intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TRẠM TRUYỀN THANH ,TRUYỀN HÌNH

Chia sẻ: Cù Văn Thanh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:55

130
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bàn trộn dùng để điều khiển các đường vào, mức tín hiệu của từng đường vào, để hoà trộn các tín hiệu vào máy tăng âm (phát) hoặc vào máy ghi âm để ghi, lưu hoặc chỉnh sửa âm thanh khi làm chương trình địa phương. Ví dụ: làm chương trình có cả lời giới thiệu của phát thanh viên cùng nhạc nền chạy bằng máy ghi âm…

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TRẠM TRUYỀN THANH ,TRUYỀN HÌNH

  1. VTV-VOV-VTC TRẠM TRUYỀN THANH ,TRUYỀN HÌNH. HỆ CĐ & TC KTPTTH. BÀI GiẢNG –POWER POINT - 2013. BIÊN SOẠN : THS CÙ VĂN THANH.
  2. TỔNG QUAN MÔN HỌC A.NỘI DUNG: Chương 1 : Trạm truyền thanh hữu tuyến. Chương 2 : Trạm truyền thanh vô tuyến. Chương 3 : Trạm phát thanh & truyền hình. B.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Cung cấp cho sv những kiến thức cơ bản , cô đọng về trang thiết bị trong trạm cùng cách bố trí , sơ đồ đấu nối các thiết bị và vận hành chúng. Sinh viên đã học qua các môn về thu phát thanh , thu phát hình.v.v. C.TÀI LiỆU THAM KHẢO. 1. Bổ túc nghiệp vụ truyền dẫn và phát sóng ĐTNVN năm 2000 2. Tài liệu quản lý – khai thác thiết bị phát thanh FM Stereo - Đầu thu RRO; Ban phát thanh địa phương - Đài tiếng nói Việt Nam – Hà Nội 1999 3. Tài liệu tập huấn kỹ thuật; Đài tiếng nói việt nam – Hà Nội 2001. D.PHÂN BỐ THỜI GIAN. 45 tiết cũ ( 2 tín chỉ mới).
  3. CHƯƠNG 1: TRẠM TRUYỀN THANH HỮU TUYẾN. 1.1. Sơ đồ khối 1.2. Các thiết bị trạm truyền thanh hữu tuyến 1.3. Lắp đặt đường dây truyền thanh hữu tuyến 1.4. Tính toán mắc loa vào đường dây truyền thanh hữu tuyến 1.5. Khai thác, vận hành và công tác lắp đặt kỹ thuật trạm TT hữu tuyến. 1.6.Câu hỏi bài tập cuối chương.
  4. 1.1. Sơ đồ khối Trạm nhỏ. Thiết bị trạm Thiết bị đường dây + Tăng âm đường dây. Mic + Mic. Máy Bàn khống tăng Hệ thống + Radio. Radio chế âm đường dây & cattsset loa + DVD. e + Bàn làm việc. + Hệ thống đường dây và loa.
  5. 1.1. Sơ đồ khối. A. Trạm lớn. + Hệ thống dàn Thiết bị tại trạm. Ñöôøng daây vaø Loa máy tăng âm đường dây. Thu Phoøng AM/FM, veä thieát bò +Bàn khống chế. tinh Ñaàu CD/DVD, Taêng aâm 1 +Hệ thống thiết bị ñaàu ghi Mixe Taêng Intrene r aâm 2 Tiếp âm. t, ñieän thoaïi P Taêng + Hệ thống đường dây và loa. Micro (phoøng C xöû lyù vaø bieân aâm 3 thu) taäp Nguoàn Taïo döïng vaø löu Taêng aâm tröõ aâm
  6. 1.2. Các thiết bị trạm truyền thanh hữu tuyến 1.2.1.Tăng âm : Là loại tăng âm truyền thanh. Thông thường là loại bán dẫn. Nhiệm vụ là khuếch đại âm tần ra công suất lớn ,vào khoảng vài chục W- tới vài trăm W. Đầu ra có kết nối với biến áp đường dây. - Điện áp ra vào khoảng (120-240)v AC. 1.2.2.Radio cattsete. Thu đài phát thanh trung ương hay địa phương. Thông thường là loại radio hai band AM/FM. - Phần cattssete có thể là lại DVD.
