intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vấn đề về đổi mới tổ chức, hoạt động của Quốc hội: Phần 2

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:158

123
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo tiếp Tài liệu Một số vấn đề về đổi mới tổ chức, hoạt động của Quốc hội qua phần 2 sau đây. Một số bài viết của tác giả đã đi sâu phân tích, lý giải thực trạng, nêu lên những mặt được và chưa được; những nguyên nhân hạn chế và đề xuất những giải pháp góp phần vào việc tiếp tục đổi mới tổ chức, hoạt động của Quốc hội trong điều kiện hiện nay.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Vấn đề về đổi mới tổ chức, hoạt động của Quốc hội: Phần 2

  1. MỘTsó VẤNĐỂ VỀĐỔI MỚI Tổ CHỨC. HOẠTĐỘNGCỦAQUỐC HỘI Chương II CHỨC NẢNG, NHIÊM vụ, QUYỂN HẠN VÀ cơ CẤU T ổ CHỨC CỦA v Ắn p h ò n g q u ố c h ộ i I. Cơ s ỏ XÁC ĐỊNH CHỨC NĂNG, NHIỆM v ụ , QUYỂN HẠN VÀ Cơ CẤU TỔ CHỨC CỦA VĂN PHÒNG QUỐC HỘI 1. Những vấn để có tính nguyên lý khi xác lập chức nảng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của một cơ quan a. Chức năngy nhiêm vụ, quyền han và cơ cấu tổ chức của một cơ quan p h ả i b ắt nguồn từ những yêu cầu m à thực tiễn đòi hỏi (hay còn goỉ là **sứ mênh** của sự ra đời) Theo nguyên lý này, thực tiễn đặt ra những loại nhiệm vụ chiến lược dài hạn và những nhiệm vụ chiến thuật ngắn hạn, cần thiết lập một cơ quan để đảm đương trách nhiệm giải quyết các vấn đề mà thực tiễn yêu cầu. Trên cơ sỏ đó, 170
  2. Chương II Chửc náng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chửc của VPQH thực tiễn cũng xác lập những chức náng, nhiệm vụ, quyền hạn ổn định trong một thời gian dài hoặc những chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn có tính lâm thồi cho mỗi loại cơ quan mà thực tiễn cần thiết lập. Cũng có khi do nhu cầu cụ thể, m à tra o cho cơ q u a n , tổ chức n h ữ n g chức n ả n g , n h iệ m vụ, quyền hạn có tính chất không chuyên trách, kiêm nhiệm. b, Quyền hạn p h ả i tương xứng vớỉ nhiệm vựy phù hợp vớí chức năng và tương thích vớỉ mô hình cơ cấu t ổ chức Theo đó, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức phải bát nguồn từ chức năng (những phương diện hoạt động chủ yếu). Nhiệm vụ đặt ra phải phù hỢp với chức năng đà được xác định. Để thực hiện được nhiệm vụ, phải có nhừng quyền hạn bảo đảm thực hiện nhiệm vụ. Quyển h ạ n p h ả i tương x ứ n g vối nhiệm vụ và được coi là \ ô n g cụ quyền /ự c” để triể n k h a i thực hiện chức n ă n g , n h iệ m vụ. MỐI q u a n hệ giữa chức năng, n hiệm vụ, qu yền h ạ n với cơ câ'u tổ chức bộ máy là mối quan hệ lôgic, biện chứng. Chức náng, nhiệm vụ, quyển hạn là tiền đề cho việc xác lập cơ cấu, tổ chức bộ máy. Cơ cấu tổ chức bộ máy là cơ sở, là điều kiện để bảo đảm thực hiện được chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn. c. Chức nảngy nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tô chức p h ả i bảo đả m tỉnh đôc lập so với các chủ th ể khác Nguyên lý này bảo đảm để cơ câu tổ chức, và các hoạt 171
  3. MỘTSố VẤNĐẾ VỀĐỔI MỚI Tổ CHỨC. HOẠTĐỘNGCỦA QUỐC HỘI động của một cơ quan nào đó mang tư cách một chủ thể độc lập, nhân danh thẩm quyền được trao, tự chịu trách nhiệm trước cơ quan thành lập ra mình và trước pháp luật. Việc xác định rành mạch tính độc lặp vế cờ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan là dấu hiệu quan trọng để phân biệt phạm vi, phương diện hoạt động của cơ quan này với các cơ quan khác và để tránh chồng chéo, lẳn lộn về thẩm quyền. d. Việc xác lập chức năng, nhiệm vUy quyên hạriy cơ cấu t ổ chức cho cơ quan