intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Triệu chứng về thể chất và tâm lý do giảm estrogen ở phụ nữ tuổi tiền mãn kinh và mãn kinh

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

63
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài này được tiến hành nhằm xác định tỷ lệ phụ nữ tuổi tiền mãn kinh và mãn kinh có biểu hiện các triệu chứng thay đổi về thể chất và tâm sinh lý do giảm estrogen. Nghiên cứu cắt ngang 155 phụ nữ trong lứa tuổi tiền mãn kinh và mãn kinh từ 45 đến 59 tuổi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Triệu chứng về thể chất và tâm lý do giảm estrogen ở phụ nữ tuổi tiền mãn kinh và mãn kinh

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> TRIỆU CHỨNG VỀ THỂ CHẤT VÀ TÂM LÝ DO GIẢM ESTROGEN<br /> Ở PHỤ NỮ TUỔI TIỀN MÃN KINH VÀ MÃN KINH<br /> Đặng Thị Hà*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Xác định tỷ lệ phụ nữ tuổi tiền mãn kinh và mãn kinh có biểu hiện các triệu chứng thay đổi về<br /> thể chất và tâm sinh lý do giảm estrogen.<br /> Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang 155 phụ nữ trong lứa tuổi tiền mãn kinh và mãn kinh từ 45 đến 59<br /> tuổi. Ghi nhận các yếu tố bốc hoả, nhức đầu, mệt mỏi, mất ngủ, khô âm đạo và những vấn đề về tim mạch, loãng<br /> xương. Ngoài ra, khảo sát một số yếu tố tâm lý: lo lắng, thay đổi tính tình, lãnh cảm và trầm cảm.<br /> Kết quả: Nồng độ Estrogen ở phụ nữ trong nhóm nghiên cứu giảm đáng kể ở ngưỡng < 50Pg/ml chiếm tỷ<br /> lệ 63%. Phụ nữ tuổi tiền mãn kinh trong nhóm nghiên cứu có triệu chứng bốc hoả chiếm tỷ lệ cao nhất là 75%.<br /> Triệu chứng mất ngủ chiếm tỷ lệ cao ở tuổi mãn kinh và mãn kinh ≥ 5 năm là 79% và 82%. Triệu chứng thay<br /> đổi thể chất ảnh hưởng hệ niệu sinh dục chiếm tỷ lệ cao nhất ở tuổi đã mãn kinh >5 năm là 91%. Ở tuổi sau mãn<br /> kinh  5 năm thì loãng xương và bệnh tim mạch chiếm tỷ lệ cao nhất là 82% và 18%.<br /> Kết luận: Từ kết quả đạt được chúng tôi đề xuất phương thức điều trị và giáo dục chăm sóc sức khoẻ phụ<br /> nữ tiền mãn kinh và mãn kinh qua kiểm tra nồng độ FSH và Estrogen.<br /> Từ khoá: Tiền mãn kinh, mãn kinh.<br /> <br /> ABSTRACT<br /> SYMPTOMS OF CONSTITUTION AND PSYCHOPHYSIOLOGY WITH LOSS OF OESTROGEN<br /> TO PREMATURE MENOPAUSE AND MENOPAUSE OF WOMEN<br /> Dang Thi Ha * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 4 - 2011: 45 – 49<br /> Objective: Determine the rate of women in the premenopausal and postmenopausal age group who have<br /> symptoms of constitution and psychophysiology with loss of estrogen.<br /> Methods: The cross-sectional study were obtained from 155 women at ages between 45 and 59 in the phase<br /> of premature menopause and menopause. We recorded some factors of women, such as hot flashes, headache, tired,<br /> sleeplessness, vaginal dryness, cardiovascular disease and osteoporosis. In addition, we study some factors of<br /> psychophysiology such as emotional changes (irritability, mood swings, mild depression, decreased sex drive).