intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vai trò của ngành Ngân hàng trong hoạt động phòng, chống rửa tiền tại Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

14
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết này tiến hành nghiên cứu tổng quan hoạt động phòng, chống rửa tiền tại Việt Nam; nêu bật vai trò của ngành Ngân hàng trong công tác phòng, chống rửa tiền. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng thực trạng rủi ro rửa tiền tại Việt Nam là phức tạp, trải dài trên nhiều nhóm tội phạm nguồn cũng như các lĩnh vực khác nhau trong nền kinh tế; và vai trò của ngành Ngân hàng ở đây là rất quan trọng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Vai trò của ngành Ngân hàng trong hoạt động phòng, chống rửa tiền tại Việt Nam

  1. Vai trò của ngành Ngân hàng trong hoạt động phòng, chống rửa tiền tại Việt Nam Bùi Hữu Toàn1, Trần Việt Dũng2 Học viện Ngân hàng1,2 Ngày nhận: 17/10/2023 Ngày nhận bản sửa: 30/10/2023 Ngày duyệt đăng: 08/11/2023 Tóm tắt: Trong những năm vừa qua, tội phạm rửa tiền đã trở thành vấn đề nhức nhối tại nhiều quốc gia và luôn thu hút sự quan tâm của các tổ chức quốc tế cũng như các nhà hoạch định chính sách. Với vai trò là những tổ chức tài chính chuyên nghiệp, ngân hàng không chỉ là nơi thực hiện các giao dịch tài chính mà còn đảm nhận trách nhiệm xã hội của mình trong việc bảo vệ hệ thống tài chính quốc gia khỏi những hoạt động phi pháp và tội phạm. Một trong những nhiệm vụ quan trọng của ngành Ngân hàng là phòng, chống rửa tiền. Sử dụng phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu, bài viết này tiến hành nghiên cứu tổng quan hoạt động phòng, chống rửa tiền tại Việt Nam; nêu bật vai trò của ngành Ngân hàng trong công tác phòng, chống rửa tiền. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng thực trạng rủi ro rửa tiền tại Việt Nam là phức tạp, trải dài trên nhiều The role of the banking industry in anti-money laundering activities in Vietnam Abstract: In recent years, money laundering has become a serious problem in many countries and has always received the attention of international organizations and policymakers. As professional financial institutions, banks are not only a place to conduct financial transactions but also undertake their social responsibilities in protecting the national financial system from illegal and criminal activities. One of the most important tasks of the banking industry is anti-money laundering (AML). Using methods of synthesizing and analyzing documents, this article conducts an overview of AML in Vietnam; highlight the role of the banking industry in AML. Research results show that the current situation of money laundering risks in Vietnam is very complex, spanning many groups of source criminals as well as different sectors of the economy. and the role of the banking industry in AML is very important. From there, the article proposes a number of solutions to increase the effectiveness of detecting and preventing money laundering crimes in the banking industry. Keywords: Anti-money laundering, Banking, Vietnam Doi: 10.59276/TCKHDT.2023.11.2599 Bui, Huu Toan1, Tran, Viet Dung2 Email: toanbh@hvnh.edu.vn1, dungtv@hvnh.edu.vn2 Organization of all: Banking Academy of Vietnam © Học viện Ngân hàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 123 Số 258- Tháng 11. 2023
  2. Vai trò của ngành Ngân hàng trong hoạt động phòng, chống rửa tiền tại Việt Nam nhóm tội phạm nguồn cũng như các lĩnh vực khác nhau trong nền kinh tế; và vai trò của ngành Ngân hàng ở đây là rất quan trọng. Từ đó, bài viết đề xuất một số phương án nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống rửa tiền của ngành Ngân hàng. Từ khóa: Phòng chống rửa tiền, Ngân hàng, Việt Nam 1. Giới thiệu cứu các tác động của hoạt động rửa tiền tới kinh tế. Nghiên cứu chỉ ra rằng hoạt Ngày nay, tội phạm rửa tiền đã trở thành động rửa tiền có tác động tiêu cực đến hoạt một vấn đề nghiêm trọng trên toàn cầu, gây động của các ngân hàng, giảm sút nguồn ảnh hưởng tiêu cực không chỉ đến sự ổn thu của chính phủ, tạo ra sự trì trệ trong định của hệ thống tài chính mà còn đe dọa tăng trưởng kinh tế và đe dọa sự ổn định đến an ninh quốc gia. Các nghiên cứu chỉ chính trị cũng như an ninh nội bộ của một ra rằng các quốc gia đang phát triển, bao quốc gia. Đồng tình với quan điểm trên, gồm cả Việt Nam là những quốc gia dễ bị Hendriyetty và Grewal (2017) nhận thấy tổn thương trước những tác động tiêu cực hoạt động rửa tiền ảnh hưởng tiêu cực đến từ hoạt động rửa tiền (Aluko và Bagheri, tăng trưởng kinh tế và sự ổn định tài chính. 