p h ả i bảo đ ả m sư h ài hoà, căn đôĩ, tương thích; bảo đảm tỉn h n h ấ t quán trong hệ thống của một chỉnh th ể n hất đ in h Nguyên lý này bảo đảm sự bình đẳng về địa vị của chủ thế này với chủ thể khác trong cùng một cấp đưỢc thê hiện qua việc thiết kế mô hình cơ cấu tổ chức, sự phân công chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn. Điểu đó bảo đảm sự cân đôi, nhất quán trong việc phân công chức náng, nhiệm vụ, quyền hạn của các thành phần trong một chỉnh thể, tạo ra khả năng phát huy sức mạnh riêng, hoà đồng trong sức mạnh chung của chỉnh thể. d, Bảo đàm các điều kiệìiy ph ư ơn g tiện cần th iết d ể cơ quarty t ổ chức thực hiện được chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của minh Tức là, cơ quan, tổ chức phải có cơ cấu tổ chức hoàn chỉnh; 172
  4. Chương II Chức nảng, nhiệm vụ, quyển hạn và cơ cấu tổ chức của VPQH có bộ máy lãnh đạo; có các đơn vị cả'p dưới; cán bộ, nhân viên giúp việc; có trụ sở làm việc; có tài khoản, con dấu... 2. Cơ sở xác định chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn và cơ cấu tể chức của Văn phòng Quốc hội Từ các vấn đề có tính nguyên lý như đã nêu ở trên, việc xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ câu tổ chức của Văn phòng Quốc hội bắt nguồn từ những cơ sở sau đây: a. Yêu cầu tham mưu, phục vụ chức năng, nhiệm vụ, quyên han của Quốc hội Để thực hiện đưỢc chức nàng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định, chính Quôc hội phải tự tổ chức ra các cơ quan trực thuộc và bộ máy giúp việc cho mình. Sự ra đòi của Văn phòng Quốc hội xuất phát từ yêu cầu bảo đảm phục vụ cho Quốc hội thực hiện được chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật. Mô hình tổ chức và tính châ't tham mưu, phục vụ của bộ máy giúp việc (tức Vàn phòng Quôc hội) phụ thuộc vào chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các chủ thể mà mình tham mưu, phục vụ. Đây là vâ'n đề có tính quyết định trong việc xác lập cơ cấu tổ chức và xác clỊnh cẩc chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Văn phòng Quổb hội theo từng tuyến quan hệ tương ứng. 173
  5. MỘTSố VẤNĐỀ VẾĐỔI MỚI Tổ CHỨC, HOẠTĐỘNGCỬAQUỐC HỘI ò. Phương diện hoai động và c h ế độ làm việc cùa Quốc hội Các phương diện hoạt động của Quốc hội chính là các chức năng cơ bản của Quốc hội. Theo quy định của pháp luật, Quốc hội có 3 chức náng cơ bản là lập pháp, giám sát tối cao và quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước. Do đặc điểm của cơ quan đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân cả nưóc, nên Quô'c hội làm việc theo chẽ độ hội nghị. Hai nội dung có tính đặc thù này chi phỗi mạnh mẽ đến công tác tham mưu, phục vụ của bộ máy giúp việc. Từ đó đặt ra nhừng yêu cầu về việc xác lập cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của bộ máy này. c. Phương thức t ổ chức các cơ qu an của Quốc hôi Theo quy định của Luật Tổ chức Quốc hội, các cơ quan của Quôb hội bao gồm: ư ỷ ban thưòng vụ Quốc hội, Hội đồng d â n tộc, các uỷ b a n củ a Quốc hội và các b a n của ư ỷ b a n th ư ò n g vụ Quốc hội. Vì vậy, để t r i ể n k h a i th ự c h iệ n chức năng tham mưu, phục vụ các cơ quan này, với tư cách là bộ máy giúp việc của Quốc hội, Văn phòng Quốc hội phải t h à n h lập các đơn vỊ tương ứng. Chức n ă n g , n h iệ m vụ, q u y ền h ạ n củ a các đơn vị n à y p h ả n á n h n h ữ n g k h ía c ạ n h cụ th ể của chức n á n g , n h iệ m vụ, quy ền h ạ n c ủ a V ă n p h ò n g Quốc hội. 174
