intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

“Ngữ nghĩa, ngữ dụng” hay “ngữ nghĩa – ngữ dụng”?

Chia sẻ: Gao Gao | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

45
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày mối quan hệ giữa ngữ nghĩa và ngữ dụng; ảo tưởng miêu tả; nội dung thông tin và nghĩa tình thái; khái niệm ngữ dụng học, những nhân tố tác động đến sự hình thành của ngữ dụng học...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: “Ngữ nghĩa, ngữ dụng” hay “ngữ nghĩa – ngữ dụng”?

TẠP CHÍ KHOA HOC ĐHQGHN, NGOẠI NGỮ, T-XXI, sỏ' 4, 2005<br /> <br /> <br /> <br /> “ N G Ữ N G H Ĩ A , N G Ử D Ụ N G ” HAY “ N G Ử N G H Ĩ A - N G Ữ D Ụ N G ” ?<br /> <br /> Vỏ Đại Quang*’1<br /> <br /> <br /> 1. Mối q u a n h ệ g i ữ a n g ử n g h í a v à nghĩa. Ngữ d ụ n g t hông hợp ngữ nghĩa và<br /> cú pháp.<br /> ngữ dụng<br /> Trong ngữ nghía có ngữ dụng không? 2. Ảo tư ở n g m iê u tả ( d e s c r ip t iv e<br /> và trong ngữ d ụ n g có ngữ nghĩa không? fa lla c y )<br /> Quan điểm của Rec hards on (1981) như Đã có một thời kỳ, các n h à nghiên<br /> sau: “Khi người ta mò một hộp đựng đầy cứu cho r ằ n g “c â u ” chủ yêu chỉ có chức<br /> sâu và kiến thì cách tốt n h ấ t là đ ặ t nó n ă n g thô ng tin, th ông báo về hiện thực<br /> trong một hộp lớn hơn” [4]. Ông ví ngũ bên ngoài ngôn ngữ. Ao tướng miêu tả là<br /> nghĩa n h ư là sâu và kiến được chứa q u a n điểm cho rằng: Đích duy n h ấ t khi<br /> trong hộp nhỏ hơn và ngữ d ụ n g là chiếc một xác tín được thực hiện là miêu tả<br /> hộp lớn hơn. P h á t biếu n à y là một ẩ n dụ. một sự tìn h ( state of affairs) nào đó. Sự<br /> Đây là v â n đê thuộc ph ương p háp luận tình là cái xảy ra trong hiện thực.<br /> khoa học. Án dụ là một phương p h á p tư Nhưng, tro ng giao tiếp, một câu thường<br /> duy, một phương thức p h á t hiện khoa cung cấp n h iề u th ông tin hơn cái được<br /> học. Trong ngôn ngừ học, đã có một thời nói ra trong p h á t ngôn đó. Hay nói cách<br /> kì, các n h à nghiên cứu cho r ằ n g có thê khác, một p h á t ngôn bao giờ cũng nói<br /> chỉ d ù n g hình thức là có t h ế miêu tả, làm nhiêu hơn cái được miêu tả (nội dung<br /> bộc lộ đầy đủ bản c h ấ t của ngôn ngừ. tường minh). Ví dụ: P h á t ngôn “Trời<br /> Q u a n điểm này dược th ê hiện trong ngừ nóng q u ả ”, ngoài nội d u n g miêu tả vê<br /> pháp tạo sinh (generative gr ammar). thài tiết tro ng chu cả n h của p h á t ngôn,<br /> Ngữ p h á p tạo sinh, vối hướng nghiên cứu còn có th ể m a n g ng h ĩa (hàm ngôn -<br /> thiên vê hìn h thức, đã bộc lộ n h ừ n g h ạ n implicature): +> “Tôi mở cửa n h é ” / “Anh<br /> c h ế cô hữu; và vì vậy d ẫ n đến sự ra đời có thế b ậ t q u ạ t m ạ n h hơn được không?”.<br /> của ngữ ng h ía học tạo sinh của Lakoff. Theo cách hiểu t r u y ề n thống vê nội h àm<br /> Nhưng, ngữ nghĩa học tạo sinh, ngoài (intension) của k h ái niệm “n g h ía”, nghĩa<br /> n h ữ n g điếm ưu việt của nó, vẫn chư a có h à m ẩn (thông tin được tr u y ề n báo ngoài<br /> khả n à n g giải quyết một cách triệt đê nội d u n g miêu tả được thông báo tường<br /> nhiều v ấ n đê vê h o ạ t động của ngôn ngừ. minh b ằ n g câu chừ trong p h á t ngôn) có<br /> Theo Re cha rdson, hộp ngữ nghía tỏ ra thê được coi là nghĩa mà cũng có thế<br /> quá hẹp. Đó là lí do cho sự ra đời của hộp không được coi là nghĩa. Theo c húng tôi,<br /> ngừ d ụ n g học (Theo cách nói ân dụ của ỏ đây cần có sự k h u biệt ở góc độ dụ ng<br /> Rechardson). T rong ngữ ngh ĩa có ngữ học vê hai loại nghĩa này: Nghĩa tường<br /> d ụ n g và tro ng ngữ d ụ n g có ngừ nghía. minh tr o n g p h á t ngôn là nghĩa “tiên<br /> Ngữ n g h ĩa được th ô n g hợp vào ngữ dụng d ụ n g học” và nghía không được tường<br /> và ngữ d ụ n g được tích hợp trong ngừ min h hoá tro ng p h á t ngôn n h ư n g vẫn<br /> <br /> ° TS., Phòng Quản lý Nghiên cứu Khoa học, Trường Đai học Ngoai ngữ, Đai học Quốc gia Hà Nôi.