intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật cho thuốc mỡ kẽm oxyd từ dầu dừa tinh khiết (virgin coconut oil)

Chia sẻ: Hạnh Hoa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

75
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài này được thực hiện nhằm vào những mục tiêu: Khảo sát các chỉ tiêu kiểm định nguyên liệu dầu dừa tinh khiết (virgin coconut oil); xây dựng công thức thuốc mỡ kẽm oxyd, xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm thuốc mỡ kẽm oxyd từ dầu dừa tinh khiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật cho thuốc mỡ kẽm oxyd từ dầu dừa tinh khiết (virgin coconut oil)

Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014<br /> <br /> XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CHO THUỐC MỠ KẼM OXYD<br /> TỪ DẦU DỪA TINH KHIẾT (VIRGIN COCONUT OIL)<br /> Lê Phương Thảo*, Vĩnh Định*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Đặt vấn đề: Trong lĩnh vực dược phẩm, ngoài những sản phẩm chiết tách từ dầu dừa đã được thử nghiệm<br /> và chứng minh có hiệu quả trên một số bệnh, dầu dừa còn dùng làm tá dược trong điều chế một số loại thuốc. Đề<br /> tài này được thực hiện nhằm vào những mục tiêu: - Khảo sát các chỉ tiêu kiểm định nguyên liệu dầu dừa tinh<br /> khiết (virgin coconut oil). - Xây dựng công thức thuốc mỡ kẽm oxyd. - Xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm thuốc<br /> mỡ kẽm oxyd từ dầu dừa tinh khiết.<br /> Đối tượng & Phương pháp: - Đối tượng nghiên cứu: Dầu dừa tinh khiết lô sản xuất thử, xuất xứ: Công ty<br /> cổ phần dầu dừa Pha Lê. Dầu dừa tinh khiết được chiết xuất từ cơm dừa tươi, có thể dùng nhiệt hoặc không dùng<br /> nhiệt, nhưng không qua các giai đoạn tinh chế, tẩy trắng và khử mùi nên vẫn giữ được những đặc tính cùa dầu<br /> dừa. Đây là dạng tinh khiết nhất trong các loại dầu dừa, không trải qua quá trình thủy phân hay oxy hóa. - Khảo<br /> sát các chỉ số acid, xà phòng hóa, iod, hàm lượng nước, tỉ trọng, độ nhớt, thành phần acid béo. - Xây dựng công<br /> thức thuốc mỡ kẽm oxyd dùng tá dược dầu dừa tinh khiết: phương pháp trộn đều nhũ hóa. - Xây dựng tiêu chuẩn<br /> kiểm nghiệm thuốc mỡ kẽm oxyd từ dầu dừa tinh khiết: cảm quan, độ đồng nhất, đo pH, đo thời gian tách lớp, độ<br /> dàn mỏng, độ ổn định của thuốc mỡ, định tính và định lượng kẽm oxyd, giới hạn phát hiện calci, magnesi và các<br /> tạp vô cơ trong thuốc mỡ kẽm oxyd.<br /> Kết quả: 1/ Kiểm nghiệm dầu dừa tinh khiết: - Chỉ số acid: 0,037 ± 0,002. - Chỉ số xà phòng hóa: 259,6 ± 1,0.<br /> - Chỉ số iod: 6,23 ± 0,28. - Hàm lượng nước < 0,1%. - Tỉ trọng: 0,92 - 0,98. - Độ nhớt trung bình: 46 – 50 cp. Thành phần acid béo : C6:0 (acid caproic) 0,28%, C8:0 (acid caprylic) 4,98%, C10:0 (acid capric) 5,17%, C12:0<br /> (acid lauric) 47,53%, C14:0 (acid myristic) 19,48%, C16:0 (acid palmitic) 9,85%, C18:0 (acid stearic) 3,93%,<br /> C18:1 (acid oleic) 7,43%, C18:2 (acid linoleic) 1,18%, C20:0 (acid arachidic) 0,1%, C20:1 (acid eicosaenoic)<br /> 0,05%, C22:0 (acid behenic) 0,02%. 