intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vận mệnh đất nước và Hồ Chí Minh: Phần 1

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:152

69
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Hồ Chí Minh và vận mệnh đất nước có kết cấu gồm 4 chương: Hồ Chí Minh và một số nguồn ảnh hưởng; Hồ Chí Minh và tâm thức Folklore Việt Nam; tư tưởng Hồ Chí Minh với tư cách là một học thuyết, sự thử thách thế kỷ và kết luận. Tài liệu gồm 2 phần, sau đây là phần 1. Mời bạn đọc cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Vận mệnh đất nước và Hồ Chí Minh: Phần 1

  1. Bộ SÁCH KY NI M 120 NĂM NGÀY SINH CHU ĨỊCH HÔ CHÍ MINH ■ ■ ■ VŨ NGOC KHÁNH
  2. v ũ NGỌC KHÁNH TÀTMỈÉQIlÉr I I NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA - TH ÔNG TIN
  3. LỜI NÓI ĐẦU Tập bản thảo này xin được là một cố gắng mạnh dạn đóng góp thêm phần nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh - Xin chỉ đi vào một khia cạnh nhỏ, trong một phạm vi hẹp. Bản thảo đặt tên là Hồ Chi Minh và vận mệnh đất nưàCy với hy vọng là tỉm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh theo giác độ triết lý. Nhưng triết học là một địa hạt rộng lớn và củng khó nghiên cứu trong hoàn cảnh lịch sử học thuật Vỉệt Nam, nên lại xin tiếp cận vấn đề ở lĩnh vực Fỡlklore để mong có được đòi điều thuận lợi, Do đóy bản thảo gồm bốn chương: Chương l: Tim hiểu Hồ Chí Minh qua vài nguồn ảnh hưởng, chả yếu là trong phạm vi vấn để đạo đức học. Tất yếu ơ nhiều lĩnh ưực khác, như lĩnh uực chính trị chẳng hạn, tim hiểu ảnh hưởng các lý thuyết cách mạng trong Hồ Chí Minh là cẩn thiết và củng có nhiều tái liệu hơn. Nhưng đó sẽ là một chuyên đê khác, Chương II: Bàn oề Hồ Chí Minh và tâm thức [olklore Việt Nam. Thuật ngữ này chúng tôi đã đề xuất từ lảu, may mắn cũng được nhiều ý kiến chấp nhận. Chúng tôi đả cho in một tập sách mang nhan đề này từ ỉ 990, chỉ đứng trong phạm ưỉ [olklore - học. Ngay từ ỉủc đó, tôi đã nghĩ chính đây mới ỉà nguồn ảnh hưởng chủ yểu đê tạo nèn minh triết Hồ Chí Minh trong cách mạng. Từ kết quả nghiền ngẩm ấy, tôi xin đưỢc phép ghi lại ở đảy để đặt vấn đề vào đúng chồ.
  4. Chương III: Tim hiểu tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh với tư cách là một học thuyết Nhưng tôi đă không gọi hẳn là học thuyết Hồ Chí Minht mà gọi đó ỉà một m inh triếtĩ hy vọrug là gọi đúng cái tên của nó hơn. Có lè đáy là một sự táo (bạo, nhưng củng hy vọng phần nào chứng minh đúng vị trí cua Hồ Chí Minh trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, ỉà điều chẵc ai củng đồng tinh. Chương TV: Đặt minh triết Hồ Chí Minh vào cuộc Sĩống của dân tộc ưà trong đời thường, để khẳng định sự thắng lợi của nó. Vỉ minh triết ấy thắng lợi mà Hồ Chí Minh không những sống trong lịch sử, củng còn sống trong thể ,giâi (olklore. Đó là điều ưià ít triết gừi xưa nay đạt được, ơó lẽ nhin vấn đề như thế mới gọi là trọn vẹn, Bàn vể tư tưởng Hồ Chí Minh, ta đã có cả một chiđơng trinh lớn thu hút nhiều công sức. Bản thản chúng tòi ciũng được hân hạnh tham gia với nhiểu sự đổng tỉnh. Hệ thxông hoá lại những điều không có gỉ mới lạ, chúng tôi mong iđưa thêm vài chi tiết bổ sung, Rất hy vọng đưỢc nhiều hồi âm đồng điệu, VŨ N G Ọ C KHÃNH