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 15<br /> 16 V õ Đ ại Q u a n g<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> tồn tại trong quá t r ì n h giải t h u y ế t p h á t th ứ c -n h ậ n thức khá ch quan) ch ính là<br /> ngôn, trong tư duy của người tiếp n h ậ n thông tin vê quá tr ì n h đ a n g xảy ra trong<br /> thông điệp được gọi là “n ghía d ụ n g học”. thực tại. N h ư vậy, tình thái củng là một<br /> Cách hiếu này t r ù n g hợp với p h á t biếu t h à n h p h ầ n ngừ nghía. Tình th ái là<br /> của Searle: “Ngh ĩa tường minh theo câu thôn g tin về ý m uô n chủ q u a n của người<br /> chữ cũng là ảo tưởng” [4]. Để hiểu được nói. Đây là vấn đê mà cú pháp học tiền<br /> nghía tường m inh cũng cần phải có hiểu d ụ n g học k h ông n h ấ n m ạn h. Dù là<br /> biết vể t h ế giới h iện thực ngoài ngôn modus ha y dictum đểu có th ê quy vê<br /> ngữ. C h ẳn g hạn, m uô n hiểu được p h á t<br /> th ông tin. Để làm s áng rõ hơn điểu này,<br /> ngôn “Con mèo n ằ m trên tấ m th ả m ” thì<br /> cần thiết phải t h a m khảo q u a n điếm của<br /> phải xác định được hệ quy chiếu (vị trí<br /> n h à t ri ết học p h â n tích Searle vê các loại<br /> của tấm thảm). Nói cách khác, p h á t ngôn<br /> th ông tin trong p h á t ngôn. Công thức<br /> này chỉ m a n g giá trị đ ú n g tro ng một t h ế<br /> của Searle là: F (P). Trong công thức này,<br /> giới khả hừ u (possible worlds) nào đó<br /> F là lực ngôn t r u n g (illocutionary force),<br /> (trên trái đ ấ t chứ k h ông phải trong vũ<br /> là thông tin về chính hiệu lực của p h á t<br /> trụ). “Thê giới k h ả h ữ u ” thuộc tiền giả<br /> ngôn, p là nội du ng m ệ n h để<br /> định bách khoa của người sử d ụ n g ngôn<br /> ngữ. Sự tìn h được miêu t ả cũ ng có tính (proposition), tương ứng vối khái niệm<br /> dụn g học. C h ấ t d ụ n g học có ngay tro ng “dictum ” m à Bally đề xuâ't. N h ư t r ê n đã<br /> bản t h â n ngữ nghĩa. Do vậy, xét về m ặ t nói, tình th ái là cái liên q u a n đến ý<br /> bản thè, trong n g ữ n g h ĩa có n g ữ d ụ n g và muôn chủ q u a n của người nói. Lực ngôn<br /> trong n g ữ d ụ n g có n g ữ nghĩa. Việc tách t r u n g không phải là ý muôn chủ q u a n<br /> bạch n g ữ n g h ĩa kh ỏ i n g ữ d ụ n g ch i nhằm, mà nó là cái làm cho người tiếp n h ặ n<br /> p h ụ c vụ các m ụ c đ ích n ghiên cứu, n h ằ m thông điệp biết được p h á t ngôn đó có tác<br /> bóc tách nhiều n h ấ t các đặc đ iểm của hệ d ụ n g gì. N h ư vậy F lí giải về chính phát<br /> thống k í hiệu ngôn n g ữ tự n h iên ở trạng ngôn. Nói cách khác, đây là chức n ă n g tự<br /> th á i h à n h chức. quy chiếu của ngôn ngừ (auto-reference).<br /> Ví dụ: Câu hỏi “A n h lấy tư cách g i m à<br /> 3. Nội dung thông tin và nghĩa tình thái<br /> a n h hỏi tôi n h ư v ậ y T là thành phẩm của<br /> Thông tin có nghía là đưa ra n h ữ n g hành vi hỏi vê một hành vi hỏi khác, là vấn<br /> nội dun g có th ể được đ á n h giá theo tính đề của siêu dụng học (metapragmatics).