2/ Xây dựng công thức thuốc mỡ kẽm oxyd: Dầu dừa tinh khiết: 20%;<br /> Carbomer 940: 0,5%; NaOH: 0,2%; Chất nhũ hóa (Tween 80 và Span 80): 6%; Propylene glycol: 10%; Nipagin<br /> M: 0,2%; EDTA: 0,05%; Kẽm oxyd:<br /> 15%; Nước vđ: 100%. 3/ Kiểm nghiệm thành phẩm: Cảm quan:<br /> gel có thể chất mềm, mịn, màu trắng, không mùi, không cứng lại, không tách lớp ở điều kiện thường, không chảy<br /> lỏng ở 37°C, bắt dính được trên da hay niêm mạc khi bôi. - pH = 8,3 ± 0,1. - Định tính ZnO: đúng; - Giới hạn<br /> Ca2+, Mg2+, tạp chất vô cơ; - Hàm lượng ZnO: 15% ± 0,75%.<br /> Kết luận: Đề tài đạt được một số kết quả như sau: - Xây dựng một số chỉ tiêu kiểm nghiệm cho dầu dừa tinh<br /> khiết. - Xây dựng được công thức điều chế thuốc mỡ kẽm oxyd với tá dược chính là dầu dừa. - Xây dựng tiêu<br /> chuẩn kiểm nghiệm một số chỉ tiêu cho thuốc mỡ kẽm oxyd.<br /> Đề nghị: nghiên cứu bổ sung độ ổn định sau đóng gói thành phẩm.<br /> Từ khóa: dầu dừa tinh khiết, kẽm oxyd.<br /> <br /> * Khoa Dược, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh<br /> Tác giả liên lạc: PGS.TS. Vĩnh Định<br /> ĐT: 0903639586<br /> <br /> 240<br /> <br /> Email: npvdinh@yahoo.com<br /> <br /> Chuyên Đề Dược Học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> ABSTRACT<br /> IN-HOUSE SPECIFICATIONS FOR QUALITY CONTROL OF ZINC OXIDE OINTMENT FROM<br /> VIRGIN COCONUT OIL<br /> Le Phuong Thao, Vinh Dinh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - Supplement of No 2 - 2014: 240 - 245<br /> Introduction: Coconut oil has been used in many fields such as food, cosmetics, industrial, medical and<br /> pharmaceutical product, including virgin coconut oil is highly valued. In pharmaceuticals, coconut oil is used as<br /> excipients for ointments, emulsions, nanoemulsions, suppositories, rectal capsules... Vietnam has the abundant<br /> resource of coconut oil, so this assay is developed to take advantage of these materials..<br /> Materials and methods: - Virgin coconut oil. - Zinc oxide ointment (main excipient: virgin coconut oil). Methods: + Testing virgin coconut oil: acid value, saponification value, iodine value, water content, density,<br /> viscosity, the fatty acid compositions. Preparation of zinc oxide ointment: + Method of preparation the oinment:<br /> mixture emulsification method. + Methods for quality control: appearance, consistency, pH, measuring the time to<br /> layer, the thin frame, the stability of ointments, qualitative and quantitative zinc oxide, calcium-magnesium and<br /> inorganic impurities in zinc oxide ointment.<br /> Results and discussion: 1/ Testing virgin coconut oil: - Acid value: μ = 0.037 ± 0.002. - Saponification<br /> value: μ = 259.6 ± 1.0. - Iodine value: μ = 6.23 ± 0.28. - Water: 0.1%; - Density: μ = 0.92 – 0.98; - Viscosity<br /> average: 46 - 50 cp; - Fatty acid composition of virgin coconut oil: C6: 0 (caproic acid) 0.28%, C8: 0 (caprylic acid)<br /> 4.98%, C10: 0 (capric acid) 5.17%, C12: 0 (lauric acid) 47, 53%, C14: 0 (myristic acid) 19.48%, C16: 0 (palmitic<br /> acid) 9.85%, C18: 0 (stearic acid) 3.93%, C18: 1 (oleic acid) 7.43 %, C18: 2 (linoleic acid) 1.18%, C20: 0<br /> (arachidic acid) 0.1%, C20: 1 (eicosaenoic acid) 0.05%, C22: 0 (behenic acid) 0.02%. 