intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiếp xúc văn hóa tộc người

Xem 1-20 trên 35 kết quả Tiếp xúc văn hóa tộc người
  • Cuốn sách "Bức tranh ngôn ngữ - văn hoá tộc người ở Việt Nam và Đông Nam Á" Phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: tiếp xúc văn hoá ngôn ngữ ở Đông Nam Á. Mời các bạn cùng tham khảo!

    pdf189p hoahogxanh05 01-12-2023 9 3   Download

  • Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Trò chơi dân gian của người Xơ Đăng" sẽ là cầu nối giúp thế hệ trẻ Kon Tum và bạn đọc hiểu thêm về những thú chơi và nét đẹp văn hóa của dân tộc Xơ Đăng Kon Tum. Qua đó, khuyến khích tuổi trẻ Kon Tum có ý thức giữ gìn, phát huy văn hóa đậm đà bản sắc của đồng bào dân tộc thiểu số Kon Tum.

    pdf148p phuong5901 06-07-2023 6 2   Download

  • Cuốn sách "Văn hoá và đổi mới" là một công trình, một cố gắng tiếp cận và tìm hiểu những vấn đề rộng lớn và sâu xa, vừa có tính lý thuyết vừa có tính hiện thực và bức xúc, hợp với lòng người ngày nay cũng như những ước mơ của bao thế hệ con người trước đây. Mời các bạn cùng tham khảo!

    pdf132p hoangnhanduc06 14-04-2023 13 4   Download

  • Bài viết tập trung làm rõ sự ảnh hưởng của triết học, tôn giáo và tư tưởng phương Đông cũng như sự tiếp biến tài tình của người Nhật để hình thành nên đặc điểm mĩ học riêng có của dân tộc. Ngoài ra, bài viết phân tích những đặc trưng cái đẹp biểu hiện qua đặc điểm như sự khuyết thiếu và dồn nén cảm xúc, gần gũi và cao xa, thiêng liêng và trần tục và số phận mong manh.

    pdf8p viaespa2711 31-07-2021 36 3   Download

  • Bài viết trình bày về nghiên cứu hôn nhân đa tộc người và vấn đề quan hệ hôn nhân ở người Thái miền tây Nghệ An; tình trạng hôn nhân đa tộc người ở Bản Ang; các yếu tố tác động đến quan hệ hôn nhân đa tộc người; những vấn đề đặt ra trong quan hệ hôn nhân đa tộc người...

    pdf6p caygaocaolon9 31-12-2020 71 2   Download

  • Trong bối cảnh kinh tế - xã hội đương đại, quá trình hội nhập, tiếp xúc, và giao thoa văn hóa đã dẫn đến sự biến đổi văn hóa truyền thống.

    pdf9p vitexas2711 02-11-2020 55 6   Download

  • Người Hoa di cư tới Việt Nam nói chung, tới Huế nói riêng đã từ lâu và chung sống với các tộc người sở tại. Quá trình chung sống đó cũng là quá trình văn hóa Hoa tiếp xúc với các nền văn hóa sở tại, dần dần đã có những biến đổi nhất định.

    pdf20p vishizuka2711 12-04-2020 58 6   Download

  • Cho đến đầu thế kỷ XX, Tây Nguyên vẫn được xem là một khu vực kém phát triển về kinh tế xã hội; Ở đó, các dân tộc thiểu số sinh sống tản mát và có rất ít sự tiếp xúc với thế giới bên ngoài. Trên vùng đất “hẻo lánh” nhưng có vị trí địa chính trị đặc biệt quan trọng này, nhiều thế lực chính trị từ bên ngoài đã từng bước can thiệp và thậm chí xâm chiếm: Trước tiên là người Chăm và chính quyền phong kiến Champa, sau đó đến các triều đại phong kiến Việt Nam, tiếp đến là thực dân Pháp, và sau đó là chính quyền Việt Nam Cộng hòa và Hoa Kỳ.