<br /> đúng/sai (tr u th value). N h à triết học Ngoài chức n ă n g thông tin vê thực tại<br /> Descartes cho r ằ n g tư tưởng có hai khách quan , nội dun g m ệ n h đề<br /> th à n h phần: ý thức ( n h ậ n thửc) và ý chí (proposition/dictum) chứa đựng tính chủ<br /> (ý muôn). Vặn d ụ n g tư tưởng của quan. Một nội d u n g thô ng tin được dưa<br /> Descartes, Char les Bally p h â n biệt hai ra bao giờ cũng gắn với một đích nào đó,<br /> t h à n h tô tro ng câu: m odus và dictum. gắn với một n iềm tin, một chương t r ì n h /<br /> Dictum là t h à n h p h ầ n biểu thị ý thức và quá t r ì n h tương tác n h ấ t định.<br /> modus biểu hiệ n ý muôn. Ví dụ: T h à n h D ụng học nghiên cứu ý định<br /> p h ần modus (ý muôn - t ìn h thái chủ (intention) khi nói, niềm tin (belief) gắn<br /> quan) trong câu ‘T r ờ i m ư a ' là ‘T ô i tin với nội d u n g được đưa ra theo một k ế<br /> rằng tròi m ư a ”; t h à n h p h ầ n dictum (ý hoạch (plan) và sử dụn g một loạt các<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Tạ Ị) (h i Khoa học D H Q G H N . N goại //!»/?. T.XXI. Sò'4. 2005<br /> •‘N'Hi iiiihia. Mịiừ ilun*!'* lìiiv ' ngừ nịihĩii - ngữ duiii:"'’. _______________ _____________ _______ J_7<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> hành động liẻn q u a n dôn n h a u (related tượng. Nhìn chung, các địnlì nghía đểu<br /> acts). Y nghía đích thực của một nội k h á n g định r à n g “N g ữ d ụ n g hoc" la sự<br /> dung thông tin là đích hướng đôn. C hă ng nghiên cứu về cách d ù n g ngổn ng ừ . Vi ộc<br /> hạn. kill hà mẹ nói với cậu con trai dang sứ d ụ n g ngôn ngừ phái do nhừ ng con<br /> (•huân l)ị đi học* "Trời s áp m ư a " thì thông người cụ thế thực hiện và xay ra trong<br /> điệp mà người mẹ ÌÌÌUỎIÌ chuyên tới (‘011 n h u n g hoàn cành cụ thê. Do vậy, có thê<br /> là: +> “Nhỏ m ang theo áo mùa". Thông nói: (i) Ngữ d ụ n g học: là khoa học vé ngôn<br /> tin là lõi. Qua lõi thôn g tin, người nói n g ừ được xem xét trong quan hệ VỎ1<br /> thực hiện hàng loạt đích khác. Đảy là người sư d ụ n g ngôn ngừ”; (ii) Ngừ dụng<br /> cáu tra lời cho câu hói: T hông tin đô làm học là sự nghiên cứu vổ s ự sử d ụ n g ngôn<br /> gì ° Nội (lun Lí nựữ nghĩa đước tó chức (tê n g ữ trong n h ữ n g ngừ cánh nh ất định";<br /> p hục vụ car m ục đích n g ữ dụng. Các (iii) Ngừ d ụ n g học là l)ộ môn ngôn ngừ<br /> kiêu tò chức thòníí tin k h á c n h a u SŨ đ á p học nghiên cứu ngôn ngữ trong môi quan<br /> ứìĩiị các đích n g ữ d ụ n g kh á c nhau. Vi hệ với n h ữ n g người sứ d ụ n g nó ỏ nh ững<br /> uậy, củ the nói, kh ô n g cỏ đường ranh giới tình huông, hoàn cả nh nói nang, giao<br /> rõ nét giữa n g ữ nghĩa và n g ữ d ụng. Cách tiếp hiện t h ự c ’; (iv) Ngừ d ụ n g học<br /> cỉiễn đạt n g ừ n g h ĩa - n g ữ d ụ n g " ph ản nghiên cứu bình diện d ụ n g học của ngàn<br /> ánh đước sự d u n g hớp, đ a n xen giữci ngữ ìiqữ tự nhiên.<br /> n g hĩa và n g ừ d ụ n g. Giông n h ư logic học, triôt học, điểu<br /> khiên học, tá m lí học, ... do sự kích thích,<br /> 4. N g ữ d ụ n g h ọ c là gì?<br /> tác dộng của đòi sông con người, ngừ<br /> 4 .1 . T rong mọi lĩnh vực, các định d ụ n g học luôn chú trọng dôiì yêu tỏ con<br /> nghìn vồ dôi từọng không Ị)hài bao £ÌỜ người trong nghiên cứu. Liên quan đôn<br /> cũng làm hài lòng tất ca các nhà nghiên ngôn ngừ trong h à n h chức, can cỏ sự khu<br /> cứu. Ngừ d ụ n g học là một ngà nh học non biệt tương đỏi giữa câu trúc ngôn ngừ.