  5. CHƯƠNG 1 HỔ CHÍ MINH VÀ MÔT SỐ NGUỒN ẢNH HƯỞNG 9
  6. 10
  7. A. H ổ CHÍ MINH VÀ TRƯYỂN THỐNG ĐẠO ĐỨC DÂN TỘC I/ Hổ CHÍ MINH V À BỐỈ CẢNH TRUYỀN THỐNG ĐẠO ĐỨC VIỆT NAM Tìm hiểu môì tương quan giữa tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh và tư tưỏng đạo đức cổ truyền của dân tộc, có lẽ việc đầu tiên là phải xác định xem tư tưởng đạo đức cổ truyền của dàn tộc là th ể nào. Thật ra, vấn đề nàv, nếu đi sáu còn đòi hỏi nhiều công phu nghiêm túc. Có nhiều câu hỏi phải đặt ra như vấn để tư duy ngưòi Việt, nhân ván Việt Nam, phong cách Việt Nam. Trong phạm vi yêu cầu tìm hiểu tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, liên hệ với cội nguồn, chúng tôi cho rằng có thể xét vấn để qua cách đặt Hồ Chí Minh vào bối cảnh truyền thông đạo đức Việt Nam, thì sự tiếp cận có phần thuận lợi hơn. Có thể thấy: 1. Đạo đức cổ truyền của dân tộc ta là đo thực tế hoàn cảnh lịch sử, hoàn cảnh đấu tranh của nhân dán ta trong trường kỷ lịch sử (đấu tranh thiên nhiên, đấu tran h xã hội). Điều này đã đưđc nói đến nhiều lần. nên không cần thiết phải lặp lại.
  8. Trên những nét đại thể, khái quát lịch sử Việt Nam cho thấy người dân ta suổt bao nhiêu thê hệ, đều hướng vào mấy nhiệm vụ to lớn, bao trùm: làm người, đựng làng, giữ nước - truyền thống đạo đức Việt Nann là truyền thông giáo dục con ngưòi phải tu dưỡng trọni đời để nên ngưòi, dựng làng và giữ nưóc. Chính từ truyền thống đạc đức này; mà có lòng yêu nước, lòng nhân ái, và những đức tính cần cù, giản d ị V. V ... Cần nhận rõ điểm này thì mới đi vào bản sắc ^Việt Nam đưỢc. Bối lẽ: những đức tính như yêu nước, cần où, thương ngưòi V. V . . . thì trên thế giới, dân tộc nào khiông có. Cái riêng của Việt Nam là ô lý tưởng: dạy cho con nên người, là sông ỏ làng, sang ở nước, là nhiễu (điều phủ lấy giá gương, là sự lo lắng nước mất nhà tan, V - V . . . Lịch sử ta, hoàn cảnh ta quy định nên bối cảnh truiyền thống đạo đức ấy. Chính từ bốì cảnh này, mà Hồ Chí Mlmh mỏi luôn luôn kêu gọi "học để làm người'"", mối có càu nói bất hủ; "Không có gì quý hơn độc lập tự do..." 2. Trong thực tế, đạo đức cồ’ truyền của dân tộc c;ũng không phải là nhất thành bất biến, không phải chỉ to à n là ưu điểm; + Bên cạnh những đức tính cao đẹp, trong truiyền thống cũng có những thói quen lạc hậu, những sứic ỳ, sức cản, nhiều khi bị lầm lẫn là tính cách dân tộc. Nhiều năm tháng trôi qua, các thế hệ Việt Nam đã p)hát hiện ra cái ưu, cái khuvết của mình, và cố gắng k:hảc phục (ta gặp rất nhiểu ý phề phán trong kho tàng 'V^n học dân gian Việt Nam). Bút tích ghi ở Sỏ V^áng trường Nguyền Á] Qviốc nnoi Ĩ949 12
