intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Triển khai chính sách giao đất giao rừng ở tỉnh Quảng Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

27
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giao đất, giao rừng là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, công cụ quản lý rừng hiệu quả, góp phần đảm bảo tính ổn định và từng bước khẳng định vị thế trong tiến trình phát triển và hội nhập theo hướng phân quyền quản lý.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Triển khai chính sách giao đất giao rừng ở tỉnh Quảng Bình

  1. TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH GIAO ĐẤT GIAO RỪNG Ở TỈNH QUẢNG BÌNH Trần Thị Tuyết và Lê Thu Quỳnh Viện Địa lý Nhân văn, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam TÓM TẮT Giao ất, giao rừng là một chủ trương l n của Đảng và Nhà nư c, công cụ quản lý rừng hiệu quả, g p phần ảm ảo tính n ịnh và từng ư c kh ng ịnh vị thế trong tiến trình phát tri n và hội nhập th o hư ng phân quyền quản lý Kết quả thực hiện chính sách tại tỉnh Quảng Bình cho thấy tính hiệu lực, vai tr của giao ất giao rừng trong thực tiễn, ược th hiện qua những thành tựu khả quan, tạo sự yên tâm, chủ ộng trong ầu tư ảo vệ, phát tri n rừng, g p phần từng ư c nâng cao chất lượng tài nguyên rừng, ảm ảo chức năng ph ng hộ, a ạng sinh học và nguồn vốn sinh kế cho người ân. Tuy nhiên, thực thi hiệu quả hơn chính sách này, i hỏi tỉnh Quảng Bình phải có những giải pháp tri n khai phù hợp v i từng ối cảnh, hư ng t i mục tiêu quản lý ền vững rừng, sao cho vừa khắc phục ược thách thức, vừa ạt ược mục tiêu của Chiến lược Phát tri n lâm nghiệp. Từ khóa: Giao đất, giao rừng, quản lý rừng ền vững, Quảng Bình, rừng. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Giao đất, giao rừng là chính s ch quản lý rừng hiệu quả, góp phần đảm ảo an ninh môi trƣờng, nâng cao năng lực phòng hộ l nh thổ thông qua thực thi c c quyền sở hữu, quyền sử dụng đất, rừng theo c c quy định của ph p luật, với chủ trƣơng thúc đẩy c c giải ph p, đảm ảo tính “có chủ” của từng diện tích đất lâm nghiệp, đồng thời, cải thiện c c nguồn lực sinh kế cho dân cƣ sinh sống ằng nghề rừng. Tuy nhiên, ên cạnh những thành tựu đ đạt đƣợc, công t c giao đất, giao rừng đang đứng trƣớc nhiều th ch thức ởi thiếu c c quy định chi tiết, một số nội dung còn ất cập trong qu trình triển khai thực tế tại c c địa phƣơng, nhất là ngƣời dân chƣa sống đƣợc với nghề, mức sống chậm đƣợc cải thiện (Trần Thị Tuyết và Nguyễn Xuân Hòa, 2012; Trần Thị Tuyết và cs., 2019). Vì vậy, để tăng cƣờng thực thi hiệu quả công t c giao đất, giao rừng, góp phần thiết thực vào quản lý rừng ền vững, trở thành công cụ làm giàu ở vùng sản xuất lâm nghiệp, cần phải có những nghiên cứu tổng hợp, cụ thể về c c điều kiện liên quan, từ đó đề xuất c c khuyến nghị phù hợp với ối cảnh địa phƣơng. Góp phần có c i nhìn tổng quan về kết quả triển khai công t c giao đất, giao rừng ở địa phƣơng, ài viết tập trung tổng quan, phân tích kết quả triển khai chính s ch giao đất, giao rừng, từ đó gợi mở một số đề xuất, nhằm thực thi hiệu quả công t c giao đất, giao rừng hƣớng đến mục tiêu ph t triển lâm nghiệp ền vững ở tỉnh Quảng Bình. 2. DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U 2.1. Dữ liệu nghiên cứu Để tiến hành phân tích c c nội dung liên quan đến công t c giao đất, giao rừng ở Quảng Bình, c c nguồn tài liệu sau đ đƣợc sử dụng: (i) c c công trình khoa học đ đƣợc công ố; (ii) c c văn ản mang tính ph p quy của c c cơ quan quản lý Nhà nƣớc và tỉnh Quảng Bình. Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 341