<br /> trỏ so vỏi các p h â n n g à n h khác của ngôn ngươi sử d ụ n g ngôn ngữ và hoàn cành<br /> ngừ hoe. là nhịp cầu b a r nôi giữa ngôn trong dó ngôn ngừ dược sử (lụng. Ngừ<br /> ngừ học vói đời sông, cuộc sông. Ngữ đụ n g học cỏ vai trò thông hợp. nhất thế<br /> đ ụ n g học liên q u a n đôn nhiều ngành hoá cấu trúc-ngừ nghía, ngữ cánh và<br /> khoa học khác n h ư xá hội học, logic học, người sử dụng. Ngôn ngừ là cái có sẵn và<br /> tâ m lí học, triêt học,... Mức độ t r ừ u tượng được đem vào sử dụng. Việc sứ dụng<br /> của các khái niệm tr on g ngử d ụ n g học ngôn ngừ không dộc lập với cấu trúc của<br /> rất cao. Nội hàm, ngoại điên của các khái ngôn ngừ. Ngu (lụng nam ngay trong hệ<br /> niệm, sô lượng các khái niệm, hệ thông thông cấu trúc. Khi nghiên cứu câu trúc<br /> các v*ấn để nglìiôn cứu d a n g ớ tlìời kỳ cũng phái tìm ra các yếu tồ ngữ dụng.<br /> biên độn£ m ạnh, khôn g hoàn toàn thông Cấu trúc phái được hiêu (lưới tinh th ần<br /> nh ất giữa các: n h à ng hiê n cửu. ngừ dụng. Levinson có lí khi n h ậ n xét<br /> 4.2. Đ in h n g h ĩa vé n g ừ d ụ n g hoc ràng: “Bất cứ một. ng uyên tác sử dụng có<br /> ( ’ho dên nay, cỏ nhiều định nghĩa về ngữ tính c h ấ t hệ th ông nào của ngôn ngừ<br /> d ụ n g học. Mỗi cách định nghĩa đểu làm cuôi cùn g củng tác dộng, đê lại dấu vết<br /> nôi b ặt một p hư ơn g diện nào đó của đôi n h ấ t địn h đôi vói cấu trú c của ngôn<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 'lụp ( lu Kill'll Ihh D íỈQ (U ÌN , NiỊOiii Iiạừ, TXXI, So 4. 2005<br /> 18 V ỏ Đại Q u a n g<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> ngữ”. Nếu n hìn n h ậ n cấu trúc cỉưỏi góc ngừ. Trong lịch sử ngôn ngữ học, đà t ừ n g<br /> độ ngữ d ụ n g thì sẽ hiểu thêm vê câu tồn tại q u a n điểm sai lầm cho rằng:<br /> trúc; và nếu d ù n g cấ u t rú c đê nhìn n h ậ n Trong nghiên cứu ngôn ngữ, nếu phải<br /> các vấn đề ngữ d ụ n g thì sè khác h quan viện đến các yếu tổ' ngoài ngôn ngữ đê<br /> hoá được các n h ậ n xét. giải thích ngôn ngữ thì đ ấy không phái<br /> 4 .3 . N h ữ n g n h ả n t ố tá c d ộ n g đ ế n là tinh t h ầ n của ngôn ngừ học. Tư tưởng<br /> s ư h ỉ n h t h à n h c ủ a n g ữ d u n g hoe. Có nghiên cứu ngôn ngừ găn với hoạt động<br /> thê nói đến hai loại n h â n tổ’ chính tác của ngôn ngừ là cấm địa ở thòi kỳ này.<br /> động đến sự r a đời và p h á t tri ển của ngừ Việc nghiên cứu ngôn ngừ trong b ả n<br /> dụng học: (i) N h ữ n g m â u t h u ẫ n nội tại t h â n nó và vì b ả n t h â n nó đã dẫn đến<br /> n h ư là hệ quả của quá t r ì n h vận động, n h ữ n g hệ quả sau:<br /> p h á t triển của khoa học vể ngôn ngữ; (ii) + Đường hướng nghiên cứu này đem<br /> N h â n tô" tác động từ phía tín hiệu học và lại sự hiếu biết s â u sắc về cấu trú c ngón<br /> logic - triết học. ngữ, vê môi quan hệ th ông giữa các đơn<br /> 4.3.1. N h ữ n g m â u t h u ẫ n nội tại trong vị ngôn ngữ. Nhưng, nếu chí dừng lại ỏ<br /> sự p h á t triển của ngôn ngữ học: Sự ra đó thì chưa đủ đê hiếu s â u hơn vê bân<br /> đòi của ngữ d ụ n g học là hợp quy luật, ch ất của ngôn ngữ. Do vậy, phả i mỏ rộng<br /> đáp ứng n h ừ n g n h u cầu của con người. phạm vi ng hiên cứu, đôi mỏi q u a n niệm<br /> Tu từ học cồ điển là tiền t h â n của ngữ về đôi tượng và phương p h á p ng hiên cứu;<br /> dụ ng học hiện đại. Môn học này nghiên và như vậy, phải tìm đên ngừ d ụ n g học.