intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tỷ lệ mắc, mức độ giảm tiểu cầu và kết cục lâm sàng ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết (NKH) và sốc nhiễm khuẩn (SNK) thường xuất hiện giảm tiểu cầu. Nghiên cứu nhằm khảo sát mối liên quan của giảm tiểu cầu với kết cục lâm sàng ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tỷ lệ mắc, mức độ giảm tiểu cầu và kết cục lâm sàng ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 528 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 TỶ LỆ MẮC, MỨC ĐỘ GIẢM TIỂU CẦU VÀ KẾT CỤC LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM KHUẨN Lâm Kim Bảo1, Huỳnh Văn Ân2 TÓM TẮT 1 nhóm giảm tiểu cầu và không giảm tiểu cầu. Số Mục tiêu nghiên cứu: Bệnh nhân nhiễm lượng bạch cầu ở nhóm giảm tiểu cầu là 12,7 khuẩn huyết (NKH) và sốc nhiễm khuẩn (SNK) K/µl so với nhóm không giảm tiểu cầu là 17,0 thường xuất hiện giảm tiểu cầu. Giảm tiểu cầu ở K/µl, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,01). bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm Thời gian nằm Hồi sức cấp cứu, thời gian nằm khuẩn có liên quan với tỷ lệ tử vong, thời gian viện, thời gian sử dụng vận mạch, tỷ lệ tử vong thông khí cơ học, thời gian điều trị. Dữ liệu về giữa nhóm bệnh nhân giảm tiểu cầu và không mối liên quan còn chưa đồng nhất, nghiên cứu về giảm tiểu cầu khác biệt không có ý nghĩa thống mối tương quan này ở dân số Việt Nam còn hạn kê. chế. Nghiên cứu nhằm khảo sát mối liên quan Kết luận: Tình trạng giảm tiểu cầu thường của giảm tiểu cầu với kết cục lâm sàng ở bệnh gặp ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết và sốc nahan nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn. nhiễm khuẩn. Tuy nhiên, giảm tiểu cầu không có Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: mối liên quan với kết cục tử vong, thông khí cơ nghiên cứu đoàn hệ hồi cứu, tiến cứu. Có 93 học, thời gian nằm Hồi sức cấp cứu, thời gian trường hợp nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm nằm viện, thời gian sử dụng vận mạch. Vì vậy, khuẩn theo tiêu chuẩn Sepsis-3 nhập khoa Hồi không sử dụng yếu tố giảm tiểu cầu một cách độc sức tích cực – Chống độc bệnh viện Nguyễn Trãi lập để tiên lượng nguy cơ tử vong ở bệnh nhân từ 01/11/2021 đến 30/09/2022. nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn. Kết quả: Tỷ lệ giảm tiểu cầu sau 3 ngày là Từ khóa: giảm tiểu cầu, nhiễm khuẩn huyết, 57,0%, mức độ nhẹ 29,0%, trung bình 17,2%, sốc nhiễm khuẩn. nặng 10,8%. Số lượng tiểu cầu trung bình ngày 2 (176,32 K/µl) giảm hơn ngày 1 (216,67 K/µl), SUMMARY khác biệt có ý nghĩa thống kê (p