2012). Các tổ chức quốc tế cũng đánh giá Trong khi đó, Bartlett (2002) chỉ ra rằng rằng hoạt động rửa tiền là một trong những hoạt động rửa tiền sẽ làm suy yếu hoạt nguyên nhân gây bất ổn chính trị, làm suy động ngoại thương và dòng vốn dài hạn, giảm tăng trưởng kinh tế và là vấn đề được từ đó có thể gây ra những tác động tiêu cực rất nhiều quốc gia quan tâm. Mohammed đến hệ thống tài chính và ngân hàng. (2021) ước tính rằng mỗi năm có khoảng từ Trong những năm qua, các cơ quan của 300 đến 500 tỷ USD tiền bất hợp pháp chảy Quốc hội, Chính phủ Việt Nam đã nhận vào thị trường vốn quốc tế, nhưng nhiều cơ thức được tầm quan trọng của công tác quan quốc tế ước tính con số này lớn hơn phòng, chống rửa tiền, chống tài trợ cho gấp nhiều lần. Theo một báo cáo của Văn khủng bố, và thúc đẩy thực hiện ngày càng phòng Liên hợp quốc về Ma túy và Tội có hiệu quả hơn cơ chế phòng, chống rửa phạm (UNODC), trong năm 2009, những tiền (PCRT) và chống tài trợ khủng bố kẻ tội phạm đã rửa khoảng 1,6 nghìn tỷ (TTKB) thông qua việc áp dụng và thực thi USD và 20% số đó đến từ buôn bán ma túy hiệu quả các văn bản quy phạm pháp luật bất hợp pháp. Cơ quan này cho biết con số trong lĩnh vực này. Việt Nam đã có khuôn 1,6 nghìn tỷ USD này tương đương 2,7% khổ pháp lý toàn diện về PCRT, chống GDP toàn cầu năm 2009, và có thể lên tới TTKB và đã được Lực lượng Đặc nhiệm 4% trong những năm tiếp theo. Theo Ủy Tài chính (FATF) công nhận tại Hội nghị ban Châu Âu, các quốc gia thành viên hàng toàn thể FATF vào tháng 02/2014. Hơn năm mất từ 2%- 2,5% tổng GDP của mình nữa, việc củng cố và phát triển hệ thống do tội phạm về thuế vì liên quan đến hoạt các cơ quan, tổ chức có trách nhiệm trong động rửa tiền (Mohammed, 2021). Không công tác PCRT tại Việt Nam đang được chỉ đối với nền kinh tế, hoạt động rửa tiền quan tâm và chú trọng mạnh mẽ. Trực tiếp gây xáo trộn hệ thống tài chính trong đó có chỉ đạo công tác PCRT tại Việt Nam là Ban ngành Ngân hàng. Idowu (2012) đã nghiên chỉ đạo quốc gia về PCRT được thành lập 124 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 258- Tháng 11. 2023
  3. BÙI HỮU TOÀN - TRẦN VIỆT DŨNG năm 2009 với Ngân hàng Nhà nước Việt quốc gia về PCRT, TTKB nhằm khắc phục Nam (NHNN) đóng vai trò cơ quan thường và giải quyết trước với các rủi ro về PCRT, trực của Ban chỉ đạo. Trên cương vị phụ TTKB đã được xác định theo kết quả đánh trách điều phối quốc gia về phòng, chống giá rủi ro quốc gia. rửa tiền, Ban chỉ đạo đã kịp thời ban hành Kết quả hoạt động đánh giá rủi ro quốc gia nhiều văn bản chỉ đạo trong việc thực thi của Việt Nam cho thấy, Việt Nam có rủi ro công tác PCRT và TTKB ở Việt Nam. rửa tiền nằm ở ngưỡng “trung bình cao”. Mặc dù là một chủ đề nóng, tuy nhiên số Trong báo cáo “Đánh giá rủi ro quốc gia lượng các bài nghiên cứu về vai trò của về rửa tiền và tài trợ khủng bố 2012-2017” ngành Ngân hàng trong công tác phòng, được công bố năm 2018 qua Quyết định số chống rửa tiền tại Việt Nam vẫn còn hạn 474/QĐ-TTg về việc ban hành Kế hoạch chế. Bài viết sử dụng phương pháp tổng hành động giải quyết những rủi ro rửa tiền, hợp và phân tích tài liệu (bao gồm các báo tài trợ khủng bố giai đoạn 2019- 2020, các cáo về hoạt động PCRT, Luật PCRT, các cơ quan thực thi pháp luật đã chỉ ra 17 Thông tư, Nghị định có liên quan…) nhằm loại tội phạm nguồn chính của tội rửa tiền. tiến hành nghiên cứu tổng quan hoạt động Trong đó, các loại tội phạm nguồn được phòng, chống rửa tiền tại Việt Nam, nêu bật đánh giá có nguy cơ rửa tiền ở mức “Cao” vai trò của ngành Ngân hàng trong công tác và “Trung bình cao” bao gồm: (i) Tội phạm phát hiện và ngăn chặn tội phạm rửa tiền; về tham nhũng; (ii) Tội phạm về đánh bạc cũng như đề xuất một số giải pháp trong và tổ chức đánh bạc; (iii) Tội phạm tàng việc nâng cao hiệu quả công tác phòng, trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chống rửa tiền của ngành Ngân hàng. chiếm đoạt chất ma túy; (iv) Tội phạm trốn thuế; (iv) Tội phạm lừa đảo chiếm đoạt 2. Tổng quan về hoạt động phòng, chống tài sản; (v) Tội phạm lạm dụng tín nhiệm rửa tiền tại Việt Nam chiếm đoạt tài sản; (vi) Tội phạm vi phạm các quy định về bảo vệ động vật hoang dã 2.1. Thực trạng rủi ro rửa tiền tại Việt Nam quý hiếm. Trong khi đó, nếu phân loại rủi ro rửa tiền Ngày 25/11/2014, Thủ tướng Chính phủ đã theo lĩnh vực, ba lĩnh vực bao gồm ngân ký Quyết định số 2112/QĐ-TTg ban hành hàng, bất động sản và đại lý chuyển và thu Kế hoạch hành động quốc gia về PCRT đổi ngoại tệ được đánh giá là ba lĩnh vực có và TTKB giai đoạn 2015- 2020 (Kế hoạch rủi ro rửa tiền cao và trung bình cao (Bảng HĐQG), trong đó giao (i) NHNN chủ trì 1). Theo đó, ngành Ngân hàng chiếm gần đánh giá rủi ro quốc gia về rửa tiền, (ii) Bộ 90% trong tổng số báo cáo giao dịch đáng Công an chủ trì đánh giá rủi ro quốc gia ngờ (STR) gửi đến Cục PCRT, cao hơn về tài trợ khủng bố. Hoạt động đánh giá đáng kể khi so các lĩnh vực khác. Tuy phải rủi ro quốc gia (NRA) của Việt Nam được thừa nhận rằng không phải tất cả các khoản thực hiện với sự tham gia của các cơ quan tiền thu được bởi các tội phạm đều được Chính phủ Việt Nam và khu vực tư nhân đưa vào chu trình tẩy rửa tiền, nhưng điều theo Khuyến nghị số 1 của FATF nhằm này cũng cho thấy khả năng các loại tội phát hiện, đánh giá và nhận thức rõ về rủi phạm lựa chọn hệ thống ngân hàng là nơi ro rửa tiền và tài trợ khủng bố của quốc hợp pháp hóa các khoản thu bất chính để gia. Trên cơ sở kết quả NRA, Việt Nam sẽ biến những đồng “tiền bẩn” trên thành “tiền xây dựng và triển khai Kế hoạch hành động sạch” là cao hơn. Báo cáo chỉ ra rằng, nhìn Số 258- Tháng 11. 2023- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 125
