intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tín ngưỡng tôn giáo ở Việt Nam

Xem 1-20 trên 199 kết quả Tín ngưỡng tôn giáo ở Việt Nam
  • Bài viết tập trung làm rõ những vấn đề trọng tâm: lịch sử hình thành của Phật giáo vào Việt Nam và sự phù hợp hệ giá trị Phật giáo với văn hóa truyền thống Việt Nam, các giá trị đạo đức Phật giáo và những hoạt động xã hội của Phật giáo Việt Nam, đề xuất những giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả công tác từ thiện trong thời gian tới.

    pdf8p viellison 06-05-2024 4 1   Download

  • Bài viết này, tác giả nêu khái quát chủ trương của Đảng, Nhà nước nhằm phát huy vai trò của Phật giáo trong chăm lo công tác giảm nghèo, phân tích những đóng góp của Phật giáo đối với công tác giảm nghèo và một số giải pháp phát huy vai trò của Phật giáo trong công tác giảm nghèo bền vững.

    pdf11p viellison 06-05-2024 9 1   Download

  • Tài liệu "Đời sống tôn giáo ở Việt Nam và Trung Quốc" phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Bàn về nghi thức gọi hồn và quan niệm nhà ở trong quan niệm của người Nùng ở Việt Nam; Sự biến đổi niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo của thanh niên dân tộc Chăm, tỉnh Bình Thuận hiện nay; Đền nợ nước trở thành con đường giải thoát cá nhân - trường hợp phật giáo Hòa Hảo; Tôn giáo cũng là một nguồn lực trí tuệ;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

    pdf403p virabbit 06-03-2024 11 4   Download

  • Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Đời sống tôn giáo ở Việt Nam và Trung Quốc" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Hôn nhân của dân tộc thiểu số trong bối cảnh đa nguyên tôn giáo (qua trường hợp dân tộc Nộ Cống Sơn - Vân Nam, Trung Quốc); Lại bàn về cách gọi thuật ngữ “Công giáo”: Những nét đồng dị Việt Trung; Nghiên cứu tôn giáo bằng phương pháp xã hội học (Nghiên cứu trường hợp vai trò của người phụ nữ đối với các hoạt động Phật giáo);... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

    pdf413p virabbit 06-03-2024 13 5   Download

  • Nội dung bài viết nhằm khái quát một số công trình nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Tôn giáo trong 30 năm qua (1991- 2021) theo thời gian, từ đó để thấy được những vấn đề đã được nghiên cứu và những vấn đề còn bỏ ngỏ làm định hướng cho nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Tôn giáo trong những năm tiếp theo.

    pdf19p visystrom 22-11-2023 24 4   Download

  • Bài viết dựa vào các nguồn sử liệu, tư liệu khảo sát, hồi ức của người dân và nghiên cứu của các học giả đi trước để tìm hiểu và góp phần làm rõ tín ngưỡng thờ thành hoàng ở Hải Phòng giai đoạn trước Đổi Mới (năm 1986) trên các phương diện cơ bản gồm niềm tin và đối tượng thờ cúng, cơ sở thờ cúng, và thực thành nghi lễ thờ thành hoàng của cộng đồng.

    pdf26p visystrom 22-11-2023 13 4   Download

  • Bài viết Tín ngưỡng dân gian của người Hoa ở Việt Nam qua các nghiên cứu từ năm 1986 đến nay trình bày khái quát những nội dung được đề cập nhiều qua các nghiên cứu về tín ngưỡng của người Hoa ở Việt Nam đã công bố từ năm 1986 trở lại đây.

    pdf21p visystrom 22-11-2023 37 3   Download

  • Tín ngưỡng thờ Thiên Hậu là loại hình tín ngưỡng dân gian của cộng đồng người Hoa ở Nam Bộ nói riêng và cả nước nói chung. Bài viết tìm hiểu chức năng xã hội của tín ngưỡng thờ Thiên Hậu ở Nam Bộ thông qua các hoạt động tín ngưỡng cũng như lễ hội rước kiệu Bà Thiên Hậu hằng năm.

    pdf17p visystrom 22-11-2023 15 2   Download

  • Bàlamôn là tôn giáo lớn hình thành từ Ấn Độ, trong tiến trình lịch sử, tôn giáo này đã sớm du nhập vào vương quốc Champa cổ từ những năm đầu Công nguyên. Bài viết này sẽ làm rõ nhiều khía cạnh đặc trưng của đạo Bàlamôn trong thực hành văn hóa tâm linh của người Chăm hiện nay.

    pdf17p visystrom 22-11-2023 13 2   Download

  • Bài viết trình bày Nguồn gốc và sự lan truyền của tín ngưỡng thờ 108 vị Chiêu Ứng Anh Liệt; Sự hình thành, phát triển; những đặc điểm nổi bật và những giá trị của tín ngưỡng này đối với người Hoa và người Việt hiện nay.

