intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tuyển chọn các đề ôn luyện thi ĐH môn vật lý lớp 12 - phần 9

Chia sẻ: Nguyễn Ngân | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

169
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'tuyển chọn các đề ôn luyện thi đh môn vật lý lớp 12 - phần 9', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tuyển chọn các đề ôn luyện thi ĐH môn vật lý lớp 12 - phần 9

  1. ĐỀ THI SỐ 39. Câu 1: Trong dao động điều hoà x = Acos(t), véc tơ gia tốc đổi chiều khi vật đi qua: A: Vị trí véc tơ vận tốc đổi chiều. C. Vị trí thế năng cực đại. B: Vật đi qua vị trí biên âm. D. Vị trí lực kéo về đổi chiều. Câu 2: Một con lắc đơn được tạo thành bằng một dây dài khối lượng không đáng kể, đầu treo một hòn bi kim loại khối lượng m = 10g, mang điện tích q = 2.10-7C. Đặt con lắc trong một điện trường đều có véc tơ E hướng thẳng đứng xuống dưới. Cho g = 10m/s2, chu kỳ con lắc khi E = 0 là T = 2s. Chu kỳ dao động của con lắc khi E = 104V/m là: A: 2,1s B. 1,98s C. 2,4s D. 1,67s. Câu 3: Có 4 nguồn âm phát ra sóng âm có cùng mức cường độ âm là 140dB và có tần số f1 = 17Hz, f2 = 25Hz, f3 = 199Hz, f4 = 146Hz. Sóng âm gây ra cảm giác đau nhức nhất cho tai người là: A: Sóng âm có tần số f4. C. Sóng âm có tần số f1. B: Sóng âm có tần số f2. D. Sóng âm có tần số f3. Câu 4: Phương trình sóng dừng trên một sợi dây dài 106,25cm có dạng u = 4cos(8πx)cos(100πt)cm . Trong đó x tính bằng mét(m), t tính bằng giây(s). Số bụng sóng trên dây là: A: 10 B. 9 C. 8 D. 7 Câu 5: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn dao động cùng pha với biên độ 2cm, bước sóng là 6cm. Biên độ sóng truyền đi không đổi. Điểm M trên mặt nước cách hai nguồn 18cm và 19cm dao động với biên độ: A: 0 B. 4 cm C. 2 cm D. 2 3 cm. Câu 6: Một con lắc lò xo thẳng đứng có m = 400g dao động điều hoà. Lực đàn hồi cực đại của lò xo là 6N, khi vật qua vị trí cân bằng lực đàn hồi của lò xo là 4N. Gia tốc cực đại của vật là: A: 5 cm/s2. B. 10 m/s2. C. 5 m/s2. D. 10cm/s2 Câu 7: Con lắc lò xo nằm ngang có k = 50(N/m), m = 200(g) dao động điều hoà với biên độ A = 4 2 (cm), lấy g = 2 = 10(m/s2). Khoảng thời gian trong một chu kỳ để lò xo giãn một lượng lớn hơn 2 2 cm là: A: 2/15 s B. 1/15 s C. 1/3s D. 1/10s. Câu 8: Hai vật m1 và m2 được nối với nhau bằng một sợi chỉ, và chúng được treo bởi một lò xo có độ cứng k (lò xo nối với m1). Khi hai vật đang ở vị trí cân bằng người ta đốt đứt sợi chỉ sao cho vật m2 rơi xuống thì vật m1 sẽ dao động với biên độ: m1  m2 g mg (m1  m2 ) g mg A: 2 C. 1 . B. D. k k k k Câu 9: Dao động tổng hợp của ba dao động x1 = 4 2 sin4t; x2 = 4sin(4t + 3) và x3 = 3sin(4t + ) là: π π π π A: x = 7sin(4πt + ) B. x = 7sin(4πt + ) C. x = 8sin(4πt + ) D. x = 8sin(4πt - ) 6 4 6 6 Câu 10: Một vật dao động điều hoà với tần số 1Hz. Khoảng thời gian trong một chu kỳ để vật có độ lớn gia tốc lớn hơn 3 gia tốc cực đại là: 2 1 1 1 2 A: s B. s s D. s C. 3 6 12 3 Câu 11: Một dây đàn có chiều dài 100cm. Biết tốc độ truyền sóng trong dây đàn là 300m/s. Hai tần số âm thấp nhất mà dây đàn phát ra là: A: 200 Hz và 400 Hz. B. 250 Hz và 500 Hz. C. 100 Hz và 200 Hz. D. 150 Hz và 300 Hz. Câu 12: Xét một sóng cơ truyền trên dây đàn hồi, khi ta tăng gấp đôi biên độ của nguồn sóng và gấp ba tần số sóng thì năng lượng sóng tăng lên gấp: A: 36 lần. B. 6lần. C. 12 lần. D. 18lần. Câu 13: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có k = 100N/m, m =100g, lấy g = 2 = 10m/s2. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống một đoạn 1cm rồi truyền cho vật vận tốc đầu 10π 3cm/s hướng thẳng đứng. Tỉ số thời gian lò xo nén và giãn trong một chu kỳ là: A: 5 B. 2 C. 0,5 D. 0,2. Câu 14: Ng­êi ta t¹o sãng dõng trong èng h×nh trô AB cã ®Çu A bÞt kÝn ®Çu B hë. Ống ®Æt trong kh«ng khÝ, sãng ©m trong kh«ng khÝ cã tÇn sè f = 1kHz, sãng dõng h×nh thµnh trong èng sao cho ®Çu B ta nghe thÊy ©m to nhÊt vµ gi÷a A vµ B cã hai nót sãng. BiÕt vËn tèc sãng ©m trong kh«ng khÝ lµ 340m/s. ChiÒu dµi ống AB lµ: A: 42,5cm B. 4,25cm. C. 85cm. D. 8,5cm. Câu 15: Trong các nhạc cụ hộp đàn, thân kèn, sáo…có tác dụng: A: Vừa khuếch đại âm, vừa tạo âm sắc riêng do nhạc cụ đó phát ra . B: Làm tăng độ cao và to của âm do nhạc cụ phát ra C: Giữ cho âm phát ra có tần số ổn định D: Lọc bớt tạp âm và tiếng ồn. Câu 16: Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo, đại lượng không phụ thuộc vào điều kiện đầu là: A: Biên độ B. Chu kì C. Năng lượng D. Pha ban đầu Trang: 140
  2. Câu 17: Neáu trong moät moâi tröôøng, ta bieát ñöôïc böôùc soùng cuûa löôïng töû naêng löôïng aùnh saùng (phoâton) hf baèng , thì chieát suaát tuyeät ñoái cuûa moâi tröôøng ñoù baêng bao nhieâu? (h - haèng soá Planck, c - vaän toác aùnh saùng trong chaân khoâng vaø f - taàn soá). c hf f c A: B: C: D: f f c c Câu 18: Hai nguồn sóng giống nhau tại A và B cách nhau 47cm trên mặt nước, chỉ xét riêng một nguồn thì nó lan truyền trên mặt nước mà khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp là 3cm, khi hai sóng trên giao thoa nhau thì trên đoạn AB có số điểm không dao động là: A: 32 B: 30 C. 16 D. 15 Câu 19: Trong thí nghieäm giao thoa aùnh saùng qua khe Iaâng: khe heïp S phaùt aùnh saùng ñôn saéc coù böôùc soùng  = 0,5m; khoaûng caùch töø S tôùi hai khe Sl, S2 laø d = 50cm; khoaûng caùch töø hai khe S1,S2 laø a = 0,5mm; khoaûng caùch töø hai khe Sl,S2 ñeán maøn laø D = 2m; O laø vò trí taâm cuûa maøn. Cho khe S tònh tieán xuoáng döôùi theo phöông song song vôùi maøn. Hoûi S phaûi dòch chuyeån moät ñoaïn toái thieåu baèng bao nhieâu ñeå cöôøng ñoä saùng taïi O chuyeån töø cöïc ñaïi sang cöïc tieåu. A: 0,5mm B: 0,25mm C: 1mm D: 0,125mm. Câu 20: Hai âm cùng tần số có mức cường độ âm chênh lệch nhau là 15dB. Tỉ số cường độ âm của chúng là: A: 120 B. 1200 C. 10 10 . D. 10 Câu 21: Trong động cơ không đồng bộ ba pha gọi f1, f2 , f3 lần lượt là tần số dòng điện, tần số từ trường quay, tần số quay của động cơ thì: A: f2 = f1 > f3. B. f2 < f1 < f3. C. f2 = f1 < f3. D. f2 > f1 > f3. Câu 22: Nguyên tử pôlôni 210P0 có tính phóng xạ. Nó phóng ra một hạt  và biến đổi thành nguyên tố Pb. Tình năng lượng toả ra bởi phản ứng hạt nhân này theo đơn vị J và MeV. Cho biết khối lượng các hạt nhân: 210Po = 209,937303u; 4 He = 4,001506u; 206Pb = 205,929442u và 1u = 1,66055.10-27kg = 931 MeV/c2 A: 94,975.10-13J ; 59,36 MeV C: 9,4664.10-13J ; 5,916 MeV -13 D: 9497,5.10-13J ; 5916 MeV B: 949,75.10 J ; 593,6 MeV Câu 23: Đại lượng nào sau đây không cho biết dao động điều hoà là nhanh hay chậm? A: Chu kỳ. B. Tần số. C. Tốc độ góc D. Biên độ. Câu 24: Một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ  sau khoảng thời gian bằng 1/ tỉ lệ số hạt nhân của chất phóng xạ bị phân rã so với số hạt nhân ban đầu xấp xỉ bằng A: 37%. B. 63,2%. C. 0,37%. D. 62,3%. Câu 25: §é phãng x¹ cña 3mg Coban (60Co) lµ 3,41 Ci. Cho NA = 6,023.1023 h¹t/mol; ln2 = 0,693; 1 n¨m = 365 ngµy. Chu kú b¸n r· T cña Coban lµ: B. 32 n¨m C. 5,245 n¨m D. 8,4 n¨m. A: 15,6 n¨m Câu 26: Nhận xét nào sau đây là đúng khi so sánh chiết suất của một môi trường trong suốt đối với mỗi ánh sáng đơn sắc truyền qua nó? A: nđỏ > nvàng. B. nlam < nda cam. C. ntím < nlam. D. nvàng < nlục. Câu 27: Cho biết phản ứng 2 D  2 D  X  n .Biết độ hụt khối của các hạt nhân 2 D; X lần lượt là m D  0, 0024u; 1 1 1 m X  0, 0083u;1u  931, 5MeV/c 2 . Phản ứng trên: A: Thu 3,26MeV. B. Thu 5,49MeV. C. Toả 3,26MeV. D. Toả 5,49MeV. Câu 28: Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc gia đình là 10W. Biết rằng cứ truyền trên khoảng cách 1m năng lượng âm bị giảm 5% so với năng lượng của nguồn do sự hấp thụ của môi trường truyền âm. Biết I0 = 10-12 W/m2. Nếu mở to hết cỡ thì mức cường độ âm ở khoảng cách 6m là: A: 89 dB B. 98 dB C. 107 dB D. 102 dB Câu 29: Một con lắc đơn có chiều dài l, quả nặng có khối lượng m. Một đầu con lắc treo vào điểm cố định O, con lắc dao động tuần hoàn với biên độ góc 0 và độ cao cực đại mà quả nặng đạt được so với vị trí cân bằng là h0 = l.(1 - cos0) Trên phương thẳng đứng qua O, người ta đóng một cây đinh tại vị trí I với khoảng cách OI = l/2. Sao cho đinh chận một bên của dây treo. Sau khi bị chặn đinh thì độ cao cực đại h của vật nặng đạt được sẽ là: A: h = h0 = l.(1 - cos0) C: h = 0,5.h0 = 0,5.l.(1 - cos0) B: h = l.(1 – cos( 2 0)) D: h = 2 h0 = 2 l.(1 - cos0) Câu 30: Moät ñoaïn maïch ñieän xoay chieàu goàm ñieän trôû thuaàn R, cuoän daây thuaàn caûm L vaø tuï ñieän coù ñieän dung C maéc noái tieáp, trong ñoù R,L vaø C coù giaù trò khoâng ñoåi. Ñaët vaøo hai ñaàu ñoaïn maïch treân ñieän aùp u = U0cost, vôùi  coù giaù trò thay ñoåi coøn U0 khoâng ñoåi. Khi  = 1 = 200(rad/s) hoặc  = 2 = 50(rad/s) thì doøng ñieän qua maïch coù giaù trò hieäu duïng baèng nhau. Ñeå cöôøng ñoä doøng ñieän hieäu duïng qua maïch ñaït cöïc ñaïi thì taàn soá  baèng: A: 125rad/s B. 250rad/s C. 40rad/s D. 100rad/s Câu 31: Trongmạch dao động LC, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U0, khi cường độ dòng điện trong mạch có giá trị bằng 1/4 giá trị cực đại thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ là: U0 5 U 0 10 U 0 12 U 0 15 A: B. C. D. 2 2 4 4 Trang: 141
  3. Câu 32: Một một chất phóng xạ ban đầu có N0 nguyên tử. Sau 10 ngày số nguyên tử giảm đi 3/4 so với lúc đầu. Hỏi sau 10 ngày tiếp theo số nguyên tử của chất phóng xạ còn lại là bao nhiêu ? A: N0/4. B. N0/16. C. N0/9. D. N0/8. Câu 33: Nguyeân töû hiñroâ nhaän naêng löôïng kích thích, eâlectron chuyeån leân quyõ ñaïo N, khi eâlectron chuyeån veà quyõ ñaïo beân trong seõ phaùt ra: A: Moät böùc xaï coù böôùc soùng  thuoäc daõy Banme C: Hai böùc xaï coù böôùc soùng  thuoäc daõy Banme. B: Ba böùc xaï coâ böôùc soùng  thuoäc daõy Banme. D: Khoâng coù böùc xaï coù böôùc soùng  thuoäc daõy Banme Câu 34: Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp có tụ C thay đổi được: UR = 60V, UL = 120V, UC = 60V. Thay đổi tụ C để điện áp hiệu dung hai đầu C là U’C = 40V thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R bằng: A: 13,3V B. 53,1V C. 80V D. 90V Câu 35: Các bức xạ sau đây: Sóng điện vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng khả kiến, tia tử ngoại, tia X, tia . Hãy tìm nhận xét đúng khi nói về các bức xạ này: A: Cùng tính chất tác dụng vật lý và hóa học. C: Cùng vận tốc lan truyền trong chân không. B: Khác bản chất lan truyền vì khác tần số. D: Các tia được tạo ra từ nguồn nhiệt có nhiệt độ tăng dần Câu 36: Maïch dao ñoäng LC coù ñieän trôû thuaàn R, gọi U là hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản tụ điện. Khi đó coâng suaát hao phí treân maïch tính baèng bieåu thöùc: A: CRU2/L C. CRL/U2 D. CLU2/R B. CRU/L Câu 37: Sóng dừng xảy ra trên sợi dây đàn hồi có 1 đầu cố định, 1 đầu tự do. Gọi f0 là tần số nhỏ nhất có thể gây ra sóng dừng. Hỏi để có sóng dừng xảy ra thì phải điều chỉnh tần số sóng f như thế nào theo f0? A: f phải là bội số nguyên lần của f0. C: f phải là bội số bán nguyên lần của f0. B: f phải là bội số nguyên lẻ lần của f0. D: f phải là bội số nguyên chẵn lần của f0. Câu 38: Cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L mắc vào điện áp xoay chiều u = 250 2cos100πt(V) thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là 5A và i lệch pha so với u góc 600. Mắc nối tiếp cuộn dây với đoạn mạch X thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 3A và điện áp hai đầu cuộn dây vuông pha với điện áp hai đầu X. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X là: A: 200W B. 300W C. 200 2 W D. 300 3 W Câu 39: Người ta truyền tải điện năng từ A đến B. Ở A dùng máy tăng thế và ở B dùng máy hạ thế, dây dẫn từ A đến B có điện trở 40. Cường độ dòng điện trên dây là 50A. Công suất hao phí trên dây bằng 5% công suất tiêu thụ ở B và điện áp ở cuộn thứ cấp của máy hạ thế là 200V. Biết dòng điện và điện áp luôn cùng pha và bỏ qua hao phí của máy biến thế. Tỉ số số vòng dây của máy hạ thế là: A: 0,01 B. 0,004 C. 0,005 D. 0,5 Câu 40: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nếu sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 400nm đến 750nm. Tại vị trí của vân sáng bậc 3 của ánh sáng tím bước sóng 400nm còn có vân sáng của ánh sáng đơn sắc có bước sóng: A: 600nm B. 500nm C. 650nm D. 700nm. Câu 41: Trong maïch dao ñoäng LC, goïi q0 laø ñieän tích cöïc ñaïi treân tuï, I0 laø cöôøng ñoä doøng ñieän cöïc ñaïi. Taàn soá dao ñoäng cuûa maïch laø: 1 2πq 0 I 2πI 0 B. 0 A: C. D. LC 2π I0 2πq 0 q0 Câu 42: Maïch ñieän xoay chieàu RLC maéc noái tieáp ñang coù tính caûm khaùng, khi taêng taàn soá cuûa doøng ñieän xoay chieàu leân thì heä soá coâng suaát cuûa maïch: A: Khoâng thay ñoåi B. Giaûm C. Taêng rồi giảm D. Baèng 1 Câu 43: Trong thí nghieäm giao thoa aùnh saùng baèng hai khe heïp, taïi ñieåm M treân maøn coù vaân saùng baäc 