intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hans Robert Jauss

Xem 1-13 trên 13 kết quả Hans Robert Jauss
  • Tiểu thuyết ngôn tình Trung Quốc đang ngày càng được đông đảo bạn đọc Việt Nam yêu mến, đón đọc; nhưng đồng thời cũng đang phải chịu sự chỉ trích mạnh mẽ từ giới phê bình. Bài viết sử dụng một phần nhỏ trong lí thuyết tiếp nhận của H. R. Jauss, nhà lí luận văn học nổi tiếng thuộc trường phái mĩ học tiếp nhận Konstanz, để bước đầu lí giải sức hấp dẫn của dòng tiểu thuyết ngôn tình Trung Quốc, từ đó góp phần đánh giá đúng đắn giá trị và tầm ảnh hưởng của trào lưu văn học mạng này đến độc giả Việt Nam.

    pdf5p vitexas2711 05-11-2020 45 8   Download

  • Vận dụng lí thuyết lịch sử tiếp nhận của Hans Robert Jauss để đi vào thế giới nghệ thuật thơ Thế Lữ và nhà thơ Mĩ Edgar Allan Poe (1809 - 1849), có thể bắt gặp sự gặp gỡ lạ lùng trong quan niệm nghệ thuật đề cao Cái Đẹp, nỗi sợ hãi tình yêu, những ám ảnh “nước” trong sáng tác của hai tác giả thuộc hai nền văn học không cùng nguồn cội phát sinh này.

    pdf8p vichoji2711 04-05-2020 44 3   Download

  • Bài viết đề cập đến sự hình thành khái niệm “tầm đón đợi” của Jauss. Từ đó, bài viết bàn về khái niệm này ở khía cạnh: sự tương tác của khái niệm tầm đón đợi như điều kiện tạo nghĩa cho văn bản.

    pdf14p gaunguyen6789 18-10-2019 31 2   Download

  • Lịch sử văn học là lịch sử tiếp nhận hay rõ hơn, trực tiếp hơn có thể nói theo cách của Haral Weinrich mà Jauss rất tán thành: “Lịch sử văn học của người đọc”(1). Đó là mục đích của những cố gắng lý luận của Jauss được đề ra trong công trình Lịch sử văn học như là sự thách thức khoa học văn học của ông mà chúng tôi trong một bài viết trước đây đã bắt đầu lưu ý đến(2). “Lịch sử văn học của người đọc” là phương thức để Jauss “đổi mới lịch sử...

    pdf8p ordering1122 27-05-2013 95 4   Download

  • Vấn đề tầm đón đợi và xác định tính nghệ thuật trong Mỹ học tiếp nhận của Hans Robert Jauss Như ở phần đầu của bài viết đã lưu ý rằng khái niệm tầm đón đợi của Jauss không chứa đựng những yếu tố xã hội của công chúng cho nên nó có tính chất trừu tượng và lý tưởng. Điều đó lại thể hiện qua sự phê phán của ông đối với quan điểm của R. Escarpit. Đối với Jauss sự thành công của một tác phẩm văn học là sự thay đổi tầm đón đợi chứ không phải như...

    pdf6p milu10 28-07-2011 102 8   Download

  • Lịch sử văn học là lịch sử tiếp nhận hay rõ hơn, trực tiếp hơn có thể nói theo cách của Haral Weinrich mà Jauss rất tán thành: “Lịch sử văn học của người đọc”(1).

    pdf7p lulu10 17-07-2011 51 4   Download

  • Nhìn chung lại quan niệm lịch sử tiếp nhận ở Jauss vừa bao hàm việc phê phán chống lại quan điểm thực thể, chống lại chủ nghĩa khách quan lịch sử vừa tạo điều kiện để ông cắt nghĩa sự giải thích khác nhau về một tác phẩm văn học như là sự cập nhật hoá phụ thuộc vào người đọc và hoàn cảnh bên ngoài đối với tiềm năng nghĩa được cài đặt trong tác phẩm

    pdf7p lulu10 17-07-2011 74 9   Download

  • Hans Robert Jauss: Lịch sử văn học là lịch sử tiếp nhận 6 PGS.TS. Huỳnh Vân Đại học Văn hiến - Tp. Hồ Chí Mih Mỹ học tiếp nhận không dính dáng trở lại với lịch sử văn học bằng việc nhờ vào trình độ văn học của người đọc(25). Đó là trên phương diện lý thuyết. Còn trên phương diện thực tiễn người ta cũng chỉ ra rằng nếu như trên lĩnh vực nghiên cứu tiếp nhận thực nghiệm đã có những kết quả nhất định với việc vận dụng khoa học giao tiếp, xã hội học, điều tra dư...