2/ Formulation of zinc oxide<br /> ointment: Coconut oil: 20%; Carbomer 940: 0.5%; NaOH: 0.2%; Emulsifier (Tween 80 and Span 80) 6%;<br /> Propylene glycol: 10%; Nipagin M: 0.2%; EDTA: 0.05%; Zinc oxide: 15%; Water: q.s. 100%. 3/ Test results<br /> with zinc oxide ointment: Appearance: Gel is physically soft, smooth, white, odorless, not hardened, no<br /> delamination under normal conditions, not melted at 37 °C, snap on the skin or mucosa when applied. pH: 8.3 ±<br /> 0.1. Identification of zinc oxide: Yes. Tests of Calcium, magnesium and inorganic impurities: Achieve. The content<br /> of zinc oxide: 15% ± 0.75%<br /> Conclusion: Some results have been achieved as follows: - Monitoring some in-house specifications for the<br /> virgin coconut oil. - Designing the formula of zinc oxide ointment (main excipient: virgin coconut oil). Monitoring some in-home properties for zinc oxide ointment.<br /> Keywords: Virgin coconut oil, Zinc Oxide.<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Dầu dừa gồm nhiều loại khác nhau tùy<br /> thuộc vào mục đích sử dụng và quá trình sản<br /> xuất, trong đó dầu dừa tinh khiết có giá trị cao<br /> do giữ được những đặc tính về dinh dưỡng lẫn<br /> lợi ích trong y học. Trong lĩnh vực dược phẩm,<br /> ngoài những sản phẩm chiết tách từ dầu dừa đã<br /> được thử nghiệm và chứng minh có hiệu quả<br /> trên một số bệnh, dầu dừa còn dùng làm tá dược<br /> trong điều chế một số loại thuốc(5,4).<br /> Nước ta có tiềm năng phát triển nguồn dầu<br /> <br /> Chuyên Đề Dược Học<br /> <br /> dừa, đồng thời nhờ vào những ưu điểm và<br /> những ứng dụng rộng rãi, việc nghiên cứu sử<br /> dụng dầu dừa trong dược phẩm càng được quan<br /> tâm. Đề tài nghiên cứu “Xây dựng tiêu chuẩn kỹ<br /> thuật cho tá dược và thuốc mỡ kẽm oxyd từ dầu<br /> dừa tinh khiết” hướng đến những mục tiêu sau:<br /> - Tiến hành kiểm nghiệm và xây dựng tiêu<br /> chuẩn kỹ thuật cho dầu dừa tinh khiết.<br /> - Xây dựng công thức điều chế thuốc mỡ<br /> kẽm oxyd với thành phần tá dược chính là dầu<br /> dừa tinh khiết.<br /> <br /> 241<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014<br /> <br /> - Xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm cho chế<br /> phẩm từ dầu dừa đã điều chế.<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU<br /> - Đối tượng nghiên cứu: Dầu dừa tinh khiết<br /> lô sản xuất thử, xuất xứ: Công ty cổ phần dầu<br /> dừa Pha Lê. Dầu dừa tinh khiết được chiết xuất<br /> từ cơm dừa tươi, có thể dùng nhiệt hoặc không<br /> dùng nhiệt, nhưng không qua các giai đoạn tinh<br /> chế, tẩy trắng và khử mùi nên vẫn giữ được<br /> những đặc tính cùa dầu dừa. Đây là dạng tinh<br /> khiết nhất trong các loại dầu dừa, không trải qua<br /> quá trình thủy phân hay oxy hóa.