<br /> Results: Estrogen levels of women in the study group was significantly reduced in the threshold < 50Pg/ml<br /> and up 63%.Premenopausal women in the age group studied symptomatic hot flushes highest percentage is 75%.<br /> Symptoms of high proportional insomnia in menopause and postmenopause greater than or equal to 5 years are<br /> 79% and 82% respectively. Symptoms of physical changes affecting the urogenital system account for 91%, the<br /> highest percentage in the age of menopause in more than 5 years. Women in the premenopausal and<br /> postmenopausal age group who were diagnosed with osteoporosis and cardiovascular diseases account for a higher<br /> order of 82% and 18% respectively.<br /> Conclusion: With achieved results, We propose therapeutic method and health care education to women of<br /> <br /> Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh<br /> Tác giả liên lạc: TS.BS Đặng Thị Hà<br /> <br /> ĐT: 0913115025<br /> <br /> Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br /> <br /> Email: dangha0511@yahoo.com<br /> <br /> 45<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br /> <br /> premature menopause and menopause stage by checking the concentration of FSH and Estrogen.<br /> Key word: premature menopause, menopause.<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> <br /> - Ghi nhận các yếu tố: rối loạn kinh nguyệt,<br /> <br /> Trong những năm gần đây, nền kinh tế -xã<br /> hội nước ta có những bước phát triển.<br /> <br /> cơn bốc nóng mặt, vã mồ hôi, ban đêm mất ngủ,<br /> <br /> Từ đó, vấn đề chăm sóc sức khoẻ sinh sản<br /> nói chung và chăm sóc sức khoẻ cho phụ nữ<br /> mãn kinh nói riêng góp phần làm tăng tuổi thọ<br /> phụ nữ Việt Nam. Tuổi thọ phụ nữ Việt Nam<br /> hiện nay trên 70 tuổi, có nghĩa là sau mãn kinh<br /> người phụ nữ còn sống hơn 20 năm nữa. Những<br /> rối loạn ở tuổi tiền mãn kinh và mãn kinh do<br /> giảm estrogen ảnh hưởng đến chất lượng cuộc<br /> sống. Do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu này<br /> để tìm hiểu các triệu chứng về thể chất và tâm lý<br /> do giảm estrogen ở phụ nữ tiền mãn kinh và<br /> mãn kinh. Từ kết quả đạt được chúng tôi đưa ra<br /> biện pháp can thiệp và giáo dục chăm sóc sức<br /> khoẻ tuổi tiền mãn kinh và mãn kinh.<br /> <br /> niệu, loãng xương và bệnh tim mạch, thay đổi<br /> <br /> Mục tiêu nghiên cứu<br /> Xác định tỷ lệ phụ nữ tuổi tiền mãn kinh và<br /> mãn kinh có biểu hiện các triệu chứng thay đổi<br /> về thể chất và tâm sinh lý do giảm estrogen.<br /> Đưa ra biện pháp can thiệp và giáo dục<br /> chăm sóc để duy trì sức khoẻ và chất lượng<br /> cuộc sống của phụ nữ tuổi tiền mãn kinh và<br /> mãn kinh.