  4. Vai trò của ngành Ngân hàng trong hoạt động phòng, chống rửa tiền tại Việt Nam Bảng 1. Rủi ro rửa tiền tại Việt Nam (Phân loại theo lĩnh vực) STT Lĩnh vực Nguy cơ rửa tiền 1 Ngân hàng Cao 2 Bất động sản Cao 3 Chứng khoán Trung bình 4 Kiều hối Trung bình 5 Casino/Sòng bạc Trung bình 6 Bảo hiểm Trung bình thấp Đại lý chuyển và Kênh chuyển tiền chính thức Trung bình cao 7 thu đổi ngoại tệ Kênh chuyển tiền phi chính thức Cao 8 Kế toán, kiểm toán Thấp 9 Luật sư, công chứng Thấp 10 Các tổ chức tài chính khác Thấp Nguồn: Báo cáo “Đánh giá rủi ro quốc gia về rửa tiền và tài trợ khủng bố 2012-2017” vào những vụ đại án đã và đang bị điều tra thu đổi ngoại tệ, đối với kênh chuyển tiền về tội rửa tiền trong suốt thời gian vừa qua chính thức, thủ tục chuyển tiền quốc tế qua và các số liệu về STR của Cục PCRT, có các công ty kiều hối thường đơn giản hơn thể thấy, tham ô tài sản, đánh bạc và trốn các ngân hàng, hồ sơ chứng minh mục đích thuế là nguyên nhân chính trong việc sử chuyển tiền đơn giản hơn hoặc không cần dụng lĩnh vực ngân hàng để rửa tiền. Các tội cung cấp, mức phí thấp hơn. Điều này dễ phạm thường sử dụng tài khoản ngân hàng tạo ra nguy cơ rửa tiền. Trong khi đó, kênh dưới tên người khác để nhận và chuyển các chuyển tiền phi chính thức (chuyển tiền khoản tiền có nguồn gốc bất hợp pháp nhằm ngầm), với những lợi ích vượt trội về phí che giấu nguồn tiền. chuyển tiền, tính tiện lợi, không phải chứng Đối với lĩnh vực bất động sản, đây là lĩnh minh mục đích chuyển tiền, tính đơn giản về vực thu hút được nhiều nguồn tiền đầu tư có thủ tục… cũng được lợi dụng để chuyển kiều giá trị lớn, các giao dịch mua bán, chuyển hối về Việt Nam. So với các kênh chuyển nhượng bất động sản có thể thực hiện bằng tiền chính thức, các kênh chuyển tiền ngầm tiền mặt hoặc chuyển khoản và không thông này ẩn chứa nguy cơ rửa tiền cao hơn. qua sàn giao dịch bất động sản nên rất khó Tổng quát lại, có thể thấy được thực trạng cho các cơ quan chức năng trong việc phát rủi ro rửa tiền tại Việt Nam là rất phức tạp, hiện và kiểm tra nguồn gốc của tiền. Ngoài trải dài trên nhiều nhóm tội phạm nguồn ra, đối với các vụ đại án về tham ô thời gian cũng như các lĩnh vực khác nhau trong nền qua cũng như vụ đánh bạc nghìn tỷ đồng kinh tế. Điều này đặt ra những vấn đề cấp đang bị điều tra về rửa tiền, trong số các thiết trong việc xây dựng khung pháp lý về tài sản thu được từ các vụ án đều liên quan PCRT cũng như nghiên cứu, đề xuất các đến các tài sản là các bất động sản. Các tội giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả PCRT phạm thường nhờ người thân trong gia đình tại Việt Nam. mua, chuyển nhượng, cho tặng bất động sản nhằm mục đích rửa tiền. 2.2. Khung pháp lý về phòng, chống rửa Liên quan đến lĩnh vực đại lý chuyển và tiền tại Việt Nam 126 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 258- Tháng 11. 2023
  5. BÙI HỮU TOÀN - TRẦN VIỆT DŨNG Nhận thức được những tác động tiêu cực tướng Chính phủ quy định mức giao dịch của hoạt động rửa tiền, Việt Nam đã và có giá trị lớn phải báo cáo (hiệu lực từ ngày đang hoàn thiện các chính sách, pháp luật 1/12/2023)… để kiểm soát vấn đề này. Đã có nhiều chính Luật PCRT năm 2012 là văn bản pháp lý sách, pháp luật về PCRT được Nhà nước ta toàn diện quy định về PCRT, tạo cơ sở pháp xây dựng, ban hành và áp dụng như Luật lý để nâng cao hiệu quả công tác PCRT của PCRT số 07/2012/QH13 ngày 18/6/2012 Việt Nam. Tuy nhiên, trải qua 10 năm triển của Quốc Hội; Nghị định số 116/2013/ khai thực hiện, bên cạnh những đóng góp NĐ-CP ngày 04/10/2013 của Chính phủ tích cực, Luật PCRT năm 2012 đã bộc lộ quy định chi tiết thi hành một số điều của những bất cập, cần được thay thế nhằm thể Luật PCRT được sửa đổi, bổ sung bởi chế hóa chủ trương của Đảng, chính sách Nghị định số 87/2019/NĐ-CP; Thông tư của Nhà nước về nâng cao hiệu quả công số 35/2013/TT-NHNN ngày 31/12/2013 tác PCRT nói riêng và phòng, chống tham của Thống đốc NHNN hướng dẫn thực nhũng nói chung. Trước yêu cầu thực tiễn hiện một số quy định về PCRT được sửa đó, Quốc hội đã thông qua Luật PCRT đổi, bổ sung bởi Thông tư số 20/2019/ 2022 có hiệu lực từ tháng 03/2023. TT-NHNN ngày 14/11/2019 của Thống Qua các nội dung trên, có thể thấy Luật đốc NHNN; Quyết định 20/2013/QĐ-TTg PCRT năm 2022 đã cập nhật, bổ sung rất và Quyết định 11/2023/QĐ-TTg của Thủ nhiều các nội dung trong đó bám sát với Bảng 2. Những điểm thay đổi của Luật PCRT năm 2012 và Luật PCRT năm 2022 TT Điểm thay đổi Luật PCRT 2012 Luật PCRT 2022 1 Thêm đối tượng Các tổ chức tài chính thực hiện Bổ sung tổ chức cung ứng dịch vụ trung tiềm ẩn rủi ro phải hoạt động nhận tiền gửi, cho vay, gian thanh toán là đối tượng phải thực thực hiện báo cáo cho thuê tài chính. hiện báo cáo. 2 Bổ sung nguyên Không có quy định Bổ sung thêm nguyên tắc sau: Trường hợp tắc trong trao đổi, giữa Việt Nam và nước ngoài chưa có điều cung cấp, chuyển ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế, việc trao giao thông tin đổi, cung