  9. + Lịch sử nước ta có nhiểu cuộc vận động văn hoá, có tác dụng tô đậm thêm tư tưỏng đạo đức truyền thông Việt Nam. Sẽ cần một cuốn sách riêng về các cuộc vận động vàn hoá này, nhưng đã có thể ghi nhận những nét lớn: thòi Lý - Trần, thòi Lê - Sơ, và các giai đoạn sau nữa. Có những giai đoạn chưa đưỢc nghiên cứu kỹ như ở tk XVII hay đầu thê kỷ XIX V . V . . . Những cuộc vận động này cho thấy sự phát triển của lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, V. V . . . Sang đầu thê kỷ XX, có cuộc vận động Duy Tân, một sôT quan niệm truyền thống đưỢc thay đổi. Mẫu đạo đức của con ngưòi củng đổi mói (nhật nhật tân V. V...) do sự tiếp cận với văn hoá khu vực và ván hoá thế giới. Chính trên bối cảnh đạo đức này, mà Hồ Chí Minh xuâ't hiện. 3. Một bôl cảnh văn hoá nữa, có nhiều tác động thiết thực đến nhân vật lịch sử, là hoàn cảnh quê hưđng và gia đình Hồ Chí Minh là con người Nghệ Tĩnh, là gia đình nhà Nho. Tư tưởng đạo đức của quê hương (nết đất) và của gia đình (nếp nhà) nhất định có ảnh hưởng ểâu sắc đến tư tưỏng bản thân Hồ Chí Minh. + Tính cách xứ Nghệ với các đặc điểm: lý tương trong tâm hồn, trung kiên trong bản chất, khắc khô trong sinh hoạt, cứng cỏi trong giao lưu, V. V.. đều là những tính cách có ý nghĩa đạo đức. Đặc biệt nổi lên ở đại đa số con người đạo đức ở Nghệ lìn h trong các th ế kỷ trước, là gương hy sinh vì độc ỉập tự do của đất nước
  10. (từ Mai Hắc Đế đến Phan Đình Phùng), là tinh th ầ n khắc kỷ phục lễ“'. + Những tấm gương gia đình Nghệ Tĩnh và riêng gia đình Hồ Chí Minh, chắc chắn đã có ảnh hưởng sâu :sắc đến tâm hồn, lý tưởng cậu bé Nguyễn Sinh Cung, của chàng trai Nguyễn Tất Thành. Đa sô^ là những gia đành nghĩa khíỉ^\ Bản thân gia đình Hồ Chí Minh củng làm một 'gia đình ván hoá đạo đức, vừa có chất Nho phong, vừa clhịu ảnh hưởng duy tân. Hình như rất nhiều ngưòi trong chúng ta cũng không biết đến những người trong và ngoài gia đình Hồ Chí Minh. Phải nói thực đây là nhũng nhân vật khá tiêu biểu, những hình ảnh đẹp của thời đại. Những bạn bè của ỏng, rồi của cha như Hồ Sĩ T'ạo, Vương Thúc Mậu, Hà Văn Cận, Phan Bội Châu, những bà ngoại như Nguyễn Thị Kép, ông ngoại như Hoàing Xuân Đường có công lao tác thành cho Nguyễn Sinh Siảc. Những vị quan có uv tín và thê lực lón như Cao Xuiân Dục, Đào Tấn đã giành cho Nguyễn Sinh sác rất nh:iều Câu thơ của Phan cẩn. hiệu !à Khác kỷ phục lễ tiên sinh: Mạc V Ị chích chLèn cam vã ngoạ Chi tương đan trạo nghừ:h phong hành (Mưa đèm chẳng ngại quàng chãn mổng Gió ngưỢc nề chi một mái chèo). Đây là tấm gương của một gia đình; òng xưa khởi nghĩa cấm iịũần Bò minh bèn trận đánh gẩn Ỏc Giang Bár nỏì chi hiên ngang xổc tởi Giảc chém đẩu bên dưởi Tùng Sơn Cha ncfi gió dập sóng dồn Chủ là nới ngục hao mòn mình veĩ
  11. thiện cảm và cả những ngưòi bạn trong tuổi trẻ Hồ Chí Minh như Diệp Văn Kỳ, Trần Đình Nam ỏ Huế, các con cháu của Nguyễn Thông, của Hồ Tá Bang ở miền Nam và d Phan Thiết. Môi trường văn hoá mà Hồ Chí Minh tiếp cận từ lúc thiếu thời là một môi trường đặc biệt. Tôi cho rằng môi trường ấy mới thực sự có tác dụng sâu sắc đến Hồ Chí Minh, sau đó mới đến những cái mới mà Hồ Ghí Minh tiếp th u được ỏ châu Âu. châu Mỹ. Có thể nghĩ rằng, không có bối cảnh văn hoá trên đây, thỉ không có tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh. T ất nhiên, Hồ Chí Minh không lặp lại truyền thống một cách giản đơn và cũng không chỉ khai thác ở truyền thống đạo đức dân tộc, cũng không chỉ tự hạn định trong phạm vi cổ truyền. Để có phần sáng tạo của mình, Hồ Chí Minh đă tiếp cận cả ba nguồn văn hoá: vàn hoá dân tộc, văn hoá khu vực, văn hoá th ế giới. Ngay trong văn hoá dân tộc. từ những giai đoạn lịch sử xa xôi, cũng không phải không có những ảnh hưởng khu vực (Nho, P h ật, Lão, V. V...). ở đây, chúng ta chỉ tập trung trong phạm vi liên quan vói tư tưởng đạo đức cổ truyền dân tộc. II/ Sự TIẾP C Ậ N Tư TƯỎNG ĐẠO ĐÚC TRUYỂN THỐNG ỏ HÓ CHÍ MINH 1. Khái quát được nội dung tư tưởng đạo đức cố truyền của dân tộc ta là một vân đề lớn. Láu nay chúng ta chỉ mới rú t ra một vài nhận xét qua nhiều bình diện riêng rẽ, chứ chưa có công trình nào tổng hợp. Qua một sô" sự kiện lịch sử, một sô' ìớn tấm gương những người 15
  12. con hiếu tôi tru n g của các thòi đại, hoặc một sô câiu ca dao, tục ngữ, một sô' bài gia huấn, V. V . . . ta có thể quy kết th àn h những phương châm chính trong nền đạo đức cổ truyền. Chỉ mối ỉà phưdng châm, là chuẩn mực chứ chưa phải là những nguyên lý nhìn theo giác độ Itriết học. Tư tưỏng đạo đức cổ truyền Việt Nam có tích cách triết lý, ngưòi dán Việt Nam có triết lý sông (cả vũ. trụ quan và nhân sinh quan), nhưng iại là một thứ triế t lý vô ngôn. Cách bộc lộ triết lý nầy là ỏ ba lốỉ biểu hiện:: - Đúc kết những kinh nghiệm tu dưỡng, k in h nghiệm ớng xử (trong thiên nhiên và trong xă hội)ì nói gọn trong những câu tục ngữ, ca dao, hoặc khi cầni th ì trong nhởng bài gia huấn (một sô' nhà Nho đã sáng; tác loại bài này, nhưng nhân dân chỉ chấp nhận và lưu hành những bài nào hỢp với triết ỉý bình dân của họ'). - Xây dựng những hình ảnh nhân vật, những Ihiện tượng đạo đúc trong các câu chuyện cổ tích thần kỳ V'à cổ tích th ế sự. Thừa nhận những nhân vật trong các tru y ệ n nôm, các kịch bản chèo tuồng và diễn xướng dân gĩian, khi mà tư tưởng và hành vi đạo đức của những nihân vật này phản ánh được lý tưỏng đạo đúc của đại chúing. - T rân trọng đề cao và lưu hành rộng răi, sâu sắc những tấm gương ngưòi thực, việc thực trong iỊch sử quá khứ và trong đòi sông thường ngày. Đồng thòi phê phán châm biếm hoặc đả kích gay gắt chua cay nhiững nhân vật hay những hành động mà nhản dân xeim là trá i đạo đức. Nhiều bài vè, nhiều m ẩu giai thoại chio ta thấy rõ sự đánh giá này của quần chúng. Phải đi vào những cách biểu hiện này, rú t ira ý
  13. nghĩa sâu xa của từng hiện tượng, từng cách làm, cách nghĩ thì mói có thể nhận ra những nguyên lý có ý nghĩa triết học của đạo đức cổ truyền. Một điểm quan trọng cần đưỢc rú t ra là: tư tưởng đạo đức cổ truyền Việt Nam không có tính cách kinh viện, không phải là một thứ định lý nhất thành bất biến, buộc mọi người phải tuân theo bất chấp thời gian và không gian. Nguyên lý đạo đửc cổ truyền Việt Nam vừa có ý nghĩa thực tiễn, vừa có ý nghĩa phát triển. Lâu nay, chúng ta thường không để ý đến đặc điểm