  7. 1.2. Các thiết bị trạm truyền thanh hữu tuyến 1.2.3.Mic. Dùng để thu âm tiếng người đọc chương trình truyền thanh. Mic thường là loại điện động. Trở kháng vào 300-600 ôm. Độ nhậy 20μv. Mic dùng loại có dây và giắc cắm. Thông thường có 2 chiếc(1 làm việc, một dự phòng.). 1.2.4.Loa kiểm tra. Dùng để kiểm tra tiếng trực tiếp . Là loại loa điện động. Kết nối qua cổng kiểm thính.
  8. 1.2. Các thiết bị trạm truyền thanh hữu tuyến 1.2.5. Bàn trộn. Bàn trộn dùng để điều khiển các đường vào, mức tín hiệu của từng đường vào, đ ể hoà trộn các tín hiệu vào máy tăng âm (phát) hoặc vào máy ghi âm để ghi, lưu hoặc chỉnh sửa âm thanh khi làm chương trình địa phương. Ví dụ: làm ch ương trình có cả lời giới thiệu của phát thanh viên cùng nhạc nền chạy b ằng máy ghi âm… 1.2.6. Máy tính. Dùng để dựng phai âm thanh , thiết bị này chỉ trang bị cho các tr ạm truy ền thanh l ớn hoặc các trạm phát thanh truyền hình. Việc dựng hình thông qua phần mền, nó được lưu trữ vào ổ cứng và cấp phát trên đường dây bằng các cổng tín hiệu Analog. 1.2.7.Cổng kết nối internet. Khi tiếp âm qua chương trình trên các trang web thì sử dụng cổng này.
  9. 1.2. Các thiết bị trạm truyền thanh hữu tuyến 1.2.8.Hệ thống đường dây & loa. Là đường dây trần song hành. Truyền tải tín hiệu âm thanh có điện áp cao (120-240) v . Thường được bố trí treo theo cột điện lực. Các cột cách nhau khoảng 50-100 m. Loa là loại loa nén . Mỗi loa đều có biến áp loa kèm theo. Công suất mỗi loa thường 20-30W. Bố trí loa dọc theo đường dây.phân bố theo làng, xóm. Bố trí loa theo dạng cụm, cho mỗi làng.
  10. 1.3. Lắp đặt đường dây truyền thanh hữu tuyến 1.3.1.Thiết kế tuyến đường dây mắc loa. + Nên tận dụng các đường dây điện lực có sẵn để đi dây truyền thanh. + Các loa nên bố trí tập trung tại mỗi một cụm dân cư ( Xóm, làm). + Mỗi cụm dân cư phải có đường dây tới trung tâm của cụm theo địa hình. 1.3.2.Chọn dây. +Dây dùng để truyền dẫn tín hiệu truyền thanh là loại dây lưỡng kim trần, có kích thước thường từ 3-5 mm. +Dùng dây cáp điện lực có bọc cách điện cho những đoạn đi qua có nhi ều cây . +Luôn dùng hai dây song song.
  11. 1.3. Lắp đặt đường dây truyền thanh hữu tuyến 1.3.3.Chọn cột đỡ dây. +Dùng các cột điện lực có sẵn để treo dây truyền thanh, lắp cách đường dây đi ện lực 1-1,5 m. +Dùng những cột bê tông có chiều cao từ 4-5 m để treo dây, các cột được lắp đặt chắc chắn ,khoảng cách mỗi cột từ 50-70 m. - Hạn chế dùng cây tre, gỗ tươi làm cộ treo dây. 1.3.4.Gia cố đường dây. +Dùng sứ cách điện –loại sứ điện lực. +Dùng xà gỗ để gá sứ buộc đường dây. +Khoảng cách cách đều 25-30 cm.