cấp, chuyển giao thông tin trong hợp tác quốc tế về PCRT được thực hiện trên nguyên tắc có đi có lại nhưng không trái với pháp luật Việt Nam, phù hợp với pháp luật và tập quán quốc tế. 3 Bổ sung quy định Không có quy định Bổ sung thêm quy định đánh giá rủi ro đánh giá rủi ro quốc gia về rửa tiền với mục đích nhằm quốc gia về rửa bảo đảm bao quát các hoạt động phát tiền sinh trong tương lai, hạn chế tối đa rủi ro về rửa tiền có thể xảy ra. 4 Thêm phương Quy định các phương thức xác Bổ sung phương thức xác minh thông tin thức xác minh minh thông tin nhận biết khách khách hàng thông qua Các cơ sở dữ liệu thông tin nhận biết hàng gồm: (i) Thông qua các tài quốc gia theo quy định của pháp luật. khách hàng liệu, dữ liệu của cá nhân, tổ chức; (ii) Thông qua tổ chức, cá nhân Bổ sung quy định về cá nhân nước ngoài khác đã hoặc đang có quan hệ có ảnh hưởng chính trị của tổ chức quốc với khách hàng; (iii) Thông qua cơ tế, quy định rõ hơn trách nhiệm của đối quan quản lý hoặc cơ quan nhà tượng báo cáo phải thực hiện các biện nước có thẩm quyền khác; (iv) pháp thích hợp để xác minh nguồn gốc tài Thuê các tổ chức khác. sản của khách hàng chủ sở hữu hưởng lợi và thực hiện giám sát mối quan hệ kinh doanh trong suốt quá trình giao dịch với khách hàng này. Số 258- Tháng 11. 2023- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 127
  6. Vai trò của ngành Ngân hàng trong hoạt động phòng, chống rửa tiền tại Việt Nam TT Điểm thay đổi Luật PCRT 2012 Luật PCRT 2022 5 Giảm yêu cầu quy Quy định chung trách nhiệm xây Có quy định riêng trách nhiệm xây dựng định nội bộ cho dựng quy định nội bộ đối với tổ quy định nội bộ của đối tượng báo cáo là đối tượng báo cáo chức, không yêu cầu quy định tổ chức (trừ doanh nghiệp siêu nhỏ) và đối là doanh nghiệp nội bộ phải có các nội dung như: tượng báo cáo là cá nhân, doanh nghiệp siêu nhỏ Chính sách chấp nhận khách hàng; siêu nhỏ. Tuyển dụng nhân sự, đào tạo... 6 Thêm quy định Không có quy định Bổ sung quy định về dấu hiệu đáng ngờ dấu hiệu đáng ngờ trong trung gian thanh toán trong trung gian thanh toán 7 Sửa thời hạn báo Quy định thời hạn báo cáo giao Có một số sửa đổi liên quan đến thời hạn cáo giao dịch, giao dịch đáng ngờ trong thời gian tối báo cáo giao dịch đáng ngờ, cụ thể: dịch đáng ngờ đa là 48 giờ, kể từ thời điểm phát sinh giao dịch - 03 ngày làm việc kể từ ngày phát sinh giao dịch - Hoặc 01 ngày làm việc kể từ ngày phát hiện được giao dịch đáng ngờ. Nguồn: Tác giả tổng hợp thực tiễn của hoạt động rửa tiền tại Việt 3. Thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động Nam và cho thấy công tác PCRT đang trở PCRT đối với đối tượng báo cáo thuộc thành nhóm nhiệm vụ quan trọng trong trách nhiệm quản lý nhà nước về tiền tệ, hệ thống chính trị và đặc biệt là đối với hoạt động ngân hàng, trong đó có căn cứ NHNN. vào kết quả đánh giá rủi ro quốc gia về rửa tiền, kết quả đánh giá rủi ro về rửa tiền của 3. Vai trò của ngành Ngân hàng trong đối tượng báo cáo đó; việc phòng, chống rửa tiền tại Việt Nam 4. Hợp tác, trao đổi, cung cấp thông tin với các cơ quan có thẩm quyền trong hoạt động 3.1. Vai trò của ngân hàng trung ương thanh tra, giám sát, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án liên quan đến rửa tiền; Theo Kidwai (2014), trong công tác PCRT, 5. Thực hiện hợp tác quốc tế về PCRT, ngân hàng trung ương (NHTW) của các làm đầu mối tham gia, triển khai thực hiện quốc gia có vai trò hỗ trợ, quản lý, giám nghĩa vụ của Việt Nam với tư cách thành sát, hướng dẫn các tổ chức tài chính, và viên của tổ chức quốc tế về PCRT; trao đổi thông tin với các TCTD. 6. Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ Theo Điều 48, Luật PCRT năm 2022: khoa học kỹ thuật và công nghệ thông tin “Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chịu trách vào công tác PCRT; nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý 7. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có nhà nước về PCRT và có các nhiệm vụ, liên quan phổ biến, giáo dục pháp luật về quyền hạn sau đây: PCRT, truyền thông về chủ trương, chính 1. Xây dựng và trình cấp có thẩm quyền sách, pháp luật về PCRT, triển khai công ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền tác đào tạo về PCRT; các văn bản quy phạm pháp luật, kế hoạch 8. Tổng hợp thông tin, hằng năm báo cáo về PCRT; Chính phủ về công tác PCRT của Việt 2. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên Nam; quan triển khai các biện pháp PCRT trong 9. Chủ trì thực hiện đánh giá rủi ro quốc lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng; gia về rửa tiền quy định tại khoản 1 Điều 128 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 258- Tháng 11. 2023