này, trong khi nhà tư tưởng Hồ Chí Minh lại nắm bắt vân đề một cách tinh vi và mẫn nhuệ. Chúng tôi sẽ trình bày kỹ ở một đoạn sau. Còn một phạm vi quan trọng nữa trong quan niệm đạo đức cổ truyền Việt Nam. Đó là sự thực hành đạo đức. Người Việt Nam biết trâ n trọng những lý thuyết cao xa, biết đúc kết những vấn đề kinh nghiệm (và cả lý luận) thành những chuẩn mực có tính cách lý thuyết, rất kính phục những bậc bề trên hay những ngưòi danh tiếng, nhưng họ luôn luôn muốn được thấy những hành động cụ thể có the minh chứng và thuyết phục hùng hồn cho những chuẩn mực. Họ rấ t chú trọng đến sự thực hành đạo đức cổ truyên của những ai thường nhản danh đạo đức để đóng vai trò hưóng dẫn. Ta thường nói đến nguyên tắc: nói và làm đi đôi (ngôn hành hỢp nhất), nhắc ra để làm một lòi khuyên bảo hay chỉ dẫn, một sự nhắc nhở mà xem là một nội dung đạo đức hển hoi. Nhứng lý thuyết đạo đức nêu lên, dẫn chứng thường không được bàn bạc tranh cãi xem giá trị lý luận của nó như th ế nào (họ không có trìn h độ và cũng không quen làm việc đó). Nhưng họ cần thấy iý thuyết ấy đã được cụ 17
  14. thể hoá ra sao trong hành vi, trong tư cách của con người. Có thể đó là một dạng thực chứng trong triết học chăng? Chỉ biết, sự quan tâm đến hiện tượng là một nếp tư duy của ngưòi Việt, đặc biệt trong lĩnh vực đạo đức. Vậy là ở đây, thực hành đạo đức đã có tầm quan trọng ngang hoặc có phần đậm hdn nguyên lý đạo đức. Tiếp thu tư tưỏng đạo đức cổ truyền của dân tộc, Hồ Chí Minh đã mặc nhiên thấm nhuần những điểm trên đây. Cũng như nhân dân bao đòi nay, ông ít phân tích, không đề xướng thành hệ thống lý thuyết, củng không tranh cải, lý luận, ông cũng cô đúc các lý luận, chuẩn mực đạo đức, dùng lại những tục ngữ, ca dao - trường hỢp kho tàng văn hoá dân gian cổ truyền thống không có sẵn để ứng dụng cho hoàn cảnh mới, thì ông tạo thêm ra - ông cũng chú ý đến các hiện tượng đạo đức - bên cạnh những hiện tượng, sự kiện cổ truyền còn dồi dào sức sống, ông đặc biệt khai thác những chuyện ngưòi thật, việc thật, người tốt, việc tốt, rất phong phú trong cuộc đòi thường. Ông cũng quan tâm đến ý nghĩa thực tiễn và ý nghĩa phát triển của các nguyên lý đạo đức. Điều này thây rõ ở cách ông giải thích những câu ca dao cổ truyền, trường hỢp thật là mới lạ, không sai với truyền thống nhưng lại nâng được truyền thống trong hoàn cảnh mới. Ngoài ra, và đầy lại là điểu cốt yếu, Hồ Chí Minh đã thực hành đạo đức, nêu một tấm gương sinh hoạt chính tâm, khắc kỷ rất cao, hiếm thấy trong các đạo đức gia và nhất là trong những ngưòi thuộc giối cầm quyền. Phải hiểu không phải là ông dụng ý nêu gương, mà thực sự ông hiểu nội dung đạo đức theo quan niệm truyền thôVig. Tôi đã có dịp đề nghị nên xem "Cuộc