  12. 1.4.Tính toán lắp hệ thống loa. 1.4.1.Loa và Phương pháp phân bố loa, A.Chọn loa và lắp loa phân tán . +Chọn loa nén. + Được phân bố đều theo khoảng cách trong cụm dân cư. + Nhược điểm có những vùng nghe được, có những vùng nghe bị lặp khó nghe. B. Lắp loa tập trung. + Chọn loa nén. +Loa được lắp tại một cột đặt tại trung tâm của cụm dân cư. +Các loa hướng về 3-4 hướng nơi dân ở. + Ưu điểm của phương pháp có thể bảo dưỡng dễ dàng , hạn chế được tiếng vang. 1.4.2.Tính toán số lượng loa và công suất loa . Công thức tính công suất mắc loa : Pta = Pc1 + Pc2+…+ Pcn + Pdp ; n số cụm mắc loa.; Pdp : Công suất dự phòng. Pta : Công suất của tăng âm trạm. Pc1 : công suất của một cụm loa = Pl1+ Pl2+ Pl3+ Pl4 ( tổng công suất của các loa 1,2,3,4) Thường chọn CS danh định của loa > 1/3 CS làm việc thực của loa.
  13. 1.4.Tính toán lắp hệ thống loa. 1.4.3. Biến áp loa và phương pháp lắp. A.Biến áp loa. +Nhiệm vụ truyền tín hiệu truyền thanh ra loa nén. +Phối hợp trở kháng giữa loa nén (8 ôm ) với đường dây ( 1000 ôm) +Đổi điện áp âm tần cao sang điện áp âm tần thấp để đưa vào loa.VD: 220v đổi ra 5v. +Công suất biến áp loa phải luôn lớn hơn hoặc bằng công suất làm việc của loa. B.Cách lắp biến áp loa. +Mỗi loa có một biến áp loa tương ứng. +Mắc hai đầu dây có trở kháng lớn với đường dây,mắc hai đầu dây có trở kháng thấp vào loa. +Lắp biến áp vào cột chắc chắn , gần loa.
  14. 1.5. Khai thác, vận hành và lắp đặt trạm TT hữu tuyến 1. Yêu cầu của công tắc bố trí lắp đặt trạm máy + Khai thác, vận hành, sử dụng máy móc thiết bị được thuận tiện. + Bảo quản, tu sửa máy móc, thiết bị được dễ dàng, nhanh chóng. + Lao động được an toàn. 2. Yêu cầu về địa điểm đặt trạm máy: - Thuận tiện cho việc kéo đường dây truyền thanh đi khắp mạng lưới trên địa bàn. - Hạn chế đường dây truyền thanh vượt ngang tuyến đường điện cao thế. - Thuận tiện cho việc cung cấp điện . - Trạm máy ở nơi khô ráo, thoáng mát . - Trạm đặt xa nơi ồn ào, xa các cơ sở sản xuất công nghiệp để tránh can nhiễu, độc hại. -
  15. 3. Yêu cầu về nhà đặt máy. - Cao ít nhất là 3,5m tính từ sàn tới trần. - Hướng nhà phải quay về hướng gió mát để thoáng khí, tránh hướng tây- vừa nóng, vừa ít gió. - Nền nhà cao ít nhất là 0,7m, có lát gạch men hay láng xi măng để tránh bụi. Dưới nền gạch men hay xi măng phải có lớp than xỉ hoặc hắc ín đ ể ch ống ẩm. - Sàn nhà phải chịu được sức nén ít nhất là 450kg/m2. - Mái nhà làm mái bằng và đủ chắc chắn để lắp đặt những thiết bị ngoài trời. - Tường nhà xây gạch dày ít nhất 20 cm. để đảm bảo lắp đặt chắc chắn các thiết bị trên tường như chuyển mạch, bảng điện... và tường nhà phải đảm bảo cách âm tốt nhằm chống những chấn động bên ngoài. - Vật liệu xây dựng nhà bảo đảm phòng chống cháy, sập lún. - Chỉ nên đặt 1 cửa ra vào, tránh người không nhiệm vụ đi tắt qua nhà. Bên phòng máy cần đặt nhiều cửa sổ để lấy ánh sáng và không khí thông thoáng. - Giữa phòng máy và phòng bá âm đặt 1 cửa sổ lắp kính và cách âm đ ể nhìn qua liên tục với nhau.