<br /> cứu n h ữ n g dạng h o ạ t động giao tiếp của + Ngôn ngử tồn tại trong hoạt dộng<br /> con người n h ư độc thoại, diễn thuyết, ... h à n h chức. N h ữ n g hiếu biết về cấu trúc<br /> và vì vậy, nó q u a n t â m đến các phương giúp hiếu s â u hơn về h o ạ t dộng của ngôn<br /> pháp, cách diễn đạt, cách lựa chọn, sử ngừ. Hai yếu tô" này (câu trú c và hoạ t<br /> dụng luận cứ đê đ ạ t đến hiệu quả t h u y ế t động / chức năng) dẫn ngôn ngữ học đến<br /> phục đối tượng giao tiếp. Nhưng, cùng sự tự n h ậ n thức lại. Điểu n à y có thê thâ y<br /> vối thời gian, phương diện này của tu từ được ở các n h ậ n xét, các kết q u ả d ạ t được<br /> học cô điên bị lãng q u ê n d ẩ n và tu từ học<br /> trong các công t r ì n h nghiên cứu: - Không<br /> chí tập t r u n g vào các t h ủ p háp tu từ, ít<br /> thê ngăn cách giữa ngôn ngữ n h ư một hệ<br /> chú ý đến bình diện giao tiếp. Tuy nhiên, thông mã và ngôn ngữ n h ư là một loại<br /> trong môn học này, chứ a đự ng h à n g loạt<br /> hoạt động; Ngôn ngữ là một hiộn tượng<br /> vấn để mà ngày nay ngừ d ụ n g học q uan<br /> đa dạng, đa bình diện; và vì vậy, phải<br /> tâm như: h à n h vi ngôn ngừ, luận cứ, lập<br /> nhìn n h ậ n nó một cách th ô n g hợp; -<br /> luận, tác động mượn lời đê làm t h a y đổi<br /> Trong n h ữ n g bình diện của ngôn ngừ<br /> n h ậ n thức, tình cảm, th ái độ của đối n h ư một đối tượng nghiên cứu thì bình<br /> tượng giao tiếp ớ các mức độ và phương diện chức năng, bình diện hoạt động<br /> diện khác nhau.<br /> chưa được chú ý nhiều cho nên việc<br /> Trường phái cấu trúc nghiên cứu nghiên cứu bình diện này của ngôn ngữ<br /> ngôn ngữ n h ư một hệ th ố n g tự trị, có tô trỏ nên cấp bách; - Việc n g h i ê n cứu bình<br /> chức bên tro ng và ít ch ú ý đến bình diện diện chức n ả n g giúp ngôn ngữ học đáp<br /> hoạt động, bìn h diện nghĩa của ngôn ứng được n h ữ n g nhu cầu của cuộc sông,<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Tap ( I I I Khoa học D IIỌ (ÌH N . V i //"/?. / XXI. Sô 4. 2005<br /> 'N g ữ nghĩa, n g ữ d u n g " h a y ‘n g ừ nghĩa - n g ữ d u n g " ? . 19<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> đấy ngôn ngừ học s a n g một giai đoạn - Việc xem ngôn ngừ và hoạt động<br /> p h á t triển mới: Trong lòi nói (speech) có giao tiếp của con người bằng phương tiện<br /> nhữ ng vân đề chưa từng dược p h á t hiện. ngôn ngừ là một hình thức hoạ t dộng xã<br /> 4.3.2. N h â n tô tác động từ phía tín hội của các n h à tri ế t học đã mở đường<br /> hiệu học và logic - tr iế t học: N h ừ n g kết cho việc đưa ý địn h gián tiêp, hiệu quá<br /> qua nghiên cứu của tín hiệu học và logic tác động vào nghiên cứu ngôn ngữ.<br /> - triết học tạo ra những tiền đê lí thuyết, - Triết học đã đ ặt h o ạt động ngôn ngữ<br /> cu ng cấp cho ngừ d ụ n g học một bộ máy vào t r u n g tâ m của sự chú ý trong nghiên<br /> khái niệm k h á phong phú. Ngữ dụng học cứu: Ngôn ngữ h à n g ngày là đôi tượng<br /> gắn liên với tên tuôi của các nhà sáng chân chính của khoa học. Quan niệm<br /> lập tín hiệu học đại cương. Các n h à tín này, ỏ một phương diện và mức độ n h ấ t<br /> hiệu học p h ả n khoa học vê tín hiệu định, đôi lập với q u a n niệm cho r ằ n g đôi<br /> t h à n h ba bình diện: tượng của ngôn ngừ học là ngôn ngữ, xét<br /> trong b ả n t h â n nó và vì bản t h â n nó.<br /> + Nghía học: Bộ p h ậ n của tín hiệu<br /> Q u a n điếm của các n h à triết học cho<br /> học nghiên cứu môi q u a n hệ của tín hiệu<br /> rằ n g ngôn ngữ h à n g ngày là dôi tượng<br /> với hiện thực; châ n chính của khoa học dan đôn nhu<br /> + Kêt học: Bộ phận nghiên cứu những cầu nghiên cúu các sự kiện ngôn ngủ găn<br /> quy tắc kêt hợp các tín hiệu với nhau ở liền với các ngừ cánh, hoàn canh hiện<br /> nhiều bậc trong hệ thông tín hiệu; thực sinh động.