intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vận dụng Kinh tế chính trị giải thích cơ chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam - 4

Chia sẻ: Cao Tt | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

63
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kinh tế hàng hoá góp phần tăng năng suất lao động thực hiện dân chủ hoá đời sống kinh tế. Nó khai thác được thế mạnh từng ngành, từng địa phương để làm ra nhiều sản phẩm cho xã hội, tạo tiền đề cho việc mở rộng liên kết, liên doanh cả trong nước và nước ngoài. Mở rộng phạm vi giao lưu hàng hoá giữa nước ta và các nứơc khác. Là điều kiện thúc đẩy sự phát triển của một số ngành, lĩnh vực khác. ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Vận dụng Kinh tế chính trị giải thích cơ chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam - 4

  1. Kinh tế hàng hoá góp ph ần tăng n ăng suất lao động thực hiện dân chủ hoá đời sống kinh tế. Nó khai thác được thế mạnh từng ngành, từng địa ph ương để làm ra nhiều sản phẩm cho x• hội, tạo tiền đề cho việc mở rộng liên kết, liên doanh cả trong nước và n ước ngo ài. Mở rộng phạm vi giao lưu hàng hoá giữa nước ta và các nứơc khác. Là điều kiện thúc đẩy sự phát triển của một số ngành, lĩnh vực khác. Trong b ất cứ hình thái kinh tế - x• hội n ào cũng có phương thức sản xuất giữ vị trí chi phối. Ngoài ra, còn có phương thức sản xuất tàn dư của x• hội trước và phương thức sản xuất mầm mống của x• hội tương lai. Các phương thức sản xuất n ày ở vào đ ịa vị lệ thuộc, bị chi phối bởi phương thức sản xuất thống trị. Tronh một hình thái kinh tế x• hội có nhiều phương thức sản xuất biểu hiện thành phần kinh tế. Trong thời kỳ quá độ, chư a có thành ph ần kinh tế nào giữ vai trò thống trị, chi phối các thành ph ần kinh tế khác, m à chúng chỉ là những mảnh, những bộ phận hợp thành kết cấu kinh tế x• hội trong một hệ thống thống nhất biện chứng. Mỗi thành phần kinh tế có kiểu tổ chức sản xuất kinh doanh của nó hợp th ành nền kinh tế h àng hoá nhiều thành phần. Nền kinh tế thời kỳ quá độ tồn tại nhiều thành phần kinh tế là vì: Th ứ nhất, khi giai cấp công nhân và nhân dân lao động d ành chính quyền, tiếp quản n ền kinh tế chủ yếu dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất. Thực tế có hai loại tư hữu: tư hữu lớn:nhà máy, hầm mỏ, doanh nghiệp, đồn đ iền...của các chủ tư bản trong và ngoài nước-đó là kinh tế tư bản chủ nghĩa, và tư hữu nhỏ: gồm những n gười nông dân cá thể, những người buôn bán nhỏ, đó là sản xuất nhỏ cá thể. Thái độ của chính quyền mới đối với hai loại tư hữu trên là khác nhau. Đối với tư hữu lớn kinh tế tư bản tư nhân, chỉ có phương pháp duy nh ất là quốc hữu hoá. Lý