  2. 2.2. Phương pháp nghiên cứu + Phƣơng ph p tổng hợp và phân tích tƣ liệu: Trên cơ sở c c tài liệu thu thập, t c giả tiến hành nghiên cứu tìm hiểu c c đặc điểm có liên quan đến giao đất, giao rừng và kết quả đạt đƣợc, nhằm hƣớng đến mục tiêu quản lý rừng ền vững, từ đó chuẩn hóa c c dữ liệu, nhằm xây dựng luận cứ, c ch tiếp cận nghiên cứu một c ch đồng ộ. + Phƣơng ph p so s nh: Trên cơ sở chuẩn hóa c c dữ liệu, tiến hành so s nh c c kết quả đạt đƣợc giữa c c giai đoạn, giữa chính s ch và thực thi, giữa c c vùng l nh thổ. C c kết quả phân tích so s nh là cơ sở cho đ nh gi thực trạng, cùng với kết quả tham vấn từ c c nhà khoa học, c c nhà quản lý, sẽ là cơ sở đề xuất c c khuyến nghị, nhằm thúc đẩy tiến trình triển khai hiệu quả công t c giao đất, giao rừng ở tỉnh Quảng Bình. 3. T QUẢ NGHIÊN C U VÀ THẢO LUẬN 3.1. Chính sách giao đất, giao rừng tại tỉnh Quảng Bình Giao đất, giao rừng là chủ trƣơng lớn của Đảng và Nhà nƣớc, nhằm tạo sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế, x hội ở địa àn nông thôn, nâng cao tinh thần tr ch nhiệm cho c c tổ chức, c nhân trong công t c ảo vệ, ph t triển rừng theo quy định của ph p luật, trên cơ sở c c văn ản ph p quy mang tính định hƣớng, nhƣ: Trƣớc năm 1986, chủ trƣơng giao đất, giao rừng cho hợp t c x và nhân dân ph t triển sản xuất nông, lâm nghiệp theo hƣớng nông lâm kết hợp đ đƣợc thực hiện thông qua c c văn ản ph p luật: Quyết định số 184-HĐBT ngày 06/11/1982, Thông tƣ Hƣớng d n số 46-TT/HTX ngày 13/12/1982 và Chỉ thị số 29-CT/TW ngày 12/11/1983 của Ban Bí thƣ khóa V. Tuy nhiên, các chính s ch thực thi chủ yếu tập trung giao đất, giao rừng cho c c tổ chức Nhà nƣớc, mang nặng tính ao cấp, thực thi theo kế hoạch và chỉ tiêu đƣợc giao, do đó, hiệu quả ảo vệ, ph t triển rừng chƣa cao, độ che phủ rừng tiếp tục suy giảm, chỉ đạt 29% trong giai đoạn 1976-1985. Sau năm 1986, ƣớc vào thời kỳ đổi mới, sự chuyển iến tƣ duy trong sở hữu đất đai đƣợc nhấn mạnh. Đối với lâm nghiệp, Luật Đất đai, Luật Bảo vệ và ph t triển rừng, gần đây là Luật Lâm nghiệp, đ khẳng định tính đa hình thức sở hữu đất, rừng. Kinh tế hộ gia đình đƣợc xem là đơn vị kinh tế cơ ản tự chủ, ngƣời dân trở thành một trong những lực lƣợng thiết yếu, cùng với c c tổ chức ảo vệ, ph t triển vốn rừng, cả về chất và lƣợng (Trần Thị Tuyết và cs., 2019). Điều này đƣợc khẳng định qua c c quy định: + Đối với đất lâm nghiệp, thời hạn giao đất lên tới 50 năm, đƣợc hƣởng đầy đủ c c quyền liên quan đến đất đai (Luật Đất đai, 2013). + Đối với rừng: Luật Bảo vệ và ph t triển rừng và Luật Lâm nghiệp quy định rõ hơn về quyền làm chủ rừng, những quyền hạn và tr ch nhiệm của ngƣời dân khi đƣợc giao đất, giao rừng. Đối v i từng loại rừng khác nhau, luật ưa ra những quy ịnh nhằm ảm ảo n ịnh ời sống và sinh kế cho người ân; th o , người ân phải tuân thủ các quy ịnh của Quy chế quản lý rừng trong quản lý, ảo vệ, sử ụng. Cụ thể: đối với rừng đặc dụng (Điều 53, 54): Giao kho n rừng tại chỗ để ảo vệ và sử dụng; đƣợc khai th c lâm sản, c c hoạt động ph t triển kinh tế, nghiên cứu phù hợp theo từng phân khu. Đối với rừng phòng hộ (Điều 55, 57): Ngƣời dân đƣợc phép sản xuất lâm, nông, ngƣ nghiệp kết hợp trong rừng phòng hộ; khai th c c c loại lâm sản không làm ảnh hƣởng đến khả năng phòng hộ của rừng. Đối với rừng sản xuất (Điều 58, 59, 60): Chủ rừng phải có kế hoạch trồng rừng ở những diện tích đất rừng sản xuất đƣợc giao; sản xuất lâm, nông, ngƣ nghiệp kết hợp; có iện ph p khoanh nuôi xúc tiến t i sinh phục hồi rừng, làm giàu rừng, nâng cao hiệu quả kinh tế của rừng. 342 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