<br /> - Khảo sát các chỉ số acid, xà phòng hóa, iod,<br /> hàm lượng nước, tỉ trọng, độ nhớt, thành phần<br /> acid béo(3).<br /> - Xây dựng công thức thuốc mỡ kẽm oxyd<br /> dùng tá dược dầu dừa tinh khiết dùng phương<br /> pháp trộn đều nhũ hóa, đánh giá gel bằng<br /> phương pháp quan sát độ đồng nhất, thời gian<br /> tách lớp, độ dàn mỏng, độ ổn định(1,2).<br /> - Xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm thuốc<br /> mỡ kẽm oxyd từ dầu dừa tinh khiết: cảm quan,<br /> độ đồng nhất, đo pH, đo thời gian tách lớp, độ<br /> dàn mỏng, độ ổn định của thuốc mỡ, định tính<br /> <br /> và định lượng kẽm oxyd, giới hạn phát hiện<br /> calci-magnesi và các tạp vô cơ trong thuốc mỡ<br /> kẽm oxyd.<br /> <br /> KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br /> Kiểm nghiệm dầu dừa tinh khiết:<br /> Các chỉ tiêu lý hóa:<br /> Thực hiện trên cùng 1 lô sản xuất thử với 6<br /> mẫu sản phẩm lấy ở các giai đoạn khác nhau<br /> trong quy trình sản xuất.<br /> Bảng 1: Kết quả xác định các chỉ tiêu lý hóa của dầu<br /> dừa tinh khiết<br /> Stt<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> 6<br /> <br /> Chỉ tiêu<br /> Chỉ số acid<br /> Chỉ số xà phòng<br /> hóa<br /> Chỉ số iod<br /> Hàm lượng nước<br /> Tỉ trọng<br /> Độ nhớt<br /> <br /> Kết quả trung bình<br /> 0,037<br /> 259,6<br /> <br /> RSD%<br /> 5,22<br /> 0,37<br /> <br /> 6,23<br /> 0,075%<br /> 0,95<br /> 48<br /> <br /> 4,36<br /> 4,83<br /> 0,4<br /> 4<br /> <br /> Thành phần acid béo<br /> GC Shimadzu 2010; thể tích tiêm mẫu: 1,0<br /> μL; Chương trình tiêm mẫu: Split; Nhiệt độ<br /> buồng tiêm: 250,0 °C; Khí mang: N2; Áp suất:<br /> 14,0 psi; Cột DB – FFAP, dài 30 m; Detector: FID,<br /> 250,0 °C; Chương trình nhiệt độ cột<br /> <br /> Hình 1: Xác định thành phần acid béo trong dầu dừa tinh khiết bằng sắc ký khí<br /> <br /> 242<br /> <br /> Chuyên Đề Dược Học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014<br /> Bảng 2: Chương trình nhiệt độ sắc ký khí xác định<br /> thành phần acid béo<br /> o<br /> <br /> Tốc độ ( C/phút)<br /> <br /> Nhiệt độ (°C) Thời gian duy trì (phút)<br /> <br /> 7,0<br /> <br /> 120,0<br /> <br /> 2,00<br /> <br /> 230,0<br /> <br /> 19,29<br /> <br /> Bảng 3: Kết quả xác định thành phần acid béo trong dầu<br /> dừa<br /> Acid béo<br /> Hàm lượng<br /> Acid béo<br /> Hàm lượng<br /> C6:0 acid<br /> 0,28%<br /> C18:0 acid<br /> 3,93%<br /> caproic<br /> stearic<br /> C8:0 acid<br /> 4,98%<br /> C18:1 acid oleic<br /> 7,43%<br /> caprylic<br /> C10:0 acid<br /> 5,17%<br /> C18:2 acid<br /> 1,18%<br /> capric<br /> linoleic<br /> C12:0 acid lauric 47,53%<br /> C20:0 acid<br /> 0,1%<br /> arachidic<br /> C14:0 acid<br /> 19,48%<br /> C20:1 acid<br /> 0,05%<br /> myristic<br /> eicosaenoic<br /> C16:0 acid<br /> 9,85%<br /> C22:0 acid<br /> 0,02%<br /> palmitic<br /> behenic<br /> <br /> Xây dựng công thức điều chế thuốc mỡ<br /> kẽm oxyd<br /> Điều chế tá dược dạng gel<br /> - Dầu dừa<br /> - Carbomer 940<br /> - Dung