<br /> <br /> PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> Đối tượng nghiên cứu<br /> Nhóm nghiên cứu gồm 155 phụ nữ giai<br /> đoạn tiền mãn kinh và mãn kinh từ 45 đến 59<br /> tuổi.<br /> <br /> Tiêu chuẩn chọn mẫu<br /> - Phụ nữ tuổi từ 45-59.<br /> - Trả lời đủ các yếu tố liên quan đến thay đổi<br /> thể chất và tâm sinh lý.<br /> <br /> Phương pháp nghiên cứu<br /> Nghiên cứu cắt ngang thống kê mô tả.<br /> - Phỏng vấn qua bảng thu thập số liệu.<br /> <br /> 46<br /> <br /> âm đạo khô teo, giao hợp đau, nhiễm trùng tiết<br /> tính tình, hay lo lắng, dễ cáu gắt, kém tập trung<br /> suy nghĩ.<br /> - Ghi nhận kết quả xét nghiệm nồng độ FSH<br /> và Estrogen trong máu.<br /> <br /> Xử lý số liệu<br /> Bằng phần mềm SPSS, Exel.<br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> Bảng 1: Phân bố phụ nữ có biểu hiện triệu chứng<br /> TMK – MK<br /> Phân loại<br /> TMK<br /> Quanh tuổi MK<br /> MK < 5 năm<br /> MK >= 5 năm<br /> Tổng<br /> <br /> Số PN<br /> 18<br /> 29<br /> 97<br /> 11<br /> 155<br /> <br /> tỷ lệ<br /> 12%<br /> 19%<br /> 63%<br /> 7%<br /> 100%<br /> <br /> Nhận xét: Số phụ nữ đã mãn kinh dưới 5<br /> năm chiếm tỷ lệ cao nhất là 63%.<br /> Bảng 2: Phân bố tuổi mãn kinh trung bình của phụ<br /> nữ trong nhóm nghiên cứu<br /> Tuổi PN<br /> 45-47<br /> 48-50<br /> 51-53<br /> 54-56<br /> 57-59<br /> Tổng<br /> <br /> MK<br /> 4/9<br /> 38/44<br /> 51/87<br /> 9/9<br /> 6/6<br /> 108/155<br /> <br /> tỷ lệ<br /> 44%<br /> 86%<br /> 59%<br /> 100%<br /> 100%<br /> 70%<br /> <br /> Nhận xét: Phân bố tuổi mãn kinh trung bình<br /> của phụ nữ trong nhóm nghiên cứu thấp nhất<br /> dưới 48 tuổi và cao nhất trên 53 tuổi.<br /> Bảng 3: Liên quan giữa số phụ nữ với nồng độ<br /> Estrogen<br /> Nồng độ estrogen Pg/ml<br /> < 50<br /> 50 – 100<br /> >100 – 200<br /> >200 – 300<br /> >300<br /> <br /> Phụ nữ<br /> 98<br /> 29<br /> 22<br /> 5<br /> 1<br /> <br /> Tỷ lệ<br /> 63%<br /> 19%<br /> 14%<br /> 3%<br /> 1%<br /> <br /> Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br /> Tổng<br /> <br /> 155<br /> <br /> 100%<br /> <br /> Nhận xét: Nồng độ Estrogen ở phụ nữ trong<br /> nhóm nghiên cứu giãm đáng kể ở ngưỡng <<br /> 50Pg/ml chiếm tỷ lệ 63%.<br /> Bảng 4: Liên quan giữa số phụ nữ với nồng độ FSH<br /> Nồng độ FSH(mlIU/mL)<br /> <br /> Số phụ nữ<br /> <br /> Tỷ lệ<br /> <br /> 0,2 – 10<br /> <br /> 14<br /> <br /> 9%<br /> <br /> >10 – 30<br /> <br /> 19<br /> <br /> 12%<br /> <br /> >30 – 50<br /> <br /> 22<br /> <br /> 14%<br /> <br /> >51 – 80<br /> <br /> 14<br /> <br /> 9%<br /> <br /> >80 – 120<br /> <br /> 17<br /> <br /> 11%<br /> <br /> 121 – 130<br /> <br /> 32<br /> <br /> 21%<br /> <br /> > 130<br /> <br /> 37<br /> <br /> 24%<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> 155<br /> <br /> 100%<br /> <br /> Nhận xét: Số phụ nữ trong nhóm nghiên<br /> cứu có nồng độ FSH tăng cao từ 121 đến trên<br /> 130 mlIU/mL chiếm tỷ lệ khá cao.