    pdf16p visystrom 22-11-2023 3 2   Download

  • Phần 1 cuốn sách "Tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam" cung cấp tới người đọc những nội dung kiến thức về: đất nước, con người, văn hóa Việt Nam; khái quát về tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết!

    pdf213p kimphuong1142 16-11-2023 12 9   Download

  • Bài viết giới thiệu và phân tích những yếu tố quan trọng nhưng còn ít được chú ý này dưới góc độ tiếp cận đạo Bàlamôn của dân tộc Chăm như một tôn giáo chứ không chỉ như một hiện tượng tín ngưỡng dân gian hay di sản văn hóa truyền thống.

    pdf22p visystrom 22-11-2023 9 4   Download

  • Bài viết Cây mía trong thực hành nghi lễ của người Tày, Thái và góc nhìn đối sánh với quan niệm về cây vũ trụ trong văn hóa của một số tộc người ở Việt Nam nhìn nhận, đối sánh tập tục dựng cây mía với cây nêu, cây vũ trụ. Từ đó, góp phần nhìn nhận về cây vũ trụ trong đời sống văn hóa một số tộc người ở Việt Nam trong quá khứ và còn dấu ấn cho đến ngày nay.

    pdf19p visystrom 22-11-2023 11 4   Download

  • Bài viết Tín ngưỡng, lễ hội thờ cúng Cá Ông của người Việt ở đảo Cù Lao Chàm, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam tập trung nghiên cứu về tín ngưỡng, lễ hội thờ cá Ông ở hòn đảo này để chỉ ra một số giá trị di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc ở lăng Ngư Ông, Cù Lao Chàm.

    pdf18p visystrom 22-11-2023 15 3   Download

  • Đình làng ở Tây Ninh vừa có đặc điểm riêng, vừa có những đặc điểm chung của đình làng Nam Bộ. Với vị thế địa lý, điều kiện lịch sử và văn hóa riêng, đình làng Tây Ninh đã có những biến đổi văn hóa về đối tượng thờ tự, nghi lễ, kiến trúc, mỹ thuật, vai trò lịch sử và hoạt động xã hội. Bài viết Biến đổi văn hóa đình làng ở Tây Ninh trình bày tổng quan về đình làng ở Tây Ninh; Biến đổi của đình làng ở Tây Ninh.

    pdf30p visystrom 22-11-2023 10 3   Download

  • Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên là một loại hình tín ngưỡng của tộc người ở Việt Nam, trên cơ sở niềm tin tổ tiên luôn ở bên, che chở, phù hộ cho con cháu. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Tày là một hoạt động ý thức của con người; là tình cảm biết ơn, tưởng nhớ về cội nguồn quá khứ; là ý thức về tổ tiên mang giá trị nhân văn sâu sắc. Tín ngưỡng này đã trở thành một phong tục, một chuẩn mực đạo đức trong nguyên tắc làm người.

    pdf19p visystrom 22-11-2023 13 4   Download

  • Từ hàng ngàn năm qua, những thực hành tín ngưỡng truyền thống là một trong những yếu tố nền tảng trong xây dựng đời sống văn hóa - xã hội của người dân Thăng Long - Hà Nội xưa và nay. Bài viết này, từ cách tiếp cận Tôn giáo học sẽ nhận diện và phân tích những biến đổi về thờ thần Thăng Long tứ trấn ở Hà Nội theo dòng lịch sử.

    pdf17p visystrom 22-11-2023 13 4   Download

  • Bài viết Bà Đen và sự giao thoa tôn giáo, tín ngưỡng ở vùng núi Bà Đen tỉnh Tây Ninh trình bày các nội dung: Vùng núi Bà Đen – vùng núi đa tộc người, đa tôn giáo và tín ngưỡng; Vị thần chủ trên vùng núi thiêng; Linh Sơn Thánh Mẫu (Bà Đen) – biểu tượng của sự giao thoa tôn giáo, tín ngưỡng ở vùng núi thiêng của tỉnh Tây Ninh.

    pdf18p visystrom 22-11-2023 12 4   Download

  • Bài viết Nhìn lại vấn đề thờ kính Thánh tử đạo tại Việt Nam hơn 30 năm sau sự kiện phong thánh ngày 19/6/1988 trình bày về vấn đề Thánh tử đạo của Công giáo trên thế giới và ở Việt Nam; Việc thờ kính thánh tử đạo của Công giáo tại Việt Nam.

    pdf24p visystrom 22-11-2023 7 3   Download

  • Nhà Mạc tồn tại với tư cách là một vương triều ở Việt Nam từ năm 1527 đến năm 1592. Phật giáo thời kỳ này vẫn tồn tại trong đời sống tín ngưỡng tôn giáo sống động và có phần hòa hợp hơn trước của Tam giáo (Nho, Phật, Đạo) và các tín ngưỡng truyền thống. Bài viết này nhằm làm rõ một vấn đề không lớn nhưng rất đáng lưu tâm, đó là quan điểm và hành xử của Nho sĩ thời Mạc đối với Phật giáo thời kỳ này.

    pdf20p visystrom 22-11-2023 7 3   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2