dịch natri hydroxyt 0,5 N<br /> - Tween 80<br /> - Span 80<br /> - Propylen glycol<br /> - Nipagin M<br /> - EDTA<br /> - Kẽm oxyd<br /> - Nước cất<br /> Gel được điều chế bằng cách tạo nhũ tương<br /> D/N theo phương pháp trộn đều nhũ hóa 2 pha<br /> dầu và nước. Ngâm carbomer 940 trong NaOH<br /> 0,5 N với lượng tương ứng đủ để trung tính<br /> hóa, trong thời gian thích hợp (khoảng 12 giờ)<br /> cho trương nở hoàn toàn. Hòa tan các chất bảo<br /> quản trong nước, sau đó trộn đều với<br /> carbomer 940 đã trương nở (1). Kẽm oxyd rây<br /> mịn, nghiền kỹ với propylen glycol (2). Phối<br /> hợp dầu dừa với các chất nhũ hóa (3). Kết hợp<br /> (3) với (2), khuấy đều, phối hợp với (1). Dùng<br /> <br /> Chuyên Đề Dược Học<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> máy đồng nhất hóa khuấy với tốc độ thích<br /> hợp trong điều kiện quy định.<br /> <br /> Khảo sát tỉ lệ các thành phần trong công thức<br /> - Bằng sự thay đổi tỉ lệ carbomer 940 (0,5%;<br /> 1%; 1,5%) và NaOH 0,5 N (0,2%; 0,4%; 0,6%) và<br /> duy trì cố định các thành phần khác như Dầu<br /> dừa (20%), Tween 80-Span 80 (5%), Propylene<br /> glycol (10%), Nipagin (0,2%), EDTA (0,05%), kẽm<br /> oxyd (15%) đã thu được kết quả qua đánh giá về<br /> cảm quan, khả năng bắt dính trên da, độ dàn<br /> mỏng, chúng tôi chọn CT1 có nồng độ Carbomer<br /> 940 sử dụng là 0,5 %.<br /> - Bằng sự thay đổi tỉ lệ Dầu dừa (8 công thức<br /> thay đổi từ 6% - 20%) và duy trì cố định các<br /> thành phần khác như carbomer 940 (0,5%),<br /> NaOH 0,5 N (0,2%), Tween 80-Span 80 (5%),<br /> Propylene glycol (10%), Nipagin (0,2%), EDTA<br /> (0,05%), kẽm oxyd (15%) đã thu được kết quả<br /> qua đánh giá về cảm quan, khả năng bắt dính<br /> trên da, độ dàn mỏng, độ ổn định, độ tách lớp<br /> nhận thấy: độ dàn mỏng và thời gian tách lớp<br /> giảm dần từ CT8 đến CT1. Tuy nhiên khi khảo<br /> sát ở nồng độ dầu dừa: 25% - 30% - 35% thì tăng<br /> độ trơn nhờn và khó rửa, đồng thời khó đồng<br /> nhất trong quá trình điều chế. Do đó chúng tôi<br /> chọn nồng độ dầu dừa 20%.<br /> Công thức hoàn chỉnh<br /> Dầu dừa<br /> Carbomer 940<br /> NaOH<br /> Chất nhũ hóa (Tween 80 và Span<br /> 80)<br /> Propylene glycol<br /> Nipagin M<br /> EDTA<br /> Kẽm oxyd<br /> Nước<br /> <br /> 20%<br /> 0,5%<br /> 0,2%<br /> 6%<br /> 10%<br /> 0,2%<br /> 0,05%<br /> 15%<br /> vđ 100%<br /> <br /> - Bằng sự thay đổi tỉ lệ Tween 80-Span 80 (5<br /> công thức thay đổi từ 2% - 6%) và duy trì cố định<br /> các thành phần khác như Dầu dừa (20%),<br /> carbomer 940 (0,5%), NaOH 0,5 N (0,2%), Tween<br /> 80-Span 80 (5%), Propylene glycol (10%),<br /> Nipagin (0,2%), EDTA (0,05%), kẽm oxyd (15%)<br /> đã thu được kết quả qua đánh giá về độ tách lớp<br /> nhận thấy: thời gian tách lớp giảm dần từ CT5<br /> <br /> 243<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Nipagin M<br /> EDTA<br /> Kẽm oxyd<br /> Nước<br /> <br /> (138') đến CT1 (58'). Do đó chúng tôi chọn nồng<br /> độ nhũ hóa là 6 %.