  7. BÙI HỮU TOÀN - TRẦN VIỆT DŨNG 7 của Luật này; thực hiện đánh giá, cập cấp cho các cơ quan, tổ chức thông tin về nhật rủi ro về rửa tiền trong lĩnh vực tiền các nguy cơ và rủi ro rửa tiền nói chung và tệ, ngân hàng và tổng hợp trình Chính phủ đối với hệ thống TCTD nói riêng. phê duyệt kết quả cập nhật rủi ro quốc gia Thứ tư, NHNN đã ban hành các văn bản về rửa tiền theo quy định tại khoản 2 Điều cảnh báo, đặc biệt trong lĩnh vực ngân 7 của Luật này; hàng, trung gian thanh toán về các hành vi 10. Phối hợp với Bộ Ngoại giao, các Bộ, vi phạm pháp luật thông qua các ví điện tử, ngành có liên quan đề xuất, chủ trì ký kết thẻ tín dụng ngân hàng. Đồng thời, yêu cầu và tổ chức thực hiện điều ước quốc tế, thỏa các đối tượng báo cáo thực hiện nghiêm túc thuận quốc tế về PCRT; các biện pháp PCRT, tăng cường các biện 11. Giám sát đối tượng báo cáo trong việc pháp đảm bảo an ninh, an toàn hoạt động thực hiện báo cáo quy định tại các điều 25, thanh toán, trung gian thanh toán, tăng 26 và 34 của Luật này; phối hợp cung cấp cường giám sát và báo cáo giao dịch đáng thông tin giám sát cho các Bộ, ngành để ngờ cho NHNN khi phát hiện các giao dịch phục vụ công tác thanh tra, kiểm tra, giám đáng ngờ liên quan đến hoạt động thẻ tín sát về PCRT”. dụng, ví điện tử. Thời gian qua, cùng các tổ chức tín dụng (TCTD), chi nhánh ngân hàng nước ngoài 3.2. Vai trò của ngân hàng thương mại và các tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán tăng cường năng lực PCRT, Việc đưa tiền vào hệ thống tài chính đòi chống TTKB, NHNN đã thực thi những hỏi phải có dịch vụ được cung cấp bởi hệ phương án đồng bộ bao gồm: thống ngân hàng thương mại. Nguồn vốn Thứ nhất, tham mưu ban hành Luật PCRT của ngân hàng là tiền gửi nhận được từ các 2022 và các văn bản hướng dẫn. Đây là khách hàng đến gửi tiền trong tài khoản. khuôn khổ pháp lý quan trọng để các đối Do đó, các NHTM đóng vai trò quan trọng tượng báo cáo triển khai các biện pháp trong công tác phòng, chống rửa tiền. PCRT phù hợp, hiệu quả trong tình hình Tuyên bố về các nguyên tắc của Ủy ban mới, đặc biệt là các đối tượng báo cáo trong Basel (2023) về Quy định và Thực hành ngành Ngân hàng. NHNN đã hợp tác với Giám sát Ngân hàng ban hành bao gồm ba các cơ quan liên quan hoàn thiện hệ thống lĩnh vực ngân hàng có trách nhiệm thực văn bản quy phạm pháp luật về PCRT bao hiện để kiểm soát hoạt động rửa tiền: (1) gồm quy định của pháp luật hình sự, pháp Phòng tránh các giao dịch đáng ngờ; (2) luật hành chính và pháp luật chuyên ngành Hợp tác với các cơ quan thực thi pháp luật; đã có đủ các quy định để phòng, chống rửa (3) Quy tắc định danh khách hàng. tiền, bao gồm cả hoạt động rửa tiền thông Cụ thể, các NHTM thực hiện những vai trò qua hệ thống các TCTD. chính trong công tác PCRT như sau: Thứ hai, đẩy mạnh công tác xử lý giao dịch 1. Xác minh danh tính: Ngân hàng phải xác đáng ngờ, kịp thời phối hợp với các cơ quan minh danh tính của khách hàng một cách liên quan để cung cấp, chuyển giao thông chặt chẽ khi họ mở tài khoản, thực hiện tin, góp phần hiệu quả ngăn chặn hành vi giao dịch hoặc tham gia vào các hoạt động phạm tội. tài chính khác. Điều này bao gồm việc thu Thứ ba, NHNN triển khai cập nhật đánh thập thông tin cá nhân và kinh doanh của giá rủi ro quốc gia về rửa tiền, TTKB của khách hàng, như hộ chiếu, chứng minh Việt Nam giai đoạn 2018- 2022 nhằm cung nhân dân, giấy phép kinh doanh, và cung Số 258- Tháng 11. 2023- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 129
  8. Vai trò của ngành Ngân hàng trong hoạt động phòng, chống rửa tiền tại Việt Nam cấp các tài liệu chứng minh khác. Vai trò 400 triệu đồng từ 01/12/2023 theo Quyết này liên quan đến quy trình định danh định  11/2023/QĐ-TTg ban hành ngày khách hàng (KYC) mà hầu hết các NHTM 27/4/2023 về quy định mức giao dịch có giá đều đang triển khai hiện nay. trị lớn phải báo cáo. Cho tới nay, Việt Nam 2. Theo dõi giao dịch: Ngân hàng phải theo đã triển khai các biện pháp về chống rửa dõi các giao dịch của khách hàng và phát tiền trong hệ thống các tổ chức tài chính. hiện bất thường trong các hoạt động tài Mỗi tổ chức tài chính đều có một ban chỉ chính. Các giao dịch lớn, không đối ứng đạo chống rửa tiền và các quy định riêng hoặc không phù hợp với mô hình giao dịch về chống rửa tiền. Nhằm trang bị kiến thức thông thường có thể là dấu hiệu của tội cơ bản về PCRT và chống TTKB, công tác phạm rửa tiền. tuyên truyền, nâng cao hiểu biết cho người 3. Báo cáo giao dịch đáng ngờ: Nếu ngân dân về PCRT và chống TTKB cũng được hàng có bất kỳ nghi ngờ nào về hoạt động chú ý. tài chính của khách hàng có thể liên quan Các biện pháp chủ yếu mà các NHTM Việt đến tội phạm rửa tiền, họ phải báo cáo ngay Nam hiện đang áp dụng bao gồm: lập tức cho cơ quan chống rửa tiền hoặc - Về công tác tổ chức: Hiện nay, mỗi ngân cơ quan có thẩm quyền. Thông tin này có hàng đều bố trí một thành viên ban điều thể giúp cho việc điều tra và ngăn chặn các hành chịu trách nhiệm về tổ chức, chỉ đạo, hoạt động tội phạm. kiểm tra việc tuân thủ các quy định của 4. Thực hiện các biện pháp kiểm soát nội pháp luật về PCRT tại đơn vị. Tùy theo quy bộ: Ngân hàng cần thiết lập và thực hiện mô, mức độ, phạm vi và đặc thù hoạt động các biện pháp kiểm soát nội bộ để ngăn của mình, từng ngân hàng có thể thành lập chặn tội phạm rửa tiền. Điều này bao gồm bộ phận chuyên trách hoặc chỉ định một bộ việc đào tạo nhân viên về PCRT, thiết lập phận tại trụ sở chính chịu trách nhiệm về quy trình kiểm tra giao dịch, và duyệt xét