intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ý nghĩa nhân văn của “Tuệ học” trong giáo lý của Phật giáo đối với xu thế phát triển xã hội ở nước ta hiện nay

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Ý nghĩa nhân văn của “Tuệ học” trong giáo lý của Phật giáo đối với xu thế phát triển xã hội ở nước ta hiện nay trình bày khái lược lịch sử ra đời của Phật giáo; Nội dung cơ bản của Tuệ học; Một số giá trị nhân văn của Tuệ học trong giáo lý Phật giáo đối với xu thế phát triển xã hội nước ta hiện nay.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ý nghĩa nhân văn của “Tuệ học” trong giáo lý của Phật giáo đối với xu thế phát triển xã hội ở nước ta hiện nay

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8 Ý NGHĨA NHÂN VĂN CỦA “TUỆ HỌC” TRONG GIÁO LÝ CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI XU THẾ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Nguyễn Thị Cẩm Tú Trường Đại học Thủy lợi, email: Tuntc@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG trừ đi nỗi khổ đó. Nội dung đó được thể hiện ở “Tứ diệu đế” trong giáo lý của đạo Phật. Phật giáo là một trong ba tôn giáo lớn trên Chính vì thế, nếu chỉ nghe qua thì nhận thế giới ra đời từ rất sớm trong lịch sử tư thấy rằng, tư tưởng của Phật giáo mang tính tưởng nhân loại. Triết lý của Phật giáo mang bi quan, yếm thế, vì luôn có cái nhìn tiêu cực đến tinh thần từ bi, bác ái, tính nhân văn cao cả cho nhiều dân tộc mà tôn giáo này ngự trị. về cuộc đời con người. Tuy nhiên, sâu thẳm Với Việt Nam, Phật giáo có những ảnh trong cái bi quan yếm thế đó là cả một hệ hưởng sâu sắc mà cho tới ngày nay, trong thống triết lý đồ sộ về tính nhân văn giúp con thời đại mới, những giá trị của đạo Phật vẫn người thông tuệ, sống tốt đẹp hơn giữa cuộc còn nguyên vẹn. Trong đó, điều đáng chú ý đời trần thế đầy nỗi bất hạnh, đắng cay này. hơn cả đó là sự ảnh hưởng của giáo lý Phật 3.2. Nội dung cơ bản của Tuệ học giáo mà cụ thể là ý nghĩa nhân văn của “Tuệ học đối với xu thế phát triển xã hội của nước “Tuệ học” là một bộ phận cấu thành “Tam ta hiện nay. vô học lậu” - Bát chính đạo trong giáo lý của đạo Phật - ba môn học về sự giải thoát. Trong 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU đó: Tuệ (chính kiến, chính tư duy, chính ngữ), Giới (chính nghiệp, chính mệnh), Định (chính Bài viết chủ yếu sử dụng phương pháp của tịnh tiến, chính niệm, chính định). Nội dung CNDV BC và CNDV LS kết hợp với các của “Tuệ học” chính là toàn bộ giáo lý mà phương pháp như phân tích, tổng hợp, so Ðức Phật đã thuyết giảng trong 45 năm, được sánh… để chỉ ra ý nghĩa nhân văn của “Tuệ học” trong giáo lý của Phật giáo đối với xu tập trung trong giáo lý Tứ đế và lý Duyên thế phát triển ở xã hội nước ta hiện nay. khởi. Nó bao gồm đủ cả giới học và định học. Do vậy, đối tượng của tuệ học là giới học và 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU định học, hay giáo lý Tứ đế và Nhân duyên sinh… toàn bộ kinh điển của Phật pháp. Chính 3.1. Khái lược lịch