  16. 4. Yêu cầu về mặt bằng: Mặt bằng phòng máy nên có hình vuông vắn, chi ều dài 2 c ạnh k ề nhau không chênh lệch nhau nhiều. Mặt bằng phải đủ rộng đẻ bố trí máy móc và đủ cho công nhân vận hành, thao tác được thuận tiện. - Đối với trạm nhỏ (10-16)m2. - Đối với trạm trung bình (20-30) m2. - Đối với trạm lớn (30-40) m2.
  17. 5. Khai thác trạm. Chỉ những người có nhiệm vụ mới được vào phòng máy. - Các kỹ thuật viên phải tuân thủ nghiêm ngặt quy trình v ận hành khai thác, gi ờ phát sóng chính xác. - Các kỹ thuật viên trong ca trực phải đến sớm hơn giờ phát từ 15÷20 phút để khởi động hệ thống làm mát và kiểm tra các thiết bị, nguồn tín hiệu. - Khi hết ca trực phải bàn giao cho ca sau, ghi chép đầy đủ vào s ổ nh ật ký v ề tình trạng thiết bị, thời lượng phát sóng các sự cố kỹ thuật nếu có. - Khi hết giờ phát các kỹ thuật viên phải ghi chép đầy đủ, ngắt chuy ển m ạch phiđ ơ, chuyển mạch điện, thực hiện vệ sinh máy móc thiết bị, khóa cửa bàn giao cho t ổ bảo vệ.
  18. 1.5.2.Lắp đặt trạm. 1. Vị trí tương quan của các thiết bị: - Những tủ máy tăng âm có công suất lớn, những đường dây có điện áp cao, dòng điện lớn, phải đặt xa đường vào các tầng tiền tăng âm và các đ ường dây âm t ần tín hiệu nhỏ (như đường micrô và tầng tiền tăng âm, cần đặt xa ngu ồn gây ch ấn động về cơ khí như: quạt gió thông hơi, động cơ...) -Từ mặt sau của tủ máy tới tường phải để khoảng cách ít nhất là 0,8m. - Nếu các tủ máy đặt thành 1 dãy, thì khoảng cách mặt trước dãy tủ máy tới b ức tường đối diện trong phòng máy phải đảm bảo tối thiểu là 1,5m. Nếu các tủ đặt thành 2 dãy, thì khoảng cách giữa 2 dãy phải đảm bảo ít nhất là 2m. - Lối đi quanh các thiết bị: Quạt gió, động cơ... phải để rộng ít nhất là 1m. - Dây micrô đưa vào tủ máy nên luồn trong ống kim loại ít nh ất là 0,5m khi đ ưa vào tủ máy.
  19. 2.Vị trí đặt máy. + Các máy lớn đặt trên sàn nhà cần dùng bulông bắt chặt trên sàn nhà. + Loại đặt trên bàn: Là các máy tăng âm vừa và nhỏ, máy thu thanh, máy ghi âm, máy quay đĩa, bộ khuếch đại micrô, hộp khống chế phòng máy, hộp khống chế phòng bá âm..... + Loại treo trên tường : Ví dụ như bảng điện lực, bảng phân phối đ ường dây (phi đơ)..... Các thiết bị treo trên tường, tuỳ điều kiện cụ thể, có thể treo ngoài tường ho ặc chôn hẳn vào trong tường cho gọn. + Bàn để đặt các máy thu, máy ghi âm...Phải đặt trước máy tăng âm l ớn, tru ớc cánh cửa kính giữa phòng máy và phòng bá âm để nhìn sang liên lạc v ới phòng bá âm được dễ dàng.
  20. 3.Sơ đồ khối lắp đặt trạm . * Hệ thống làm mát loa1 loa2 GA1 GA2 Bảng fiđơ TT CD M1 Bàn trộn PTV 1 Bàn dặt Cửa Máy MGA kính tăng âm MTT. KTV PTV 2 M2 ĐD Cửa Phòng điều Phòng máy ra vào khiển Cửa Và đọc tin, bài ra vào
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2