intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tôn giáo trong chính sách đối ngoại

Xem 1-20 trên 41 kết quả Tôn giáo trong chính sách đối ngoại
  • Bài viết này viện dẫn các nguồn tư liệu chính sử của chính quyền bản xứ đối với Công giáo, các nguồn sử liệu của thừa sai để tìm hiểu cách ứng xử của chính quyền quân chủ dựa trên các chuẩn mực đạo đức chính trị Khổng giáo đối với sự du nhập và gia tăng ảnh hưởng của Công giáo ở Việt Nam thời kỳ tiền thuộc địa trong bối cảnh nước Pháp với chính sách “ngoại giao pháo hạm”, tiếp đến xâm lược Việt Nam năm 1858.

    pdf24p visystrom 22-11-2023 20 5   Download

  • Bài viết này tập trung phân tích những cơ chế tác động từ chính sách đối ngoại tôn giáo của Mỹ tới Việt Nam, trên cơ sở đó rút ra những bài học kinh nghiệm nhằm giải quyết tốt vấn đề tôn giáo trong nước và triển khai các mối quan hệ phù hợp với Mỹ trên phương diện này.

    pdf17p vishekhar 01-11-2023 12 2   Download

  • Cuốn sách được biên soạn được tôn vinh những di tích lịch sử, ngoài ra, còn làm sáng tỏ thêm những mốc son trong chặng đường phát triển, khẳng định vai trò của ngành Tài chính đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đồng thời, còn là lời tri ân của cán bộ, công chức, viên chức ngành Tài chính hôm nay đối với các thế hệ đi trước, qua đó giáo dục truyền thống tốt đẹp cho các thế hệ mai sau. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 dưới đây!

    pdf36p dangnhuy09 10-04-2023 13 6   Download

  • Bài viết Những vấn đề cơ bản trong luật pháp tôn giáo của Mỹ tập trung phân tích hai nội dung chính trong luật pháp tôn giáo Mỹ, đó là những quy định trong các văn bản pháp luật nhằm giải quyết vấn đề tôn giáo ở Mỹ và một số vấn đề liên quan đến đối ngoại tôn giáo.

    pdf12p visirius 11-01-2023 18 5   Download

  • Sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc, quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản có nhiều bước thăng trầm khác nhau chủ yếu do chính sách đối ngoại của mỗi nước. Bước vào thế kỉ XXI với xu thế hội nhập hợp tác toàn cầu cùng phát triển thì quan hệ Việt Nam – Nhật Bản trên tất cả các mặt có nhiều chuyển biến tốt đẹp theo hướng hợp tác cùng có lợi. Đặc biệt là trong lĩnh vực văn hóa giáo dục, giai đoạn 2001 – 2012, sự hợp tác giữa Việt Nam và Nhật Bản đạt được nhiều thành tựu to lớn.

    pdf7p vistephenhawking 20-04-2022 34 3   Download

  • Từ thế kỉ IX nước Đức đã xuất hiện trên bản đỗ thế giới và trở thành một quốc gia có vị trí quan trọng tại Châu Âu với tên gọi Đế quốc La Mã thần thánh. Tuy nhiên trong để quốc hùng mạnh đỏ là sự chia rễ nặng nề của các tiểu quốc. Đến thẻ kỷ XIX, khi hấu hết các quốc gia thông nhất tại Châu Âu đều hoàn thành cuộc cách mạng tư sản với nên kinh tế tư bản hết sức phát triển thi nước Đức vẫn là một đất nước bị chia cắt nặng nề. Tồn tại dưới hình thức liên bang do Phổ và Áo cầm đầu. Các bang của Đức có những chính sách ngoại giao, thuế khóa, hệ thông đo lường riêng rẽ.....

    pdf104p sonhalenh04 09-04-2021 34 2   Download

  • Từ nội tình dòng họ Trịnh - Nguyễn đã dẫn đến một cơ duyên lịch sử của cả dân tộc sau sự kiện vào Nam của chúa tôi Nguyễn Hoàng năm Mậu Ngọ (1558). Điểm đặc biệt cần chú ý là từ một vùng tử địa, lại dẫn đến sinh lộ độc đạo đi về phương Nam để kiến tạo hoàn chỉnh một đất nước Đại Nam hùng mạnh về sau, trong đó đáng chú ý là chiến lược nhân tâm trên cơ sở phát huy hài hòa, dung dưỡng tinh hoa của Lão - Phật - Nho - tôn giáo tín ngưỡng bản địa để cố kết cộng đồng.