  2. lu ận về quốc hữu hoá của chủ nghĩa Mac-Lênin kh ẳng định không nên qu ốc hữu hoá ngay m ột lúc mà phải được tiến hành từ từ theo từng giai đoạn và và b ằng hình thức, bằng phương pháp nào là từy đ iều kiện cụ thể, cho n ên những doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư bản chủ nghĩa còn tồn tại như một tất yếu. Đồng thời hướng chủ nghĩa tư bản vào con đường tư bản Nh à nư ớc, h ình thành thành phần kinh tế tư bản nhà nư ớc. Đối với tư hữu nhỏ th ì chỉ có thông qua con đường hợp tác hoá, theo các nguyên tắc m à Lênin vạch ra là tự nguyện, quản lý dân chủ, cùng có lợi...tuân theo các quy luật khách quan. Do đó trong thời kỳ quá độ còn tồn tại th ành ph ần kinh tế cá thể. Hơn nữa các thành phần kinh tế cũ do lịch sử để lại, chúng còn có vai trò, ch ức n ăng, nhiệm vụ, còn có khả năng phát triển...Vì thế nhà nước bằng các chính sách biện pháp sử sụng các th ành ph ần kinh tế tư nhân phục vụ cho sự nghiệp xây dựng x• hội m ới. Th ứ hai, sự phát triển kinh tế ở mỗi quốc gia, do đặc điểm lịch sử, điều kiện chủ quan, khách quan nên tất yếu có sự phát triển không đều về lực lượng sản xuất giữa các ngành, các vùng, các doanh nghiệp. Chính sự phát triển không đều đó quyết đ ịnh quan hệ sản xuất, trước hết là hình th ức, quy mô và quan hệ sở hữu phải phù h ợp với nó nghĩa là tồn tại những quan hệ sản xuất không giống nhau. Đó là cơ sở h ình thành các thành phần kinh tế khác nhau. Th ứ ba, để phát triển kinh tế, củng cố và phát triển hệ thống chính trị, x• hội, nh à nước xây dựng hệ thống những có sở kinh tế mới, hình thành thành phần kinh tế nhà nước. Mặt khác, trong điều kiện quốc tế hoá đời sống kinh tế, quốc hữu hoá hợp
  3. tác và đầu tư nước ngo ài, nhà nước cùng các nhà nước cùng các nhà tư b ản, các công ty trong và ngoài nước, hình thành kinh tế tư bản nhà nư ớc. Việc nhận thức và tổ chức thực hiện trên thực tế các th ành ph ần kinh tế trong thời k ỳ quá độ có ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn. Hiện nay, ở n ước ta đ ang tồn tại nhiều trình độ khác nhau của lực lượng sản xuất (thủ công, trình độ cơ khí, tự động hoá, tin học hoá...). Vì vậy khi thiết lập quan hệ sở hữu thì cũng phải đ a d ạng phù hợp ở nước ta hiện nay có thể làm xuất hiện thêm một số thành phần kinh tế khác. ở nước ta tồn tại một nền kinh tế nhiều th ành ph ần là một tất yếu khách quan. Vì kinh tế nhiều thành phần, đ ây là tồn tại khách quan do lịch sử để lại trong thời kỳ quá độ và có nhiều thành phần kinh tế mà sụ tồn tại của nó vẫn có lợi cho sự phát triển đất nước. Phát triển kinh tế nhiều thành phần nhằm thực hiện cái quy luật: Quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Phát triển kinh tế nhiều th ành ph ần nhằm để cho sản xuất nư ớc ta phát triển liên tục không bị gián đo ạn. Phát triển kinh tế nhiều thành phần nhằm tạo ra sự cạnh tranh giữa các thành ph ần kinh tế thị trường hiện nay ở nước ta. Tóm lại: Trong thời kỳ quá độ tồn tại một nền kinh tế nhiều thành phần không chỉ là một tất yếu khách quan mà còn có m ột tác dụn g tích cực tolớn đối với sự phát triển của nền kinh tế.Cụ thể là: Sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần cũng có ý nghĩa là tồn tại nhiều hình thức quan hệ sản xuất , do đó nó sẽ phù hợp với các trình độ phát triển khác nhau về lực lượng sản xuất từ đó mà có th ể tăng năng su ất lao động, tăng tốc độ phát triển kinh tế, tăng hiệu quả kinh tế trong mỗi thành phần cũng như trong toàn bộ nền kinh tế .