  2. HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT NĂM 2023 - BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH thrombocytopenia and clinical outcomes in dòng tế bào máu đặc biệt là tiểu cầu. Tỷ lệ sepsis and septic shock patients. giảm tiểu cầu khoảng 40% ở các bệnh nhân Methods: Retro-prospective cohort study of NKH/SNK, giảm tiểu cầu có tương quan với 93 patients with sepsis and septic shock tỷ lệ tử vong, tỷ lệ tổn thương thận cấp, khả according to Sepsis-3 criteria amitted to Intensive năng phải sử dụng vận mạch, khả năng Care Unit Nguyen Trai Hospital from November truyền các chế phẩm máu, thời gian thông 1st, 2021 to Septermber 30th, 2022. khí cơ học, thời gian nằm điều trị tại khoa Results: The incidence of thrombocytopenia Hồi sức cấp cứu (HSCC)[4-6]. Dữ liệu về vai during the first 3 days was 57,0%, mild 29.0%, trò của tiểu cầu như một yếu tố tiên lượng ở moderate 17.2%, severe 10.8%. The mean bệnh nhân NKH/SNK chưa đồng nhất. platelet count on day 2 (176,32 K/µl) was lower Nghiên cứu của Venkata 2013[7] lại không than day 1 (176,32 K/µl), the difference was cho thấy có mối tương quan giữa giảm tiểu statistically significant (p
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 528 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 - Nhiễm khuẩn huyết: Nghi ngờ hoặc có máu), chỉ số sinh hóa lactate máu, bằng chứng nhiễm khuẩn và có gia tăng cấp procalcitonin, kết quả khí máu động mạch. tính ≥ 2 điểm SOFA Theo dõi bệnh nhân, thực hiện xét nghiệm - Sốc nhiễm khuẩn: Nhiễm khuẩn huyết công thức máu mỗi 24 giờ, ghi nhận số và cần sử dụng vận mạch để nâng huyết áp lượng tiểu cầu đến ngày thứ 3 sau nhập khoa trung bình ≥ 65 mmHg và lactate máu > 2 Hồi sức cấp cứu. Theo dõi bệnh nhân mỗi 48 mmol/L mặc dù đã bù dịch thích hợp. giờ đến khi ra viện, ghi nhận các kết cục: Tiêu chuẩn loại trừ: bệnh nhân có tiền sử thời gian nằm khoa HSCC, thời gian nằm bệnh lý tiểu cầu (giảm tiểu cầu miễn dịch, viện, thời gian sử dụng vận mạch, biến cố giảm tiểu cầu bẩm sinh, cường lách) hoặc bệnh lý ác tính huyết học; bệnh nhân xơ gan; thông khí cơ học (TKCH), biến cố tử vong. nghiện rượu; ung thư; có van tim cơ học. Những bệnh nhân sống còn khi xuất viện, sẽ Bệnh nhân hoặc thân nhân bệnh nhân không được nghiên cứu viên gọi điện thoại hỏi thăm đồng ý tham gia nghiên cứu. tình trạng vào thời điểm sau 28 ngày nhập Biến số nghiên cứu chính là tỷ lệ giảm viện. tiểu cầu và mức độ giảm tiểu cầu (không Phân tích xử lý số liệu giảm tiểu cầu (số lượng tiểu cầu ≥ 150 Số liệu được thu thập và xử lý bằng phần K/µl), giảm tiểu cầu mức độ nhẹ (100 K/µl ≤ mềm thống kê R phiên bản 4.2.1. Các biến số số lượng tiểu cầu
  4. HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT NĂM 2023 - BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU cực – chống độc bệnh viện Nguyễn Trãi Trong thời gian từ 01/11/2021 đến được chúng tôi đưa và nghiên cứu. 30/09/2022 có 93 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn Đặc điểm chung chẩn đoán NKH/SNK tại khoa Hồi sức tích Bảng 1: Đặc điểm chung của dân số nghiên cứu Biến số Giá trị Tuổi (năm) 69,1 ± 14,1 Bệnh nhân nữ (n,%) 59 (63,4) Bệnh đồng mắc thường gặp (%) Tăng huyết áp 67,7 Đái tháo đường típ 2 47,3 Bệnh mạch vành và suy tim 8,6 Bệnh thận mạn 4,3 Bệnh