    pdf14p vidakota2711 02-03-2021 33 3   Download

  • Về mặt lịch sử, Ấn Độ và Myanmar vốn là hai quốc gia láng giềng có các mối quan hệ gần gũi và thân thiện, có hệ thống xã hội, văn hóa và tôn giáo tương đồng. Quan hệ Ấn Độ - Myanmar được xem như chính thức bắt đầu ngay sau ngày Myanmar giành được độc lập (1948) và từ đó cho đến trước năm 1992, mối quan hệ giữa hai nước đã trải qua nhiều biến cố, thăng trầm. Bài viết dưới đây nhằm làm sáng tỏ quan hệ Ấn Độ - Myanmar trên lĩnh vực chính trị, qua đó rút ra một số nhận xét trong quan hệ chính trị hai nước thời kì sau Chiến tranh lạnh.

    pdf10p vipennsylvania2711 05-11-2020 37 2   Download

  • Người Chăm là một trong các cư dân bản địa sinh sống lâu đời ở Việt Nam. Trong suốt chiều dài lịch sử, họ đã sáng tạo ra nền văn hóa mang nhiều bản sắc riêng thể hiện trên nhiều lĩnh vực khác nhau như văn tự, kiến trúc, điêu khắc, kinh tế, văn hóa, xã hội ... Chính vì vậy, văn hóa Chăm được nhiều học giả trong và ngoài nước quan tâm. Cuốn sách "Văn hóa Chăm: Nghiên cứu và phê bình" tập trung vào nghiên cứu mới và phê bình một số công trình nghiên cứu trước đây.

    pdf272p koxih_kothogmih8 03-10-2020 53 6   Download

  • Chính quyền Campuchia Dân chủ được thành lập và tồn tại trong một khoảng thời gian ngắn (1975- 1979). Tuy nhiên, chính quyền này đã thi hành những chính sách đối nội, đối ngoại theo hướng diệt chủng. Trong đó, quan hệ ngoại giao của chính quyền Campuchia Dân chủ đối với một số quốc gia trong khu vực như Việt Nam, Thái Lan, Lào cũng theo hướng chủ nghĩa dân tộc cực đoan. Tập đoàn Khmer Đỏ đã có những hành động kỳ thị, khiêu khích, xâm lược biên giới. Từ đó, gây ra những hệ lụy đau thương cho người dân vô tội ở biên giới các quốc gia này.

    pdf8p kethamoi8 03-10-2020 62 3   Download

  • Bài viết tập trung phân tích vai trò của nhân tố tôn giáo trong lịch sử nước Mỹ trong chính sách đối ngoại của Mỹ cũng như những tác động của nhân tố này đối với quan hệ Mỹ và Việt Nam giai đoạn 2003 đến 2006.

    pdf11p caygaolon 01-11-2019 42 1   Download

  • Tính độc tôn và tính kiêu hãnh của Thiên chúa giáo cùng nghi thức mang tính tương khắc với văn hóa truyền thống và sự lạm dụng chính trị của các thế lực bên ngoài đối với Thiên chúa giáo là nguyên nhân dẫn đến các chính sách đối với Thiên chúa giáo của nhà cầm quyền Việt Nam trong đó có triều Nguyễn.

    pdf8p caygaolon 01-11-2019 58 2   Download

  • Bài viết dựa trên lý thuyết quyền lực mềm của Joseph S. Nye, phân tích những biểu hiện của quyền lực mềm trong học thuyết Obama được thể hiện qua 3 khía cạnh chủ yếu là: xu hương ôn hòa và hợp tác trong giải quyết chiến tranh và xung đột; hợp tác phát triển và chia sẻ các giá trị dựa trên quan điểm bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau; thái độ thiện chí và tinh thần cầu thị của một nước lớn.