  4. Góp ph ần khôi phục kinh tế cho sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá. Phát triển n ền kinh tế h àng hoá nhiều thành phần chính là đ ảm bảo quyền tự do kinh doanh, quyền dân chủ về kinh tế cho mọi công dân. Một công dân đều có quyền hoạt độngtrong nền kinh tế thị trư ờng (theo đúng pháp luật) để làm giài cho mình và cho x• hội. Nền kinh tế có cơ cấu nhiều th ành ph ần không nh ững tạo đ iều kiện sử dụng sức m ạnh tổng hợp của mọi thành phần kinh tế trong nước mà còn tạo ra môi trường thông thoáng ,thích h ợp cho sự thu hút vốn, khoa học kĩ thuật tiên tiến của thế giới . Nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần không những tạo đ iều kiện thực hiện và mở rộng các hình th ức kinh tế quá độ, đặc biệt là hình thức kinh tế tư b ản nhà nư ớc, là “cầu nối” là trung gian cần thiết để chuyển nền kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ nên sản xuất lớn x• hội chủ nghĩa Từ những tác đ ộng tích cực m à hội nghị trung ương lần thứ VI khoá VI đ• ch ỉ rõ: “chính sách kinh tế nhiều thành ph ần có ý nghĩa chiến lược lâu dài, có tính quy luật từ sản xuất nhỏ đ i lên chủ nghĩa x• hội và th ể hiện tinh thần dân chủ về kinh tế, đảm b ảo cho mọi người làm ăn theo ph áp luật”. Khi cơ chế cũ kìm h•m sự phát triển kinh tế Việt Nam trong nhiều năm. Điều đó đ ặt ra một yêu cầu khách quan là phải đổi mới cơ chế kinh tế, thay thế cơ chế mới vào cơ chế cũ. Trong khi đó, cơ chế thị trường có sự quản lý của nh à nước đang được áp dụng rộng r•i, phổ biến ở nhiều nước trên thế giới và đ • đạt được những thành tựu rất đáng quan tâm. Vì vậy, chuyển đổi từ cơ chế cũ sang cơ ch ế thị trư ờng có sự quản lý nhà n ước theo đ ịnh hướng x• hội chủ nghĩa là cần thiết, khách quan.
  5. Kinh tế thị trường đ ịnh hưỡng x• hội chủ nghĩa thực chất là kiểu tổ chức nền kinh tế vừa dựa trên nh ững nguyên tắc và quy lu ật của kinh tế thị trường, vừa dựa trên những nguyên tắc và b ản chất của chủ nghĩa x• hội. Đây chính là mô hình kinh tế “mở”, trong đó có sự kết hợp giữa cái chung và cái đ ặc thù. Cái chung kà nền kinh tế thị trường, cái đặc th ù - đ ịnh hướng x• hội chủ nghĩa. Chúng ta không chủ trương xây dựng mô hình kinh tế thị trường bất kỳ, trừu tượng, càng không chủ trương xây dựng mô h ình kinh tế tư b ản m à chủ trương xây dựng mô hình kinh tế thị trường đ ịnh hướng x• hội chủ nghĩa. Vì vậy, không thể lấy kinh tế thị trường làm chủ đạo m à tất yếu phải lấy định hướng x• hội chủ nghĩa làm chủ đạo. Nền kinh tế nước ta hiện nay chưa phải là nền kinh tế thị trường x• hội chủ nghĩa m à còn là một nền kinh tế quá độ: nền kinh tế thị trường định hướng x• hội chủ n ghĩa. Tức một nền kinh tế thị trường tuy còn chưa thoát khỏi đặc đ iểm của kinh tế th ị trường tư bản chủ nghĩa nhưng bước đầu đ• mang những yếu tố x• hội chủ nghĩa và những yếu tố này ngày càng lớn mạnh lên thay th ế dần những yếu tố tư bản chủ n ghĩa. II.Quá trình hình thành kinh tế thị trư ờng ở nước ta 1 .Trước năm 1986 Khác với một số nước Đông Âu, chúng ta tiến lên chủ nghĩa x• hội từ một nước nông nghiệp lạc hậu, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. Bởi vậy chúng ta gặp rất nhiều khó khăn, nhất là trong việc xây dựng và phát triển nền kinh tế. Để sớm có chủ nghĩa x• hội, chúng ta đ• sử dụng mô hình kinh tế mà LiênXô và các nước x• hội chủ nghĩa khác đ ang có . Để là nền kinh tế x• hội chủ nghĩa với sự thống trị của chế độ công hữu x• hội chủ nghĩa về tư liệu sản xuất d ưới hai hình