<br /> + Dụng học: P h â n môn nghiên cứu - Từ sự nghiên cứu ngôn ngữ giao<br /> tín hiệu tr o n g mối q u a n hệ với chủ thổ tiếp h à n g ngày, các n h à triế t học dã p h á t<br /> sử d ụ n g tro ng quá t r ìn h hoạt động. hiện được n h ữ n g quy tắc, quy luật vận<br /> hà n h không chỉ của hệ th ông ngôn ngừ<br /> P h á n lớn chú thê sử d ụ n g tín hiệu là<br /> mà cả n h ữ n g quy tắc có tính t ầ n g bậc<br /> n h ữ n g cơ thê sông. Do vậy, môn học này<br /> của lời nói.<br /> liên quan đên xã hội học, tâ m lí học, ...<br /> Mô hình t a m p h â n này tr on g tín hiệu - Một thực tê khôn g th ể ph ú n h ặ n là<br /> học làm cơ sở cho sự ta m p h â n trong các n h à logic - t r iê t học nghiên cứu ngôn<br /> nh iều n g à n h khoa học khác. ngữ đả có đóng góp r ấ t to lớn trong việc<br /> gợi ra n h ữ n g vấn đề về đôi tượng, nhiệm<br /> N h ữ n g k h á i niệm đã tồn tại h à n g<br /> vụ của ngừ d ụ n g học và phương pháp<br /> t r à m n ă m t ro n g nghiên cứu logíc-triết<br /> nghiên cứu ngôn ngữ.<br /> học đã được áp d ụ n g một cách có điểu<br /> 4,4. Đ ó i tư ơ n g v à n h iê m v ụ c ủ a<br /> c h i n h vào n g h iê n cứu ngôn ngừ và đã trỏ<br /> n g ử d u n g hoc<br /> t h à n h n h ữ n g công cụ làm việc hữu hiệu.<br /> C h a n g hạn: S ự đôi lập giữa nghĩa và quy 4.4.1. Đôi tượng: Ngừ dụng học nghiên<br /> chiêu, tiền giả định, hợp tác hội thoại, cứu tất cả các sự kiện ngôn ngữ, không bị<br /> h à n h vi ngôn ngừ, tình thái, khái niệm giới hạn bới tầng bậc cụ thô nào trong hệ<br /> th ê giới k h á n ă n g tr on g triế t học,... thông cấu trúc của ngôn ngữ: ngôn điệu,<br /> T r ong thực t ế nghiên cứu ngôn ngữ, các hình vị, từ, câu, văn bản, cuộc th o ại, ...<br /> n h à tr iê t học đã có n h ữ n g đóng góp r ất 4.4.2. Nhi ệm vụ: (i) Nghiên cứu và<br /> to lớn như: xây dự ng lí t h u y ế t về h à n h vi ngôn ngừ<br /> <br /> <br /> <br /> Tap ( III Khoa học D IỈQ ( 'iílN . N goại //!•/?. T.XXI. S o-ỉ. 2005<br /> 20 ____________________________ V o l) iiI ụ Uạng<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> (hành vi tại lòi, h à n h vi tại lời gián tiếp, Tôi Sơ con hổ đó (“Sợ” miêu tà t r ạ n g<br /> h à n h vi mượn lòi); (ii) Nghiên cứu và giãi thái tâm lí).<br /> t h u y ế t t h à n h p h ầ n thông tin bị quy định Các phương tiện biêu hiện m a n g tính<br /> và không che bởi các n h â n tô của ngừ ngoại biên có dặc điônì kém xác định vổ<br /> cánh và hoàn cảnh: chỉ xuất, định vị, nội d u n g như: k h ô n g có n g h ía thực thê,<br /> tiền giá định, quy chiếu, nội d u n g ngầm nội d u n g mơ hồ, k h ô n g có quy chiêu xác<br /> ẩn, ... Đê làm được việc đó, ngữ dụ n g học định, không có chức n à n g gọi tôn, phụ<br /> phái xây dựng hệ thông các p h ạ m trù, hệ thuộc nhiều vào ngữ cành.<br /> thông t h u ậ t ngừ n h ư n h ữ n g công cụ<br /> + Các hiện tư ợ ng ngữ d ụ n g thư ờn g<br /> nghiên cứu ngôn ngữ có đ ịnh hướng; (ìii)<br /> tồn tại d u n g hợp t r o n g các thôn g tin<br /> Tìm hiếu và xây d ự n g các quy tắc về giao<br /> miêu tà, m a n g t í n h n gầm an cao và<br /> tiếp bằng phương tiện ngôn ngừ.