  3. Các điều khoản trong Luật Bảo vệ và ph t triển rừng, Luật Lâm nghiệp đ thể hiện tính hệ thống và toàn diện, tạo điều kiện cho c c thành phần kinh tế có điều kiện tham gia đóng góp vào c c hoạt động sản xuất, kinh doanh lâm nghiệp. Luật cũng thể chế hóa chủ trƣơng giao đất, giao rừng, là căn cứ an hành c c văn ản dƣới luật, nhằm thực thi hiệu quả giao đất, giao rừng, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình và c nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, thông qua c c nghị định, quyết định, thông tƣ kh c nhau, kết hợp với c c văn ản thực thi Luật Đất đai và c c chính s ch hỗ trợ đ giúp ngƣời dân, cộng đồng và c c tổ chức tiếp cận nhiều hơn đến quyền sở hữu, quyền sử dụng đất đai và sản phẩm rừng. Trên cơ sở c c văn ản quy phạm của trung ƣơng, UBND tỉnh Quảng Bình đ chỉ đạo c c cấp, c c ngành triển khai thực hiện công t c giao đất, giao rừng phù hợp với điều kiện của địa phƣơng. Theo đó, giao rừng nghèo, đất trống, đƣợc quy hoạch là đất rừng sản xuất, cho c c tổ chức thuộc Nhà nƣớc, hộ gia đình, c nhân để sử dụng, với đầy đủ c c quyền về chuyển đổi, chuyển nhƣợng, cho thuê, thừa kế, thế chấp. Đối với đất rừng của c c tổ chức Nhà nƣớc, hộ gia đình, c nhân đƣợc giao kho n ảo vệ cho c c loại rừng đặc dụng, rừng phòng hộ; trồng rừng nhằm mục đích ph t triển kinh tế đối với đất rừng đƣợc quy hoạch là đất rừng sản xuất; c c quyền của ngƣời nhận đất kho n đƣợc x c định trong hợp đồng giữa ên nhận và ên giao, với phạm vi phụ thuộc vào tính chất của từng loại rừng. Chẳng hạn: đối với rừng đặc dụng, ngƣời dân không đƣợc phép khai th c sản phẩm rừng, không đƣợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng; nhƣng đối với rừng sản xuất là rừng trồng, ngƣời dân đƣợc phép khai th c sản phẩm rừng, đƣợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng, với c c quyền theo quy định của Luật Đất đai. Ngoài ra, c c hộ đƣợc hƣởng lợi từ c c chính s ch, chƣơng trình hỗ trợ của c c dự n kh c nhau để ảo vệ, ph t triển rừng theo hƣớng ền vững. Những văn ản liên quan trực tiếp đến công t c giao đất, giao rừng trên địa àn tỉnh sau Luật Đất đai 1993: Nghị định số 02/1994/NĐ-CP, ngày 15/01/1994 của Chính phủ về việc giao đất lâm nghiệp cho c c tổ chức, c nhân sử dụng lâu dài, đ có t c động mạnh đến việc quản lý rừng và đất rừng, tạo cơ sở tiến hành giao đất, giao rừng cho c c tổ chức, c nhân yên tâm sản xuất trên diện tích đất đƣợc giao. Kết quả, tỉnh đ giao đất kết hợp giao rừng với diện tích 47.934,6 ha cho 7.868 hộ gia đình, c nhân và c c tổ chức đoàn thể x hội trong giai đoạn 1996-1999. C c năm tiếp theo triển khai theo c c Nghị định số 163/1999/NĐ-CP, ngày 16/10/1999 của Chính phủ, Nghị định số 181/2004/NĐ-CP, ngày 29/10/2004, Thông tƣ số 38/2007/BNNPTNT, ngày 29/10/2004… Kết quả, đến năm 2018, phần lớn diện tích đất rừng đ đƣợc giao cho c c tổ chức, c nhân, hộ gia đình, chỉ còn khoảng 16% chƣa giao (UBND tỉnh Quảng Bình, 2014, 2016, 2018; Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Bình, 2017a, 2019). 3.2. K t quả triển khai chính sách giao đất giao rừng ở Quảng Bình 3.2.1. Công tác giao đất, giao rừng cho các chủ thể quản lý, sử dụng Đất lâm nghiệp trên địa àn tỉnh Quảng Bình đƣợc giao đa dạng cho c c thành phần kinh tế; trong đó, chủ thể quản lý ngoài Nhà nƣớc đang có xu hƣớng quản lý, sử dụng gia tăng. Cụ thể: thành phần kinh tế hộ gia đình đƣợc giao 24,8 ha trong giai đoạn 1994-1999, chiếm chƣa đến 4% diện tích đất lâm nghiệp toàn tỉnh, chuyển sang giai đoạn 2014-2018, chiếm gần 17% diện tích đất lâm nghiệp đƣợc giao. Nhƣ vậy, diện tích đất lâm nghiệp giao cho c c hộ gia đình gia tăng mạnh mẽ sau năm 2000, tăng trung ình 5,6 nghìn ha/năm cho giai đoạn 2000-2018, 4,8 nghìn ha/năm giai đoạn 2014-2018. Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 343