sử ra đời của Phật giáo vì thế, nó có ảnh hưởng sâu sắc tới người dân Phật giáo được đánh giá là một trong ba Việt Nam cả tâm hồn và trí tuệ. tôn giáo lớn và có ảnh hưởng sâu rộng ở hầu Trong quan niệm của Phật giáo, “Tuệ học” khắp các quốc gia trên thế giới đặc biệt là các là môn học làm phát sinh “trí tuệ vô lậu”. Tuệ quốc gia châu Á. Phật giáo do Thích Ca Mâu là nói gọn của hai từ “trí” và “tuệ”. Theo Từ Ni (563-483 Tr.Cn) sáng lập, có hệ thống kinh điển Phật học - Phân viện Nghiên cứu Phật sách đồ sộ được gọi là Tam Tạng Kinh. học, Hà Nội thì về cơ bản có hai loại trí tuệ: Nội dung cơ bản của Phật giáo chủ yếu trí hữu lậu và trí vô lậu (hay còn gọi là trí tuệ bàn về nỗi khổ của cuộc đời, từ đó đi tìm thế gian và trí tuệ xuất thế gian). Trí tuệ hữu nguyên nhân, cách thức và con đường để tiễu lậu là trí tuệ giúp ta hiểu biết thế gian, hiểu 349
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8 biết về “tham, sân, si” nhưng không giúp bằng “tinh tấn”. Và khi giữ giới rồi thì con chúng sinh đoạn tuyệt với phiền não thế gian. người ta sẽ đạt tới tâm không bị xao động Trí tuệ vô lậu là trí tuệ thanh tịnh, có khả nhiễu loạn, phân tán do những tác động cả năng giúp ta tẩy trừ phiền não. Do vậy, trí tuệ bên trong lẫn bên ngoài. Khi đạt tới “giới” và này giúp con người giác ngộ chân lý, đạt tới “định” sẽ giúp con người đạt trí tuệ. Trí tuệ cõi Niết Bàn. vô lậu theo quan niệm của đạo Phật là chiếc Về lợi ích cơ bản của Tuệ học, Phật giáo la bàn hướng dẫn nhân gian đến cuộc sống an cho rằng, đó là yếu tố không thể thiếu để giúp lạc, giúp nhân gian giải thoát ngay cả trong chúng sinh có được cuộc sống hạnh phúc, an hiện tại và tương lai. Bên cạnh đó, trí tuệ vô lạc trọng vẹn cho mình và cho người, giúp lậu còn giúp chúng ta nhìn đúng bản chất hiểu mình và hiểu người thì cần phải có trí thực sự của nhân sinh và vũ trụ để từ đó vạch tuệ để làm yếu tố tham chiếu. Trong đó, yếu ra con đường giải thoát bể khổ trầm luân của tố giúp con người thực sự giải thoát khỏi kiếp con người, đạt tới trạng thái trong sáng, tĩnh luân hồi sinh tử là trí tuệ vô lậu mang tính tại, diệt trừ vô minh. Chỉ có làm được như chất quyết định. Bởi vì, đã là kiếp chúng vậy mới đảm bảo được xã hội bình an, ổn sinh, theo Phật pháp luôn tồn tại ngọn lửa định và phát triển. ngủ ngầm có thể bùng cháy trong con người Xã hội nước ta trong giai đoạn hiện nay chúng ta bất cứ lúc nào. Nó sẽ thiêu đốt mọi đang trong quá trình hội nhập, giao thoa đan duyên lành, mọi công đức mà chúng ta đã xen giữa cái cũ và cái mới. Nền kinh tế thị tạo. Do đó, tuệ vô học lậu sẽ là yếu tố giúp trường phát triển ồ ạt kéo theo lối sống mới chúng sinh từng bước đoạn trừ phiền não của tầng lớp thanh thiếu niên hiện nay đã làm (tham, sân, si, mạn, nghi, ác kiến…). Trí tuệ biến thái xã hội, gây nên những ảnh hưởng ấy luôn ẩn chứa lòng từ, bi, hỉ, xả, chính không nhỏ đối với sự phát triển của đất nước. định, chính kiến của Phật. Đó cũng là một Để bình ổn lại xã hội đòi hỏi mỗi người phải