  15. đòi Hồ Chí Minh là một bộ phận cấu thành học thuyết của ông. Bộ phận câ"u thành chứ không phải là hình tượng độc lập để minh hoạ". 2. Chúng ta vẫn thưòng nói rằng dân ta có một đạo lý làm người. Đạo lý âV thể hiện rất rõ ràng trong quá trình con người tự bồi dưỡng, trong tổ chức cộng đồng và trong đấu tran h dựng nưốc, giữ nước. Những phẩm chất và đức tính thường được nhắc đến là lòng yêu nước, là lao động cần cù, sinh hoạt giản dị như đã nói ở trên. Cách nhìn nhận như vậy là trên đại thể, theo chiều hữu thức của nội dung tư tưỏng. Có thể đi vào bản chất, vào phần sâu sắc của tâm hồn, tính cách người Việt để xác định rõ hơn những điểm minh triết (sagesse) trong đạo đức cố truyền. Cái minh triết này có thể khám phá ở hai mặt. Về m ặt lý trí, ngưòi Việt không ưa lý luận, không hay tìm sâu những gì uyên bác trong lĩnh vực siêu hình, mà luôn luôn thưòng trực một lương tri nhạy bén. Sự tiếp nhận ngoại vật để thấy ngay cái đúng, cái sai, cái hỢp lý và không hỢp lý, cái thích hỢp và cái ngỡ ngàng, cái thuận tình và cái không thoả đáng v.v... là điều hầu như ngưòi Việt Nam nào củng sở trường. Bằng lương tri, họ phản ứng rất nhanh nhạy với mọi biến cô" sinh hoạt để đề ra phương pháp ứng xử. Những thái độ phê phán thói hư tậ t xấu, những sự tán thành hay phản đối chủ trương chính sách, d đại đa sô' người Việt đều là xuất phát từ cái lương tri này. Tâ't nhiên trong trường hợp đó, có ảnh hưởng của nhửng lý thuyết hay quan điểm nào đây, nhưng chỉ ỏ một thiểu sô" nhất định chứ không phải ỏ cả sô" đông. Lương tri này là lương tri của con người, của cộng đồng và của cả dân tộc. Nó không m
  16. phải là một cái gì duy tâm siêu hình mà là kết quả của kinh nghiệm đấu tranh, tồn tại, của ý thức hướng theo lẽ phải, theo cái lý tự nhiên của cuộc sốhg đúng mực, sống hữu ích và sông xứng đáng với quá khứ, hiện tại, tương lai của nước nhà. Lương tri của người đân Việt Nam cũng không phải là một cái gì bảo thủ, trì trệ. Con ngưòi và dân tộc theo cuộc sông mà tiến lên, đến một chặng thời gian nào đó phải thích ứng với hoàn cảnh thì cuộc sôóig mối tiếp nhận con ngưòi ấy đưỢc. Sự thích ứng ấy phải được chỉ đạo bàng lương tri thời đại. Điều đáng nói là do một sự mầu nhiệm nào đó, lương tri thời đại thường là rấ t hoà hỢp vởi lương tri cộng đồng và lương tri cá nhân. Và đó là bí quyết của sự tồn tại và phát triến của ngưòi Việt. Hồ Chí Minh đã nắm được bí quyết ấy. Điểu đặc biệt và kỳ diệu nữa ở Hồ Chí Minh là ngưòi đã có sự thâm nhập sâu sắc lương tri của dân tộc, đổng thời lại có đưđc cái mẫn cảm của lương tri thời đại, trong việc tiếp thu và xử lý tư tưởng đạo đớc cố truyền. T ất cả những chuẩn mực ông đề ra cho sự tu dưỡng của con ngưòi, và cả những chủ trương chính sách ông đề ra cho quân dân trong các cuộc vận động cách mạng, đều phù hỢp với lương tri của dân tộc. Người dân đều thấy Cụ Hồ nói phải, làm đúng, hỢp với điểu phải, điều đúng mà họ quan niệm, đồng thời củng đúng, cũng phải như cha ông đã từng dạy dỗ con cháu hàng trăm năm trước đây. Nhưng thực ra, cái phải, cái đúng ấy có hoàn toàn là minh triết ngày xưa đâu. Nó đả mang tầm thòi đậi. Lương tri của cộng đồng, của đân tộc từ xưa. nay c6 thêm chất mới - chẳng hạn như mất hẳn cái chất phong kiến mà đậm đà tinh thần dân chủ • mà không thấy có
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2