phổi mạn tính 2,2 Sốc nhiễm khuẩn (%) 51,6 Điểm APACHE II 17,0 (12,0 – 23,5) Điểm SOFA 6,0 (4,0 – 9,0) Trong nhóm bệnh nhân nghiên cứu, bệnh nhân nữ chiếm gần gấp đôi bệnh nhân nam. Bệnh đồng mắc thường gặp nhất là tăng huyết áp. Tỷ lệ bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn chiếm hơn ½ số bệnh nhân. Tỷ lệ giảm tiểu cầu ở bệnh nhân NKH/SNK trong 3 ngày: Bảng 2: Tỷ lệ các mức độ giảm tiểu cầu trong 3 ngày Giảm tiểu cầu Tổng cộng Tổng số bệnh Nhẹ (n,%) Trung bình (n,%) Nặng (n,%) (n,%) nhân (n) Ngày 1 13 (14,0) 11 (11,8) 4 (4,3) 28 (30,1) 93 Ngày 2 23 (26,1) 11 (12,5) 7 (8,0) 41 (46,6) 88 Ngày 3 22 (26,5) 11 (13,3) 7 (8,4) 40 (48,2) 83 Sau 3 ngày 27 (29,0) 16 (17,2) 10 (10,8) 53 (57,0) 93 Ngày đầu tiên, bệnh nhân có giảm tiểu Đặc điểm giảm tiểu cầu trong 3 ngày cầu mức độ nhẹ chiếm đa số. Ngày 2 và 3, nhập khoa Hồi sức cấp cứu: bệnh nhân có giảm tiểu cầu nhẹ cũng chiếm Xu hướng biến động tiểu cầu ở bệnh đa số. Bệnh nhân giảm tiểu cầu tăng dần từ nhân NKH/SNK trong 3 ngày đầu nhập ngày đầu tiên. Sau 3 ngày theo dõi, số bệnh khoa HSCC nhân có giảm tiểu cầu chiếm hơn 50%. 6
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 528 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 Biểu đồ 1: Động học tiểu cầu trong 3 ngày Số lượng tiểu cầu trung bình ngày đầu tiên, ngày thứ hai, thứ ba lần lượt là 216,67 K/µl, 176,32 K/µl, 169,83 K/µl. Số lượng tiểu cầu trung bình ngày thứ hai giảm hơn ngày đầu tiên, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,0014. Số lượng tiểu cầu trung bình ngày thứ ba giảm hơn ngày thứ hai, khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p = 0,965. Bảng 3: Mối liên quan giữa giảm tiểu cầu và các chỉ số lâm sàng, cận lâm sàng Giảm tiểu cầu Không giảm tiểu cầu Biến số Giá trị p (n=53) (n=40) Tuổi (năm) 69,4 ± 14,5 68,7 ± 13,5 0,81 Nam 23 (43,4%) 11 (27,5%) Giới 0,11 Nữ 30 (56,6%) 29 (72,5%) APACHE II 18 (KTPV 11 – 22,75) 16 (KTPV 13 – 24) 0,96 Bạch cầu (K/µL) 12,7 ± 7,6 17,0 ± 7,9 0,01 Lactate (mmol/L) 3,1 (2,2 – 4,36) 3,4 (2,1 – 5,3) 0,64 Procalcitonin (ng/ml) 22,9 (11,1 – 80,9) 10,6 (2,6 – 48,27 0,06 Trong các chỉ số về lâm sàng và cận lâm sàng, chỉ có số lượng bạch cầu là khác biệt có ý nghĩa thông kê giữa nhóm bệnh nhân giảm và không giảm tiểu cầu. Các yếu tố còn lại : tuổi, giới tính, điểm APACHE II, Lactate, Procalcitonin khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa nhóm bệnh nhân giảm tiểu cầu và không giảm tiểu cầu. Bảng 4: Mối liên quan giữa giảm tiểu cầu và kết cục lâm sàng Giảm tiểu cầu Không giảm tiểu cầu Biến số Giá trị p (n=53) (n=40) Tử vong 25 (47,2%) 18 (45%) 0,83 Thông khí cơ học 27 (50,9%) 18 (45%) 0,57 Thời gian nằm HSCC (ngày) 4 (3,0 – 7,5) 4 (2,2 – 7,2) 0,82 Thời gian nằm viện (ngày) 10,4 ± 6,4 9,5 ± 5,7 0,49 Thời gian sử dụng vận mạch (giờ) 35,1 ± 28,8 30,6 ± 22,6 0,65 7