PCRT; quy định rõ trách nhiệm của người các tài khoản và hoạt động đáng ngờ. Các phụ trách PCRT và của từng cá nhân, bộ ngân hàng có trách nhiệm phong tỏa tạm phận trong quá trình tác nghiệp đảm bảo thời, cấm chuyển nhượng, chuyển đổi và việc thực hiện quy chế nội bộ về PCRT của định đoạt việc di chuyển tài sản đối với các ngân hàng. giao dịch đáng ngờ liên quan đến rửa tiền - Về quy định nội bộ của các NHTM: Sau (Kidwai, 2014). khi các quy định của Nhà nước liên quan 5. Hợp tác với cơ quan có thẩm quyền: đến PCRT được ban hành như Nghị định số Ngân hàng cần hợp tác chặt chẽ với các 74/2005/NĐ-CP của Chính phủ về phòng, cơ quan PCRT và các cơ quan tình báo tài chống rửa tiền, Văn bản hướng dẫn số 281/ chính để hỗ trợ trong việc điều tra và truy NHNN-TTR ban hành ngày 30/6/2006 của cứu các tội phạm liên quan đến rửa tiền. NHNN hướng dẫn tổ chức tín dụng thực Tại Việt Nam, theo quy định của Luật hiện một số nội dung của Nghị định số PCRT, tổ chức tài chính, tổ chức, cá nhân 74/2005/NĐ-CP, Luật PCRT 2022, một số kinh doanh ngành nghề phi tài chính có ngân hàng đã tiến hành xây dựng và ban liên quan phải có trách nhiệm báo cáo hành quy chế nội bộ về PCRT làm căn cứ NHNN khi thực hiện các giao dịch có giá thực hiện công tác PCRT tại đơn vị mình. trị lớn. Theo quy định hiện hành, mức giá Quy định nội bộ bao gồm các chính sách, trị của giao dịch có giá trị lớn phải báo quy định, quy trình và thủ tục cơ bản. cáo là 300 triệu đồng, và sẽ tăng lên mức - Về ứng dụng công nghệ thông tin: Hiện 130 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 258- Tháng 11. 2023
  9. BÙI HỮU TOÀN - TRẦN VIỆT DŨNG nay, các NHTM Việt Nam đã hoàn thiện hạn chế về tuân thủ kỹ thuật liên quan đến Module Thông tin khách hàng (Customer các biện pháp phòng ngừa, đặc biệt là liên Information File- CIF) quản lý hồ sơ khách quan đến thẩm định khách hàng (CDD), hàng là những tiền đề để bất kỳ lúc nào truy chuyển tiền điện tử và các công nghệ cập vào hệ thống sẽ có bức tranh toàn diện mới, và đảm bảo rằng tất cả các quy định về khách hàng với những thông tin đầy đủ, này cũng được áp dụng cho cả hoạt động chi tiết và thường xuyên được cập nhật. TTKB, cùng với đó yêu cầu các NHTM và các tổ chức tài chính khác báo cáo thường 4. Giải pháp tăng cường công tác phòng, xuyên, định kỳ về các rủi ro rửa tiền hoặc chống rửa tiền của ngành Ngân hàng các giao dịch đáng ngờ. Các đơn vị như cơ quan TTGSNH (Cục PCRT) cần ban hành Thống đốc NHNN đã có Quyết định số quy trình Thanh tra về PCRT, các quy định 1945/QĐ-NHNN ngày 16/11/2022 về việc pháp luật yêu cầu kê khai nguồn gốc tài sản ban hành kế hoạch thực hiện Quyết định đối với những tài sản không tương xứng số 941/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính với giá trị mô tả trên hồ sơ giao dịch của phủ ngày 05/8/2022 về việc ban hành kế khách hàng. hoạch hành động quốc gia về PCRT, chống Thứ hai, về nguồn lực hỗ trợ cho công tác TTKB và tài trợ phổ biến vũ khí hủy diệt PCRT, NHNN cần tăng cường tổ chức hàng loạt giai đoạn 2021- 2025. Theo đó, nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ mục tiêu tổng quát của NHNN đề ra trong thuật và sử dụng hiệu quả các phần mềm kế hoạch nhằm góp phần xây dựng một cơ phát hiện và ngăn chặn các giao dịch đáng chế PCRT có hiệu quả ở Việt Nam; thực ngờ, cùng với đó làm đầu mối hướng dẫn, hiện trách nhiệm là cơ quan đầu mối của hỗ trợ các NHTM phát triển, ứng dụng các Việt Nam trong Nhóm châu Á- Thái Bình phần mềm này vào hoạt động PCRT. Ngoài Dương về chống rửa tiền (APG), phối hợp ra, NHNN cần có kế hoạch xây dựng cơ sở với các bộ, ngành, cơ quan liên quan thực dữ liệu quốc gia về rửa tiền, nhằm phục vụ hiện trách nhiệm thành viên của Việt Nam hiệu quả cho công tác đánh giá rủi ro quốc trong APG. Dựa trên kế hoạch trên, bài viết gia về rửa tiền cũng như nâng cao hiệu quả đề xuất một số khuyến nghị như sau đối với công tác thanh tra, giám sát hoạt động rửa ngành Ngân hàng Việt Nam. tiền tại Việt Nam. Thứ ba, về hợp tác, chia sẻ thông tin về 4.1. Khuyến nghị đối với Ngân hàng Nhà PCRT, NHNN cần chủ trì và phối hợp nước với Bộ Công an và các cơ quan hữu quan trong công tác xây dựng và thực hiện chiến Thứ nhất, về khuôn khổ pháp lý, NHNN cần lược, chủ trương, chính sách, kế hoạch, tiếp tục xây dựng và hoàn thiện pháp luật công tác phòng ngừa, đấu tranh chống rửa về PCRT. Trên cơ sở Luật Phòng, chống tiền tại Việt Nam. NHNN có thể đứng ra rửa tiền đã được ban hành vào năm 2022, làm đầu mối xây dựng một thỏa thuận về NHNN cần ban hành các nghị định, thông trao đổi thông tin liên Bộ giữa NHNN, Bộ tư để hướng dẫn cụ thể thi hành các quy Công an và Bộ Tài chính trong công tác định của pháp luật, đồng thời rà soát các PCRT. NHNN có thể thiết lập đường dây văn bản pháp luật hiện hành để sửa đổi, bổ nóng hoặc mạng lưới chia sẻ thông tin giữa sung kịp thời các quy định pháp luật không các cơ quan, đơn vị tác nghiệp liên quan còn phù hợp cũng như để giải quyết các tới hoạt động PCRT. NHNN và Bộ Công Số 258- Tháng 11. 2023- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 131