5. Dòch chuyeån maøn moät ñoaïn 20cm thì taïi ñieåm M coù vaân toái thöù 5. Khoaûng caùch töø hai khe ñeán maøn tröôùc khi dòch chuyeån laø: A: 1,5m B. 2m C. 1,8m D. 2,2m. Câu 44: Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ C biến đổi được. Điện áp đặt vào hai đầu mạch có tần số 50Hz. Ban đầu độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch và i là 600 thì công suất tiêu thụ trong mạch là 50W. Thay đổi C để điện áp hai đầu mạch cùng pha với i thì mạch tiêu thụ công suất: A: 100W B. 200W C. 50W D. 120W Câu 45: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ C = 10-4/(F) nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều 100V-50Hz. Thay đổi giá trị biến trở thì công suất đạt giá trị cực đại bằng 50W. Độ tự cảm của cuộn dây có giá trị: A: (H) B. 1/(H) C. 2/(H) D. 1,5/(H) Câu 46: Moät ñieän cöïc phaúng M baèng kim loaïi coù giôùi haïn quang ñieän o ñöôïc roïi baèng böùc xaï coù böôùc soùng  thì eâlectroân vöøa böùt ra khoûi M coù vaän toác v = 6,28.107m/s, noù gaëp ngay moät ñieän tröôøng caûn coù E = 750V/m. Hoûi eâlectroân chæ coù theå rôøi xa M moät khoaûng toái ña laø bao nhieâu? A: d = 1,5mm B: d = 1,5 cm C: d = 1,5 m D: d = 15m Trang: 142
  4. Câu 47: Trong chuyeån ñoäng dao ñoäng thaúng x = sin(t + o), nhöõng ñaïi löôïng naøo döôùi ñaây ñaït giaù trò cöïc ñaïi taïi pha  = t + o = 3/2? A: Löïc vaø vaän toác B: Löïc vaø li ñoä C: Li ñoä vaø vaän toác D: Gia toác vaø vaän toác Câu 48: Moät bếp ñieän coù ñieän trôû 20 tieâu thuï moät kiloâwat giôø (1kWh) naêng löôïng trong thôøi gian 30 phuùt. Ñieàu ñoù coù nghóa, cöôøng ñoä doøng ñieän chaïy qua ñoäng cô phaûi baèng: A: 4A B: 2A C: 10A D: 20A Câu 49: Dïng v«n kÕ khung quay ®Ó ®o ®iÖn ¸p xoay chiÒu th× v«n kÕ ®o ®­îc: A: Kh«ng ®o ®ưîc B. Gi¸ trÞ tøc thêi C. Gi¸ trÞ cùc ®¹i D. Gi¸ trÞ hiÖu dông Câu 50: Sắp xếp các hành tinh (Trái đất, Mộc tinh, Kim tinh, Thiên vương tinh) theo thứ tự kể từ mặt trời ra xa: A: Trái đất, Mộc tinh, Thiên vương tinh, Kim tinh. C: Trái đất, Mộc tinh, Kim tinh, Thiên vương tinh. B: Kim tinh, Trái đất, Mộc tinh, Thiên vương tinh. D: Kim tinh, Thiên vương tinh, Trái đất, Mộc tinh. Đ Ề THI SỐ 40. Câu 1: Cho một mạch dao động LC có điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là U0. Tại thời điểm khi cường độ dòng điện trong mạch là i, điện áp giữa hai bản tụ là u thì: 12 L C A: U 2 = u 2 + LCi 2 B. U 0 = u 2 + 2 C. U 2 = u 2 + i 2 D. U 2 = u 2 + i 2 i 0 0 0 LC C L Câu 2: Một máy bay bay ở độ cao h1 = 100m, gây ra ở mặt đất ngay phía dưới một tiếng ồn có mức cường độ âm L1 = 120dB. Coi máy bay là một nguồn điểm phát âm. Muốn giảm tiếng ồn tới mức chịu được là dưới L2 = 100dB thì máy bay phải bay ở độ cao tối thiểu là bao nhiêu? A: 316m. B. 500m. C. 700m. D. 1000m. Câu 3: Trong quá trình dao động, chiều dài của con lắc lò xo treo thẳng đứng biến thiên từ 30cm đến 50cm. Khi lò xo có chiều dài 40cm thì: A: Pha dao động của vật bằng 0 C: Tốc độ của vật cực đại B: Gia tốc của vật cực đại D: Lực hồi phục tác dụng vào vật bằng với lực đàn hồi. Câu 4: Một vật dao động điều hòa, gọi t0 là khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần động năng của vật đạt giá trị lớn nhất. Khi đó chu kì dao động T của vật là: A: t0 B. 2t0 C. t0/2 D. 4t0 Câu 5: Một nguồn sóng có phương trình dao động u = acos(ωt)(cm,s) sóng truyền trên dây với chu kì T, biên độ không đổi. Tại điểm M cách nguồn 17/6 ở thời điểm t = 1,5T có li độ u = -2cm. Biên độ sóng bằng: A: 3cm B. 5cm C. 4cm D. 2cm. Câu 6: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo nhẹ. Từ vị trí cân bằng, kéo vật xuống một đoạn 3cm rồi thả ra cho vật dao động. Trong thời gian 20s con lắc thực hiện được 50 dao động, cho g = 2m/s2. Tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo là: A: 8 B. 7 C. 3 D. 6. Câu 7: Con lắc lò xo dao động với phương trình x = Acos(2t - /2) cm. Trong khoảng thời gian 10/24s đầu tiên kể từ thời điểm ban đầu con lắc đi được quảng đường 6cm. Biên độ dao động là: A: 6cm B. 2cm C. 5cm D. 4cm. Câu 8: Sóng cơ truyền trên sơi dây với biên độ không đổi, tốc độ sóng là 2m/s, tần số 10Hz. Tại thời điểm t, điểm M trên dây có li độ 2cm thì điểm N trên dây cách M một đoạn 30cm có li độ: A: 1cm B. -2cm C. 0 D. -1cm Câu 9: Một sóng cơ có biên độ A , bước sóng , tốc độ truyền sóng là V, tốc độ dao động cực đại là vmax. Kết luận nào sau đây là đúng? A: V = 2vmax nếu A = 2 C. V = vmax nếu A = 2 λ 3A B: V = vmax nếu A = D. V = vmax nếu λ = 2π 2π Câu 10: Treo vật khối lượng 250g vào lò xo nhẹ có độ cứng 100N/m. Kéo vật xuống thẳng đứng đến khi lò xo dãn 7,5cm rồi thả nhẹ. Chọn gốc toạ độ là vị trí cân bằng, trục thẳng đứng, chiều dương hướng lên, gốc thời gian lúc thả vật, g = 10m/s2. Thời gian từ lúc thả vật đến khi vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ nhất là: A: /20s B. /10s C. /30s D. /15s Câu 11: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, biên độ dao động có độ lớn gấp 2 lần độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng. Tỉ số giữa thời gian lò xo bị nén và bị dãn trong một chu kì là: A: 2 B. 1/2 C. 3 D. 1/3. Câu 12: Dao động cưỡng bức có: A: Biên độ chỉ phụ thuộc biên độ của ngoại lực. C: Tần số bằng tần số của ngoại lực biến đổi điều hòa. B: Biên độ chỉ phụ thuộc tần số của ngoại lực. D: Biên độ không phụ thuộc ngoại lực. Trang: 143
  5. Câu 13: Các hành tinh trong hệ Mặt trời được chia thành hai nhóm là: A: Nhóm Trái đất và nhóm Mộc tinh. C. Nhóm Thổ tinh và nhóm Mộc tinh. B: Nhóm Trái đất và nhóm Hỏa tinh. D. Nhóm Kim tinh đất và nhóm Thủy tinh. Câu 14: Ñoaïn maïch ñieän xoay chieàu goàm cuoän daây maéc noái tieáp vôùi tuï ñieän. Ñoä leäch pha giöõa ñòeân aùp hai ñaâu cuoän daây so vôùi cöôøng ñoä doøng ñieän laø trong maïch laø /3. Ñieän aùp hieäu duïng giöõa hai ñaàu tuï ñieän baèng 3 laàn ñieän aùp hai hieäu duïng hai ñaàu cuoän daây. Ñoä leäch pha cuûa ñieän aùp giöõa hai ñaàu cuoän daây so vôùi ñieän aùp giöõa hai ñaàu ñoaïn maïch treân laø: A: /2 B. 0 C. /4 D. 2/3 Câu 15: Một con lắc lò xo đặt thẳng đứng độ cứng k = 100N/m treo một vật có khối lượng 400g dao động điều hòa. Trong một chu kì dao động thời gian lò xo bị nén là 0,1s. Tính biên độ của dao động: C. 4 2 cm A: 4 cm B. 7cm D. 8cm. Câu 16: Hai chaát ñieåm m1 vaø m2 cuøng baét ñaàu chuyeån ñoäng theo cùng 1 chiều töø ñieåm M trên đường troøn tâm O coù baùn  1  1 kính R = A laàn löôït