  4. Bảng 3.1. Thay i cơ cấu quản lý, sử ụng ất lâm nghiệp giai oạn -2018 Đơn vị: ha Năm T ng iện tích Hộ gia ình T chức Cộng ồng ân cư UBND xã 2000 648,10 24,80 2014 648,10 106,00 402,00 6,3 133,80 2016 647,90 105,60 404,00 16,8 121,50 2018 693,80 125,20 421,80 17,3 129,50 Nguồn: Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Bình, 2017 ; UBND tỉnh Quảng Bình, 2014, 2016, 2018. Đối với c c chủ thể quản lý, sử dụng Nhà nƣớc, diện tích đất lâm nghiệp đƣợc giao luôn chiếm tỷ trọng lớn, trên 61% tổng diện tích trong giai đoạn 2014-2018. Tính đến năm 2018, diện tích đƣợc quản lý, sử dụng ởi c c Ban quản lý rừng và UBND x khoảng trên 135 nghìn ha/chủ thể, trong đó, chủ yếu tập trung ở c c Ban quản lý rừng đặc dụng và rừng phòng hộ, với chức năng duy trì đa dạng sinh học và phòng hộ môi trƣờng khoảng 278 nghìn ha, chiếm 40% tổng diện tích đất lâm nghiệp đƣợc giao toàn tỉnh và chiếm 66% diện tích đất lâm nghiệp giao cho c c chủ thể là tổ chức của Nhà nƣớc, trong đó, diện tích có rừng 255,8 nghìn ha, diện tích chƣa có rừng 22,4 nghìn ha. 300 250 200 1.000ha 150 100 50 0 Đơn vị DN Nhà DN ngoài Cộng Tổ chức Hộ gia Ban QLR lực lƣợng UBND xã nƣớc Nhà nƣớc đồng khác đình vũ trang 2014 133.8 6.3 106 2016 268.3 126.4 0.8 6.8 121.5 16.8 1.7 105.6 2018 278.2 133.1 0.8 7.9 129.5 17.3 2 125.2 Nguồn: UBND tỉnh Quảng Bình, 2014, 2016, 2018; Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Bình, 2017 . Hình 3.1. Cơ cấu quản lý, sử ụng rừng giai oạn 4-2018. Đối với c c chủ thể ngoài quốc doanh, diện tích rừng do cộng đồng quản lý tăng mạnh khoảng 11 nghìn ha; doanh nghiệp ngoài Nhà nƣớc diện tích đƣợc giao ổn định chiếm 0,1% tổng diện tích đất lâm nghiệp. Tính đến năm 2018, c c chủ thể ngoài quốc doanh sử dụng 1/5 diện tích, trong đó chiếm tỷ lệ lớn nhất là thành phần kinh tế hộ gia đình, chiếm 18% tổng diện tích. Hai huyện miền núi Tuyên Hóa (39,9%) và Minh Hóa (22,6%), chiếm tỷ lệ diện tích đƣợc giao cho c c hộ lớn nhất, gần 63% tổng diện tích toàn tỉnh, chủ yếu là diện tích rừng tự nhiên, với 56 nghìn ha (91,8% diện tích rừng tự nhiên giao cho c c hộ), diện tích rừng trồng giao cho c c hộ 344 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
  5. trên 23 nghìn ha (huyện Lệ Thủy và huyện Bố Trạch chiếm trên 61%), thấp nhất là thành phố Đồng Hới và thị x Ba Đồn, chƣa đến 1% diện tích. 0.2 11.9 0.6 Bố Trạch 13.2 Lệ Thủy 39.9 Minh Hóa Quảng Ninh Quảng Trạch 22.6 Tuyên Hóa Đồng Hới 5.7 5.9 Ba Đồn Nguồn: Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Bình, 2017 . Hình 3.2. Tỷ lệ iện tích ất giao cho các hộ gia ình th o ịa phương Với việc triển khai chủ trƣơng giao đất, giao rừng cho c c tổ chức, c nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, c c hộ gia đình đ đƣợc hƣởng c c quyền sở hữu, hƣởng dụng, qua đó ph t huy đƣợc hiệu quả trong sử dụng, cải thiện năng suất, trữ lƣợng rừng, cụ thể: tuổi khai th c rừng từ 5-8 năm, năng suất ình quân 25 m3/ha/năm, tăng 3 m3/ha/năm so với năm 2013 (tăng 14%); góp phần nâng cao gi trị sản xuất toàn ngành lâm nghiệp, tăng ình quân 6,57%/năm trong giai đoạn 2013-2016, so với 5,03%/năm trong giai đoạn 2010-2012; 6 tháng đầu năm 2017, tăng 5,29%, ƣớc cả năm đạt khoảng 6,6% (Văn phòng Chính phủ, 2017); trữ lƣợng rừng trên 51 triệu m3, trong đó rừng tự nhiên chiếm 95,6%; diện tích rừng có trữ lƣợng lớn chủ yếu thuộc quản lý, sử dụng của Ban Quản lý Rừng đặc dụng và Rừng phòng hộ, với 28,1 triệu m3 (chiếm 54,1% tổng trữ lƣợng) (UBND tỉnh Quảng Bình, 2018). Nhiều hộ gia đình đ ph t huy tính chủ động sau khi nhận đất, tiến hành thực hiện c c hoạt động đầu tƣ trồng rừng, từ đó nâng cao thu nhập, góp phần trực tiếp làm tăng