<br /> Bảng 5: Liên quan giữa sự thay đổi các yếu tố thể<br /> chất ở phụ nữ TMK-MK<br /> <br /> TMK<br /> Quanh<br /> tuổi MK<br /> MK< 5<br /> năm<br /> MK  5<br /> năm<br /> <br /> Bốc hoả Tỷ lệ Vã mồ Tỷ lệ Mất ngủ Tỷ lệ<br /> hôi<br /> 6/8<br /> 75%<br /> 9/18<br /> 50% 12/18 67%<br /> 11/29<br /> <br /> 38%<br /> <br /> 12/29<br /> <br /> 41%<br /> <br /> 23/29<br /> <br /> 79%<br /> <br /> 42/97<br /> <br /> 43%<br /> <br /> 49/97<br /> <br /> 51%<br /> <br /> 62/97<br /> <br /> 64%<br /> <br /> 7/11<br /> <br /> 64%<br /> <br /> 6/11<br /> <br /> 55%<br /> <br /> 9/11<br /> <br /> 82%<br /> <br /> Nhận xét: Phụ nữ trong nhóm nghiên cứu có<br /> triệu chứng bốc hoả chiếm cao nhất là 75% trong<br /> tuổi tiền mãn kinh, triệu chứng mất ngủ chiếm<br /> tỷ lệ cao ở quanh tuổi mãn kinh và mãn kinh ≥ 5<br /> nămlần lượt là 79% và 82%.<br /> Bảng 6: Liên quan giữa sự thay đổi các yếu tố thể<br /> chất ở phụ nữ TMK-MK<br /> TMK Tỷ lệ<br /> <br /> Quanh<br /> MK<<br /> MK  Tỷ lệ<br /> Tỷ lệ<br /> Tỷ lệ<br /> tuổi MK<br /> 5 năm<br /> 5 năm<br /> <br /> Âm<br /> đạo 6/29 21% 62/97 64% 9/11 82% 1/18<br /> khô teo<br /> <br /> 6%<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Nhận xét: Triệu chứng thay đổi thể chất ảnh<br /> hưởng hệ niệu sinh dục chiếm tỷ lệ cao nhất ở<br /> tuổi đã mãn kinh > 5 năm là 91%.<br /> Bảng 7: Ảnh hưởng việc giảm nồng độ Estrogen đối<br /> với phụ nữ TMK-MK<br /> Loãng xương Tỷ lệ<br /> TMK<br /> 2/18<br /> 11%<br /> Quanh tuổi<br /> 12/29<br /> 41%<br /> MK<br /> MK< 5 năm<br /> 41/97<br /> 42%<br /> 9/11<br /> 82%<br /> MK  5 năm<br /> <br /> Tim mạch<br /> 1/18<br /> 3/29<br /> <br /> Tỷ lệ<br /> 6%<br /> 10%<br /> <br /> 11/97<br /> 2/11<br /> <br /> 11%<br /> 18%<br /> <br /> Nhận xét: Ở tuổi sau mãn kinh  5 năm<br /> loãng xương và bệnh tim mạch chiếm tỷ lệ cao<br /> nhất là 82% và 18%.<br /> Bảng 8: Liên quan sự thay đổi tâm sinh lý phụ nữ<br /> tuổi TMK-MK<br /> <br /> Thay đổi<br /> tính tình<br /> Hay lo<br /> lắng<br /> Dễ cáu<br /> ghét<br /> Kém tập<br /> trung<br /> Trầm cảm<br /> Lãnh cảm<br /> <br /> TMK<br /> <br /> Quanh tuổi<br /> MK<br /> <br /> MK < 5<br /> năm<br /> <br /> MK  5<br /> năm<br /> <br /> 11%<br /> <br /> 66%<br /> <br /> 48%<br /> <br /> 64%<br /> <br /> 17%<br /> <br /> 72%<br /> <br /> 43%<br /> <br /> 82%<br /> <br /> 28%<br /> <br /> 69%<br /> <br /> 47%<br /> <br /> 73%<br /> <br /> 33%<br /> <br /> 59%<br /> <br /> 59%<br /> <br /> 91%<br /> <br /> 11%<br /> 0%<br /> <br /> 38%<br /> 41%<br /> <br /> 22%<br /> 33%<br /> <br /> 73%<br /> 100%<br /> <br /> Nhận xét: Sự thay đổi tâm sinh lý ở tuổi<br /> quanh mãn kinh và mãn kinh chiếm tỷ lệ cao<br /> gần tương đương nhau.