vôùi caùc vaän toác goùc 1  s vaø 2  s . Goïi P1 vaø P2 laø hai ñieåm chieáu cuûa m1 vaø m2 treân 3 6 truïc Ox naèm trùng với 1 đường kính của đường tròn và Ox cắt đường tròn tại điểm M có tọa độ x = A. Hỏi khoaûng thôøi gian ngaén nhaát kể từ lúc m1 vaø m2 bắt đầu chuyển động đến khi hai ñieåm P1 vaø P2 gaëp laïi nhau trên Ox là bao nhieâu? A: 2s B: 1,5s C: 4s D: 1s Câu 17: Mạch xoay chiều có u = U 0cos 100πt  V gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở thuần r = 100 mắc nối tiếp với tụ điện C. Thay đổi điện dung ta thấy, khi C = C1 và C = 2C1 thì mạch có cùng công suất nhưng hai cường độ dòng điện thì vuông pha với nhau. Giá trị của L và C1 là: 104 10 4 3 2 A: L  H;C  F. C. L  H; C  F.  4  2 104 10 4 1 3 F. F. B: L  H;C  D. L  H; C   2 2 4 Câu 18: Một trạm phát điện xoay chiều có công suất không đổi, truyền điện đi xa với điện áp hai đầu dây tại nơi truyền đi là 200kV thì tổn hao điện năng là 30%. Nếu tăng điện áp truyền tải lên 500kV thì tổn hao điện năng là: A: 12% B. 75% C. 24% D. 4,8% Câu 19: Cho mạch dao động LC. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp năng lượng của tụ điện bằng năng lượng của cuộn cảm là: 0, 5π 0, 25π A: ∆t = 0,5π LC B. ∆t = C. ∆t = π LC D. ∆t = LC LC Câu 20: Một mạch chọn sóng gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi và một tụ điện có điện dung thay đổi được. Khi điện dung của tụ là 20μF thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 40m. Nếu muốn thu được sóng điện từ có bước sóng 60m thì phải điều chỉnh điện dung của tụ thế nào? A: Giảm đi 5μF. B. Tăng thêm 15μF C. Giảm đi 20μF D. Tăng thêm 25μF Câu 21: Vật dao động điều hoà với tần số 2,5Hz. Khi vật có li độ 1,2cm thì động năng của nó chiếm 96% cơ năng toàn phần của dao động. Tốc độ trung bình của vật dao động trong một chu kì là: A: 30cm/s B. 60cm/s C. 20cm/s D. 12cm/s Câu 22: Con lắc lò xo nằm ngang dao động với phương trình x = 4cos(2t - /2) (cm,s). Sau khi đi được quãng đường 7cm kể từ thời điểm ban đầu thì vật có li độ: A: -2cm B. -1cm C. 3cm D. 1cm Câu 23: Một lò xo nhẹ có chiều dài 50cm, khi treo vật vào lò xo dãn ra 10cm, kích thích cho vật dao động điều hoà với biên độ 2cm. Khi tỉ số giữa lực đàn hồi cực đại và lực kéo về bằng 12 thì lò xo có chiều dài: A: 60cm B. 58cm C. 61cm D. 62cm. Câu 24: Gọi N1 là số vòng dây của cuộn sơ cấp, N2 là số vòng dây cuộn thứ cấp và N1 < N2 , Máy biến áp có tác dụng A: Tăng cường độ dòng điện, tăng điện áp. C. Tăng cường độ dòng điện, giảm điện áp. B: Giảm cường độ dòng điện , giảm điện áp. D. Giảm cường độ dòng điện, tăng điện áp. Câu 25: Electron trong nguyªn tö Hi®r« chuyÓn tõ quÜ ®¹o cã n¨ng l­îng EM = - 1,5eV xuèng quü ®¹o cã n¨ng l­îng EL = -3,4eV. T×m b­íc sãng cña v¹ch quang phæ ph¸t ra ? §ã lµ v¹ch nµo trong d·y quang phæ cña Hi®r«. A: V¹ch thø nhÊt trong d·y Banme,  = 0,654 m. C: V¹ch thø hai trong d·y Banme,  = 0,654 m. B: V¹ch thø nhÊt trong d·y Banme,  = 0,643 m. D: V¹ch thø ba trong d·y Banme,  = 0,458 m. Câu 26: Một mẫu chất có độ phóng xạ ở thời điểm t1 là H1 = 105 Bq và thời điểm t2 là H2 = 2.104 Bq. Chu kì bán rã của mẫu chất là T = 138,2 ngày. Số hạt nhân của mẫu chất đó bị phân rã trong khoảng thời gian t2 - t1 là: A: 1,387.1014. B.1,378.1014. C. 1,378.1012. D. 1,837. 1012. Câu 27: Trong phản ứng hạt nhân : hai hạt nhân X1 và X2 tạo thành hạt nhân Y và một proton. Nếu năng lượng liên kết của các hạt nhân X1, X2 và Y lần lượt là 2MeV, 1,5MeV và 4MeV thì năng lượng phản ứng toả ra là: A: 0,5MeV B. 1MeV C. 2MeV D. 2,5MeV. Trang: 144
  6. Câu 28: Gãc chiÕt quang cña l¨ng kÝnh b»ng 60. ChiÕu mét tia s¸ng tr¾ng vµo mÆt bªn cña l¨ng kÝnh theo ph­¬ng vu«ng gãc víi mÆt ph¼ng ph©n gi¸c cña gãc chiÕt quang. §Æt mét mµn quan s¸t, sau l¨ng kÝnh, song song víi mÆt ph¼ng ph©n gi¸c cña gãc chiÕt quang cña l¨ng kÝnh vµ c¸ch mÆt nµy 2m. ChiÕt suÊt cña l¨ng kÝnh ®èi víi tia ®á lµ n® = 1,50 vµ ®èi víi tia tÝm lµ nt = 1,56. §é réng cña quang phæ liªn tôc trªn mµn quan s¸t b»ng: B. 12,57 mm. C. 9,30 mm. D. 15,42 mm. A: 6,28 mm. Câu 29: Cho laêng kính coù goùc chieát quang A ñaët trong khoâng khí. Chieáu chuøm tia saùng ñôn saéc maøu luïc theo phöông vuoâng goùc maët beân thöù nhaát thì tia loù ra khoûi laêng kính naèm saùt maët beân thöù hai. Neáu chieáu tia saùng goàm 3 aùnh saùng ñôn saéc: cam, chaøm, tím vaøo laêng kính theo phöông nhö treân thì caùc tia loù ra khoûi laêng kính ôû maët beân thöù hai: A: Chæ coù tia cam C. Goàm hai tia chaøm vaø tím B: Chæ coù maøu tím D. Goàm cam vaø tím. Câu 30: Chọn kết luận sai khi nói về máy phát điện ba pha và động cơ không đồng bộ ba pha A: Đều có ba cuộn dây giống nhau gắn trên phần vỏ máy và đặt lệch nhau 1200. B: Động cơ không đồng bộ ba pha thì rô to là một số khung dây dẫn kín. C: Động cơ không đồng bộ 3 pha thì 3 cuộn dây của stato là phần ứng. D: Máy phát điện ba pha thì ro to là một nam châm điện và phải tốn một công cơ học để làm nó quay. Câu 31: Chu kì bán rã của hai chất phóng xạ A và B lần lượt là 2h và 4h. Ban đầu hai khối chất A và B có số hạt nhân như nhau. Sau thời gian 8 h thì tỉ số giữa số hạt nhân A và B còn lại là: A: 1/4 B. 1/2 C. 1/3 D. 2/3. Câu 32: Một hạt nhân có số khối A , đang đứng yên, phát ra hạt  với tốc độ v. Lấy khối lượng các hạt theo đơn vị u gần bằng số khối của chúng. Tốc độ giật lùi của hạt nhân con là: 2v 4v v 4v A: B. C. D. A4 A 4 A4 A4 Câu 33: Khi chiếu ánh sáng có bước sóng  vào bề mặt một kim loại thì hiệu điện thế hãm là -4,8V. Nếu chiếu vào kim loại đó ánh sáng có bước sóng dài gấp đôi thì hiệu điện thế hãm là -1,6V. Giới hạn quang điện của kim loại đó là: A: 4 B. 3 C. 6 D. 8 Câu 34: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng khi dùng ánh sáng có bước sóng 600nm thì trên màn người ta đếm được 12 vân sáng. Nếu dùng ánh sáng có bước sóng 400nm thì số vân sáng quan sát được trên đoạn đó là: A: 10 B. 20 C. 24 D. 18. Câu 35: Một bóng đèn có công suất 1W, trong mỗi giây phát ra 2,5.1019 photon. Bức xạ do đèn phát ra là: A: Hồng ngoại B. Tử ngoại C. Màu tím D. Màu đỏ. 2.10 4   Câu 36: Đặt điện áp u  U 0 cos 100 t   (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung (F). Ở thời điểm điện áp  3  giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là:     A: i  4 2 cos 100 t   (A). C. i  5 cos 100 t   (A) 6 6       B: i  5 cos 100 t  D. i  4 2 cos 100 t   (A)  (A) 6 6  Câu 37: Trong thí nghieäm