  6. HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT NĂM 2023 - BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH Các kết cục lâm sàng: tử vong, thông khí lệ này tiếp tục tăng lên ở ngày thứ 3 với cơ học, thời gian nằm HSCC, thời gian nằm 48,2%, trong đó nhiều nhất là giảm tiểu cầu viện, thời gian sử dụng vận mạch khác biệt mức độ nhẹ (khoảng 26%). Điều này phù không ý nghĩa thống kê giữa nhóm bệnh hợp với động học số lượng tiểu cầu, thường nhân giảm tiểu cầu và không giảm tiểu cầu. là hai pha ở bệnh nhân NKH/SNK, được đặc trưng bởi sự giảm vừa phải ban đầu trong IV. BÀN LUẬN những ngày đầu tiên, sau đó tăng lên. Nghiên Tỷ lệ và mức độ giảm tiểu cầu ở bệnh cứu của Serdar Akca và cộng sự năm 2002 nhân NKH/SNK trong 3 ngày đã ghi nhận tiểu cầu bắt đầu giảm trong ngày Trong ngày đầu tiên điều trị tại khoa đầu tiên và giảm thấp nhất vào ngày thứ 4 HSCC, nghiên cứu của chúng tôi có 30% [2]. Công bố của Tsirigotis và cộng sự bệnh nhân có giảm tiểu cầu và thường gặp (2016) trên 105 bệnh nhân cũng cho thấy tỉ lệ nhất là giảm tiểu cầu mức độ nhẹ (100 – 149 giảm tiểu cầu tăng lên từ 53% số bệnh nhân K/µl) chiếm 14,0%. Điều này phù hợp với lúc nhập viện đến 75% sau 3 ngày [5]. sinh lý bệnh trong nhiễm khuẩn huyết. Trong Xu hướng biến động tiểu cầu ở bệnh nhiễm khuẩn huyết, có thể xuất hiện hiện nhân NKH/SNK trong 3 ngày đầu nhập tượng giảm sản xuất tiểu cầu, tăng cô lập tiểu khoa HSCC cầu trong tuần hoàn bởi các tương tác tiểu Tiểu cầu trung bình ngày đầu tiên là cầu-bạch cầu hay tương tác tiểu cầu – mầm 216,67 K/µl. Tiểu cầu trung bình ngày thứ bệnh, chấn thương mạch máu hoặc quá trình hai là 2 là 176,32 K/µL. Tiểu cầu trung bình khử sialyl. Tiểu cầu cũng có thể bị tấn công ngày thứ ba là 169,83 K/µl. Tiểu cầu trung bởi các kháng thể trong quá trình nhiễm bình ngày thứ hai giảm hơn ngày đầu tiên, khuẩn huyết hoặc giảm do đông máu nội khác biệt có ý nghĩa thống kê với giá trị p = mạch lan tỏa. Tỷ lệ giảm tiểu cầu này cũng 0,0014. Tiểu cầu trung bình ngày thứ ba tương đối cao ở nhóm bệnh nhân NKH và giảm hơn ngày thứ hai, khác biệt này không SNK, do đó giảm tiểu cầu nên được xem xét có ý nghĩa thống kê với giá trị p = 0,965. để gợi ý bệnh cảnh nhiễm trùng bên cạnh Mối liên quan giữa giảm tiểu cầu và việc sử dụng dấu hiệu tăng bạch cầu khi chỉ kết cục lâm sàng có trong tay xét nghiệm công thức máu đơn Kết cục tử vong của hai nhóm có giảm và giản. Trong nghiên cứu của Đặng Thanh không giảm tiểu cầu, nghiên cứu của chúng Bình (2019) tiến hành trên 142 bệnh nhân tôi cho thấy khác biệt không có ý nghĩa NKH cho thấy tỷ lệ giảm tiểu cầu trên nhóm thống kê với giá trị p = 0,83. Điều này có thể bệnh nhân này là 36,6% và cụ thể trong đó do mối liên quan giữa giảm tiểu cầu và kết nhóm giảm tiểu cầu mức độ nhẹ cũng chiếm cục lâm sàng không thể hiện mối quan hệ đa số với 13,4%. Nghiên cứu của Claushuis nhân quả, nhiều thông số đánh giá vừa có thể (2016) gồm 931 bệnh nhân NKH cũng cho là nguyên nhân và/hoặc hậu quả của việc kết quả tương đồng với tỷ lệ có giảm tiểu cầu giảm số lượng tiểu cầu. Nghiên cứu của là 37,7% và giảm tiểu cầu mức độ nhẹ cũng Đặng Thanh Bình (2019) tiến hành tại bệnh chiếm đa số với 17,9%[3]. viện Chợ Rẫy và Venkata (2016) cũng kết Ở ngày thứ 2 điều trị tại khoa HSCC, tỷ luận rằng tỷ lệ tử vong của nhóm bệnh nhân lệ bệnh nhân có giảm tiểu cầu là 46,6% và tỷ NKH có giảm tiểu và không giảm tiểu không 8