độ che phủ rừng. 3.2.2. Diễn biến diện tích rừng có chuyển biến tích cực Công t c giao đất, giao rừng đƣợc đẩy mạnh toàn diện, nên đến nay, diện tích rừng đƣợc khôi phục nhanh chóng và ngày càng cải thiện về chất lƣợng. Bảng 3 Diễn iến iện tích rừng và ộ ch phủ rừng qua các thời kỳ T ng iện tích có Năm Rừng tự nhiên ha Rừng trồng ha Độ ch phủ % rừng ha 2000 486.688 447.837 38.851 60,6 2005 517.363 452.285 65.078 63,6 2010 548.344 457.079 91.265 66,9 2015 563.438 457.101 106.337 67,5 2018 585.208 472.950 112.258 67,4 Nguồn: Bộ NN&PTNT, 2000, 2005, 2010, 2015, 2018. Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 345
  6. Kể từ khi tái lập tỉnh, nhất là thực hiện Nghị định 02/NĐ-CP, hoạt động lâm nghiệp chuyển mạnh theo hƣớng từ khai thác sang ảo vệ, phát triển vốn rừng, với sự tham gia của các thành phần kinh tế Nhà nƣớc và ngoài Nhà nƣớc, ằng các giải pháp, chiến lƣợc hợp lý. Chẳng hạn: đối với rừng tự nhiên, thực hiện đóng cửa rừng nơi xung yếu, những khu vực phòng hộ, rừng đặc dụng. Gỗ chỉ đƣợc khai th c trên rừng giàu và trung ình, khối lƣợng sản xuất chủ yếu ở địa àn huyện Minh Hóa, Tuyên Hóa, Bố Trạch. Khai th c tuân thủ quy hoạch, kế hoạch đƣợc duyệt và đúng quy trình kỹ thuật, đẩy lùi dần tình trạng khai thác trái phép; đối với rừng trồng, thực hiện khai thác hợp lý, đảm ảo sự hài hòa giữa lợi ích phát triển kinh tế và đảm ảo an ninh môi trƣờng; triển khai hiệu quả nguồn vốn của các chƣơng trình, dự án hỗ trợ, nên kết quả đạt đƣợc đều vƣợt kế hoạch hằng năm. Đến năm 2018, toàn tỉnh có trên 585 nghìn ha rừng, độ che phủ đạt 67,4% (xếp thứ 2 cả nƣớc). Quảng Bình trở thành một trong những địa phƣơng có diện tích rừng tăng ổn định, trung bình mỗi năm tăng gần 4 nghìn ha cho giai đoạn 2000-2018, tăng mạnh nhất là diện tích rừng trồng trên 73 nghìn ha (bình quân 2,6 nghìn ha/năm). Nhìn chung, với việc triển khai đồng ộ công tác giao đất, giao rừng và cơ chế khuyến khích thành phần kinh tế hộ gia đình phát triển, tiếp cận thị trƣờng, đ góp phần cải thiện chất lƣợng rừng, tăng thuần độ che phủ rừng hằng năm, ảnh hƣởng tích cực đến đời sống dân cƣ, làm tăng thu nhập, giải quyết việc làm. 3.3. Một số vấn đề đặt ra trong công tác giao đất, giao rừng + Mặc dù công tác giao đất, giao rừng đ đạt nhiều kết quả đ ng khích lệ, nhƣng so với mục tiêu đƣợc đặt ra trong Quy hoạch tổng thể Phát triển kinh tế-xã hội tỉnh đến năm 2020, độ che phủ năm 2015 chƣa đạt yêu cầu, thấp hơn 1% (Thủ tƣớng Chính phủ, 2011). + Diễn iến mất rừng v n diễn ra ở nhiều địa phƣơng, nhất là khu vực miền núi, huyện Tuyên Hóa, Minh Hóa, khu vực Phong Nha – Kẻ Bảng, do chuyển đổi rừng sang mục đích khác, nhƣ: chuyển đổi sang trồng rừng kinh tế, xâm lấn rừng tự nhiên cho sản xuất nông nghiệp, chuyển đổi mục đích sử dụng rừng, đất lâm nghiệp sang xây dựng hồ thủy lợi, giao thông (đƣờng xuyên Á đi qua huyện Tuyên Hóa, Minh Hóa, mở rộng đƣờng 16 và xây dựng đƣờng lên cửa khẩu Chút), cháy rừng (Ban Chỉ đạo thực hiện CTMT phát triển lâm nghiệp ền vững, 2019). + Diện tích đƣợc cấp chứng chỉ rừng – đƣợc xem là nhãn sinh thái của sản phẩm chế iến từ gỗ còn hạn chế; Quảng Bình chỉ có một chi nh nh lâm trƣờng đạt chứng chỉ quản lý ền vững cho rừng tự nhiên, chƣa có diện tích rừng trồng nào đạt đƣợc chứng nhận ảo vệ rừng FSC, nên các sản phẩm có giá trị thấp, khó tiếp cận với thị trƣờng (Tran Thi Tuyet and Le Hong Ngoc, 2017). + Diện tích rừng đƣợc giao cho ngƣời dân đa số là rừng nghèo, trong khi đó, chế độ hƣởng lợi phụ thuộc vào sự tăng trƣởng của rừng và phải sau thời gian dài. Thực tế, tỷ trọng thu nhập từ lâm nghiệp trong hộ lâm nghiệp chỉ chiếm 25% trong tổng số thu nhập (gi trị thu nhập 10-30 triệu