giao thoa aùnh saùng, khoaûng caùch giöõa hai khe saùng laø 1mm, khoaûng caùch töø hai khe ñeán maøn laø 1m. Nguoàn phaùt ñoàng thôøi hai böùc xaï coù böôùc soùng 640nm vaø 480nm. Giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm có bao nhiêu vân sáng? A: 5 B. 3 C. 6 D. 4 Câu 38: Quá trình phân rã của một chất phóng xạ: A: Phụ thuộc vào nhiệt độ cao hay thấp C: Phụ thuộc vào chất đó ở dạng đơn chất hay hợp chất B: Xảy ra như nhau trong mọi điều kiện D: Phụ thuộc vào chất đó ở trạng thái nào (rắn, lỏng, khí) Câu 39: Khi chiếu lần lượt 2 bức xạ có bước sóng 1 = 0,250m và 2 = 0,300m vào một tấm kim loại người ta xác định được tốc độ ban đầu cực đại của các quang e lần lượt là vmax1 = 7,31.105 m/s và vmax2 = 4,93.105m/s. Khi chiếu bức xạ điện từ có bước sóng  vào tấm kim loại nói trên được cô lập về điện thì điện thế cực đại đạt được là 3V. Giá trị của bước sóng  là: A:   0,036m B.   0,360m C.   0,193m D.   0,139m Câu 40: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Gọi UL, UR và UC lần lượt là các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha /2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch NB (đoạn mạch NB gồm R và C ). Hệ thức nào dưới đây là đúng? A: U 2  U 2  U 2  U 2 . C. U 2  U 2  U 2  U 2 . R C L C R L B: U 2  U R  U C  U 2 2 2 D. U 2  U C  U L  U 2 2 2 L R Trang: 145
  7. Câu 41: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Cơ năng của con lắc thay đổi thế nào nếu khối lượng của vật nặng tăng gấp đôi nhưng độ cứng của lò xo và biên độ dao động không thay đổi? A: Không đổi B. Tăng 2 lần C. Tăng gấp đôi D. Tăng 4 lần. Câu 42: Cho ñoaïn maïch goàm ñieän trôû thuaàn, cuoän caûm thuaàn vaø tuï ñieän maéc noái tieáp. Bieát hieäu ñieän theá hieäu duïng laàn löôït laø UR = 120V ; UL = 50 V ; UC = 100V. Neáu maéc theâm moät tuï coù ñieän dung baèng giaù trò vaø song song vôùi tuï noùi treân thì hieäu ñieän theá treân ñieän trôû seõ baèng bao nhieâu? Coi bieåu thöùc cuûa hieäu ñieän theá giöõa hai ñaàu ñoaïn maïch khoâng bò thay ñoåi khi maéc theâm tuï noùi treân. A: 120(V) B : 130(V) C : 140(V) D : 150(V) -10 Câu 43: Biết bán kính quỹ đạo L của nguyên tử Hiđrô là 2.10 m . Dựa vào các kết quả của tiên đề Bo, có thể suy ra bán kính quỹ đạo N là: A: 25.10-10m B. 4.10-10m C. 8.10-10m D. 16.10-10m Câu 44: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần về tính bền vững của các hạt nhân nguyên tử 26 Fe, 4 He, 235 U . Cho khối lượng 56 2 92 các hạt nhân: mFe = 55,9349u; mα = 4,0026u; mU = 235,0439u; mn = 1,0087u; m p = 1,0073u . A: 235 U, 4 He, 56 Fe B. 235 U, 56 Fe, 4 He C. 56 Fe, 4 He, 235 U D. 4 He, 235 U, 56 Fe 92 2 26 92 26 2 26 2 92 2 92 26 Câu 45: Một kim loại có giới hạn quang điện 0,5μm. Lần lượt chiếu vào bề mặt kim loại hai bức xạ có bước sóng lần lượt là 0,2μm và 0,3μm. Tỉ số động năng ban đầu cực đại ứng với bước sóng 0,2μm và 0,3μm của các quang electrôn trong hai trường hợp là: A: 6,25 B. 4/9 C. 22,5 D. 2,25 Câu 46: Hạt nhân Pôlôni ( 210 Po ) phóng xạ hạt α và biến thành hạt nhân chì Pb bền với chu kì bán rã là138 ngày đêm. Ban 84 đầu có một mẫu Pôlôni nguyên chất. Hỏi sau bao lâu thì số hạt nhân chì sinh ra lớn gấp 3 lần số hạt nhân Pôlôni còn lại? A: 138 ngày đêm B. 276 ngày đêm C. 69 ngày đêm D. 195 ngày đêm. Câu 47: Một bóng đèn ống được nối vào nguồn điện xoay chiều u = 120 2 cos100  t(V). Biết rằng đèn chỉ sáng nếu hiệu điện thế hai cực U  60 2 V. Thời gian đèn sáng trong 1s là: A: 1/3s B: 1s C: 2/3s D: 3/4s 13, 6eV Câu 48: Naêng löôïng cuûa electron trong nguyeân töû hidro ñöôïc xaùc ñònh theo bieåu thöùc En = ; n = 1, 2, 3..... n2 Nguyeân töû hidro haáp thuï moät phoâtoân coù naêng löôïng 16eV laøm baät electron ra khoûi nguyeân töû töø traïng thaùi cô baûn. Tính vaän toác cuûa electron khi baät ra. A: 0,60.106m/s B. 0,92.107m/s C. 0,52.106m/s D. 0,92.106m/s Câu 49: Lực liên kết các nucleon trong hạt nhân nguyên tử có phạm vi tương tác với bán kính bằng: A: Bán kính nguyên tử B. Bán kính hạt nhân C. Bán kính 1 nucleon D. Bán kính quỹ đạo dừng thứ 1. Câu 50: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + /3), chu kì T. Kể từ thời điểm ban đầu thì sau thời gian bằng bao nhiêu chu kì vật qua vị trí cân bằng lần thứ 2011? A: 1005T. B: 1005,5T. C: 2010T. D: 1005T + T/12. Trang: 146
  8. ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN: VẬT LÝ 2011 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Câu 1: Khi một vật nhỏ có khối lượng 2kg dao động điều hòa, động năng của nó phụ thuộc li độ như hình 1. Xác định tần số góc dao động của vật. U/J A. 0,1 rad / s B. 0,05 rad / s 1,0 C. 0,4 rad / s D. 5 rad/s. 0,5 Hình 1 x/m Câu 2: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, 0 0,2 cùng tần số, khác pha ban đầu là dao động điều hoà có A. biên độ bằng tổng các biên độ của hai dao động thành phần. B. chu kì bằng tổng các chu kì của hai dao động thành phần. C. tần số bằng tổng các tần số của hai dao động thành phần. D. pha ban đầu phụ thuộc vào biên độ và pha ban đầu của hai dao động thành phần. Câu 3: Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x  A sin 2,5t . Lấy  2 10 , khoảng thời gian ngắn nhất kể từ khi vật qua vị trí cân bằng cho đến khi thế năng dao động bằng động năng dao động là A. 0,20 s B. 0,1 s C. 0,08 s D. 0,05 s Câu 4: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng với biên độ góc là 0. Lấy gốc thế năng tại vị trí cân bằng, động năng và thế năng của con lắc đơn bằng nhau tại A. vị trí dây treo tạo với phương thẳng đứng góc  = 0/2. B. vị trí dây treo tạo với phương thẳng đứng góc  = 0/4. C. vị trí dây treo tạo với phương thẳng đứng góc    0 / 2 . D. vị trí dây treo tạo với phương thẳng đứng góc    0 . Câu 5: Khi nói về một vật dao động cưỡng bức, nhận xét nào sau đây là đúng về biên độ của dao động? A. Biên độ luôn thay đổi. B. Biên độ không phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức tuần hoàn. C. Biên độ luôn không đổi. D. Biên độ nhỏ nhất khi tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ. Câu 6: Một con lắc đơn gồm: dây treo có chiều dài 0,5 m, quả cầu bằng kim loại nhiễm điện có khối lượng m=10 g. Cho con lắc dao động với li độ góc nhỏ trong không gian có điện trường. Lực điện F hướng thẳng đứng từ trên xuống có độ lớn 0,04 N. Lấy 9,8 m/s2,  =3,1416. Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn đó bằng A. 1,1959 s. B. 1,1958 s. C. 1,1961 s. D. 1,192 s. Câu 7: Phương trình dao động điều hòa của một chất điểm có dạng x  5cos2t , trong đó t tính bằng giây. Một con lắc đơn ở nơi có gia tốc trọng trường g=10 m/s2, có cùng chu kì dao động như chất điểm, thì chiều dài của nó bằng A. 5m. B. 2,5m. C. 2m. D. 0.4m. Trang 147
