ) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số: a) 3x – 5 < 0; b) 15x + 29  5x + 9 Câu 2: (2 đ) Tìm các số tự nhiên n sao cho giá trị của biểu thức (n + 2)2 – (n – 3)(n + 3) không lớn hơn 40. Câu 3: (2 đ) a) Giải phương trình: 2 x  3 = - x + 21 b) Chứng tỏ rằng : (m + 1)2  4m
  15. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 A C B C D C II. Tự luận: (7 điểm) ý Nội dung Điểm 5 3x – 5 < 0  3x < 5  x < 0,5 đ 3 a (1,5 đ)  5 Vậy BPT có tập nghiệm S =  x / x   0,5 đ Câu 1  3 (3 đ) 0,5 đ 15x + 29  5x + 9  10x  - 20  x  -2 0,5 đ b (1,5 đ) Vậy BPT có tập nghiệm S =  x / x  2 0,5 đ 0,5 đ Vì giá trị của biểu thức (n + 2)2 – (n – 3)(n + 3) không lớn hơn 40. 0,5 đ Câu 2 Ta có: (n + 2)2 – (n – 3)(n + 3)  40 2 2 (2 đ)  n + 4x + 4 – n + 9  40 0,5 đ  4n  27  n  6,75 0,5 đ Do n là số tự nhiên và n  6,75 nên n = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} 0,5 đ Giải phương trình 2 x  3 = - x + 21 ta giải hai phương trình: 3 (1) 2x – 3 = - x + 21 khi x  0,5 đ 2 3 (2) 2x – 3 = x - 21 khi x < 2 a (1 đ) Phương trình (1) Có nghiệm x = 8 Câu 3 3 (Thoả mãn ĐK x  ) (2 đ) 2 Phương trình (2) Có nghiệm x = - 18 0,5 đ 3 (Thỏa mãn ĐK x < ) 2 Vậy x = 8 và x = - 18 là nghiệm của phương trình. Ta có: (m + 1)2  0 0,5 đ b (1 đ) Cộng vào hai vế BĐT trên với 4m được: (m + 1)2  4m 0,5 đ
  16. TrườngTHCS Hương Vinh KIỂM TRA HỌC1 TIẾT NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn: Toán Lớp 8 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC SỐ 5 Bài 1. (2 điểm) Cho a>b so sánh: a) 4a – 4 và 4b – 4 b) -3a – 5 và -3b – 5 Bài 2. (2 điểm) Hãy nêu định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn? Cho ví dụ một bất phương trình bậc nhất một ẩn và chỉ ra một nghiệm của bất phương trình đó. Bài 3. (2 điểm) Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. a) 3x + 4 > 2x + 3 8  11x b)  13 4 Bài 4. (2 điểm) Tìm x sao cho : a) Giá trị của biểu thức 3x + 2 là số âm. 5  2x 3 x b) Giá trị của biểu thức nhỏ hơn giá trị biểu thức 6 2 Bài 5. (1 điểm) Giải phương trình b) 3 x  6  20  x 2 Bài 6: (1 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 2 x  5x  6
  17. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM BÀI NỘI DUNG ĐIỂM Bài 1 Chứng tỏ được a) 4a – 4 > 4b -4 1đ b) -3a – 5 < - 3b -5 1đ Nêu đúng dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn 1đ Bài 2 Lấy ví dụ một bất phương trình bậc nhất một ẩn và chỉ ra một 1đ nghiệm của bất phương trình đó Bài 3: a) 3x + 4 > 2x + 3  3x -2x > 3 - 4 0,5 đ  x > -1 0,5 đ -1 0 8  11x  13 b) 4  8 – 11x < 52  -11x < 44 0,5 đ  x > 4 0,5 đ 0 4 Giá trị của biểu thức 3x + 2 là số âm Bài 4: a) 2 1đ => 3x + 2 < 0  x <  3 5  2x 3 x Giá trị của biểu thức nhỏ hơn giá trị biểu thức 6 2 1đ b) 5  2x 3 x => <  2(5-2x) < 6(3+x) 6 2  10 – 4x < 18 + 6x  -10x < 8 4  x >  5
  18. Bài 5 : 3 x  6  20  x (2) *3x - 6 ≥ 0 => x ≥ 2 (2)  3x - 6 = 20 - x  4x = 26 13 0,5 đ  x= (TMĐK) 2 *3x - 6 < 0 => x < 2 (2)  -(3x – 6) = 20 – x  -3x + 6 = 20 – x  -2x = 14 0,5đ  x = -7(TMĐK) 13  Vậy : S =  , 7  2  Bài 6 Tìm ra GTNN của biểu thức là: 8 1 * Ghi chú: Học sinh giải cách khác đúng vẫn chấm điểm tối đa.
  19. TrườngTHCS Hương Vinh KIỂM TRA HỌC1 TIẾT NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn: Toán Lớp 8 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC SỐ 6 Đề bài I. TRẮC NGHIỆM(3 điểm) Bài 1: Nếu 12a < 15a thì A. a > 0 B. a < 1 C. a > 1 D. a < 0 Bài 2: Nếu a > b thì A. –a > - b B.a+2>b+2 C. 2a < 2b D. 2a > 3b Bài 3 : Bất phương trình -3x + 4 > 0 tương đương với bất phương trình nào sau đây 4 4 A. x > - 4 B. x < 1 C. x < D. x < 3 3 Bài 4: Chỉ ra các bất phương trình một ẩn trong các bất phương trình sau: A. 2x2 + y < 4x B. 0,5y + 3x > 7y2 C. -2x2 + x  -1 D. 3t+ 4m  24. Bài 5: Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của BPT nào? ///////////////// ( -1 0 A. x > 1 B. x < - 1 C. x  - 1 D. x > -1 Bài 6 : Khi x > 0 thì kết quả rút gọn của biểu thức 2x - x + 2 là A. –3x + 2 B. –x + 2 C. x + 2 D. 3x + 2 II. TỰ LUẬN (7 điểm ) Bài 7: ( 2 điểm) a) Cho x > y, hãy so sánh: 8x + 2010 với 8y + 2010 b) Cho -7m – 5 < -7n – 5. Hãy so sánh m và n. Bài 8 : (3 điểm ) Giải bất phương trình và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số x3 a) 2x + 3 > 7 b) 1  2x  5 5
  20. Bài 9 : (1điểm) Giải phương trình : 2 x  1  x  2 Bài 10 : (1điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức x2 + 4x + 5 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM Mỗi câu 0,5đ Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài 4 Bài 5 Bài 6 A B D C D C II. TỰ LUẬN Bài 7: ( 2 điểm) a) Ta có x > y (nhân vào 2 vế với 8 )  8x > 8y (cộng vào 2 vế với 2010)(0,5đ)  8x + 2010 > 8y + 2010 (0,5đ) a) Ta có -7m – 5 < -7n -5 ( Cộng vào 2 vế với 5)  -7m < -7n ( Chia 2 vế cho -7) (0,5đ)  m>n (0,5đ) Bài 8 : (3 điểm ) Giải bất phương trình và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số a) 2x + 3 > 7  2x > 7-3  x >2 (0,75đ) Vậy S = {x / x >2} (0,25đ) //////////////////////////( > 0 2 (0,5đ) x3 x  3 5 5(2 x  5) b) 1  2x  5    (0,25đ) 5 5 5 5  x – 3 + 5  10x – 25  x – 10x  - 2 – 25 (0,25đ)  - 9x  - 27  x  3 (0,25đ) Vậy S = {x / x  3} Biểu diễn đúng (0,5đ)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2