  6. Chương II Chức náng, nhiệm vụ, quyển hạn và ccf cấu tổ chửc của VPQH d. N hiệm vuy quyền hạn của các th àn h p h ầ n trong cơ cấu t ổ chức của Quốc hội Do việc phân công của Quốc hội và ư ỷ ban thưòng vụ Quốc hội, mỗi cơ quan của Quốc hội và của ư ỷ ban thường vụ Quỗc hội có chức náng, nhiệm vụ, quyền hạn riêng. Do vậy, việc tham mưu, phục vụ của Văn phòng Quốc hội t h ô n g q u a các đơn vị c ấp dưối củ a m ình c ũ n g p h ả i đưỢc xác lập tương ứng vói chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trên những lình vực hoạt động cụ thể, bảo đảm phù hợp và tương ứng với các chủ thể mà mình tham mưu, phục vụ. d, Yêu cầu th am mưuy trợ giúp toàn diện các hoạt độn g của Quốc hộỉ, các cơ quan của Quốc hộiy các đoàn đ a i biểu Quốc hôi và các đ a i biểu Quốc hội Theo đó, việc xác lập cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Văn phòng Quổc hội được xây dựng trên cơ sở phân loại các hoạt động của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, các đoàn đại biểu Quốc hội và đại biểu Quốc hội theo từng lĩnh vực hoặc theo các nhóm vấn đề có tính chuyên ngành. Việc phân loại này là cơ sở để xác lập các đầu mối chủ yếu trong công tác tham miíu, phục vụ và trợ giúp hoạt động của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, các đoàn đại biểu Quôc hội và đại biểu Quốc hội. Đây cũng là cơ sỏ quan trọng đê xây dựng các quy định vể chúc năng, nhiệm vụ, quyển hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng Quốc hội. 175
  7. MỘTSố VẤNĐÉ VỀĐỔI MỚI Tổ CHỨC. HOẠTĐỘNGCÙAQUỐC HỘI II. THỰC TRẠNG T ổ CHỨC BỘ MÁY VĂN PHÒNG QUÔC HỘI - NHỮNG MẶT Được VÀ CHỮA Được 1. Khái quát quá trình hình thành tổ chức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn của Văn phòng Quốc hội qua các giai đoạn Khái quát về quá trình hình thành và phát triển về tổ chức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Văn phòng Quôc hội từ khi Quồc hội nước ta ra đòi đến nay, có thể chia làm 5 giai đoạn sau đây: a. Giai đoan phôi th a i từ thực tiễn Sau khi Quốc hội khoá I ra đòi, chưa có ngay bộ máy giúp việc. Vàn phòng Ban thưòng trực Quốc hội dần được hình thành qua từng giai đoạn, vì chưa có ván bản nào quy định về bộ máy giúp việc của Quốc hội. Trên thực tế, Văn phòng này do một số cán bộ đảm trách để giúp Ban thường trực Quốc hội giải quyết các công việc đối nội và đôl ngoại. Cho đến ngày 19/3/1950, căn cứ vào nhu cầu công việc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh sô' 38-SL cử bác sỹ Nguyễn Tấn Gi Trọng, nguyên Tổng Giám đốc Nha thông tin giữ chức Chánh Văn phòng Ban thưòng trực Quô'c hội. Đầu năm 1957, Vàn phòng được thành lập 2 phòng chuyên môn (Phòng Hành chính - Quản trị và Phòng Nghiên cứu). Với cách tổ chức đơn giản như vậy, chức náng, nhiệm vụ, quyền hạn của Ván phòng Ban thưòng trực Quốc hội chủ 176
  8. Chương II Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chứt của VPQH yếu là m a n g tí n h trỢ giúp các công việc h à n h c h ín h cho B an thưòng trực Quổc hội. b, G ỉai đoạn hình thành bằng cơ sở p h á p lý Trên cơ sở quy định của Luật Tổ chức Quốc hội, ngày 16/01/1962, ưỷ ban thưòng vụ Quốc hội đã ban hành Nghị quyết sô' 87-N Q /TV Q H về việc t h à n h lập V á n p hò ng ư ỷ b a n thường vụ Quốc hội và quy định tổ chức Văn phòng. Theo quy định tại Điều 1 của Nghị quyết, thì chức năng của Văn phòng ‘7à cơ quan giúp việc của ưỷ ban thường vụ Quốc hội, có trách nhiệm phục vụ ưỷ ban thường vụ Quốc hội hoạt động theo quyền hạn và nhiệm vụ được ghi trong Hiến pháp và Luật Tổ chức Quốc hộư\ Để thực hiện được chức năng đó, Văn phòng được trao 6 nhiệm vụ, quyền hạn liên quan đến công tác phục vụ, nghiên