  6. thức: sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể, trong đó sở hữu to àn dân đó ng vai trò chủ đ ạo. Xuất phát từ quan niệm nền kinh tế x• hội chủ nghĩa là một nền kinh tế phát triển có kế hoạch, quy luật phát triển có kế hoạch và cân đối nền kinh tế quốc dân là quy lu ật đ ắc thù riêng của chủ nghĩa x• hội, nên nhà nước ta đ• lấy kế hoạch hoá làm công cụ chủ yếu để quản lý nền kinh tế. Như vậy trong thời kì này đ• nh ận thức rõ tầm quan trọng có ý nghĩa chi phối của các chính sách kinh tế vĩ mô đối với các hoạt động kinh tế. Nhưng nhà nước quản lý nền kinh tế bằng mệnh lệnh hành chính, các cơ quan nhà nước thì can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Các cơ sở sản xuất (quốc doanh và tập thể chiếm đ ại bộ phạn, th ành ph ần kinh tế cá thể nhỏ bé, không đ áng kể việc sản xuất cái gì bao nhiêu, như thế n ào và bán cho ai đều là do nhà nước quyết định và theo một kế hoạchthống nhất từ trung ương. Các cơ sở sản xuất chỉ là người chấp hành một cách thụ động. Việc quản lý nền kinh tế theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung đ • giúp chúng ta giải quyết đ ược một số vấn đề kinh tế - x• hội quan trọng nhất là việc huy động nhân tài, vật lực phục vụ cho cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước, giải phóng Miền nam, thống nhất đất nước. Nhưng khi đ ất nước được hoà bình, thống nhất và b ước vào thời kỳ xây dựng, phát triển kinh tế th ì cơ chế quản lý n ày bộc lộ nhược đ iểm cơ bản là nó thiếu động lực cho sự phát triển. Trên thực tế, kinh tế hàng hoá vẫn được thừa nhận, quan hệ h àng hoá-tiền tệ được thừa nhận nhưng thực chất đó ch ỉ là kinh tế hàng hoá một thành phần - thành phần
  7. x• hội chủ nghĩa, dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất dưới hình thức: toàn d ân và tập thể. 2 .Sau năm 1986 Đó là thời kỳ đ ổi mới toàn diện Mô h ình kinh tế thông qua nghị quyết của các đ ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Vi, VII, VIII. Mô h ình kinh tế bị xoá bỏ, mô h ình kinh tế mới được xây dựng phù hợp với quy luật kinh tế khách quan, với trình độ phát triển nề kinh tế. Trong th ời kỳ này, đ• diễn ra sự biến đổi cơ bản trong mô h ình kinh tế, từ mô hình quá độ trực tiếp lên chủ nghĩa x• hội sang mô hình quá độ gián tiếp, tức là chuyển sang mô hình kinh tế lấy sản xuất và trao đổi hàng hoá trong n ền kinh tế nhiều thành ph ần ở một nước kém phát triển về kinh tế làm nội dung cốt lõi. Đây là mô h ình kinh tế được xây dựng trên cơ sở tổng kết thực tiễn chủ nghĩa x• hội của nước ta, vận dụng một cách có phát triển sáng tạo những quan điểm cơ bản của Lênin về “chính sách kinh tế mới” vào những điều kiện lịch sử ở nước ta và thế giới ngày n ay, đặc biệt khi Liên Xô và các n ước Đông Âu sụp đổ. Th ực hiện mô hình kinh tế mới nhằm mục tiêu căn bản, cấp thiết là tăng nhanh lực lượng sản xuất, từng bư ớc cải thiện đời sống nhân dân, tạo cơ sở vật chất và x• hội hoá từng bư ớc nền sản xuất x• hội. Th ực tiễn kinh tế đất nước từ khi chuyển sang mô h ình kinh tế mới đ• và đang chứng minh tính khách quan khoa học, tính hiệu quả cao của mô hình kinh tế đó. Chỉ trong một thời gian ngắn mô hình kinh tế mới đ• đem lại những thành tựu rất
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2