intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tỷ lệ bệnh nha chu và một số yếu tố liên quan ở người cao tuổi đến khám ngoại trú tại bệnh viện quận Thủ Đức

Chia sẻ: Saobiendo Saobiendo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

47
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 423 NCT khám tại bệnh viện quận Thủ Đức bằng hình thức khám lâm sàng và phỏng vấn trực tiếp bằng bộ câu hỏi cấu trúc soạn sẵn. Đánh giá tình trạng nha chu được dựa vào các tiêu chuẩn hướng dẫn của Tổ chức Y tế thế giới (WHO).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tỷ lệ bệnh nha chu và một số yếu tố liên quan ở người cao tuổi đến khám ngoại trú tại bệnh viện quận Thủ Đức

Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019<br /> <br /> <br /> TỶ LỆ BỆNH NHA CHU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN<br /> Ở NGƯỜI CAO TUỔI ĐẾN KHÁM NGOẠI TRÚ<br /> TẠI BỆNH VIỆN QUẬN THỦ ĐỨC<br /> Ngô Nhật Phương*, Đinh Văn Quỳnh*<br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Xác định tỷ lệ bệnh nha chu và một số yếu tố liên quan ở người cao tuổi (NCT) khám ngoại trú<br /> tại bệnh viện Quận Thủ Đức năm 2017.<br /> Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 423 NCT khám tại bệnh viện quận Thủ<br /> Đức bằng hình thức khám lâm sàng và phỏng vấn trực tiếp bằng bộ câu hỏi cấu trúc soạn sẵn. Đánh giá tình<br /> trạng nha chu được dựa vào các tiêu chuẩn hướng dẫn của Tổ chức Y tế thế giới (WHO).<br /> Kết quả: Tỷ lệ mắc bệnh nha chu ở người cao tuổi tại bệnh viện quận Thủ Đức là 91%. Trong đó, viêm<br /> nướu đơn thuần (CPI 1 & CPI 2) là 51,6%; viêm nha chu (CPI 3 & CPI 4) 39,4%. Tỷ lệ bệnh nha chu ở nam<br /> giới cao hơn nữ giới. Tỷ lệ bệnh nha chu ở nhóm tuổi từ 65-74 và ≥ 75 tuổi cao hơn nhóm tuổi 60-64 tuổi. Tỷ lệ<br /> người cao tuổi có túi nha chu cao nhất ở nhóm tuổi 65-74 tuổi (45,1%); tiếp đến là nhóm tuổi ≥75 tuổi (35,5%)<br /> và nhóm tuổi 60-64 (35,4%).<br /> Từ khóa: bệnh nha chu, người cao tuổi, bệnh viện Quận Thủ Đức<br /> ABSTRACT<br /> THE PREVALENCE OF PERIODONTAL DISEASE AND RELATED FATORS<br /> AMONG THE ELDERLY OUTPATIENTS AT THU DUC DISTRICT HOSPITAL IN 2017<br /> Ngo Nhat Phuong, Dinh Van Quynh<br /> * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 – No. 5 - 2019: 148 - 153<br /> Objective: To determine the rate of periodontal disease and some related factors in the elderly outpatient at<br /> Thu Duc District Hospital in 2017<br /> Methods: Cross-sectional study was conducted on 423 elderly outpatient visited Thu Duc district hospital.<br /> The patients were examined and interviewed directly with structured questionnaires. Evaluation of periodontal<br /> status was based on the guidelines of World Health Organization (WHO).