    pdf5p ctnhukieu9 24-04-2011 191 29   Download

  • Hans Robert Jauss: Lịch sử văn học là lịch sử tiếp nhận 5 PGS.TS. Huỳnh Vân Đại học Văn hiến - Tp. Hồ Chí Minh Cả hai đều là những lập trường cực đoan, điều mà người ta không khó bắt gặp ở nhiều trường phái lý luận văn học phương Tây và dường như điều đó mới tạo được cơ sở cho sự lập thuyết! Tất nhiên cả hai quan niệm đều có hạt nhân hợp lý của nó nếu như không tuyệt đối hoá một cách phiến diện, và Jauss không sai khi khẳng định vai trò, ý nghĩa và...

    pdf5p ctnhukieu9 24-04-2011 136 21   Download

  • Hans Robert Jauss: Lịch sử văn học là lịch sử tiếp nhận 4 PGS.TS. Huỳnh Vân Đại học Văn hiến - Tp. Hồ Chí Minh Có thể nói rằng Jauss quan niệm mỗi một nhát cắt đồng đại là một hệ thống, một cấu trúc văn học của một thời điểm lịch sử, trong đó bao gồm những yếu tố khác chất của quá khứ cũng như của tương lai, nhưng lại tạo nên một tầm chung, một tầm có tính chất tạo nghĩa của những đón đợi văn học sắp tới, của những hồi tưởng về văn học quá khứ và...

    pdf5p ctnhukieu9 24-04-2011 116 17   Download

  • Hans Robert Jauss: Lịch sử văn học là lịch sử tiếp nhận 3 PGS.TS. Huỳnh Vân Đại học Văn hiến - Tp. Hồ Chí Minh Mặc dù đề cao những mặt “vượt trội” của chủ nghĩa hình thức so với các lý thuyết văn học truyền thống, nhưng Jauss cũng công nhận rằng người ta đã “chỉ ra khá đủ những yếu kém của lý thuyết tiến hóa của chủ nghĩa hình thức”. Và từ góc nhìn của mỹ học tiếp nhận ông càng nhận ra những yếu kém đó. Theo ông “việc mô tả sự tiến triển của văn học như...

    pdf7p ctnhukieu9 24-04-2011 165 23   Download

  • Hans Robert Jauss: Lịch sử văn học là lịch sử tiếp nhận 2 PGS.TS. Huỳnh Vân Đại học Văn hiến - Tp. Hồ Chí Minh Về cơ bản có thể cho rằng quan niệm như thế về mối quan hệ giữa hiện tại với di sản quá khứ là không sai. Tuy nhiên nhìn sâu hơn vào sự nhất quán của Jauss trong việc áp dụng lôgic hỏi và đáp vào mối quan hệ giữa hiện tại và quá khứ có liên quan đến một phương diện khác: quan niệm nghệ thuật của ông. Trước tiên là quan niệm về cái mới,...

    pdf7p ctnhukieu9 24-04-2011 189 18   Download

  • Hans Robert Jauss: Lịch sử văn học là lịch sử tiếp nhận 1 PGS.TS. Huỳnh Vân Đại học Văn hiến - Tp. Hồ Chí Minh Lịch sử văn học là lịch sử tiếp nhận hay rõ hơn, trực tiếp hơn có thể nói theo cách của Haral Weinrich mà Jauss rất tán thành: “Lịch sử văn học của người đọc”(1). Đó là mục đích của những cố gắng lý luận của Jauss được đề ra trong công trình Lịch sử văn học như là sự thách thức khoa học văn học của ông mà chúng tôi trong một bài viết trước...

    pdf8p ctnhukieu9 24-04-2011 176 32   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

TOP DOWNLOAD
ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2