đồng/ha/năm, trong khi đó, diện tích rừng quản lý của mỗi hộ nhỏ hơn 3 ha/hộ) (Bộ NN&PTNT, 2015, 2017; Tran Thi Tuyet and Le Hong Ngoc, 2017; Ban Chỉ đạo thực hiện CTMT ph t triển lâm nghiệp ền vững, 2019). + Về giao rừng cho cộng đồng: Chƣa có quy định cụ thể về tr ch nhiệm quản lý, cơ chế hƣởng lợi lâm sản từ rừng cộng đồng, ý thức ảo vệ rừng cộng đồng ở nhiều nơi chƣa cao, nên hiệu quả ảo vệ rừng tự nhiên sau khi giao còn thấp, v n còn tình trạng chặt ph rừng (UBND tỉnh Quảng Bình, 2014; Tran Thi Tuyet and Le Hong Ngoc, 2017). + Về cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng rừng: Nhiều c nhân, hộ gia đình sau khi đƣợc cấp Giấy chứng nhận v n không iết chính x c vị trí, ranh giới khu rừng của mình để quản lý ảo vệ; 346 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
  7. thông tin ghi trên Giấy chứng nhận còn sai lệch với thực tế ngoài thực địa; nhiều hộ sau khi đƣợc cấp Giấy chứng nhận đ mua n, chuyển nhƣợng rừng tr i phép, sử dụng chƣa đúng quy định, d n đến rừng ị xâm hại, nhƣng rất khó để thu hồi, do đơn vị cấp Giấy chứng nhận không quản lý về rừng (UBND tỉnh Quảng Bình, 2014). + Chƣa có c c mô hình quản lý rừng ền vững đối với rừng trồng và diện tích rừng trồng cung cấp gỗ lớn không nhiều; thu hút đầu tƣ chƣa tƣơng xứng với tiềm năng thế mạnh của ngành lâm nghiệp (Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Bình, 2017a; UBND tỉnh Quảng Bình, 2014). Đây chính là nguyên nhân d n đến tình trạng ngƣời dân không có động lực quản lý, ảo vệ, ph t triển rừng. 3.4. Một số giải pháp thúc đẩy công tác thực thi chính sách giao đất giao rừng Giao đất, giao rừng là chủ trƣơng trọng tâm trong quản lý, ph t triển lâm nghiệp ền vững, trên tinh thần huy động mọi nguồn lực x hội, mọi thành phần kinh tế tham gia vào ảo vệ, ph t triển rừng. Từ c ch tiếp cận này, diện tích, chất lƣợng rừng đang ngày càng đƣợc cải thiện; vai trò của rừng đối với nền kinh tế, an ninh môi trƣờng, x hội đang ngày càng đƣợc củng cố. Trong thời gian tới, để ph t huy đƣợc những thành tựu đ đạt đƣợc, từng ƣớc khắc phục những khó khăn, th ch thức, đòi hỏi ngành lâm nghiệp Quảng Bình phải có những chiến lƣợc, giải ph p mang tính tổng thể, tính đột ph , tính ền vững, trong đó chú trọng đến một số lĩnh vực sau: + Đẩy mạnh công t c tuyên truyền, phổ iến về chủ trƣơng của Nhà nƣớc về chính sách giao đất, giao rừng, c c văn ản ph p luật có liên quan, theo đó, phƣơng thức tuyên truyền, phổ iến phù hợp với điều kiện của địa phƣơng, nhằm nâng cao nhận thức của c c chủ rừng về quyền, tr ch nhiệm trong sử dụng và ảo vệ hợp lý tài nguyên rừng. + Cải thiện tiến trình giao đất lâm nghiệp, hỗ trợ kỹ thuật để sử dụng hiệu quả đất: Cần thống nhất việc giao đất gắn liền với giao rừng, tr nh tình trạng phải điều chỉnh lại nhiều lần, làm tăng kinh phí, hiệu quả không cao. Cần phối hợp chặt chẽ giữa c c cơ quan chính quyền địa phƣơng với cơ quan chuyên môn, để đảm ảo sự thống nhất giữa hồ sơ và thực địa giao đất. Đây là điều kiện tiên quyết, đảm ảo sự ổn định lâu dài ranh giới đất giữa c c hộ, tr nh xung đột trong x hội. Xem xét lại việc giao rừng tự nhiên cho c c hộ gia đình, c nhân và cộng đồng dân cƣ quản lý, đơn giản hóa thủ tục giao rừng cho c c tổ chức kinh tế. + Cần có những chính s ch hƣởng lợi từ rừng tự nhiên hợp lý, để tạo đƣợc động lực cho chủ rừng tham gia ảo vệ rừng, đặc iệt diện tích rừng đƣợc giao là rừng nghèo, nghèo kiệt và phục hồi. + Đẩy nhanh công t c triển khai chính s ch trồng rừng gỗ lớn, nhằm tăng nhanh hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp, gia tăng gi trị của cây rừng thông qua liên doanh liên kết, tích tụ đất đai, để sản xuất hàng hóa lâm sản