    pdf19p caothientrangnguyen 01-04-2020 66 3   Download

  • Tiếp xúc ngôn ngữ là một bộ phận của quá trình tiếp biến văn hóa. Bài viết này chúng tôi tập trung giới thiệu về sự Tiếp xúc (TX) thể hiện trên câu đố. Đặc biệt là những hình ảnh biểu tượng trong câu đố. Chính những hình ảnh biểu tượng này chứng minh cho sự giao thoa, tiếp xúc ngôn ngữ.

    pdf7p vinobinu2711 03-03-2020 43 3   Download

  • Bài viết chọn hệ quy chiếu là ngôn ngữ của dân tộc Việt và ngôn ngữ của dân tộc Khmer để so sánh vì hai tộc người này có cùng địa bàn cư trú, cùng môi trường sinh sống.

    pdf7p viatani2711 18-02-2020 52 3   Download

  • Đề bài: Vẻ đẹp bi tráng của ngươi lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng.. Bài làm..Trong thời kì đấu tranh chống giặc cứu nước, người lính trở thành một hình tượng trung  .tâm được nhiều người nghệ  sĩ đi vào khai thác, thể  hiện. “Tây Tiến” của Quang Dũng  .cũng là một trong số những sáng tác như thế. Tác phẩm đã thực sự thành công khi đi vào  .khắc họa hình ảnh người lính Tây Tiến trong thời kì kháng chiến chống Pháp trong đó vẻ .đẹp bi tráng là vẻ đẹp nổi bật để lại trong người đọc nhiều xúc cảm...

    doc5p lanzhan 20-01-2020 120 3   Download

  • Tôn giáo là một hiện tượng văn hóa xã hội. Các tôn giáo ra đời trong những điều kiện lịch sử và xã hội cụ thể. Các cộng đồng dân cư tiếp nhận các tôn giáo phần lớn do quá trình giao lưu tiếp xúc. Tiếp nhận tôn giáo là tiếp nhận những giá trị văn hóa mới góp phần làm phong phú văn hóa của chính cộng đồng dân cư đó, bởi vì, mỗi tôn giáo đều có giáo luật, giáo lý quy định các hành vi ứng xử của chức sắc, tín đồ đối với môi trường tự nhiên, xã hội nơi cộng đồng tín đồ đó sinh sống. Trải qua hàng ngàn năm, những hành vi ứng xử đó đã trở thành thói quen làm nên những sắc thái văn hóa riêng.

    pdf10p nguathienthan1 27-11-2019 121 13   Download

  • Kể từ khi khai mở đất đai, tạo dựng xóm làng rồi trải qua quá trình lịch sử hơn ba thế kỷ, cư dân Bình Dương đã làm nên nhiều chiến công, góp phần ghi thêm vào trang sử của địa phương, của dân tộc những nét son truyền thống đáng tự hào. Từ khắp vùng miền của Tổ quốc tề tựu về, cùng chung gian lao khai mở đất đai, cùng anh dũng đánh Tây, Mỹ giành và giữ nước, cùng nhanh chóng tiếp xúc với văn hóa công nghiệp để tạo ra sự phát triển có tính đột phá trong thời kỳ hiện đại.

    pdf6p nguathienthan1 20-11-2019 37 2   Download

  • Người Hoa di cư tới Việt Nam nói chung, tới Huế nói riêng đã từ lâu và chung sống với các tộc người sở tại. Quá trình chung sống đó cũng là quá trình văn hóa Hoa tiếp xúc với các nền văn hóa sở tại, dần dần đã có những biến đổi nhất định. Nhóm cựu thần nhà Minh ở Huế phần đông nhập quốc tịch Việt Nam, lấy vợ Việt, theo phong tục, tập quán người Việt và được quản lý trong làng Minh Hương - một tổ chức làng, xã có cơ cấu tổ chức như làng Việt cổ truyền.

