intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Triết học thế kỷ XVII - XVII

Xem 1-19 trên 19 kết quả Triết học thế kỷ XVII - XVII
  • Bài viết sẽ chỉ ra những đặc điểm chung và riêng của Phật giáo xứ Quảng (Quảng Nam – Đà Nẵng) thế kỷ XVII – XIX. Đó là Phật giáo không thiên về kinh nghĩa, không quan tâm đến những vấn đề mang tính triết học cao viễn mà thích sự giản tiện, thực hành; là Phật giáo của giới bình dân và hướng đến sự bình dân; có sự đa dạng về truyền thừa và pháp môn tu hành;..

    pdf25p visystrom 22-11-2023 5 2   Download

  • Luận văn "Sự đối lập giữa chủ nghĩa kinh nghiệm và chủ nghĩa duy lý thế kỷ XVII-XVIII với sự phát triển lý luận nhận thức duy vật biện chứng" nghiên cứu khái quát sự đối lập giữa chủ nghĩa kinh nghiệm và chủ nghĩa duy lý thế kỉ XVII – XVIII về bản chất và con đường nhận thức, về tiêu chuẩn của chân lý trên cơ sở đó làm rõ sự kế thừa của chủ nghĩa duy vật biện chứng về những mặt tích cực và khắc phục những mặt hạn chế của hai trào lưu nhận thức luận này trong phát triển lý luận nhận thức duy vật biện chứng.

    pdf99p starandsky10 22-03-2023 10 4   Download

  • John Locke (1632-1704) là một trong những tên tuổi có ảnh hưởng nhiều đến xã hội Tây Âu vào cuối thế kỷ XVII. Bài viết phân tích vị trí nhận thức luận trong hệ thống triết học của John Locke, các nội dung cơ bản và luận giải thực chất lý luận nhận thức trong triết học của John Locke.

    pdf6p vining2711 09-08-2021 43 3   Download

  • John Locke (1632 -1704) là một trong những triết gia vĩ đại nhất của châu Âu thế kỷ XVII. Những tư tưởng về tự do, dân chủ, về sự phân quyền nhà nước của ông đã ảnh hưởng sâu rộng đến nền triết học chính trị và chính trị học nhân loại đến tận ngày hôm nay. Trong khuôn khổ bài viết này, tác giả sẽ trình bày tư tưởng tự do của ông trong tác phẩm “Khảo luận thứ hai về chính quyền”.

    pdf6p vimanoban2711 14-04-2021 48 6   Download

  • Lý luận nhận thức Tây Âu giai đoạn trung cổ cho tới thế kỷ XVII đã lâm vào khủng hoảng do không đánh giá đúng vai trò của con người trong quá trình nhận thức; gán cho lý tính của con người quá nhiều thẩm quyền, cho rằng lý tính có thể nhận thức được cả những thực thể như vũ trụ, linh hồn bất tử và thượng đế; thậm chí còn đưa nhận thức của con người vào ngõ cụt của chủ nghĩa duy cảm và chủ nghĩa duy lý.

    pdf8p nguathienthan 04-10-2019 73 7   Download

  • Phần 2 của tài liệu Phép biện chứng và lịch sử của nó (Tập II: Phép biện chứng thế kỷ XIV-XVIII) sẽ tiếp tục trình bày về sự khủng hoảng siêu hình học và sự tăng cường các xu hướng biện chứng trong thế kỷ XVIII. Lịch sử phép biện chứng trong giai đoạn này (XIV-XVIII) sẽ là khởi điểm của một trong các nguồn gốc lý luận cho sự bùng nổ phép biện chứng duy tâm trong triết học cổ điển ở Đức cuối thế kỷ XVII - đầu thế kỷ XIX. Mời các bạn đón đọc.

    pdf194p thiendiadaodien_7 04-03-2019 75 14   Download

  • Tập 2 của bộ tài liệu Phép biện chứng và lịch sử của nó nắm bắt được tương đối đầy đủ những hiện tượng cơ bản trong lịch sử phép biện chứng ở giai đoạn thế kỷ XIV-XVIII. Trong phần 1 này của tài liệu sẽ bao gồm những nội dung chính sau: Vấn đề phép biện chứng trong thời đại thống trị của phương pháp tư duy siêu hình, phép biện chứng thời đại Phục Hưng (thế kỷ XIV - đầu thế kỷ XVII), phép biện chứng thời kỳ thống trị của các hệ thống siêu hình học (thế kỷ XVII - đầu thế kỷ XVIII). Mời các bạn đón đọc.

    pdf345p thiendiadaodien_7 04-03-2019 126 10   Download

  • Với việc xuất phát từ bản tính tự nhiên của con người để lập luận cho luật tự nhiên, quyền tự nhiên của con người và vấn đề nhà nước nhằm đảm bảo cho những quyền tự nhiên của con người được thực thi, Pufendorf đã trở thành người đầu tiên đặt nền móng cho tư tưởng triết học pháp quyền Đức, ảnh hưởng trực tiếp đến tư tưởng pháp quyền của Christian Thomasius (1655 - 1728), Christian Wolff (1679 - 1754) và Immanuel Kant (1724 - 1804) cũng như thể chế chính trị pháp quyền Đức trong những thế kỷ XVII - XVIII.

    pdf8p nguyenhong1235 07-12-2018 62 3   Download

  • Bài giảng Lịch sử Triết học phương Tây (Trình độ cử nhân) cung cấp cho các bạn những kiến thức về Triết học phương Tây cổ đại; Triết học Kitô giáo; Triết học phục hưng; Triết học thế kỷ XVII - XVII;... Bài giảng hữu ích với các bạn chuyên ngành Triết học.