<br /> Bảng 9: Liên quan giữa sự thay đổi thể chất phụ nữ<br /> TMK-MK đối với nồng độ Estrogen<br /> Nồng độ estrogen<br /> (Pg/ml)<br /> 100 –200<br /> >200 – 300<br /> >300<br /> <br /> TMK Quanh tuổi MK < 5 MK  5<br /> MK<br /> năm<br /> năm<br /> 0%<br /> 62%<br /> 71%<br /> 100%<br /> 11%<br /> 28%<br /> 20%<br /> 0%<br /> 56%<br /> 10%<br /> 9%<br /> 0%<br /> 28%<br /> 0%<br /> 0%<br /> 0%<br /> 6%<br /> 0%<br /> 0%<br /> 0%<br /> <br /> Nhận xét: Sự thay đổi thể chất ở phụ mãn<br /> kinh trên 5 năm có liên quan với nồng độ<br /> Estrogen < 50 Pg/ml.<br /> <br /> Giao<br /> hợp 2/18 11%<br /> đau<br /> <br /> 4/29<br /> <br /> 14% 71/97 73% 11/11 100%<br /> <br /> Nhiễm<br /> trùng 0/18 0%<br /> tiết niệu<br /> <br /> Bảng 10: Liên quan giữa sự thay đổi tâm sinh lý phụ<br /> nữ TMK-MK đối với nồng độ Estrogen<br /> <br /> 1/29<br /> <br /> 3% 69/97 71% 10/11 91%<br /> <br /> Nồng độ<br /> estrogen Pg/ml<br /> <br /> Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br /> <br /> TMK<br /> <br /> Quanh tuổi MK < 5 MK  5<br /> MK<br /> năm<br /> năm<br /> <br /> 47<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> < 50<br /> > 50 –100<br /> > 101 – 200<br /> > 200 – 300<br /> > 300<br /> <br /> 6%<br /> 6%<br /> 56%<br /> 28%<br /> 6%<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br /> 66%<br /> 24%<br /> 7%<br /> 0%<br /> 0%<br /> <br /> 71%<br /> 22%<br /> 10%<br /> 0%<br /> 0%<br /> <br /> 100%<br /> 0%<br /> 0%<br /> 0%<br /> 0%<br /> <br /> Nhận xét: Phụ nữ có biểu hiện thay đổi tâm<br /> sinh lý liên quan đến nồng độ Estrogen thấp xảy<br /> ra nhiều ở phụ nữ mãn kinh trên 5 năm.<br /> Bảng 11: Liên quan giữa sự thay đổi thể chất phụ nữ<br /> tuổi TMK-MK đối với nồng độ FSH<br /> Nồng độ<br /> SH<br /> 0.2–10<br /> >10 - 30<br /> >30 – 50<br /> >50 – 80<br /> >80 – 120<br /> >120 -130<br /> >130<br /> <br /> TMK<br /> 0%<br /> 0%<br /> 0%<br /> 6%<br /> 6%<br /> 11%<br /> 78%<br /> <br /> Quanh tuổi<br /> MK<br /> 0%<br /> 0%<br /> 0%<br /> 0%<br /> 7%<br /> 34%<br /> 59%<br /> <br /> MK < 5<br /> năm<br /> 12%<br /> 18%<br /> 19%<br /> 10%<br /> 14%<br /> 21%<br /> 6%<br /> <br /> MK  5<br /> năm<br /> 18%<br /> 18%<br /> 36%<br /> 27%<br /> 0%<br /> 0%<br /> 0%<br /> <br /> Nhận xét: Ở tuổi quanh mãn kinh và mãn<br /> kinh dưới 5 năm có triệu chứng thay đổi thể<br /> chất có nồng độ FSH cao.<br /> Bảng 12: Liên quan giữa sự thay tâm sinh lý phụ nữ<br /> tuổi TMK-MK đối với nồng độ FSH<br /> Nồng độ FSH<br /> (mlIU/mL)<br /> 0.2 – 10<br /> >10 – 30<br /> >30 – 50<br /> >50 – 80<br /> >80 – 120<br /> >120 – 130<br /> >130<br /> <br /> TMK<br /> 0%<br /> 0%<br /> 0%<br /> 6%<br /> 11%<br /> 17%<br /> 67%<br /> <br /> Quanh tuổi MK < 5 MK  5<br /> MK<br /> năm<br /> năm<br /> 0%<br /> 0%<br /> 0%<br /> 3%<br /> 10%<br /> 38%<br /> 48%<br /> <br /> 13%<br /> 16%<br /> 20%<br /> 8%<br /> 12%<br /> 19%<br /> 11%<br /> <br /> 9%<br /> 27%<br /> 27%<br /> 36%<br /> 0%<br /> 0%<br /> 0%<br /> <br /> Nhận xét: Thay đổi tâm sinh lý với nồng độ<br /> FSH cao ở phụ nữ quanh mãn kinh và mãn kinh<br /> dưới 5 năm.