<br /> không dễ d à n g tách các hiện tượng này<br /> 4.5. P h ư ơ n g p h á p p h á n tíc h c ủ a ra khôi ngừ r à n h . Vì vậy. đê bóc tách<br /> n g ử d ụ n g hoc được các hiện tư ợ ng ngữ dụng, phai dựa<br /> Cho đến nay, chưa có công trình nào vào p h â n tích ng ừ cảnh. Ví dụ: Đích ngữ<br /> trình bày một cách có hệ thống vê phương dụn g trong các câu s a u đây là khác<br /> pháp nghiên cứu ngừ dụng học và vì vậy, nhau:<br /> những cố’ gắng trong việc xác định phương Bao giờ a n h đi? (Đòi hoi phái cỏ một<br /> pháp nghiên cứu ngữ dụng học là việc làm diêm mốc định vị, ngược dòng hoặc xuôi<br /> cần được khuyến khích, ủng hộ. dòng thời gian)<br /> Phương pháp p h â n tích ngừ d ụ n g học<br /> A n h đ i bao giờ? (“Bao gicAiam l.rong<br /> bị quy định bơi dặc t r ư n g của đỏi tượng<br /> ph á n dề, không nhất, thiêt phai lien quan<br /> nghiên cứu (các hiện tượng ngừ dụng) và<br /> đên thòi điểm nói)<br /> mục đích của việc ng hiê n cứu.<br /> 4.5.1.2. Tiền đê của việc p h ả n tích<br /> 4.5.1. Đặc trứ n g của các hiện tượng<br /> ngừ cánh<br /> ngữ dụng<br /> Việt* phân tích ng u c á n h khỏn g (li<br /> 4.5.1.1. Các hiện tượng ngừ d ụ n g có<br /> chệch n h ữ n g tiền đố về lí lu ận nhận<br /> nhữ ng đặc điểm sau:<br /> thức. N h ữ n g tiền để cỉó là: (i) Vê nguyỏn<br /> + M an g tính c h ấ t ngoại biên: Các tắc, cỏ th ê q u a n sát được nội d u n g ngủ<br /> hiện tượng thuộc p h ạ m vi nghiên cứu dụng; (li) Có sự d u n g hợp bên trong, tác<br /> của ngừ d ụ n g học dược biếu hiện bằng động qua lại giữa các đơn vị ngôn ngừ<br /> các phương tiện kém tí n h c h ấ t tín hiộu theo tu yến tính và sự tư ơn g hợp giữa các<br /> điển hình. Nói cách khác, nêu thực từ là dơn vị ngôn ngừ với h o à n cánh. Ví dụ:<br /> các dơn vị t r u n g t â m của hệ thông từ Khi hói, người hỏi luôn hùíìng toi (lỏi<br /> vựng thì vùng t r u n g t â m của các hiện tượng giao tiêp đê biêt thòng tin. Hay.<br /> tượng ngừ d ụ n g là v ù n g biên của hệ các dấu hiệu biêu thị tìn h th á i n h ậ n thức:<br /> thông tín hiệu ngôn ngừ: h ư từ, tiếu từ n h ư "Tôi biết r á n g ... "đòi hoi m ện h đế<br /> tình thái, t r ậ t tự từ, ngôn điệu, ... Ví dụ: đứ ng sau nó p h ái c u n g cấp thôn g tin về<br /> Tôi sợ là a nh ấ v sẽ k h ô n g đến (“Sợ” một sự kiện th ự c h ữ u (factivo). Ho vậy,<br /> không miêu tả t r ạ n g th ái t â m lí). có thô nói: “7o/ biết ră n g chị ấy bị ổm"\<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> lạ Ị ) ( h i Khoa li()( Ỉ)H (J( ì/1 i \ . N ^ m ii //"/}. /'.XX/. Sn -ỉ. 2005<br /> ‘N g ừ nghĩa, n g ữ d ụ n g ” h a y “ n g ừ n g h ĩ a - n g ữ d ụ n g " ? . 21<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> không nói: “Tó/ biết ră n g có p h ả i chị ấy B: Vâng. Đ úng thê (Hoặc: Không<br /> bị ốm không?', ơ đây, có sự tương hợp phải thê đâu. Tôi khô ng định đi chơi).<br /> giữa dấu hiệu tình thái n h ậ n thức và nội Trong các p h á t ngôn này, “vân g”,<br /> dung mệnh đề: Dấu hiệu tình thái nhận “không” “đ ú n g t h ể ’, “khôn g phái thê<br /> thức nhằm k h á n g định tính chân thực của đ â u ” đóng vai trò là n h ữ n g tín hiệu siêu<br /> mệnh đê sau nó đê tác động lên đô^i tượng ngôn ngữ. Chỉ với sự q uan sát kĩ lưỡng<br /> giao tiêp chứ không n h ằ m miêu tả sự tình. và bằng suy luận, ngươi nghiên cứu mối<br /> 4.5.1.3. N h ữ n g m â u t h u ẫ n trong có thê đi đến n h ậ n xét r ằng các câu hòi<br /> phân tích ng ữ cảnh: chử a “à ”, “ư”, “c h ă n g ” là những câu hỏi có<br /> (i) Sự đòi hỏi vê t í n h k h ách qu an, sự luận cứ. Người nói đã căn cứ vào nguồn<br /> chính xác củ a miêu t ả khoa học mâu thông tin xác định và đưa ra câu hỏi.