cứu và quản lý công việc hành chính. Về tổ chức, Vàn phòng có 3 vụ là Vụ Hành chính, Vụ P h á p c h í n h và Vụ D â n chính. Mỗi vụ có m ộ t sô" p h ò n g và tổ công tác. Sau đó, ngày 26/8/1976, u ỷ ban thưòng vụ Quốc hội đã ban hành Nghị quyết sô" 13-NQ/QHK6 về việc nâng Phòng xét khiếu tố và dân nguyện (thuộc Vụ Dân chính) thành Vụ Xét khiếu tố và dân nguyện. c. G iai đoạn có sự diều chỉnh S a u k h i có H iế n p h á p n ă m 1980 với n h ũ n g t h a y đổi về tô chức bộ m á y n h à nước. Để đ áp ứ n g y ê u cầu p hụ c vụ Quốc hội trong tình hình mói, ngày 06/7/1981, Hội đồng 177
  9. MỘTsó VẤN ĐỀ VẾ ĐỔI MỚI Tổ CHỨC, HOẠTĐỘNG CỦAQUÓC HỘI N h à nưốc đ ã r a N g h ị q u y ế t sô' 0 1 /H Đ N N 7 quy đ ịn h về tổ chức, nhiệm vụ của Văn phòng Quổc hội và Hội đồng Nhà nước. Theo quy định tại Điều 1 của Nghị quyết, thì Vãn phòng Quốc hội và Hội đồng Nhà nưốc có chức năng ‘7à cơ quan giúp việc Quốc hội và Hội đồng Nhà nước, có trách nhiệm phục vụ mọi hoạt động của Hội đồng Nhà nước, Chủ tịch và các Phó Chủ tịch Quốc hội, Hội đồng dân tộc và các uỷ ban của Quốc /lội”. Để thực hiện được chức năng này, Nghị quyết đà trao cho Văn phòng 15 nhiệm vụ, quyền hạn có liên quan chủ yếu đến công tác nghiên cứu, tham mưu, tổng hợp, phục vụ và quản lý công việc hành chính, v ề tổ chức, V ă n p h ò n g có 9 đơn vị, gồm 8 v ụ và 1 đơn vị cấp phòng. Đ ến n á m 1985, do yêu c ầ u p h ụ c vụ, V ản p h ò n g thành lập thêm Nhà khách Phủ Chủ tịch và nâng cấp trụ sở liên lạc tạ i 165 N a m kỳ khởi n g h ĩ a ( th à n h p h ố Hồ Chí M in h ) t h à n h P h ò n g liên lạc tại thành phố Hồ Chí M inh. Kể t ừ N g h ị q u y ết sô' 0 1 /H Đ N N 7, chức n ă n g , n h iệ m vụ c ủ a các đơn vị thuộc Ván phòng Quốc hội và Hội đồng Nhà nưốc bắt đầu đươc hình thành rõ nét. m d, Giai đoạn đổi mới Sau khi có Hiến pháp năm 1992 với nhiều thay đổi quan trọng, để đáp ứng nhu cầu phục vụ Quốc hội ngày càng cao, bộ máy giúp việc của Quốc hội phải được xác định là một chỉnh thể thống nhất, có cơ câu hỢp lý và phân công cụ thể về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn. Xuất phát từ 178
  10. Chương II Chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn và cơ cấu tổ chức của VPQH yêu cầu đó, Văn phòng Quốc hội và Hội đồng Nhà nưóc đã được đổi tên thành Vãn phòng Quôc hội và ngày 17/10/1992, ư ỷ ban thường vụ Quốc hội đã ban hành Nghị quyết sô" 02/NQ-ƯBTVQH quy định về tổ chức, nhiệm vụ của Văn phòng Quốc hội. Tại Điều 1 của Nghị quyết, chức năng của Văn phòng được xác định “Zà cơ quan giúp việc của Quốc hội có trách nhiệm nghiên cứu, tham mưu tổng hỢp và t ổ chức p h ụ c vụ m ọi h o ạ t đ ộ n g của Quốc hội, ư ỷ b a n thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội, các Phó Chủ tịch Quốc hội, của Hội đồng dân tộc và các uỷ han của Quốc hộV\ Nghị quyết cũng trao cho Văn phòng 16 nhiệm vụ, quyền hạn liên quan đến các mặt công tác tham mưu, tổng hỢp, tổ chức phục vụ điều hành và quản lý các công việc hành chính, về tổ chức, Ván phòng còn có 19 đơn vị, trong đó có 17 đơn vị cấp vụ và 2 đơn vị cấp phòng. đ, Gỉaỉ đoạn hoàn thiện m • Do quá trình đổi mỏi tổ chức và hoạt động của Quốc hội các khoá trong thòi kỳ đổi mới và để giúp Quốc hội thực hiện tốt hơn chức năng của mình, ngày 01/10/2003, ư ỷ ban th ư ò n g vụ Quô"c hộ i đã ban hành Nghị quyết sô" 417/2003/UBTVQHll quy định về chức náng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng Quốc hội. Theo đó, Ván phòng Quốc hội ‘7à cơ quan giúp việc của Quốc hội, có chứ c n ă n g th a m m ư u , tổ n g hỢp và tổ chứ c p h ụ c vụ các hoạt động của Quốc hội, ư ỷ ban thường vụ Quốc hội, các 179