    pdf156p maiyeumaiyeu09 14-09-2016 209 38   Download

  • Nửa sau thế kỷ XVII, kết thúc tích lũy nguyên thủy Cơ cấu KT - XH thay đổi, vai trò của công nghiệp tăng lên, CN chi phối thương nghiệp. Xuất hiện nhiều vấn đề mới trong sản xuất cần phải giải thích Học thuyết kinh tế cổ điển ra đời trên cơ sở học thuyết trọng thương, mặc dù có nhiều tư tưởng trái ngược.

    ppt39p t2_ph3 15-03-2013 222 26   Download

  • Trong bài viết này, chúng tôi trình bày và phân tích tư tưởng triết học của các sử gia Việt Nam thế kỷ XV – XVII qua tác phẩm Đại Việt sử ký toàn thư. Đó là các tư tưởng về sự vận động xã hội là do trời định; về vấn đề dân tộc, đất nước; về vai trò của nhân dân trong lịch sử; về quy luật xây dựng một xã hội thanh bình, thịnh trị. Theo đó, những tư tưởng này không chỉ có giá trị trong lịch sử mà còn có ý nghĩa đối với cả...

    pdf13p bengoan369 09-12-2011 112 16   Download

  • Theo cách phân chia các hình thức vận động của Ăngghen, hình thức nào là cao nhất và phức tạp nhất? a. Sinh học. c. Vận động xã hội. b. Hoá học. Câu 276: Trường phái triết học nào cho vận động và đứng im không tách rời nhau? a. Chủ nghĩa duy vật tự phát. b. Chủ nghĩa duy vật biện chứng. c. Chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ XVII - XVIII. Câu 277: Trường phái triết học nào cho vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối? a. Chủ nghĩa duy vật tự phát....

    pdf17p muaythai7 30-10-2011 296 102   Download

  • Triết học Tây Âu thời kỳ Cận đại. Những thành tựu và hạn chế. Gợi ý nghiên cứu: + Những điều kiện kinh tế - xã hội và khoa học đã chi phối đặc điểm của triết học Tây Âu thế kỷ XVII-XVIII

    pdf6p sms222 13-08-2011 116 19   Download

  • Thống kê học là một môn khoa học có lịch sử phát triển khá lâu dài. Ngay từ thời cổ, các quốc gia phát triển như La Mã, Hy Lạp, Trung Quốc,..., đã chú ý đến việc ghi chép các số liệu thống kê phục vụ cho việc thu thuế, bắt lính. Tuy nhiên, đến cuối thế kỷ XVII khi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời với tính chất xã hội hoá của nền sản xuất ngày càng cao và sự phân hoá giai cấp trong xã hội ngày càng sâu sắc, làm cho việc nghiên...

    pdf17p tuoanh05 03-08-2011 138 17   Download

  • Thế kỷ thứ XVII và XVIII, đặc biệt là thế kỷ thứ XVII, là thời gian hình thành của giai cấp tư sản Âu Tây - xuất hiện từ thế kỷ XVI nhưng chưa thành hình hẳn hoi, mới mạnh ở bên Ý còn đại bộ phận Âu Tây thì còn phôi thai. Sau khi những bọn con buôn, cướp biển, tìm ra những đất mới ở Mỹ, Á, Phi, cướp được nhiều của cải của các dân tộc ít phát triển hơn mang về, thì tư sản Âu Tây phát triển mạnh mẽ. Đó là yếu tố quyết...

    pdf42p meoconlaoca 25-06-2011 130 30   Download

  • Thuật ngữ “bản thể luận” xuất hiện vào thế kỷ XVII trong Lexicon philosophicum (Bách khoa thư triết học) của triết gia R.Goclenius (1547-1628) được xuất bản tại Phrăngphuốc (Đức) vào năm 1613, nhưng tư tưởng về bản thể luận đã xuất hiện ngay từ thời cổ đại trong lịch sử triết học.

    pdf2p puca10 17-06-2011 118 13   Download

  • Những quan điểm triết học cho vật chất là tính thứ nhất, ý thức là tính thứ hai họp thành chủ nghĩa duy vật. Trong lịch sử tư tưởng triết học có ba hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật: 1) Chủ nghĩa duy vật chất phác, ngây thơ thời cổ đại; 2) Chủ nghĩa duy vật máy móc, siêu hình thế kỷ XVII-XVIII; 3) Chủ nghĩa duy vật biện chứng. * Ngược lại, những quan điểm triết học cho ý thức là tính thứ nhất, vật chất là tính thứ hai, họp thành chủ nghĩa duy tâm....

    pdf10p iiduongii1 28-03-2011 686 274   Download

  • Quan niệm của các nhà triết học trước Mác về phạm trù vật chất: Thời cổ đại: Đồng nhất vật chất với vật thể (đồng nhất vật chất với một dạng cụ thể của vật chất). Thế kỷ XVII – XVIII, các nhà triết học duy vật cho rằng chất là nguyên tử, là khối lượng của vật (là một đại lượng không đổi).

    doc6p luutrungduong 08-11-2010 1884 139   Download

  • Vào cuối thế kỷ XVIII, Tây Âu đã đạt được những thành tựu kinh tế - xã hội mới, khẳng định phương thức sản xuất TBCN, đưa giai cấp tư sản lên địa vị thống trị.Các cuộc cách mạng xã hội thế kỷ XVII - XVIII mở đường cho sự phát triển các tư tưởng xã hội tiến bộ, đẩy đến cuộc cách mạng tư sản Pháp (1789 - 1794).

    pdf25p tranbaoquyen 30-09-2009 223 573   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2