<br /> <br /> BÀN LUẬN<br /> Số phụ nữ trong nhóm nghiên cứu có<br /> nồng độ FSH tăng cao từ 121 đến trên 130<br /> mlIU/mL chiếm tỷ lệ khá cao. Trước giai đoạn<br /> mãn kinh người phụ nữ có sự gia tăng FSH<br /> đáp ứng cho tình trạng sụt giảm nồng độ<br /> Estrogen trong máu. Tình trạng này làm cho<br /> người phụ nữ giai đoạn này bị rối loạn kinh<br /> nguyệt, có những cơn bốc hỏa, vã mồ hôi ban<br /> đêm và thường hay mất ngủ(5,7).<br /> <br /> 48<br /> <br /> Trong nghiên cứu của chúng tôi số phụ nữ ở<br /> tuổi từ 51 đến 53 là 56%. Thiếu hụt nội tiết xảy<br /> ra ở phụ nữ mãn kinh, nhất là do giảm nồng độ<br /> Estrogen trong máu ảnh hưởng lên sự thay đổi<br /> về thể chất như ngứa âm hộ, viêm âm đạo, khô<br /> teo âm đạo khiến giao hợp đau, tăng sinh tuyến<br /> nội mạc tử cung gây rong kinh(1,7).<br /> Số phụ nữ đã mãn kinh dưới 5 năm chiếm tỷ<br /> lệ cao nhất là 63%.<br /> Phân bố tuổi mãn kinh trung bình của phụ<br /> nữ trong nhóm nghiên cứu thấp nhất dưới 48<br /> tuổi và cao nhất trên 53 tuổi.<br /> Nồng độ Estrogen ở phụ nữ trong nhóm<br /> nghiên cứu giảm đáng kể ở ngưỡng < 50 Pg/ml,<br /> chiếm tỷ lệ 63%. Sự thiếu hụt Estrogen ảnh<br /> hưởng lên các tổ chức liên kết vùng chậu gây<br /> chảy nhão dẫn đến sa bàng quang, són tiểu.<br /> Đồng thời niêm mạc tiết niệu teo mỏng dễ bị<br /> viêm bàng quang và niệu đạo.<br /> Phụ nữ trong nhóm nghiên cứu có triệu<br /> chứng bốc hoả chiếm cao nhất trong tuổi tiền<br /> mãn kinh. Triệu chứng mất ngủ chiếm tỷ lệ cao<br /> ở quanh tuổi mãn kinh và mãn kinh.<br /> Triệu chứng thay đổi thể chất ảnh hưởng hệ<br /> niệu sinh dục chiếm tỷ lệ cao nhất ở tuổi đã mãn<br /> kinh trên 5 năm. Sự thiếu hụt Estrogen kéo dài<br /> còn dẫn đến loãng xương, bệnh tim mach, bệnh<br /> Alheimer. Tỷ lệ loãng xương, bệnh tim mạch,<br /> bệnh Alzheimer tăng cao sau tuổi mãn kinh do<br /> thiếu Estrogen(1,4). Triệu chứng thay đổi thể chất<br /> ảnh hưởng hệ niệu sinh dục chiếm tỷ lệ cao nhất<br /> ở tuổi đã mãn kinh trên 5 năm. Ở tuổi sau mãn<br /> kinh tỷ lệ loãng xương và bệnh tim mạch chiếm<br /> tỷ lệ cao nhất. Phụ nữ có biểu hiện thay đổi tâm<br /> sinh lý liên quan đến nồng độ Estrogen thấp xảy<br /> ra nhiều ở phụ nữ mãn kinh trên 5 năm(2,6). Sự<br /> thay đổi thể chất ở phụ nữ mãn kinh trên 5 năm<br /> có liên quan với nồng độ Estrogen < 50 Pg/ml.<br /> Thay đổi tâm sinh lý với nồng độ FSH cao ở<br /> phụ nữ quanh mãn kinh và mãn kinh dưới 5<br /> năm. Sự thay đổi tâm sinh lý ở tuổi quanh mãn<br /> kinh và mãn kinh chiếm tỷ lệ cao gần tương<br /> đương nhau. Tình trạng giảm nồng độ Estrogen<br /> trong máu còn dẫn đến sự thay đổi tâm sinh lý<br /> <br /> Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br /> của phụ nữ trong tuổi tiền mãn kinh, mãn kinh.