theo định hƣớng tạo vùng nguyên liệu của chính quyền, góp phần thực hiện kế hoạch cơ cấu lại ngành nông nghiệp tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2018-2020 theo hƣớng nâng cao năng suất, chất lƣợng, hiệu quả, khả năng cạnh tranh và ph t triển ền vững. + Chủ động về cây giống có chất lƣợng, đẩy mạnh canh t c rừng theo phƣơng thức thâm canh, để nâng cao năng suất, chất lƣợng rừng. + Tăng cƣờng công t c kiểm tra, gi m s t việc quản lý, sử dụng của c c chủ rừng khi đƣợc giao. Xử lý đồng ộ c c sai phạm về rừng và đất lâm nghiệp. Hƣớng d n ngƣời dân ảo vệ tốt diện tích rừng sau khi giao, nâng cao hiệu quả sử dụng rừng. Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 347
  8. 4. T LUẬN Giao đất, giao rừng đƣợc xem là một trong những chính s ch lâm nghiệp cụ thể hóa c c chủ trƣơng, chính s ch mang tính ản lề của Đảng, Nhà nƣớc trong tiến trình đổi mới, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trƣờng, theo định hƣớng x hội chủ nghĩa, nhằm huy động và điều chỉnh c c quan hệ x hội trong lĩnh vực ảo vệ, ph t triển rừng. Theo đó, c c văn ản ph p luật quy định có liên quan đến công t c giao đất, giao rừng, thƣờng gắn liền với ối cảnh cụ thể của từng giai đoạn, dựa trên c c định hƣớng, chiến lƣợc, kế hoạch chung về ph t triển kinh tế-x hội, ảo vệ môi trƣờng, ph t triển ền vững của Đảng và Nhà nƣớc trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nƣớc. Kết quả phân tích về công t c giao đất, giao rừng trên địa àn tỉnh Quảng Bình cho thấy: Mặc dù lâm nghiệp Quảng Bình đ triển khai tốt và đạt đƣợc một số thành tựu đ ng khích lệ, song công tác này v n còn nhiều khó khăn, th ch thức ởi nhiều nguyên nhân, trong đó đời sống của ngƣời dân sống dựa vào rừng đang gặp nhiều khó khăn; công t c thực thi còn ất cập, hạn chế; thiếu c c nguồn lực để ph t huy đƣợc tiềm năng của địa phƣơng. Do đó, diện tích rừng có tăng, nhƣng chất lƣợng rừng chƣa đạt yêu cầu, đặc iệt ngƣời dân chƣa đƣợc hƣởng lợi nhiều từ nghề rừng, họ v n coi đây là nghề phụ, vì vậy, tình trạng ph rừng v n đang diễn ra phức tạp, khó kiểm so t. Để giải quyết đƣợc những th ch thức, gắn nghĩa vụ với tr ch nhiệm đối với c c chủ rừng, nhất là c c hộ gia đình, c nhân và cộng đồng, cần thiết có những giải ph p hỗ trợ quản lý, ph t triển rừng hƣớng đến mục tiêu đảm ảo sinh kế ền vững cho ngƣời dân. Cần coi trọng và ph t huy sức mạnh toàn dân, có iện ph p tổ chức đúng đắn, có chính s ch linh hoạt, phù hợp với tình hình, để khuyến khích và thu hút mọi thành phần trong x hội tham gia quản lý ảo vệ, ph t triển rừng, có nhƣ vậy, mục tiêu của chính s ch giao đất, giao rừng mới ph t huy đƣợc tầm quan trọng của mình. TÀI LIỆU THAM HẢO 1. Ban Chỉ đạo thực hiện CTMT ph t triển lâm nghiệp ền vững, 2019. B o c o công t c ảo vệ và ph t triển rừng năm 2017, nhiệm vụ và giải ph p thực hiện năm 2018. UBND tỉnh Quảng Bình, TP. Đồng Hới. 2. Bộ NN&PTNT, 2000, 2005, 2010, 2015, 2018. Công ố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2000, 2005, 2010, 2015, 2018. Bộ NN&PTNT, Hà Nội. 3. Bộ NN&PTNT, 2015. B o c o tổng kết, đ nh gi kết quả thực hiện Nghị định số 01/CP, ngày 04/01/1995 và Nghị định số 135/2005/NĐ-CP, ngày 08/11/2005. Bộ NN&PTNT, Hà Nội. 4. Bộ NN&PTNT, 2017. B o c o triển khai thực hiện Chƣơng trình mục tiêu Ph t triển lâm nghiệp ền vững giai đoạn 2016-2020; tổng kết 4 năm thực hiện dự n Tổng điều tra, kiểm kê rừng toàn quốc. Bộ NN&PTNT, Hà Nội. 5. Sở Nông nghiệp và Ph t triển nông thôn (Sở NN&PTNT) tỉnh Quảng Bình, 2017a. B o c o số 1753/BC-SNN, ngày 04/8/2017 về tình hình, kết quả thực hiện chính s ch về giao đất, giao rừng cho cộng đồng dân cƣ, hộ gia đình vùng dân tộc thiểu số, miền núi giai đoạn 2006-2016. UBND tỉnh Quảng Bình, TP. Đồng Hới. 6. Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Bình, 2017 . Tổng hợp danh s ch c c chủ rừng là hộ gia đình trên địa àn tỉnh Quảng Bình theo huyện, x . UBND tỉnh Quảng Bình, TP. Đồng Hới. 7. Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Bình, 2019. Quyết định số 22/QĐ-SNN, ngày 14/01/2019 về việc phê duyệt và công ố kết quả theo dõi diễn iến rừng tỉnh Quảng Bình năm 2018. UBND tỉnh Quảng Bình, TP. Đồng Hới. 348 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