  11. MỘTsó VẤN0Ể VỀ ĐỔI MỚI TỔCHỨC. HOẠTDỘNG CỦAQUỐC HỘI hoạt động của Hội đổng dán tộc, các ưỷ ban của Quôc hội, các ban của ư ỷ ban thường vụ Quốc h ộ i\ Đẻ thực hiện được chức n ă n g đó, N g h ị qu y ết đã tra o cho V ăn ph òn g 17 nhiệm vụ, quyền hạn liên quan đến các mặt hoạt động của Quốc hội, các cơ quan của Quô'c hội, công tác quản lý hành chính và trỢ giúp các hoạt động của Quôc hội nói chung. Đến đây, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ván phòng Quôc hội được đề cập khá toàn diện và có tính hệ thống hơn. 2. Đánh giá thực trạng về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Vân phòng Quốc hội ơ. Đ ánh g iá kh ải q u á t về quá trĩn h hình thành, p h á t triển các chức năng, nhiệm vụ, quyền han vá cơ cấu tố chức của Văn p h ò n g Quốc hội Trên cơ sỏ phân chia các giai đoạn hình thành và phát triển của Vãn phòng Quốc hội như đã nêu ở trên, kết hỢp với việc nghiên cứu quá trìn h lịch sử, có thể đưa r a những đán h giá khái qu át về thực trạ n g chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Vàn phòng Quốc hội như sau: - Quá trinh xác lập chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng Quốc hội là một quá trinh hinh thành, p h á t triển từ thấp đến cao, tuỳ thuộc vào cơ 180
  12. Chương II Chửc năng, nhiệm vụ, quyển hạn và cơ cấu tổ chửc của VPQH cấu tố chức và phương thức hoạt động của Quốc hội trong mỗi g ia i đoạn của lịch sử. Điều đó được th ê h iệ n q u a th ự c tiễn tô chức bộ máy và các quy định của pháp luật về chức náng, nhiệm vụ, quyến hạn của Văn phòng Quốc hội. Xem xét quá trình này cho thấy từ việc tổ chức khá đơn giản bộ máy vối nhừng quy định chưa mang tính định hình, định lượng và đ ịn h t ín h tro n g việc xác lập chức n ă n g , n h iệ m vụ, quyền hạn của Văn phòng cho đến giai đoạn sau này, những vấn đề dó đã được để cập hoàn chính hơn. Trong một thòi gian khá dài, Văn phòng Quổc hội vói cơ cấu tổ chức k h á đơn giản, chỉ có chức náng, nh iệm vụ m à k h ô n g có những quyền hạn để bảo đảm thực hiện chức năng, nhiệm vụ dược giao. - Sự thay đổi về mò hinh tổ chức bộ máy tham mưu, giúp việc của Quôh hội lờ cơ sở cho sự thay đổi uề chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Văn ph òn g Quốc hội. Đ â y là một thực trạng bát nguồn từ những thay đổi to lớn trong nhặn thức vế vị trí, vai trò của Quôc hội, với tư cách là cơ quan đại biểu cao nhát của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nưóc cao nhất của nưốc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Chính điều đó đả tạo ra động lực vê' tư duy đổi mói bộ máy tham mưu giúp việc, dẫn đến sự thay đổi về mô hinh tổ chức và từng bước hoàn thiện về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của bộ máy này. - Đổi mới và từng bước hoàn thiện về cơ cấu tố chứ c bộ 181
  13. MỘTSỐ VẤNĐỂ VỀĐỔI MỚI TỔCHỨC. HOẠTOỘNGCỦAQUỐC HỘI máy tham mưu, giúp việc của Quôi hội với những chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn ngày càng rõ nét hơn là một đòi hỏi khách quan, phù hỢp với các nguyên lý khoa học về tổ chức bộ máy. Điều đó chứng minh tính đúng đắn trong việc xác định các cơ sở khoa học, cơ sở thực tiễn để từng bước xáy dựng và hoàn thiện các quy định về cơ cấu tổ chức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Văn phòng Quốc hội vối tư cách là cơ quan tham mưu, giúp Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, các đoàn đại biểu Quốc hội và các đại biểu Quốc hội hoạt động có hiệu quả hơn, đáp ứng với đòi hỏi ngày càng