    pdf20p vicross2711 27-06-2019 41 5   Download

  • Trong thời đại toàn cầu hóa hiện nay, qua quá trình tiếp xúc, giao lưu văn hóa giữa người Êđê và các tộc người khác đã làm cho văn hóa truyền thống của người Êđê biến đổi rất nhiều. Nghi lễ vòng đời của người Êđê ở Buôn Ma Thuột cũng không phải là ngoại lệ, sự biến đổi thể hiện ở nhiều mặt, rõ nét nhất là sự biến đổi về tính thiêng, sau đó là sự biến về nội dung và hình thức trong nghi lễ vòng đời.

    pdf7p comamngo1902 30-03-2019 60 3   Download

  • Tết Tháng Bảy được xem là cái Tết lớn thứ hai trong năm của các dân tộc nhóm Tày/Choang - Thái, ngữ hệ Thái - Kađai. Tư liệu về một số dân tộc thuộc nhóm này cho thấy rằng sự đa dạng trong quan niệm và thực hành tn ngưỡng ở những nhóm người, vốn cùng nguồn gốc xa xưa, nhưng đã có một quá trình tiếp biến văn hóa, do tiếp xúc với những người cộng cư, đặc biệt là trong những điều kiện sản xuất, mang lại sắc màu khác nhau cho cả đời sống tâm. Mời các bạn tham khảo! linh.

    pdf6p quaymax3 05-09-2018 51 2   Download

  • Bài viết góp phần điểm lại sơ bộ công tác nghiên cứu các hoạt động phát huy giá trị văn hóa nghệ thuật của đồng bào Khmer Nam Bộ trong đội ngũ cán bộ - sinh viên tại trường Đại học Trà Vinh. Trong đó, chú trọng hoạt động nghiên cứu và thực hành biểu diễn sân khấu Dù kê của cán bộ - sinh viên, đây là một bước ngoặt mới, một phương pháp mới để chính bản thân nhà đào tạo và người được đào tạo có cơ hội tiếp xúc, thâm nhập học tập và nghiên cứu sâu rộng văn hóa nghệ thuật dân tộc Khmer.

    pdf5p thanhtrieung 05-09-2018 99 6   Download

  • Nhìn chung, chợ vùng cao xứ Thanh không chỉ có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển kinh tế - xã hội mà còn là nơi hội tụ, kết tinh, giao lưu và lan tỏa văn hóa vùng miền. Thông qua chợ, các tộc người ở khu vực miền núi xứ Thanh tiếp xúc với thế giới rộng lớn hơn.

    pdf8p duaheocuctan 30-03-2018 45 2   Download

  • Phong tục tập quán trong đời sống xã hội tộc người Mông ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Bài này viết về phong tục tập quán của người Mông. Phong tục tập quán đã ảnh hưởng và tác động trực tiếp tới đời sống kinh tế- xã hội. Phong tục tập quán của người Mông thể hiện qua cách thức tổ chức cộng đồng, điều này thể hiện qua các khía cạnh cụ thể sau: tổ chức làng bản, tổ chức dòng họ, gia đình ...

    pdf3p butmauvang 30-08-2013 94 15   Download

  • Mức độ tiếp nhận văn hoá dân tộc Kinh của dân tộc Khơ Me và dân tộc Hoa ở Tây Nam Bộ Bài này viết về sự tiếp nhận văn hóa dân tộc tương đối khác nhau của 4 dân tộc: Kinh, Khơ Me, Hoa và Chăm. Qua nghiên cứu cho thấy ở Tây Nam Bộ tồn tại đồng thời hai xu hướng. Đó lầ quá trình các dân tộc Hoa và Khơ Me tiếp nhận một số khí cạnh văn hóa của dân tộc Kinh và các dân tộc tại Tây Nam Bộ dồng nhất mình như là người...

    pdf3p butmauvang 30-08-2013 105 11   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2