  9. Câu 8: Một nguồn âm dạng điểm phát sóng đều về mọi phía với công suất không đổi. Một người đứng cách nguồn một khoảng bằng 8 m và lắng nghe. Sau đó công suất nguồn âm giảm đi còn một nửa. Hỏi muốn cảm nhận được độ to của âm như cũ, thì người đó phải bước lại gần nguồn một khoảng bằng 2 m. C. 4 2 m. B. 2 2 m. D. 4(2- 2 ) (m). A. 6 Câu 9: Khi sóng cơ truyền qua các môi trường vật chất, đại lượng không thay đổi là A. năng lượng sóng. B. biên độ sóng. C. bước sóng. D. tần số sóng. Câu 10: Trong môi trường vật chất đàn hồi, có hai nguồn kết hợp A, B giống hệt nhau cách nhau 5cm. Nếu sóng do hai nguồn này tạo ra có bước sóng λ=2 cm thì trên đoạn AB có thể quan sát được số cực đại giao thoa là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 11: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A và B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là: u 1  a 1 cos  40 t   / 6  (cm); u 2  a 2 cos  40 t   / 2  (cm). Biết AB =18 cm, vận tốc truyền sóng trên mặt nước 120 cm/s. Gọi C và D là hai điểm trên mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn CD bằng. A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 12: Cho đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp có R = 10, ZL = 10 và ZC = 20. Cường độ dòng điện có dạng i  2 2 cos100 t  A  . Biểu thức của điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là:     A. u  40 2 cos  100    V  . B. u  40 2 cos  100t    V  . 4 4       C. u  40 cos  100t    V  . D. u  40 cos  100 t    V  . 4 4   Câu 13: Một đoạn mạch gồm điện trở R có giá trị thay đổi được và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u  U 2 cos 2ft , trong đó U, L và f là không đổi. Để công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại thì điện trở R có giá trị bằng: A. R = 0. B. R = ZL. C. R = 2ZL. D. R = Z L  Z C . Câu 14: Một mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Gọi UR, UL, UC lần lượt là điện áp hiệu dụng U giữa hai đầu điện trở R, hai đầu cuộn cảm thuần L và hai đầu tụ điện C. Biết UR = UL = C . Độ 2 lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện là:   A. u nhanh pha hơn i một góc . B. u chậm pha hơn i một góc . 3 3   C. u nhanh pha hơn i một góc . D. u chậm pha hơn i một góc . 4 4 Câu 15: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Vôn kế mắc giữa hai đầu điện trở thuần chỉ 80V, giữa hai đầu cuộn cảm thuần chỉ 120V và giữa hai đầu tụ điện chỉ 60V. Nếu mắc vôn kế giữa hai đầu đoạn mạch trên thì vôn kế sẽ chỉ: A. 260V. B. 140V. C. 100V. D. 220V. Câu 16: Điện áp đưa vào cuộn sơ cấp của một máy biến áp có giá trị hiệu dụng là 220V. Số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp tương ứng là 1100 vòng và 50 vòng. Mạch thứ cấp gồm một Trang 148
  10. điện trở thuần 8, một cuộn cảm có điện trở 2 và một tụ điện. Biết dòng điện chạy qua cuộn sơ cấp là 0,032A, bỏ qua hao phí của máy biến áp, độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện trong mạch thứ cấp là:      A.  . B.  . C.  hoặc  . D.  . 4 4 4 4 6 Câu 17: Một đoạn mạch gồm: cuộn dây có điện trở thuần R và hệ số tự cảm L, mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung CX thay đổi được. Hai đầu đoạn mạch được duy trì điện áp u = U0cos (t). Thay R2  Z2 L đổi CX để dung kháng của nó thoả mãn hệ thức Z C  , khi đó ta kết luận về điện áp hiệu ZL dụng ở hai đầu tụ điện như sau: R2  Z2 L A. Có giá trị không đổi và bằng U 0 . R R2  Z2 L . B. Có giá trị cực tiểu và bằng U 0 R R2  Z 2 L C. Có giá trị cực đại và bằng U . R R2  Z 2 L D. Có giá trị cực tiểu và bằng U . R Câu 18: Trong mạch điện xoay chiều có R, L, C nối tiếp, R  50 . Khi xảy ra cộng hưởng ở tần số dòng bằng f1 thì cường độ dòng bằng 1A. Tăng tần số của mạch lên gấp đôi, nhưng giữ nguyên hiệu điện thế hiệu dụng và các thông số khác của mạch, thì cường độ hiệu dụng bằng 0,8 A. Cảm kháng của cuộn dây khi còn ở tần số f1 là B. 45  C. 35  D. 25  A. 50 Câu 19: Cuộn dây trên roto của một máy phát điện một pha gồm N vòng có diện tích mỗi vòng 500cm2. Roto quay trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,08T với tốc độ 3000 vòng trong một phút. Biết biên độ của suất điện động do máy tạo ra là 60 (V) . Số vòng dây quấn quanh rôto bằng A. 100 B. 120 C. 250 D. 150 Câu 20: Một máy biến thế hiệu suất biến đổi điện năng bằng H < 1. Cường độ dòng hiệu dụng ở cuộn sơ cấp là I1, ở cuộn thứ cấp là I2. Lõi sắt được xem là tốt, nghĩa là không có hao tổn từ thông. Tỷ số các số vòng dây n2 ở cuôn thứ cấp và n1 ở cuộn sơ cấp bằng 2 I  I2 I1 I1 C. H 1  . A. H . B. H . D. H . I  I2 I1 I2  2 Câu 21: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 50H và tụ điện có điện dung C = 50F. Lấy  =3,14. Chu kì của dao động điện từ tự do của mạch là: A. 0,314s. B. 3,14s. C. 0,628s. D. 6,28s. Câu 22: Trong mạch dao động điện từ tự do LC, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tần số dao động riêng của mạch sẽ thay đổi thế nào khi mắc tụ điện có điện dung C1 = C/3 nối tiếp với tụ C? A. Giảm 2 lần. B. Tăng 2 lần. C. Tăng 3 lần. D. Giảm 3 lần. Trang 149
  11. Câu 23: Mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung biến thiên và cuộn cảm có độ tự cảm 25 H . Để mạch dao động đó phát ra sóng điện từ có bước sóng từ 10 m đến 50 m thì điện L 2882 dung của tụ có giá trị biến thiên trong khoảng từ A. 3 nF đến 8 nF. B. 3 pF đến 80 pF. C. 3,2 nF đến 80 nF. D. 3,2 pF đến 8 pF. Câu 24: Khi đề cập về sóng điện từ, nhận xét nào dưới đây là đúng? A. Trong sóng điện từ, dao động của điện trường lệch pha với dao động của từ trường là /4.  B. Trong sóng điện từ, dao động của từ trường trễ pha hơn với dao động của điện trường. 2 C. Trong sóng điện từ, dao động của từ trường trễ pha  với dao động của điện trường.   