  10. Vai trò của ngành Ngân hàng trong hoạt động phòng, chống rửa tiền tại Việt Nam an cần tăng cường cập nhật chia sẻ, phản Thứ nhất, NHTM cần tăng cường cảnh hồi về kết quả điều tra của các vụ việc liên giác đối với các giao dịch có khả năng tiềm quan đến hoạt động rửa tiền để kịp thời ẩn rủi ro rửa tiền. Các ngân hàng cần xác cảnh báo và nâng cao khả năng nhận diện định rủi ro, phát hiện những dấu hiệu rửa tại các NHTM và đảm bảo việc kiểm soát tiền trong từng sản phẩm dịch vụ, từng hoạt tại các NHTM được hiệu quả hơn. động kinh doanh, giao dịch như: hoạt động Thứ tư, về hoạt động đào tạo, nâng cao kế toán giao dịch; hoạt động tín dụng; hoạt năng lực về PCRT, NHNN cần thường động tài trợ thương mại; hoạt động chứng xuyên xây dựng, triển khai các chương khoán; hoạt động thẻ. Để có thể đảm bảo trình đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ công tác PCRT trong hệ thống ngân hàng cho các cán bộ có hoạt động tác nghiệp có hiệu quả, giảm thiểu rủi ro cũng như bảo liên quan tới PCRT. Hoạt động đào tạo cần vệ lợi ích cổ đông, các ngân hàng phải đưa được thiết kế riêng biệt: đào tạo nhân viên ra, áp dụng các chính sách, quy trình hướng mới và đào tạo nâng cao trình độ. Yêu cầu dẫn cách thức thực hiện công tác PCRT tại về bằng cấp chứng chỉ để có thể tác nghiệp các khâu: Mở và sử dụng tài khoản; quy cũng cần được quy định rõ như đối với các định về nhận biết khách hàng, nhận biết cán bộ tại NHTM và các TCTC phi ngân khách hàng giản đơn và tăng cường. hàng. Bên cạnh đó, triển khai đào tạo đối Thứ hai, NHTM cần thường xuyên hoàn với các cơ quan Công an nhằm giúp cán bộ thiện, cập nhật danh sách đối tượng khách công an có thêm các kinh nghiệm thực tế hàng liên quan tới rủi ro rửa tiền trên cơ về PCRT. sở các nguồn: (i) danh sách cảnh báo hiện Thứ năm, đẩy mạnh hợp tác và hỗ trợ quốc có của ngân hàng; (ii) danh sách cảnh báo tế về PCRT, việc phát hiện và ngăn chặn tội của Cục PCRT, Bộ Công an; (iii) danh sách phạm rửa tiền xuyên biên giới cần sự liên khuyến nghị của FATF (2022). NHTM kết và phối hợp chặt chẽ của NHTW các cần tăng cường, nâng cao ứng dụng công quốc gia. Do đó, NHNN cần tuân thủ và nghệ thông tin trong sàng lọc các giao dịch thực hiện các quy định quốc tế về PCRT để đáng ngờ, giúp phát hiện rủi ro rửa tiền có sự thống nhất về luật lệ nhằm ngăn chặn từ các nguồn khác nhau. Hệ thống PCRT tội phạm rửa tiền. Từ đó, sẽ có cơ sở để tiến của NHTM cần phải có hai module thiết hành các hoạt động phòng ngừa các giao yếu là (i) Filtering: ngăn chặn tức thời dịch phi pháp, như có chính sách ngăn chặn (hỗ trợ KYC, CDD, enhanced CDD; xếp việc chuyển tiền quốc tế đối với những số hạng rủi ro dựa trên ma trận rủi ro…) và tiền đáng ngờ. Cùng với đó, NHNN cần (ii) Profiling dành cho phân tích sau (các tăng cường các chuyến thăm thực tế, trao ví dụ về kịch bản rửa tiền đưa ra nhằm cài đổi thông tin và tài liệu, cũng như trao đổi đặt vào trong hệ thống, và kiểm nghiệm kết các cán bộ liên quan tham gia vào quá trình quả từ các kịch bản đang được xây dựng; này thông qua các hội thảo và hội nghị, tập hợp tất cả các giao dịch nghi ngờ phục với sự tham gia của các tổ chức quốc tế vụ cho việc profiling…). như Lực lượng Đặc nhiệm Hành động Tài Thứ ba, NHTM cần tăng cường đầu tư chính (FATF), Liên Hợp Quốc, Ngân hàng nguồn lực cũng như cân bằng hoạt động Thế giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế… PCRT và các hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Trên thực tế, PCRT là hoạt 4.2. Khuyến nghị đối với ngân hàng động không tạo ra thu nhập trực tiếp cho thương mại ngân hàng nên có tình trạng một số NHTM 132 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 258- Tháng 11. 2023
  11. BÙI HỮU TOÀN - TRẦN VIỆT DŨNG đặc biệt là các NHTM cổ phần chưa có sự phải đào tạo cần có chứng chỉ hoàn thành quan tâm đầu tư đúng mức cho hoạt động khóa đào tạo để được làm việc chính thức này cả về nguồn lực tài chính và nguồn lực tại ngân hàng. nhân sự. Hoạt động của bộ phận PCRT đôi khi ảnh hưởng tới tốc độ tác nghiệp của các 5. Kết luận bộ phận kinh doanh khác, dẫn đến việc bị gây khó khăn bởi cả đồng nghiệp và khách Sử dụng phương pháp tổng hợp và phân hàng. Vì vậy, các NHTM cần xây dựng tích tài liệu nhằm tiến hành nghiên cứu chính sách đầu tư cũng như cơ chế phối tổng quan hoạt động phòng, chống rửa tiền hợp trong nội bộ để đảm bảo hiệu quả hoạt tại Việt Nam, kết quả nghiên cứu của bài động của bộ phận PCRT. viết chỉ ra rằng rủi ro rửa tiền tại Việt Nam Thứ tư, xây dựng cơ chế đánh giá, giám được đánh giá ở mức trung bình cao, cùng sát các cán bộ trực tiếp giao dịch với khách với đó, lĩnh vực ngân hàng chiếm phần lớn hàng về việc tra cứu thường xuyên danh tổng số báo cáo giao dịch đáng ngờ gửi đến sách đối tượng tiềm ẩn nguy cơ rửa tiền. Cục PCRT, cao hơn các lĩnh vực khác. Như Đây là yêu cầu bắt buộc đối với các cán bộ vậy, có thể thấy rằng ngành ngân hàng đóng thực hiện giao dịch, tuy nhiên một số cán một vai trò chủ chốt và thiết yếu trong công bộ ngân hàng thường xuyên bỏ qua bước tác phòng, chống rửa tiền tại Việt Nam. Cho này khi thực hiện giao