minh chứng của đạo Phật trong việc xây nhận thức đúng, ý thức được mình là ai, mình dựng cuộc sống bình an, hạnh phúc bằng trí đang đứng ở địa vị nào, mình cần phải làm tuệ chứ không phải chỉ đơn thuần là bằng đức những gì và những gì mình không được làm, tin. Bởi vì, theo đạo Phật, vô minh là kẻ thù cần phải tránh. Nhưng để làm được điều đó đem lại sự phiền não, đau khổ của cuộc đời, không phải là điều đơn giản. Bởi lẽ, mỗi một nên để tiễu trừ nó thì chỉ cần có một “lưỡi cá nhân là một vũ trụ thu nhỏ, một tính cách gươm” duy nhất là trí tuệ vô lậu. riêng. Những mối quan hệ khác nhau giữa các cá nhân tạo thành xã hội. Muốn xã hội 3.3. Một số giá trị nhân văn của Tuệ học hưng thịnh thì mỗi cá nhân cần phải sống tốt. trong giáo lý Phật giáo đối với xu thế phát Ngày nay, nền kinh tế thị trường đang phát triển xã hội nước ta hiện nay triển như vũ bão, để bắt nhịp cùng với sự Nếu như đạo Nho của đức Khổng Tử yêu phát triển của nền kinh tế thế giới buộc chúng cầu con người ta phải giữ lễ, phải chính danh ta phải lao ra “biển khơi” kinh tế mênh mông (Ai ở địa vị nào thì làm tốt ở địa vị ấy, không rộng lớn chỉ bằng những thuyền thúng thuyền ở địa vị ấy thì đừng mưu địa vị ấy). Hay “kỷ mủng đương đầu với những cơn “bão tố” dục lập nhi lập nhân, kỷ dục đạt nhi đạt kinh tế để chống lại và để giữ cho mình khỏi nhân” (muốn mình tốt thì cũng nên giúp bị nhấn chìm thì điều cần thiết là chúng ta người tốt, mình muốn thành đạt cũng nên phải gắn kết lại để tạo nên những chiếc giúp người thành đạt). Để giúp xã hội không “thuyền kinh tế” lớn để vùng vẫy giữa biển hỗn loạn thì Đạo phật với giáo lý “tam vô học khơi mênh mông mà không sợ nhấn chìm. lậu” lại giúp cho con người ngưng làm điều Một điều đáng phải lưu ý nữa đó là sự ác, làm mọi điều thiện chế ngự bằng sự tỉnh cạnh tranh khốc liệt được sinh ra từ nền kinh giác, bằng chính kiến, bằng “kham nhẫn”, tế thị trường, trong đó Việt Nam không thể 350
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8 thoát khỏi ảnh hưởng đó. Chỉ vì lợi ích kinh mới đưa ra được cách giải quyêt đúng đắn, tế mà con người bất chấp tất cả, kể cả việc sát phù hợp. Ngoài ra, chúng ta cũng cần phải tự hại lẫn nhau để đạt được mục đích lợi nhuận giác trong việc tự học, tự tìm hiểu, để tạo nền của mình. Tất cả đều được đẻ ra từ mặt trái tảng tri thức trong cuộc sống, trong công việc. của kinh tế thị trường. “Tuệ học” trong đạo Chỉ có như vậy, sự đóng góp công sức của Phật hướng con người đến chữ nhẫn, đến sự chúng ta đối với sự phát triển của xã hội mới thanh tao của bản thân, hướng đến đỉnh cao thực sự có ý nghĩa. Bên cạnh đó, chúng ta của tu tuệ. cũng cần phải có ý thức tự tu dưỡng, rèn luyện Hiện nay, dưới sự tác động mạnh mẽ của đạo đức, tu tập bản thân theo tinh thần từ bi hỉ cuộc Cách mạng công nghệ 4.0, đặc biệt là sự xả, sống hướng thiện, hạn chế sát sinh, thông phát triển bùng nổ của công nghệ thông tin đã hiểu “Tuệ học”. Từ đó, giúp bản thân ngày đưa nhân loại bước vào một kỉ nguyên mới. càng hoàn thiện