  7. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 528 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 có khác biệt có ý nghĩa thống kê [1,7]. Tuy giảm tiểu cầu. Venkata và cộng sự (2013) lại nhiên, một số nghiên cứu khác của Claushuis cho rằng ở bệnh nhân NKH thì nhóm giảm và cộng sự (2010) và Tsirigotis và cộng sự tiểu cầu có thời gian điều trị tại khoa HSCC (2015) lại cho thấy sự khác biệt và tỷ lệ tử lâu hơn có ý nghĩa thống kê so với thời gian vong có liên quan đến yếu tố nguy cơ giảm của nhóm bệnh nhân không có giảm tiểu cầu tiểu cầu, cụ thể là mức giảm tiểu cầu càng [7]. lớn thì tỉ lệ tử vong càng cao [3,5]. Thời gian nằm viện, kết quả trong nghiên Mặc dù giảm tiểu cầu được chứng minh cứu của chúng tôi cho thấy khác biệt không có liên quan đến tổn thương đa cơ quan ở có ý nghĩa thống kê giữa hai nhóm bệnh bệnh nhân NKH/SNK nói chung cũng như là trong tổn thương phổi nói riêng. Tuy nhiên, ở nhân NKH/SNK có giảm tiểu cầu và không nghiên cứu chúng tôi, kết cục TKCH khác giảm tiểu cầu. Kết quả này cũng tương đồng biệt không có ý nghĩa thống kê giữa nhóm với nghiên cứu của Claushius[3] (2016). giảm tiểu cầu và nhóm còn lại. Kết quả này Bệnh sinh của nhiễm khuẩn huyết và sốc có thể sai lệch do kết cục TKCH được ghi nhiễm khuẩn phức tạp, có nhiều yếu tố cùng nhận trong suốt quá trình điều trị; tỷ lệ viêm tương tác cũng như ảnh hưởng lên kết cục phổi bệnh viện với vi khuẩn đa kháng còn lâm sàng như tử vong cũng như thời gian cao đóng vai trò làm tăng tỷ lệ TKCH. nằm viện. Do đó, có vẻ như một yếu tố đơn Nghiên cứu Venkata và cộng sự (2013) cũng độc giảm tiểu cầu không thể dự đoán đầy đủ cho rằng kết cục thông khí cơ học giữa hai được thời gian nằm viện. nhóm có và không có giảm tiểu cầu khác biệt Thời gian sử dụng vận mạch trung bình không có ý nghĩa thống kê với giá trị p = của nhóm bệnh nhân có giảm tiểu cầu là 35,1 0,11[7]. Tuy nhiên, nghiên cứu của Strauss giờ kéo dài hơn so với thời gian của nhóm (2002) lại cho kết quả ngược lại, nhóm bệnh không giảm tiểu cầu là 30,6 giờ, khác biệt nhân giảm tiểu cầu có kết cục thông khí cơ không có ý nghĩa thống kê. Kết quả của học cao hơn và khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,017[4]. Từ những dữ liệu không chúng tôi không tương đồng với nghiên cứu tương đồng như vậy, có lẽ biến cố thông khí của Venkata và cộng sự (2013) với thời gian cơ học nên được ghi nhận trước thời điểm 48 dùng vận mạch khác biệt có ý nghĩa thống kê giờ nhập viện có thể mang lại kết quả chính giữa hai nhóm có giảm tiểu cầu (37 ngày) và xác hơn. không giảm tiểu cầu (23 ngày)[7]. Sự khác Thời gian