<br /> Results: The prevalence of periodontal disease in elderly people in Thu Duc District Hospital is 91%. In<br /> which, gingivitis alone (CPI 1 & CPI 2) was 51.6% and periodontitis (CPI 3 & CPI 4) 39.4%. The rate of<br /> periodontal disease in men is higher than that of women. The rate of periodontal disease in the age group from 65-<br /> 74 and ≥ 75 years is higher than that of the age group of 60-64 years. The proportion of elderly people with<br /> periodontal bags is highest in the age group of 65-74 years (45.1%); followed by the age group ≥75 years 35.5%<br /> and the age group 60-64 (35.4%).<br /> Keywords: periodontal disease, elderly people, Thu Duc District hospital<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ một bệnh phổ biến và được coi là nguyên nhân<br /> chính dẫn tới mất răng ở NCT(2,4). Ở Việt Nam,<br /> Chăm sóc sức khoẻ răng miệng cho người<br /> nghiên cứu của Lưu Hồng Hạnh (2015) tại thành<br /> cao tuổi (NCT) là vấn đề cấp thiết. Gần đây, đã<br /> phố Hà Nội cho thấy tỷ lệ mắc bệnh nha chu ở<br /> có nhiều nghiên cứu cho thấy bệnh nha chu là<br /> *Bệnh viện Quận Thủ Đức<br /> Tác giả liên lạc: CN. Đinh Văn Quỳnh ĐT: 0346375521 Email: dinhquynhydsb@gmail.com<br /> <br /> <br /> 148 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> NCT là 86,1%(6); nghiên cứu của Phạm Vũ Anh nghiên cứu này.<br /> Thụy (2018) ở NCT tại Thành phố Hồ Chí Minh Thu thập dữ liệu<br /> cho thấy mỗi người trung bình có 7.68 ± 4.55<br /> NCT được khám và phỏng vấn trực tiếp theo<br /> răng chảy máu nướu, tỷ lệ có túi nha chu chiếm<br /> bộ câu hỏi cấu trúc soạn sẵn.<br /> 26,2% trong đó túi trên 7 mm chiếm 9,5%(10), các<br /> nghiên cứu về bệnh nha chu ở người cao tuổi Chỉ số nghiên cứu và cách đánh giá<br /> còn ít, hiện vẫn chưa có nghiên cứu nào về tình Tình trạng bệnh răng miệng, bao gồm các chỉ<br /> trạng sức khỏe nha chu người cao tuổi trên địa số vôi răng (CI- Calculus Index), chỉ số mảng<br /> bàn quận Thủ Đức. Do đó, chúng tôi thực hiện bám (PLI - Plaque Index), chỉ số nướu (GI -<br /> nghiên cứu này với mục tiêu xác định tỷ lệ bệnh Gingival Index).<br /> nha chu và một số yếu tố liên quan ở NCT khám Chỉ số nha chu cộng đồng (CPI - Community<br /> ngoại trú tại bệnh viện quận Thủ Đức. Periodontal Index).<br /> ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU Các biến số về đặc điểm dân số xã hội, tình<br /> trạng sức khỏe toàn thân; kiến thức và thực<br /> Đối tượng nghiên cứu<br /> hành chăm sóc răng miệng và dự phòng bệnh<br /> Người dân từ 60 tuổi trở lên đến khám bệnh<br /> nha chu.<br /> ngoại trú tại bệnh viện quận Thủ Đức từ<br /> Xử lý và phân tích dữ liệu<br /> 01/06/2017 đến 30/12/2017.<br /> Các dữ liệu được nhập bằng phần mềm<br /> Phương pháp nghiên cứu<br /> Epidata 3.1 và sử dụng phầm mềm Stata 13.0 để<br /> Thiết kế nghiên cứu phân tích.