cao của nhân dân. 6. Những m ặ t đĩ/ợc, chưa được từ thực tiễn áp dụng các quy định hiện hành về chức năngf nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu t ổ chức của Văn ph ò n g Quốc hội - Những mặt được: Trên cơ sỏ các quy định hiện hành, Văn phòng Quốc hội đà thực hiện tốt chức náng ''tham mưu, tổng hỢp và tổ chức phục vụ các hoạt động của Quốc hội, uỷ ban thường vụ Quốc hội, các hoạt động của Hội đồng dãn tộc, các uỷ ban của Quốc hội, các ban của ưỷ ban thường vụ Quốc hội". Điều đó được thể hiện qua quá trình hoàn thành những chức nàng, nhiệm vụ chủ yếu sau đây: Tham mưu, phục vụ có hiệu quả việc thực hiện chức năng lập pháp của Quốc hội. Đảy là điểm nổi bật, tạo ra sự 182
  14. Chương II Chửc năng, nhiệm vụ, quyển hạn vả cơ cấu tể chức của VPQH chuyển biến tích cực cả về sô' lượng, chất lượng và kỹ thuật các ván bản do Quốc hội và u ỷ ban thưòng vụ Quốc hội ban hành. Do có nhừng tham mưu, đế xuất cải tiến về quy trình x â y d ự n g p h á p l u ậ t và sự phối hỢp giữa các cơ q u a n h ữ u quan tham gia, nên sô' lượng và chất lượng văn bản luật, pháp lệnh đã không ngừng tăng lên, thòi gian được rút ngắn hơn so vối dự kiến. Tham mưu, phục vụ có hiệu quả chức năng giám sát tối cao của Quốc hội. Văn phòng Quốic hội đã có nhiều cô"gắng trong công tác tham mưu, đề xuất vỏi Uỷ ban thưòng vụ Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội đổi mối quá trình hoàn thiện các quy định vỂ hoạt động giám sát của Quốc hội và trực tiếp phục vụ các hoạt động đó. Nhửng chuyển biến trong hoạt động giám sát đã góp phần tạo nên dấu ấn quan trọng, rõ nét trong các hoạt động của Quôc hội. Tham mưu, phục vụ có hiệu quả việc thực hiện chức năng quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước. Với việc nghiên cứu, tham mưu, chuẩn bị chu đáo các văn bản thuộc phạm vi trách nhiệm được giao, Văn phòng Quốic hội đã phục vụ Quốc hội ra những quyết định có chất lượng ngày càng cao, cớ liên quan đến nhiều lĩnh vực hoạt động của đòi sống kinh tế - xã hội của đất nưốc, chính sách cơ bản về đốỉ nội, đối ngoại, an ninh - quốc phòng, tổ chức bộ máy và nhân sự cấp cao của Nhà nước. Ngoài những phương diện hoạt động cơ bản đó, 183
  15. MỘTSố VẤNĐÉ VỀĐỔI MỚI Tổ CHỮS. HOẠTĐỘNGCỦAQUỐC HỘI Văn phòng Quôc hội đả có nhiều cô" gắng, tích cực trong việc tham mưu, phục vụ các hoạt động đối ngoại của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội; góp phần quan trọng trong mối quan hệ giữa Quốc hội và nhân dân; tham mưu, phục vụ tốt việc tổ chức các kỳ họp Quốc hội, các hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách, hoạt động điểu hành của ư ỷ ban thường vụ Quốc hội; bảo đảm các điều kiện về cơ sở vật chất, kỹ thuật; tổ chức công tác thông tin, báo chí và nghiên cứu khoa học phục vụ hoạt động của Quốc hội... - Những mặt chưa được: Việc phục vụ chức năng lập pháp của Quốíc hội còn nhiều bất cập. Điều đó được thể hiện ở chất lượng tham mưu về nội dung một sô" văn bản luặt, pháp lệnh còn chưa cao, có những nội dung chưa được nghiên cứu sâu để cụ thể hoá trong văn bản; chưa tham mưu, để xuất được các giải pháp có tính khả thi cao; việc đôn đốc công tác chuẩn bị các dự án luật, pháp lệnh còn chưa quyết liệt; chưa chú trọng đến công tác theo dõi, đôn đốc việc ban hành các vàn bản hưống dẫn thi hành luật, pháp lệnh để nhanh chóng đi vào cuộc sống. Công tác tổ chức phục vụ hoạt động giám sát chưa được nghiên cứu, cải tiến. Một sô' lĩnh vực quan trọng của đòi sống xà hội mà cử tri quan tâm chưa được nghiên cứu, đề xuá*t phương thức giám sát kịp thòi và có hiệu quả. Chưa tổ chức tốt công tác nghiên cứu, dự báo và cung 184