điều trị tại khoa HSCC trung vị biệt giữa hai kết quả nghiên cứu có thể là do giữa 2 nhóm giảm tiểu cầu và không giảm cỡ mẫu nghiên cứu của chúng tôi khá nhỏ. tiểu cầu đều là 4. Nghiên cứu của chúng tôi Thời gian sử dụng vận mạch có thể không có sự tương đồng với nghiên cứu của chính xác ở những bệnh nhân nhập khoa Claushuis[3] (2016) và nghiên cứu của Đặng HSCC trong tình trạng nặng, thời gian từ lúc Thanh Bình[1] (2019) tại bệnh viện Chợ Rẫy vào khoa đến lúc tử vong ngắn do đó thời cũng cho thấy thời gian nằm HSCC của gian sử dụng vận mạch ghi nhận ngắn, tuy nhóm bệnh nhân NKH không có khác biệt nhiên thời gian ngắn này không tương đồng giữa hai nhóm có giảm tiểu cầu và không với tình trạng bệnh và thời gian sống còn. 9
  8. HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT NĂM 2023 - BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH V. KẾT LUẬN American Society of Hematology. 127(24), Tỷ lệ giảm tiểu cầu ở bệnh nhân pp. 3062-3072. NKH/SNK sau 3 ngày theo dõi là 57,0%. 4. Strauss, Richard, et al. (2002), Tiểu cầu trung bình ngày thứ hai giảm hơn "Thrombocytopenia in patients in the ngày đầu tiên, khác biệt có ý nghĩa thống kê. medical intensive care unit: bleeding Giảm tiểu cầu không có mối liên quan prevalence, transfusion requirements, and outcome", Critical care medicine. 30(8), pp. với các kết cục lâm sàng: tử vong, thông khí 1765-1771. cơ học, thời gian nằm HSCC, thời gian nằm 5. Tsirigotis, Panagiotis, et al. (2016), viện và thời gian sử dụng vận mạch. Do đó, "Thrombocytopenia in critically ill patients không thể sử dụng tình trạng giảm tiểu cầu with severe sepsis/septic shock: prognostic một cách độc lập để tiên lượng kết cục tử value and association with a distinct serum vong ở bệnh nhân NKH/SNK. cytokine profile", Journal of critical care. 32, pp. 9-15. TÀI LIỆU THAM KHẢO 6. Vandijck, Dominique M, et al. (2010), 1. Đặng Thanh Bình (2019), Giảm tiểu cầu ở "Thrombocytopenia and outcome in critically bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm ill patients with bloodstream infection", khuẩn: Tỷ lệ và kết cục lâm sàng, Luận văn Heart & Lung. 39(1), pp. 21-26. Thạc sĩ, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí 7. Venkata, Chakradhar, et al. (2013), Minh. "Thrombocytopenia in adult patients with 2. Akca, S., et al. (2002), "Time course of sepsis: incidence, risk factors, and its platelet counts in critically ill patients", Crit association with clinical outcome", Journal Care Med. 30(4), pp. 753-6. of intensive care. 1(1), pp. 1-10. 3. Claushuis, Theodora AM, et al. (2016), 8. Williamson, D. R., et al. (2013), "Thrombocytopenia is associated with a "Thrombocytopenia in critically ill patients dysregulated host response in critically ill receiving thromboprophylaxis: frequency, sepsis patients", Blood, The Journal of the risk factors, and outcomes", Chest. 144(4), pp. 1207-1215. 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2