hơn cả về đạo đức và trí tuệ, Những mặt tích cực mà nó mang lại giúp nâng để trở thành một công dân thực sự có ích, cao đời sống của con người. Tuy nhiên, mặt sống có trách nhiệm với gia đình và xã hội. trái mà nó mang lại đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự bình ổn, thịnh vượng của thế giới, 4. KẾT LUẬN trong đó có Việt Nam. Hàng loạt các cuộc đấu Tóm lại, tuệ học trong giáo lý của Phật tranh vũ trang (Nga - Ukraina), khu vực Trung giáo có nhiều giá trị mang ý nghĩa nhân văn Đông, các cuộc tranh chấp trên Biển Đông; cao cả. Tuệ học - tuệ vô học lậu giúp con các cuộc chạy đua kinh tế, chính trị… đã dấy người khai sáng nhận thức để tránh chấp lên ngọn lửa hận thù diễn ra trên khắp các niệm vô minh, giúp con người tìm được lẽ châu lục. Chính vì vậy, để giải quyết những hệ sống của cuộc đời. Bên cạnh đó, trí tuệ vô lậu quả đó, “trí tuệ vô lậu” giúp con người sống vị còn giúp con người định hướng hành vi, nhân sinh, từ bi hỉ xả mới thực sự là cầu nối tránh được sự tham lam vô độ dẫn đến rơi xóa bỏ ranh giới ganh đua, hận thù, mang lại vào vòng xoáy của dục vọng trần gian. Hơn cuộc sống tốt đẹp hơn cho nhân loại. thế, nó còn là yếu tố giúp con người định vị Dưới ánh sáng của Tuệ học trong Phật được bản thân trong bối cảnh kinh tế thị giáo giống như bó đuốc soi đường để con trường và sự cạnh tranh khốc liệt trong bối người không bị lấn át bởi vô minh, bởi tham, cảnh hiện nay… Do đó, nghiên cứu giáo lý sân, si, bởi hỉ, nộ, ái, ố của sự cạnh tranh vô Phật giáo, nghiên cứu Tuệ học có ý nghĩa to cùng khắc liệt trong sự phát triển kinh tế thị lớn trong định hướng tư tưởng - nền tảng trường ở nước ta hiện nay. Chỉ có thông tuệ, nhân văn giúp mối quan hệ giữa người với hiểu thấu mọi vật mới giúp con người ta người ngày càng trở nên gắn kết, yêu thương, tránh mắc phải sai lầm. Do đó, để có được tư đùm bọc lẫn nhau, cùng nhau hướng thiện, tu duy sáng suốt, điều cần làm trước hết đó là thân, tích đức. học và tự học suốt đời. Chỉ có như vậy mới khai sáng dòng nhận thức, định hướng hành 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO động, giúp con người định vị đúng giá trị bản thân trước những phong ba bão táp của cuộc [1] Tô Mạnh Cường (Chủ biên) (2022), Bài giảng Triết học (Dùng cho cao học), Nxb đời… để trở thành những công dân có ích Tài Chính, Hà Nội, tr.24-29. cho gia đình và cho xã hội. [2] Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2003), Lịch sử Hơn thế nữa, để hiện thực hóa giá trị của Văn minh Thế giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội, Tuệ học, mỗi cá nhân cần chủ động, tự giác, tr.85-87. tích cực trong việc nâng cao trình độ nhận [3] Thích Từ Hòa, Thích Phước Lượng, (2010), thức, tư duy, ý thức của bản thân mình. Bởi Phần II, Bài 6, Tam vô học lậu, chỉ có như vậy, mới đủ điều kiện giúp khơi https://thuvienhoasen.org/p22a11641/bai-6- thông trí tuệ để hiểu rõ bản chất của vấn đề, tam-vo-lau-hoc-gioi-dinh-tue. 351
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0