  16. Chương II Chức nảng, nhiệm vụ, quyển hạn và cơ cấu tổ chức của VPQH câ"p thông tin đầy đủ, chính xác làm cơ sở cho các đại biểu Quôc hội, các cơ quan của Quốc hội và Quốc hội xem xét, quyết định những vấn đề quan trọng của đất nưóc. - N guyên nhàn của những hạn chế, b ấ t cập: Việc đổi mới tổ chức bộ máy của Văn phòng Quốc hội tiẽn hành còn chậm, chưa đáp ứng kịp vói lộ trình của những thay đổi to lớn, toàn diện trên các lĩnh vực hoạt động củ a đòi sống k in h tẽ * xã hội của đ ấ t nưốc. Trong các cơ quan nhà nước, chưa có cơ quan nào tổ chức theo mô hình 3 khối như Văn phòng Quốc hội (khôi các đơn vị phục vụ Hội đồng dân tộc, các uỷ ban của Quốc hội, khối các đơn vị phục vụ các ban của u ỷ ban thường vụ Quòc hội và khốỉ các đơn vị phục vụ chung). Do vậy, mặc dù đà có nhừng cô' gắng nhát định trong sự phốỉ hợp, song vẫn gặp không ít nhửng khó khăn, lúng túng trong công tác lãnh đạo, chĩ đạo và điều hành bộ máy. Nhiều hoạt động còn chồng lân, do chưa cá biệt hoá được lình vực hoạt động cụ thê của từng loại đơn vỊ trong cơ cấu tổ chức của Văn phòng Quốc hội. T í n h độc lập về m ặ t tổ chức • n h â n sự của V ản p hò ng Quốic hội chưa rõ nét, chưa tạo khả năng điều hành thống nhât và có hệ thông để đạt được hiệu quả quản lý cao trong việc thực hiện các chức nàng, nhiệm vụ đã được xác định. - Một sô" v ấ n đề liên q u an đến chức n ả n g , n h iệ m vụ, 185
  17. MỘT Số VẤN OỂ VỀ oổl MỚI Tổ CHỨC, HOẠTĐỘNG CỦAQUỐC HỘI quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng Quốc hội, các chức danh lãnh đạo Văn phòng Quốc hội, lãnh đạo các đơn vị thuộc Ván phòng Quốc hội và chức trách của cán bộ, công chức trong từng đơn vỊ chưa được xác lập mạch lạc, rõ ràng. - Công tác t u y ể n dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưõng, q uy hoạch cán bộ thực hiện chưa tốt, chưa đồng bộ, chưa khoa học; đặc biệt là cơ chế đánh giá cán bộ còn chưa khách quan; chưa có sự kết hợp đúng đắn giữa lợi ích và nghĩa vụ trong mỗi cá nhân, đơn vị. Do đó, chưa tạo ra được khả năng khơi nguồn, khuyến khích và phát huy sức m ạnh trí tuệ cá nhân k ế t hỢp với sức m ạ n h t r í tu ệ của t ậ p t h ể cơ quan . - Q u y ền h ạ n c ủ a V á n ph òn g Quốc hội, c ủ a các chức danh lãnh đạo Văn phòng, lãnh đạo các đơn vị và cán bộ, chuyên viên trong Ván phòng chưa tương xứng vỏi chức năng, nhiệm vụ được giao. Vì vậy, chưa tạo ra năng lực đầy đủ về mặt pháp lý cho các chủ thể này chủ động, sáng tạo và linh hoạt trong các hoạt động công vụ. - Công tác tổng kết, đánh giá thực tiễn chưa đưỢc quan tâm , chú trọng thường xuyên, làm cơ sỏ kiến nghị với U ỷ ban thường vụ Quốic hội sửa đổi, bổ sung kịp thòi những quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng Quốc hội. 186
  18. Chương II Chức nảng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của VPQH III. PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHỨC NANG, n h iệ m v ụ , q u y ể n hạn v à Cơ cấu t ổ chức Của v A n p h ò n g q u ố c hội 1. Yêu cầu hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng Quốc hội Thực tiễn đổi mới cơ cấu tổ chức và phương thức hoạt động của Quốc hội trong những năm gần đây và trong những năm tiếp theo đã và đang đặt ra các yêu cầu hoàn thiện về chức năng, nhiệĩĩi vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức c ủ a bộ m á y t h a m mưu, ể iú p việc cho Quốc hội. C ụ t h ể là: -Yèu cầu th ể chế kịp thời các chủ trương, chính sách của Đảng bằng các đạo luật, các quyết định của Quốc hội và bảo đảm