intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tỷ lệ sử dụng dịch vụ tại phòng khám đa khoa khu vực trên địa bàn tỉnh Bình Dương và các yếu tố liên quan

Chia sẻ: ViAugustus2711 ViAugustus2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

32
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khảo sát nhu cầu sử dụng dịch vụ của người dân tại phòng khám đa khoa khu vực (PKĐKKV) là việc làm không thể thiếu cung cấp những chứng cứ cho việc ra quyết định điều chỉnh quy mô hoạt động PKĐKKV theo quy định của Bộ Y tế. Bài viết trình bày việc xác định tỷ lệ sử dụng dịch vụ tại PKĐKKV trên địa bàn tỉnh Bình Dương năm 2017 và các yếu tố liên quan.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tỷ lệ sử dụng dịch vụ tại phòng khám đa khoa khu vực trên địa bàn tỉnh Bình Dương và các yếu tố liên quan

Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br /> <br /> <br /> <br /> TỶ LỆ SỬ DỤNG DỊCH VỤ TẠI PHÒNG KHÁM ĐA KHOA KHU VỰC<br /> TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN<br /> Lục Duy Lạc*, Nguyễn Văn Chinh*, Phạm Anh Tùng*, Phạm Tiến Phương*, Trần Tấn Tài*,<br /> Nguyễn Thị Diệu Hương**, Lê Thị Ngọc Dung***<br /> Tác giả liên hệ:<br /> TÓM TẮT<br /> Đặt vấn đề: Khảo sát nhu cầu sử dụng dịch vụ của người dân tại phòng khám đa khoa khu vực (PKĐKKV)<br /> là việc làm không thể thiếu cung cấp những chứng cứ cho việc ra quyết định điều chỉnh quy mô hoạt động<br /> PKĐKKV theo quy định của Bộ Y tế.<br /> Mục tiêu: Xác định tỷ lệ sử dụng dịch vụ tại PKĐKKV trên địa bàn tỉnh Bình Dương năm 2017 và các yếu<br /> tố liên quan.<br /> Phương pháp Thiết kế cắt ngang mô tả được sử dụng trong việc phỏng vấn bằng bộ câu hỏi tự điền 548<br /> người dân từ 18 tuổi trở lên sinh sống xung quanh 19 PKĐKKV tại Bình Dương.<br /> Kết quả: Tỷ lệ người dân đã từng sử dụng dịch vụ tại PKĐKKV là 60%. Những yếu tố tăng khả năng sử<br /> dụng dịch vụ tại PKĐKKV như có bệnh mạn tính, có bảo hiểm y tế (BHYT), người thích nhận dịch vụ khám<br /> chữa bệnh, dịch vụ tiêm chủng và những người dân có ý kiến để cải thiện nhằm thu hút người bệnh; tuy nhiên,<br /> những người thích nhận thông tin truyền thông giáo dục sức khỏe chỉ sử dụng dịch vụ tại PKĐKKV chỉ bằng<br /> 0,77 lần so với những người không thích nhận dịch vụ này; tất cả những sự khác biệt này đều có ý nghĩa thống<br /> kê (p64 83(15,1)<br /> 3 mẫu, 03 phòng khám thiếu 1mẫu. Nên cỡ mẫu Có nghề 436(79,6)<br /> Nghề<br /> thu được là 548 mẫu đủ ước lượng được tỷ lệ Phụ thuộc/thất nghiệp 79(14,4)<br /> nghiệp<br /> Nghỉ hưu 33(6,0)<br /> mong muốn theo mục đích ước lượng ban đầu.<br /> Thu nhập dưới 2 triệu 2(0,4)<br /> Tất cả các dữ kiện được nhập bằng phần Hộ khẩu thường trú 421(76,8)<br /> mềm Epidata 3.0 và xử lý bằng phầm mềm Stata Có BHYT 430(78,5)<br /> 10.0. Tất cả dữ liệu được trình bày bằng tần số và Hầu hết trên địa bàn có PKĐKKV đều có cơ<br /> tỷ lệ %, sử dụng phép kiểm chi bình phương để sở y tế ngoài công lập hoạt động với quy mô từ<br /> so sánh tỷ lệ sử dụng dịch vụ ở những đặc điểm phòng khám đa khoa trở lên (Bảng 2). Trong đó,<br /> khác nhau (dân số học, bệnh mạn tính, dịch vụ tại cùng địa bàn xã/phường có PKĐKKV thì 50%<br /> ưa thích và ý kiến đề xuất giải pháp nâng cao PKĐKKV có 1 cơ sở y tế ngoài công lập quy mô<br /> chất lượng), giá trị PR được sử dụng để đo từ phòng khám đa khoa trở lên trong cùng địa<br /> lường mức độ liên quan, với p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2