<br /> Biểu hiện sự thay đổi này là thay đổi tính tình,<br /> hay lo lắng, dễ cáu gắt, kém tập trung suy<br /> nghĩ(7,4). Ở tuổi quanh mãn kinh và mãn kinh<br /> dưới 5 năm có triệu chứng thay đổi thể chất có<br /> nồng độ FSH cao.<br /> <br /> KẾT LUẬN<br /> Qua đề tài nghiên cứu này chúng tôi đã xác<br /> định được<br /> <br /> Liệu pháp tâm lý đối với phụ nữ có thay đổi<br /> về tâm sinh lý do giảm Estrogen và điều trị hỗ<br /> trợ cho những phụ nữ có thay đổi về thể chất để<br /> đảm bảo chất lượng cuộc sống cho họ ở tuổi tiền<br /> mãn kinh, quanh tuổi mãn kinh và mãn kinh.<br /> 4. Hướng nghiên cứu tiếp theo sẽ khảo sát<br /> mẫu lớn hơn đại diện cho cộng đồng để có kết<br /> quả khách quan và độ tin cậy cao hơn.<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> <br /> 1. Tỷ lệ phụ nữ tuổi tiền mãn kinh, quanh<br /> tuổi mãn kinh, mãn kinh dưới 5 năm và mãn<br /> kinh từ 5 năm trở lên có các triệu chứng thay đổi<br /> về thể chất và tâm sinh lý liên quan đến tăng<br /> nồng độ FSH và giảm nồng độ Estrogen.<br /> <br /> 1.<br /> <br /> 2. Đề ra biện pháp điều trị và tư vấn chăm<br /> sóc sức khoẻ tuổi tiền mãn kinh, quanh tuổi<br /> mãn kinh và mãn kinh qua kiểm tra nồng độ<br /> FSH và Estrogen.<br /> <br /> 4.<br /> <br /> 3. Từ kết quả nghiên cứu đã đạt được, chúng<br /> tôi xin đề xuất<br /> <br /> 6.<br /> <br /> Nên có chương trình tư vấn dự phòng và<br /> điều trị cụ thể cho phụ nữ tuổi tiền mãn kinh,<br /> quanh tuổi mãn kinh và mãn kinh: sử dụng nội<br /> tiết, chế độ ăn phù hợp, tập thể dục, giảm cân.<br /> <br /> 7.<br /> <br /> Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> 2.<br /> 3.<br /> <br /> 5.<br /> <br /> Caulin-Glaser, T,Watson, C.A.and Bender, J.R.(1996).Effects of<br /> 17-stradiol on cytokineinduced endothelial cell adhesion<br /> molecule expression. Clin.Invest, 98, 36-42.<br /> Dejana, E. Corada, M and Lampugnani, M.G (1995). Endothelial<br /> cell-to-cell junctions. FASEB, 9910-18<br /> Farhat, M.Y, Lavigne, MC and Ramwell, PW (1996).The vascular<br /> protective effects of estrogen. FASED, 10, 24-615<br /> Gisclard, V, Miller and Vanhoutte, PM (1998). Effect of 17Estradiol on endotheliumdependent responses in the rabbit.<br /> Pharmacol.Exp.Ther, 244, 19-22<br /> Gorodeski, G.I., Sheean, L.A and Utian,W.H (1995). Sex<br /> hormone modulationof flow velocity in the parametrial arteryof<br /> the pregnant rat. Am. Physiol, 268, 24-614.<br /> Lieberman, E.H, Gerhard, MD, Uchata, et Al (1994). Estrogen<br /> improve<br /> endothelium<br /> dependent<br /> postmenopause<br /> women.Ann.Intern.Med, 121, 41-936.<br /> Labrie F, Diamond P, Cusan L, Gomez JL, Belanger A, Candas<br /> B(1997). Effect of 12 -month dehydroepiandrosterone<br /> replacement therapy on bone, vagina, and endometrium in<br /> postmenopausal women.J Clin Endocrinol Metab 1997, 82: 5053498.<br /> <br /> 49<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2