<br /> Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Thống kê mô tả qua các chỉ số là tỷ lệ %,<br /> Cỡ mẫu trung bình và độ lệch chuẩn, sử dụng các kiểm<br /> Cỡ mẫu tối thiểu được tính theo công thức: định chi bình phương (hoặc Fisher) và hồi quy<br /> đa biến với ngưỡng ý nghĩa thống kê =0,05.<br /> KẾT QUẢ<br /> Z = 1,96 là trị số từ phân phối chuẩn với độ Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu<br /> tin cậy 95%. Đối tượng nghiên cứu có tỷ lệ nữ giới nhiều<br /> d = 0,035 là sai số cho phép. hơn với 55,3%. Nhóm tuổi 65-74 có tỷ lệ cao nhất<br /> p = 0,86 là tỷ lệ hiện mắc bệnh nha chu của chiếm 40%; nhóm 60-64 tuổi là 30,7%, nhóm tuổi<br /> NCT theo nghiên cứu của Lưu Hồng Hạnh(6) tại ≥75 tuổi là 29,3%. Nghề nghiệp chủ yếu là buôn<br /> thành phố Hà Nội. bán với 23,2%, công nhân 17,5%, cán bộ công<br /> nhân viên 17,3%. Về trình độ học vấn, trung học<br /> Vậy cỡ mẫu tối thiểu là 378 NCT. Thực tế,<br /> cơ sở (THCS) chiếm tỷ lệ cao nhất 25,8%, trên<br /> nghiên cứu khảo sát 423 người.<br /> trung học phổ thông (THPT) có tỷ lệ thấp nhất là<br /> Chọn mẫu 10,6%. Về tình trạng hôn nhân, 57% đang có<br /> NCT được chọn bằng cách rút số ngẫu nhiên vợ/chồng và 41,8% đã ly dị/ly thân/góa bụa. Có<br /> theo số thứ tự của đăng ký khám bệnh tại từng 22,2% NCT thuộc hộ nghèo, cận nghèo. Thu<br /> khoa của bệnh viện quận Thủ Đức. Kết quả là 43 nhập chủ yếu của NCT là do con cái chu cấp<br /> NCT tại khoa Răng Hàm Mặt và 38 NCT tại 34,8%, tự chu cấp qua làm việc 31%. Hầu hết<br /> từng khoa còn lại (Khoa Khám bệnh, Nội Tổng NCT đều mắc các bệnh lý nội khoa, trong đó<br /> quát, Nội Nội tiết, Nội Tim mạch, Nội Thần bệnh tim mạch chiếm tỷ lệ cao với 48,5%, đái<br /> kinh, Ngoại Tổng quát, Ngoại Thần kinh, Tai tháo đường 11,4%.<br /> Mũi Họng, Mắt, Y học gia đình) được chọn trong<br /> <br /> <br /> <br /> Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 149<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019<br /> <br /> Tỷ lệ bệnh nha chu ở người cao tuổi đến khám (87,2%). Nhóm tuổi ≥75 tuổi có tỷ lệ mắc bệnh<br /> tại bệnh viện Quận Thủ Đức nha chu cao nhất với 94,3%; tiếp đến là 65-74<br /> Bảng 1: Tỷ lệ mảng bám, viêm nướu và vôi răng ở tuổi 93,5% và 60-64 tuổi là 84,6% (Bảng 2).<br /> đối tượng nghiên cứu Bảng 2: Tỷ lệ NCT mắc nha chu theo tuổi và giới<br /> Đánh giá Mảng bám Viêm nướu Vôi răng Có mắc bệnh Không mắc<br /> tình trạng n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) Nội dung nha chu bệnh nha chu<br /> Rất tốt 5 1,2 27 6,4 20 4,7 n % n %<br /> Tốt 118 27,8 168 39,7 71 16,8 Nam 181 95,8 8 4,2<br /> Giới tính<br /> Trung bình 205 48,5 177 41,8 235 55,6 Nữ 204 87,2 30 12,8<br /> Kém 95 22,5 51 12,1 97 22,9 60 – 64 tuổi 110 84,6 20 15,4<br /> Nhóm<br /> Tổng 423 100 423 100 423 100 65 – 74 tuổi 158 