hiệu quả thực hiện pháp luật thông qua các h o ạ t đ ộn g giám s á t của Quốc hội - cơ q u a n đ ạ i diện cho q u y ề n lực củ a n h â n dân. - Yêu cầu có đủ các đ ạ o lu ật, bảo đ ả m cả sô" lượng và c h ấ t lượng để điều c h ỉn h kịp thơi các q u a n hệ k in h t ế • xã hội, đặc biệt là các quan hệ kinh tế đốì ngoại đang ngày càng phát triển không ngừng. ' Yêu cầu đổi mới và hợp lý hoá về tổ chức, hoạt động của Quôh hội, các cơ q u a n củ a Quốc hội, tă n g cưòng s ố lượng và c h ấ t lượng đại biểu Quôc hội chu yên trách; t ă n g cưòng hiệu quả và chất lượng hoạt động của Quốc hội tại các kỳ họp, hướng tói một Quốc hội hoạt động chuyên nghiệp. 187
  19. MỘTSố VẤNĐẾ VẾĐỔI MỚI Tổ CHỨC, HOẠTĐỘNGCỦAQUỐC HỘI - Yẽu cẩu m ở rộng quan hệ đối ngoại, hỢp tác giữa các cơ quan Lập pháp trong khu vực và trên thế giới nhằm giải q u y ế t n h ữ n g vâVi đê có liên qu an , đòi hỏi sự t h a m gia và đồng thuận của nhiều quôc gia, dân tộc. - Yêu cầu d â n chủ hoá đời sống xả hội, bảo đ ả m thực hiện các quyền dàn chủ của nhân dân cũng đang đòi hỏi p h ả i đổi mới các h o ạ t động của Quốc hội cho p h ù hỢp. Những yêu cầu đó đặt ra nhiều vân đề cần tiếp tục đổi mới cả về mô h ì n h tổ chức và ph ư ơ ng th ứ c t h a m m ư u , p h ụ c vụ toàn diện các hoạt động của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội. các đoàn đại biểu Quốic hội và các đại biểu Quõc hội. Theo đó, bộ máy giúp việc của Quốic hội phải trơ thành công cụ. phương tiện hữu hiệu để Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, các đoàn đại biêu Quốc hội và các đại biểu Quô*c hội sử dụng vào việc thực hiện có thực chất, có thực quyển các chức năng, nhiệm vụ của mình. Đó cũng là những yêu cầu đặt ra trong việc hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng Quôc hội trong điều kiện hiện nay. 2. Phương hưóng, giải pháp hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng Quốc hội Để đáp ứng những yêu cầu đặt ra từ đòi hỏi của công cuộc đổi mới, việc hoàn thiện các chức nảng, nhiệm vụ, 188
  20. Chương II Chức năng, nhiệm vụ, quyến hạn và cơ cấu tổ chửc của VPQH quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Vãn phòng Quốc hội cần đưỢc triển khai theo các phương hướng và giải pháp sau đây: a. Cần nhận thức đủng dắn và thống n h ấ t về chức n àn g của Văn ph òng Quốc hội V ấn đề n à y có liên q u a n đến khái niệm “Quôc h ộ r với ý nghĩa là một chỉnh thể tổ chức, có đ«iy đủ các dấu hiệu của những bộ phận càu thành, bao gổm không chỉ các cơ quan của Quốc hội, các cơ quan của ưý ban thường vụ Quốc hội, mà cã các đoàn dại biểu Quổc hội và các đại biểu Quốc hội. Trong khi đó. thực tiễn mỏ hình tô chức bộ máy tham mưu, giúp việc hiện nay của Quôc hội lại khòng chỉ có Ván phòng Quô'c hội, mà còn có các Ván phòng Đoàn đại biểu Quốc hội. Xét trên bình diện khoa học về tổ chức, Văn phòng Đoàn đại biêu Quòc hội không phài là một bộ phận cấu thành của chính quyền địa phương và việc hình thành các Đoàn đại biểu Quốc hội là một phương thửc tổ chức có tính lịch sử trong điểu kiện Quòb hội hoạt động không thưòng xuyên. Sự ra đòi của Vãn phòng Đoàn đại biểu Quốc hội là để đ á p ử n g yêu cầu t h a m m ưu, giúp việc cho Đ o à n đ ạ i b iể u Quốc hội. Có thể coi đáy là một giai đoạn quá độ. Hơn nủa, đà coi Quốc hội là một cơ quan, m ột chỉnh thể tổ chức, thì chỉ n ê n có một bộ m áv giúp việc, đó là V ă n p h ò n g Quổic hội. Vì vậy, t ro n g chức n ă n g c ủ a V á n phòng Quốc hội, cần có cà nội dung tham mưu, giúp việc cho các 189
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2