D. Tại một điểm trên phương truyền của sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường E vuông   góc với vectơ cảm ứng B và chúng cùng vuông góc với phương truyền sóng. Câu 25: Trong thí nghiệm của Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe bằng 3mm, khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn quan sát bằng 2m, nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 m. Biết bề rộng của miền giao thoa trên màn quan sát bằng 10mm. Số vân sáng và số vân tối trong miền giao thoa lần lượt là: A. 25 và 24. B. 25 và 26. C. 26 và 25. D. 24 và 25. Câu 26: Chọn phương án sai khi nói về phép phân tích quang phổ. A. Phép phân tích quang phổ là phép xác định thành phần hợp thành các chất dựa vào quang phổ của chúng. B. Trong phép phân tích định tính, nhận biết sự có mặt của các thành phần khác nhau trong mẫu đem phân tích. Phép phân tích quang phổ định tính tiện lợi ở chỗ: đơn giản và cho kết quả nhanh hơn phép phân tích hoá học. C. Trong phép phân tích định lượng, chỉ xác định được nồng độ của các thành phần trong mẫu mà không xác định được thành phần hợp thành của mẫu. D. Phép phân tích quang phổ định lượng có ưu điểm: rất nhạy, có khả năng phát hiện được một nồng độ rất nhỏ (cỡ 0,002%) của chất nào đó trong mẫu. Câu 27: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng, khoảng cách hai khe bằng 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2m. Khi giao thoa với ánh sáng đơn sắc thì trên màn chỉ quan sát được 11 vân sáng mà khoảng cách hai vân ngoài cùng là 8mm. Bước sóng của ánh sáng đó bằng. A. 0,45 m. B. 0,4 m. C. 0,48 m. D. 0,42 m. Câu 28: Chiếu ánh sáng trắng do một nguồn nóng sáng phát ra vào khe của một máy quang phổ lăng kính thì trên tấm kính của buồng ảnh sẽ thu được A. một dải sáng màu đỏ. B. các vạch sáng rời rạc. C. các vạch sáng, tối xen kẽ nhau đều đặn. D. dải sáng có màu sắc biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. Câu 29: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng, khoảng cách hai khe S1 và S2 là 1mm, khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe và màn ảnh là 1m. Nguồn sáng S phát ánh sáng trắng có Trang 150
  12. bước sóng nằm trong khoảng từ 0,38 m đến 0,76 m . Tại điểm M cách vân sáng trung tâm 4mm có mấy bức xạ cho vân sáng? A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 30: Phát biểu nào là sai? Phôtôn ánh sáng không có A. năng lượng. B. trạng thái nghỉ. C. khối lượng tĩnh. D. điện tích. Câu 31: Vận dụng mẫu nguyên tử của Bo, ta giải thích được: A. Quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô và tính chất hạt của ánh sáng. B. Quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, nguyên tử natri,... C. Quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô và tính chất sóng của ánh sáng. D. Chỉ quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô. Câu 32: Chọn phương án sai khi nói về hiện tượng quang dẫn. A. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng giảm mạnh điện trở của bán dẫn khi bị chiếu sáng. B. Mỗi phôtôn của ánh sáng kích thích bị hấp thụ sẽ truyền toàn bộ năng lượng cho một êlectron liên kết. Nếu năng lượng mà êlectron nhận được đủ lớn thì êlectron được giải phóng khỏi mối liên kết, trở thành một êlectron dẫn. C. Mỗi êlectron liên kết được giải phóng, sẽ để lại một “lỗ trống” mang điện tích nguyên tố dương. Những lỗ trống này tham gia vào quá trình dẫn điện của chất bán dẫn. D. Mỗi êlectron liên kết được giải phóng, sẽ để lại một “lỗ trống” mang điện tích nguyên tố dương. Những lỗ trống này không thể chuyển động từ nút mạng này sang nút mạng khác và do đó không tham gia vào quá trình dẫn điện. Câu 33: Công thoát của một kim loại cho biết A. năng lượng tối thiểu cần cung cấp để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại. B. năng lượng tối đa cần cung cấp để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại. C. năng lượng của phôtôn chiếu vào kim loại. D. động năng cực đại của êlectron ra khỏi bề mặt kim loại. Câu 34: Hiện tượng thực nghiệm nào sau đây chứng tỏ năng lượng bên trong nguyên tử nhận các giá trị gián đoạn? A. Quang phổ do hơi loãng của Natri bị đốt nóng sáng. B. Quang phổ do đèn dây tóc phát ra. C. Hiện tượng quang điện. D. Hiện tượng quang dẫn. Câu 35: Chọn phương án sai. A. Chỉ có thể giải thích được các định luật quang điện trên cơ sở thừa nhận thuyết lượng tử của Plăng. B. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục, mà thành từng phần riêng biệt, đứt quãng. C. Chùm ánh sáng được coi như một chùm hạt phôtôn. D. Khi ánh sáng truyền đi, năng lượng các phôtôn giảm dần nên cường độ chùm sáng giảm dần. Trang 151
  13. Câu 36: Khối lượng nghỉ của dơteri 1 H b ằng 1876 MeV/c2, còn khối lượng nghỉ của nơtron bằng 2 940 MeV/c2 và của prôtôn bằng 939 MeV/c2. Đơteri có thể phân rã thành nơtrôn và prôtôn nếu nó A. phát xạ một phôtôn  có năng lượng 2MeV. B. hấp thụ một phôtôn  có năng lượng 2MeV. C. bị rọi bằng chùm tia tử ngoại cực mạnh. D. hấp thụ một phôtôn  có năng lượng 3MeV. Câu 37: Phản ứng hạt nhân nhân tạo không A. toả năng lượng. B. tạo ra chất phóng xạ. C. tạo ra các chất mới chưa từng có trong tự nhiên. D. bảo toàn với năng lượng nghỉ. Câu 38: Độ hụt khối của hạt nhân A. luôn dương. B. luôn âm. C. luôn bằng 0. D. có thể âm, dương nhưng không bằng 0. 131 I b iết rằng số nguyên tử của đồng vị ấy cứ một Câu 39: Xác định chu kì bán rã của đồng vị iốt 53 ngày đêm thì giảm đi 8,3%. A. 4 ngày. B. 3 ngày. C. 8 ngày. C. 6 ngày. 226 Câu 40: Trong phóng xạ của hạt nhân Ra , từ hạt nhân có một hạt  khi bay ra với động năng là 88 4,78MeV. Coi khối lượng của các hạt nhân tính theo đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng. Năng lượng toả ra trong phóng xạ là: A. W  4,78MeV. B. W  4,87MeV. C. W  4,89MeV. D. W  4,69MeV. PHẦN RIÊNG Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần ( phần A hoặc B). A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50). Câu 41: Một lò xo có độ cứng k khi cắt đôi thành hai phần bằng nhau rồi ghép song song hai nửa lại và treo vào đầu dưới chúng một trọng vật có khối lượng m  200 g , đầu trên cố định. Cho hệ 2 dao động với li độ nhỏ thì chu kì dao động của hệ là 0,2 giây. Lấy gần đúng   10 . Giá trị của k bằng A. 12,5 N/m. B. 1,25 N/m. C. 2,5 N/m. D. 50 N/m. Câu 42: Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự giao thoa sóng? A. Giao thoa là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng. B. Quỹ tích những điểm có biên độ sóng cực đại là đường hypebol. C. Điều kiện để có giao thoa là các sóng gặp nhau phải là các sóng kết hợp. D. Hiện tượng giao thoa chỉ xảy ra đối với sóng cơ học. Trang 152