93,5 11 6,5<br /> tuổi<br /> ≥ 75 tuổi 117 94,3 7 5,7<br /> Trong tổng số 423 NCT, chỉ có 1,2% không có<br /> mảng bám, 6,4% không viêm nướu và 4,7% CPI 2 chiếm tỷ lệ cao nhất với 45,2% và CPI 1<br /> không có vôi răng. Tình trạng mảng bám, viêm có tỷ lệ thấp nhất với 6,4%. Tỷ lệ đối tượng có<br /> nướu, vôi răng chủ yếu ở mức trung bình với tỷ viêm nướu vôi răng (CPI 2) ở nhóm tuổi ≥75 có<br /> lệ lần lượt là 48,5%; 41,8%; 55,6% (Bảng 1). tỷ lệ cao nhất với 54%, nhóm 60-64 có tỷ lệ thấp<br /> nhất 40,8%. Tỷ lệ đối tượng có viêm nướu chảy<br /> Có 342 NCT chiếm 91% trong tổng số 423<br /> máu (CPI 1) ở nhóm tuổi 60-64 có tỷ lệ cao nhất<br /> NCT mắc bệnh nha chu. Trong đó, nam giới có<br /> 8,5%; nhóm tuổi ≥75 tuổi có tỷ lệ thấp nhất với<br /> tỷ lệ mắc nha chu là 95,8% cao hơn nữ giới<br /> 4,8% (Bảng 3).<br /> Bảng 3: Tỷ lệ đối tượng có CPI cao nhất chung và theo nhóm tuổi (Bệnh nhân được tính ở mức độ tổn thương<br /> cao nhất)<br /> CPI 0 CPI 1 CPI 2 CPI 3 CPI 4<br /> Tuổi Số người khám<br /> n % n % n % n % n %<br /> 60-64 130 20 15,4 11 8,5 53 40,8 33 25,4 13 10,0<br /> 65-74 169 11 6,5 10 5,9 71 42,0 51 30,2 26 15,4<br /> ≥75 124 7 5,7 6 4,8 67 54,0 30 24,2 14 11,3<br /> Chung 423 38 9,0 27 6,4 191 45,2 114 26,9 53 12,5<br /> P 0,040<br /> Bảng 4: Tỷ lệ đối tượng có CPI cao nhất theo giới (Bệnh nhân được tính ở mức độ tổn thương cao nhất)<br /> CPI 0 CPI 1 CPI 2 CPI 3 CPI 4<br /> Giới Số người khám<br /> n % n % n % n % n %<br /> Nữ 234 30 12,8 13 5,6 101 43,2 58 24,8 32 13,7<br /> Nam 189 8 4,2 14 7,4 90 47,6 56 29,6 21 11,1<br /> Chung 423 38 9,0 27 6,4 191 45,2 114 26,9 53 12,5<br /> P 0,026<br /> Tỷ lệ đối tượng có tổ chức nha chu lành tuổi ≥75 tuổi 35,5% và nhóm tuổi 60-64 là<br /> mạnh (CPI 0) ở nữ là 12,8% cao hơn nam giới 35,4% (Bảng 5).<br /> 4,2%. Tỷ lệ viêm nướu chảy máu (CPI 1) ở nam Bảng 5: Tỷ lệ đối tượng có túi nha chu theo nhóm<br /> 7, 4% cao hơn ở nữ 5,6%. Tỷ lệ có viêm nướu vôi tuổi<br /> răng (CPI 2) ở nam là 47,6 % cao hơn ở nữ 43,2%. Nhóm tuổi<br /> Số người Số người có<br /> Tỷ lệ %<br /> p<br /> Tỷ lệ có túi nông (CPI 3) ở nam là 29,6% cao hơn khám túi nha chu<br /> 60-64 130 46 35,4<br /> ở nữ 24,8%. Tỷ lệ đối tượng có túi sâu (CPI 4) ở 0,113<br /> 65-74 169 77 45,1<br /> nữ là 13,7% cao hơn nam giới 11,1% (Bảng 4). ≥75 124 44 35,5<br /> Tỷ lệ NCT có túi nha chu cao nhất ở nhóm Tổng 423 167 39,5<br /> tuổi 65-74 tuổi với 45,1%; tiếp đến là nhóm<br /> <br /> <br /> <br /> 150 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Một số yếu tố liên quan đến mắc bệnh nha chu tố thực sự có tác động mạnh tới tỷ lệ mắc bệnh<br /> Các yếu tố có liên quan đến tỷ lệ bệnh nha nha chu ở người cao tuổi là tuổi tác và giới tính<br /> chu sau phân tích đơn biến (p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0