dịch. Trong thời gian đến nay, NHNN Việt Nam và các cơ quan qua một số NHTM đã tăng cường giám sát quản lý khác đã xây dựng, sửa đổi và ban thông qua việc kiểm tra định kỳ tần suất tra hành nhiều văn bản pháp lý về PCRT, trong soát danh sách khách hàng có nguy cơ cao đó đặc biệt là Luật PCRT, nhằm thực hiện của từng cán bộ ngân hàng và tính vào KPI. công tác quản lý, giám sát và ngăn chặn Thứ năm, các NHTM cần tăng cường nhận hành vi rửa tiền một cách hiệu quả, nghiêm thức và trách nhiệm xã hội về PCRT cho minh. Trong những quy định này, trách cán bộ NHTM thông qua đào tạo. Chương nhiệm của NHNN và các NHTM về PCRT trình đào tạo có thể tổ chức trong thời gian luôn được nêu rõ và nhấn mạnh bởi ngành tối đa 3 ngày; tần suất cập nhật 1 năm/ lần Ngân hàng là lĩnh vực đầu mối về quản lý hoặc cập nhật khi có hình thức rửa tiền tiền tệ của quốc gia. Do đó, hiện nay, ngành mới; hình thức là đào tạo tập trung. Nội Ngân hàng cũng đã triển khai những biện dung đào tạo cần tập trung vào: (i) Nhận pháp thiết thực để thực hiện trách nhiệm của diện giao dịch ngân hàng đáng ngờ trong mình trong công tác PCRT. Mặc dù vậy, PCRT; (iii) Quy định pháp lý về PCRT; trong thời gian tới, NHNN và các NHTM tại (iv) Tình huống thực tế và biện pháp xử Việt Nam cần tiếp tục nâng cao, tăng cường lý. Đối tượng đào tạo là các nhân viên mới chất lượng hoạt động PCRT để góp phần ổn có nghiệp vụ liên quan tới giao dịch của định hệ thống tài chính quốc gia, từ đó phát khách hàng, các nhân viên chuyên trách triển nền kinh tế Việt Nam trong sạch và về PCRT. Các nhân viên thuộc đối tượng vững mạnh.■ Tài liệu tham khảo Aluko, A., & Bagheri, M. (2012). The impact of money laundering on economic and financial stability and on political development in developing countries: The case of Nigeria. Journal of Money Laundering Control, 15(4), 442-457. Báo cáo tóm tắt “Đánh giá rủi ro quốc gia về rửa tiền và TTKB” NHNN (2018). Bartlett, B. L. (2002). The negative effects of money laundering on economic development. Platypus Magazine, (77), 18-23. Số 258- Tháng 11. 2023- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 133
  12. Vai trò của ngành Ngân hàng trong hoạt động phòng, chống rửa tiền tại Việt Nam Basel Committee on Banking Supervision (2023). Core principles for effective banking supervision. Consultative Document, Bank for International Settlements. Chính phủ (2005). Nghị định số 74/2005/NĐ-CP của Chính phủ về phòng, chống rửa tiền, ban hành ngày 07 tháng 06 năm 2005. Chính phủ (2013). Nghị định số 116/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật phòng, chống rửa tiền, ban hành ngày 04 tháng 10 năm 2013. Chính phủ (2014). Quyết định số 2112/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Về việc ban hành Kế hoạch hành động quốc gia về phòng, chống rửa tiền và tài trợ khủng bố giai đoạn 2015 – 2020, ban hành ngày 25 tháng 11 năm 2014. Chính phủ (2019). Quyết định số 474/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch hành động giải quyết những rủi ro rửa tiền, tài trợ khủng bố giai đoạn 2019 – 2020, phê duyệt Báo cáo kết quả đánh giá rủi ro quốc gia về rửa tiền, tài trợ khủng bố giai đoạn 2012-2017, ban hành ngày 30 tháng 4 năm 2019. Chính phủ (2023). Quyết định số 11/2023/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ quy định mức giao dịch có giá trị lớn phải báo cáo, ban hành ngày 27 tháng 4 năm 2023. FATF (2022). Chuẩn mực quốc tế về chống rửa tiền chống tài trợ khủng bố và chống tài trợ phổ biến vũ khí- Các khuyến nghị của FATF. Cập nhật tháng 03/2022, được phê chuẩn tại hội nghị FATF tháng 02/2012. Hendriyetty, N., & Grewal, B. S. (2017). Macroeconomics of money laundering: effects and measurements. Journal of Financial Crime, 24(1), 65-81. Idowu, A. (2012). Anti-money laundering policy and its effects on bank performance on Nigeria Dept. of Management and Accounting Faculty of Management Sciences. Global Journal of Management and Business Research, 12, 17. Kidwai, A. J. (2014). Money Laundering and the Role of Banks. Pakistan Horizon, 59(2), 43-47. Mohammed, S. A. S. (2021). Money laundering in selected emerging economies: is there a role for banks?. Journal of Money Laundering Control, 24(1), 102-110. Ngân hàng Nhà nước (2022). Quyết định số 1945/QĐ-NHNN về việc ban hành Kế hoạch của NHNN thực hiện Quyết định số 941/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc Ban hành Kế hoạch thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia về phòng, chống rửa tiền, tài trợ khủng bố và tài trợ phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt giai đoạn 2021-2025, ban hành ngày 16 tháng 11 năm 2022. Quốc hội (2012). Luật Phòng, chống rửa tiền, số 07/2012/QH13, ban hành ngày 18 tháng 6 năm 2012. Quốc hội (2022). Luật Phòng, chống rửa tiền, số 14/2022/QH15, ban hành ngày 15 tháng 11 năm 2022. United Nations Office on Drugs and Crime (2011). New UN report says criminals may have laundered $1.6 trillion in 2009. 134 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 258- Tháng 11. 2023
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2