    pdf9p nguathienthan 04-10-2019 60 5   Download

  • Chủ nghĩa Sự đại là một quan niệm ngoại giao Nho giáo, là sách lược của nước nhỏ nhằm bảo vệ quốc gia, ứng phó với nước lớn. Chủ nghĩa này bắt nguồn từ thời Đông Chu, tồn tại một cách rộng khắp ở Trung Quốc và các nước chịu ảnh hưởng văn hóa Nho giáo thời cổ đại. Trong quan hệ giữa Triều Tiên và Trung Quốc, đặc biệt là thời kì nhà Minh, chủ nghĩa này được vương triều Triều Tiên đặc biệt coi trọng và tiến hành trong suốt mối quan hệ bang giao giữa hai nước.

    pdf8p vihitachi2711 03-05-2019 68 3   Download

  • Lịch sử Việt Nam (thế kỷ XVI - XVIII) đã diễn ra nhiều biến đổi sâu sắc trên mọi lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa. Sau gần nửa thế kỷ giao tranh giữa các thế lực Trịnh- Nguyễn (1627- 1672), một cuộc phân cát Đàng Ngoài (Tonkin)- Đàng Trong (Cochinchina) được xác lập, đã mở ra một trang sử mới trong lịch sử dân tộc. Lần đầu tiên trong lịch sử, chính quyền chúa Nguyễn đã đặt sự tồn vong của chính thể trên nền tảng kinh tế ngoại thương chứ không dựa trên bệ đỡ kinh tế nông nghiệp truyền thống.

    pdf6p doctorstrange1 21-06-2018 115 4   Download

  • Bài viết Tôn giáo trong chính sách đối ngoại của Mỹ: Tập trung phân tích và làm rõ hàm lượng tôn giáo và nội dung cơ bản của nó trong chính sách đối ngoại qua các thời tổng thống Mỹ từ R. Nixon đến B. Obama. Đặc biệt đối với chính quyền Obama, Mỹ coi tự do tôn giáo là một quyền con người cơ bản ảnh hưởng đến an ninh và ổn định của quốc gia,... Mời các bạn cùng tham khảo.

    pdf9p hokhaikyky 17-04-2018 112 4   Download

  • Bài viết Vấn đề Công giáo trong/ Giữa Việt Nam và các nước Phương Tây thời vua Minh Mạng (1982 - 1984) trình bày: Đường lỗi ngoại giao của vua Minh Mạng đối với các nước Phương Tây; Chính sách cấm đạo của vua Minh Mạng và những tác động đến quan hệ Việt Nam với các nước Phương Tây; Kết luận,... Mời các bạn cùng tham khảo.

    pdf15p hokhaikyky 17-04-2018 82 1   Download

  • Trong quá trình xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, Đảng ta chú trọng thực hiện tốt chính sách dân tộc và tôn giáo. Ngoài chính sách chung, Đảng và Nhà nước rất quan tâm đến chính sách cụ thể đối với vùng đông đồng bào dân tộc, tôn giáo như Chỉ thị 117-CT-TW (29-9-1981) của Trung ương Đảng về công tác ở những vùng đồng bào dân tộc Khmer trong những năm trước mắt.

    pdf8p sieunhansoibac2 07-04-2018 83 4   Download

  • Tài liệu gồm 2 phần chính: Thực trạng hoạt động lễ hội; Chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước về quản lý hoạt động lễ hội; Nhiệm vụ đặt ra đối với các cơ quan chức năng và chính quyền địa phương trong việc tổ chức, quản lý nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của lễ hôi trong tình hình mới. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết luận văn.

    pdf11p hpnguyen1 08-02-2018 380 35   Download

  • Có thể nói, tác động của đầu tư nước ngoài đối với đời sống xã hội và đời sống tôn giáo trên địa bàn tỉnh Đồng Nai phản ánh khá rõ nét tình hình chung của vấn đề này trên phạm vi cả nước hiện nay. Do vậy, những vấn đề được nêu trong bài viết này là cơ sở quan trọng để góp phần nghiên cứu, hoạch định chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước cho phù hợp với điều kiện của đất nước trong giai đoạn mới.

    pdf5p kiepnaybinhyen_00 26-11-2015 73 4   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2