  14. Câu 43: Một dây đàn hồi OA dài 21cm treo lơ lửng, đầu A cố định. Khi cho đầu O dao động với chu kì 0,01s thì quan sát thấy sóng dừng. Vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. Xem ®Çu A lµ nót, ®Çu O lµ bông sãng, sè nót vµ sè bông sãng trên dây lÇn l­ît lµ: A. 10 nút và 10 bụng. B. 11 nút và 11 bụng. C. 11 nút và 10 bụng. D. 10 nút và 11 bụng. Câu 44: Một mạch dao động điện từ LC có điện trở thuần không đáng kể, đang dao động tự do với chu kì T. Tại thời điểm ban đầu, điện tích trên tụ điện bằng không. Sau khoảng thời gian ít nhất bao nhiêu thì điện tích trên tụ đạt được một nửa giá trị cực đại? A. T/8. B. T/12. C. T/4. D. T/2. Câu 45: Giữa hai đầu đoạn mạch chỉ chứa tụ điện có điện áp u = U0cost thì dòng điện trong mạch sẽ A. tồn tại trong thời gian rất nhỏ. B. tồn tại lâu dài và có dạng hình sin. C. là dòng điện không đổi. D. không tồn tại vì giữa hai bản của tụ điện là điện môi. Câu 46: Một khung dây quay trong từ trường và tạo ra một điện áp dao động điều hoà ở mạch ngoài. Nếu tăng số vòng quay lên gấp 3 lần và giảm độ lớn cảm ứng từ của từ trường xuống còn một nửa giá trị ban đầu thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu khung dây sẽ A. tăng 3 lần. B. tăng 1,5 lần. C. không thay đổi. D. giảm 1,5 lần. Câu 47: Trong các thí nghiệm sau đây, thí nghiệm được sử dụng để thực hiện việc đo bước sóng của ánh sáng đơn sắc là A. thí nghiệm tán sắc ánh sáng. B. thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng. C. thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng. D. thí nghiệm Niutơn về ánh sáng đơn sắc. Câu 48: Một chùm sáng laze có bước sóng 600nm. Cho hằng số Plăng h = 6,625-34J.s vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s. Năng lượng của mỗi phôton trong chùm sáng này A. nhỏ hơn 8.10-20J. B. trong khoảng 1,6.10 -19J và 2,4.10-19J. C. trong khoảng 3,2.10-19J và 4.10-19J. D. lớn hơn 4,8.10-19J. 210 Câu 49: Pôlôni ( Po ) là chất phóng xạ có chu kì bán rã T=138 ngày. Tính phần trăm số nguyên tử pôlôni đã phân rã sau 46 ngày kể từ thời điểm quan sát. A. 62,1%. B. 12,6%. C. 2,06%. D. 20,6%. Câu 50: Tìm phát biểu sai về hạt sơ cấp. A. Tương tác của các hạt sơ cấp chỉ có bốn loại cơ bản là: tương tác điện từ, tương tác mạnh, tương tác yếu và tương tác hấp dẫn. B. Mọi hạt sơ cấp đều có điện tích khác không. C. Do tương tác yếu giữa bốn hạt: nơtrôn, prôtôn, êlectron và phản nơtrinô mà có phóng xạ   . D. Hầu hết các hạt sơ cấp đều tạo thành cặp, trái dấu nhau về điện tích, gọi là hạt và phản hạt. Trang 153
  15. B. Theo chương trình nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60). C©u 51: §éng n¨ng cña vËt r¾n quay quanh mét trôc cè ®Þnh, cã gi¸ trÞ kh«ng thay ®æi khi A. momen qu¸n tÝnh gi¶m 2 lÇn, tèc ®é gãc t¨ng 2 lÇn. B. momen qu¸n tÝnh t¨ng 4 lÇn, tèc ®é gãc gi¶m 8 lÇn. C. momen qu¸n tÝnh t¨ng 4 lÇn, tèc ®é gãc gi¶m 4 lÇn. D. momen qu¸n tÝnh gi¶m 2 lÇn, tèc ®é gãc t¨ng 2 lÇn. C©u 52: Sµn quay cã d¹ng mét ®Üa trßn, ®ång chÊt, khèi l­îng 25 kg vµ cã b¸n kÝnh 2,0 m. Mét ng­êi cã khèi l­îng 50 kg ®øng t¹i mÐp sµn. Sµn vµ ng­êi ®ang quay ®Òu víi tèc ®é 0,2 vßng/s th× ng­êi ®i tíi ®iÓm c¸ch trôc quay 1,0 m. Tèc ®é gãc cña ng­êi vµ sµn khi ®ã lµ A. 5 vßng/s. B. 2,5 vßng/s. C. 0,5 vßng/s. D. 1 vßng/s. Câu 53: Hai đĩa có cùng khối lượng và bề dày. Vật liệu làm 2 đĩa này có khối lượng riêng lần lượt là 1 và 2. Tỉ số momen quán tính của hai đĩa tương ứng đối với trục quay đi qua tâm đĩa và vuông góc với mặt phẳng của hai đĩa đó là: C. 22 / 21. A. 2 / 1.). B. 1 / (1. 2). D. 1.2=1. C©u 54: Khi vật rắn quay quanh một trục cố định xuyên qua vật thì một điểm thuộc vật rắn cách trục quay một khoảng r  0 có g ia tèc h­íng t©m A. cã thÓ lín h¬n, nhá h¬n, hoÆc b»ng gia tèc tiÕp tuyÕn cña nã. B. nhá h¬n gia tèc tiÕp tuyÕn cña nã. C. b»ng gia tèc tiÕp tuyÕn cña nã. D. lín h¬n gia tèc tiÕp tuyÕn cña nã. Câu 55: Một người ngồi trên một ôtô A, nghe tiếng còi do một ôtô B từ phía trước chạy ngược chiều tới phát ra. Khi ôtô B vừa lướt ra phía sau A, người này thấy tiếng còi A. có độ cao giảm xuống. B. có độ cao tăng lên. C. to hơn. D. nhỏ hơn.   Li  đứng yên. Phản ứng 7 Câu 56: Một Prôtôn (hạt nhân hiđrô) có vận tốc v , bắn vào hạt nhân liti 3  tạo nên hai hạt X giống nhau có cùng độ lớn vận tốc v’ hợp với hướng của v góc 600. Cho biết v, v’ đều rất nhỏ so với c. Gọi mP, mx là khối lượng của prôton và hạt nhân X. Vận tốc v’ tính theo v là: m m v A. v '  p v . B. v '  x v . C. v '  . D. v’ = v. mx mp 2 Câu 57: Một tụ điện với điện dung C=10 μF được nạp điện đến điện áp U0=100 V rồi cho phóng điện qua một cuộn dây lí tưởng. Điện tích trên một bản tụ điện vào lúc đã có một nửa năng lượng của tụ điện chuyển thành năng lượng từ trong cuộn dây là A. q   0, 000707 C. B. q   0, 0000707 C. D. q   0,00014142C. C. q   0, 0014142 C. Câu 58: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp. Điện áp tức thời ở hai đầu mạch là u = 200cos100 t (V) và   cường độ tức thời trong mạch là i  4 cos  100t    A  . Giá trị của R là: 3  A. 50. B. 25. C. 25 2 . D. 50 2 . Câu 59: Một máy phát điện xoay chiều ba pha cấp điện cho ba dãy phố bằng cách mắc sao. Các thiết bị điện hoạt động bình thường, đồng thời cường độ dòng điện trên dây trung hòa bằng không. Rôto quay ổn định. Tìm khẳng định sai. A. Dây trung hòa đứt, các thiết bị tiêu thụ vẫn hoạt động bình thường. Trang 154
  16. B. Cắt điện một phố thì các thiết bị điện ở hai dãy phố còn lại hoạt động quá công suất. C. Cắt điện một phố thì cường độ hiệu dụng trên dây trung hòa bằng cường độ hiệu dụng trên mỗi pha. D. Điện áp hiệu dụng giữa hai dây pha bằng 3 lần điện áp hiệu dụng giữa dây pha và dây trung hòa. Câu 60: Hệ Mặt Trời quay xung quanh Mặt Trời A. cùng chiều tự quay của Mặt Trời, không như một vật rắn. B. cùng chiều tự quay của Mặt Trời, như một vật rắn. C. ngược chiều tự quay của Mặt Trời, không như một vật rắn. D. ngược chiều tự quay của Mặt Trời, như một vật rắn. ......................................Hết...................................... Trang 155
  17. Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án D C B B 01 16 31 46 D C D C 02 17 32 47 B D A C 03 18 33 48 04 19 34 C D A D 49 05 20 35 C B D B 50 06 21 36 51 A A D A 07 22 37 52 B B D C 08 23 38 53 D C A A 09 24 39 54 D D C A 10 25 40 55 C B B A 11 26 41 56 C C D A 12 27 42 57 D B C A 13 28 43 58 B D B B 14 29 44 59 D B B B 15 30 45 60 C A B A Trang 156
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2