  9. 8. Thủ tƣớng Chính phủ, 2011. Quyết định số 952/QĐ-TTg, ngày 23/6/2011 về phê duyệt Quy hoạch tổng thể Ph t triển kinh tế-x hội tỉnh Quảng Bình đến năm 2020. Chính phủ Việt Nam, Hà Nội. 9. Trần Thị Tuyết và Nguyễn Xuân Hòa, 2012. C c giải ph p cơ ản nhằm ảo vệ, ph t triển rừng và c c khu ảo tồn thiên nhiên gắn với sinh kế ền vững của ngƣời dân, Đề tài khoa học cấp Bộ, M số: CT 11-20-05. Viện Khoa học X hội Việt Nam, Hà Nội. 10. Tran Thi Tuyet and Le Hong Ngoc, 2017. Sustainable forest management in Viet Nam. Environmental sustainability in Asia: Progress, challenges and opportunities in the implementation of the sustainable development goals. The Korea Environmental Institute, Sejong, Korea. ISBN 2586-4416. 11. Trần Thị Tuyết, Lê Thu Quỳnh và Nguyễn Thị Loan, 2019. Giao đất, giao rừng: Công cụ quản lý rừng ền vững. Tạp chí Nghiên cứu Địa lý Nhân văn, 1(24). 12. UBND tỉnh Quảng Bình, 2014. Công văn số 1240/UBND-KTN, ngày 03/10/2014 về việc đ nh gi công t c giao, cho thuê rừng và đất lâm nghiệp. UBND tỉnh Quảng Bình, TP. Đồng Hới. 13. UBND tỉnh Quảng Bình, 2016. Quyết định số 3723/QĐ-UBND, ngày 21/11/2016 về việc phê duyệt và công ố kết quả kiểm kê rừng tỉnh Quảng Bình. UBND tỉnh Quảng Bình, TP. Đồng Hới. 14. UBND tỉnh Quảng Bình, 2018. Quyết định số 4527/QĐ-UBND, ngày 25/12/2018 về phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch BVPTR tỉnh Quảng Bình đến 2020, định hƣớng đến năm 2025. UBND tỉnh Quảng Bình, TP. Đồng Hới. 15. Văn phòng Chính phủ, 2017. Thông o số 362/TB-VPCP, ngày 16/8/2017 về hội nghị triển khai thực hiện Chƣơng trình mục tiêu Ph t triển lâm nghiệp ền vững giai đoạn 2016-2020 và tổng kết 4 năm thực hiện dự n Tổng điều tra, kiểm kê rừng toàn quốc giai đoạn 2013- 2016. Chính phủ Việt Nam, Hà Nội. Abstract ENFORCING THE POLICY OF FOREST LAND ALLOCATION IN QUANG BINH PROVINCE Tran Thi Tuyet and Le Thu Quynh Institute of Human Geography, Vietnam Academy of Social Sciences The forest land allocation is a major policy of the Party and the State, the forest management tool has been effective to aim at ensuring stability and gradually strenghthened position in the process of development and integration in the direction of managemental decentralization. The implementation results in Quang Binh province has shown the validity, role of policy of forest land allocation in practice; that is reflected thought positive achievements, creating the reassurance, proactive investment of protection and development of forest and contributing to improve the quality of forest resource, ensuring protection capacity, forest biodiversity and livelihood capital for the locals. Nevertheless, in order to implement more effectively this policy, Quang Binh forestry is in need establish appropriate the plan and sollutions to each context towards sustainable forest management to overcome obstacles and complete the goals of forestry strategy. Keywords: Forest land allocation, forest, Quang Binh, sustainable forest management. Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 349
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2