<br /> <br /> Kiểm nghiệm thành phẩm<br /> - Cảm quan: gel có thể chất mềm, mịn, màu<br /> trắng, không mùi, không cứng lại, không tách<br /> lớp ở điều kiện thường, không chảy lỏng ở 37°C,<br /> bắt dính được trên da hay niêm mạc khi bôi.<br /> <br /> Nguyên, phụ liệu<br /> Đạt tiêu chuẩn dược dụng.<br /> Chất lượng thành phẩm<br /> - Cảm quan<br /> <br /> - pH = 8,3 ± 0,1<br /> - Định tính ZnO: đúng<br /> - Giới hạn Ca2+, Mg2+, tạp chất vô cơ: nằm<br /> trong giới hạn cho phép theo TCCS.<br /> <br /> Gel có thể chất mềm, mịn, màu trắng, không<br /> mùi, không cứng lại, không tách lớp ở điều kiện<br /> thường, không chảy lỏng ở 37°C, bắt dính được<br /> trên da hay niêm mạc khi bôi.<br /> <br /> - Hàm lượng ZnO: 15% ± 0,75%.<br /> <br /> - pH<br /> <br /> KẾT LUẬN<br /> <br /> 8–9<br /> <br /> Dự thảo tiêu chuẩn kỹ thuật cho dầu dừa tinh<br /> khiết của công ty cổ phần dầu dừa pha lê<br /> <br /> - Giới hạn phát hiện calci, magnesi và các tạp<br /> vô cơ<br /> Nằm trong giới hạn cho phép.<br /> <br /> Bảng 5: Bảng dự thảo tiêu chuẩn kỹ thuật cho dầu<br /> dừa tinh khiết<br /> Chỉ tiêu<br /> Chỉ số acid<br /> Chỉ số xà phòng hóa<br /> Chỉ số iod<br /> Hàm lượng nước<br /> Tỉ trọng<br /> Độ nhớt<br /> Thành phần acid béo<br /> <br /> Tiêu chuẩn<br /> < 0,1<br /> 255 – 265<br /> 5–7<br /> < 0,1%<br /> 0,92 – 0,98<br /> 46 – 50 cP<br /> Phải có các acid béo sau:<br /> C10:0<br /> C12:0<br /> C14:0<br /> C16:0<br /> C18:0<br /> <br /> Dự thảo tiêu chuẩn cơ sở cho thuốc mỡ kẽm<br /> oxyd<br /> BỘ Y TẾ<br /> <br /> TIÊU CHUẨN CƠ SỞ<br /> Thuốc mỡ kẽm oxyd<br /> Số tiêu chuẩn<br /> Có hiệu lực từ<br /> <br /> Ban hành theo quyết định số …. ngày …<br /> tháng ….năm….<br /> <br /> Yêu cầu kỹ thuật<br /> Công thức<br /> Dầu dừa<br /> Carbomer 940<br /> NaOH<br /> Chất nhũ hóa (Tween 80 và Span 80)<br /> Propylene glycol<br /> <br /> 244<br /> <br /> 0,2%<br /> 0,05%<br /> 15%<br /> vđ 100%<br /> <br /> 10%<br /> 0,5%<br /> 0,2%<br /> 6%<br /> 10%<br /> <br /> - Định tính kẽm oxyd<br /> Có phản ứng đặc trưng của kẽm oxyd<br /> - Định lượng kẽm oxyd<br /> Hàm lượng kẽm oxyd phải nằm trong<br /> khoảng 90 – 110% hàm lượng ghi trên nhãn.<br /> <br /> Phương pháp thử<br /> Cảm quan<br /> Trải 2 g chế phẩm lên mặt kính đồng hồ, cần<br /> tiến hành ở nơi có đủ ánh sáng, tránh ánh sáng<br /> trực tiếp, không có màu sắc khác ở gần và không<br /> có mùi lạ. Quan sát bằng mắt thường. Gel phải<br /> đạt các yêu cầu đã nêu.<br /> pH<br /> Cân 10g chế phẩm vào cốc, thêm 50 ml nước<br /> cất đun sôi để nguội, lọc loại bỏ tá dược, lấy<br /> nước, đem đo pH.<br /> Giới hạn phát hiện calci, magnesi và các tạp vô cơ<br /> Chuyển 2 g thuốc mỡ vào chén nung, đun<br /> nhẹ cho chảy rồi đốt nóng từ từ, tăng dần nhiệt<br /> độ cho đến khi toàn khối thuốc cháy thành than.<br /> Tiếp tục nung cho đến khi cắn có màu vàng<br /> đồng đều. Thêm 6 ml dung dịch acid hydrocloric<br /> 10% (TT) vào cắn. Đun hỗn hợp trên cách thủy<br /> <br /> Chuyên Đề Dược Học<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1