<br /> t h u ẫ n VỐI t ín h c h ủ q u a n của n h à nghiên (iv) M â u t h u ẫ n giữa áp lực xác xuấ t<br /> cứu. Trong m iêu t ả ngữ d ụ n g học, ngữ cao và thực tê hoạt động của ngôn ngừ.<br /> cảm của người n g h i ê n cứu thư ờn g đi Một đơn vị ngôn ngữ, do đặc tr ư n g của<br /> trước một bước ( phư ơ ng p h á p nội quan). nó, thường x u ấ t hiện trong một ngừ cảnh<br /> Ngừ cảm càn g s â u sắc thì hiệu quả càng n h ấ t định n h ư n g đồng thời vẫn có thê<br /> tôt. Người n g h i ê n cứ u tự chiêm nghiệm xuất hiện trong các ngừ cảnh khác. Ví<br /> cảm thức củ a c h ín h mìn h. Cám thức dụ: Giới từ “tr on g” và “ngoài” ỏ nhữ ng<br /> câu sa u là n h ữ n g giới từ khác nhau,<br /> thường m a n g tín h ch ủ q u a n , tư biện.<br /> m a n g nghĩa hệ tho ng khác n h au , có chu<br /> Tính chủ q u a n , t ư biện cần được khắc<br /> cánh sử dụng riêng, m ang đặc trưng do<br /> phục càng n h i ề u c à n g tốt.<br /> nghĩa hệ thôn g quy định n h ư n g vẫn có<br /> (ii) Tính c h â t đ a d ạ n g của thực t ế lòi<br /> thê là n h ữ n g từ đồng nghĩa, nếu xét ở<br /> nói, giá trị k h ô n g đồ ng đ ề u của các kiểu<br /> cấp độ câu tr úc nghía q u a n niệm trong<br /> ngữ cảnh m â u t h u ẫ n với k h ả n ă n g bao<br /> hai câu sau:<br /> q u á t thực tô lòi nói luô n có h ạ n cúa<br /> người nghiên cứu. Giá tr ị của các ngữ E m bé chơi trong sân.<br /> cản h không đổ ng đểu. Có n h ữ n g ngừ Em bé chơi n g o à i sân.<br /> cản h đem lại n h i ề u t h ô n g tin ngữ dụng 4.5.2. N h ữ n g nguyên tắc th u thập và<br /> hơn n h ữ n g ng ữ c ả n h khác. Ví dụ: Q u a n p h ả n tích n g ữ cảnh<br /> s á t các p h á t ngôn s au, người nghiên cứu<br /> (i) Ngừ cản h phả i có độ phong phú<br /> sẽ có n h ậ n x é t r à n g đ â y là n h ữ n g ngữ<br /> cao. Sự phong ph ú thê hiện ỏ n h ữ n g<br /> cản h nghèo t h ô n g tin ng ừ dụng: Ngoài<br /> phương diện sau: + Người nghiên cứu<br /> các tín hiệu siê u ngôn ngừ n h ư “vâng”,<br /> “k h ô n g ”, “đ ú n g t h ể ’, “k h ô n g ph ải t h ế bao q u á t được càn g n h iều càng tốt n h ữ n g<br /> đ â u ” khó cỏ t h ê p h á t h i ệ n được đặc t r ư n g trư ờng hợp sử d ụ n g đa dạng khác nhau;<br /> ngữ d ụ n g nối trội n à o khác. + không bó tư liệu tr on g p h ạ m VI qu an<br /> tâm. Người nghiên cứu phải mớ rộng sự<br /> A: Anh học b à i à?<br /> q u a n s á t s a n g n h ữ n g h iệ n tượng lân cận,<br /> B: Vâng. Tôi học bài (Hoặc: Không. gầu gũi.<br /> Tôi không học bài).<br /> (li) Ngữ cản h phá i có bề rộng đủ lớn.<br /> A: Học xong a n h đ ị n h đi chơi à? Khi nghiên cứu ngữ d ụ n g học, không thể<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> lụ p c h i Khoa Iiọ ỉ Đ H Q G H N . N g o ạ i Iiíỉữ, T.XXJ, Sô 4, 2005<br /> 22 V õ Đ ai Q u a n g<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> đế người khác t h u t h ậ p ngừ cản h mà không n h ữ n g là p h ư ơ n g ti ện m à còn là<br /> phải tự q u a n sát, t h u t h ậ p tư liệu. Chỉ tự một m ặ t cấu t h à n h c ủ a b ả n t h â n đốì<br /> bản t h â n ngưòi nghiên cứu mới xác định tượng nghiên cứu. Đặc t r ư n g của ngữ<br /> được độ lốn của ngừ cảnh. Ngừ cảnh cá cánh làm t h à n h đặc t r ư n g của đỏi tượng<br /> n h â n có thê dược xã hội hoá khi có sô được nghiên cứu.<br /> lượng ngừ cản h phon g phú, đủ rộng. 4.5.3. M ột sô kiêu n g ữ cảnh cẩn lư u ý<br /> (iii) Tính chủ q u a n của người nghiên trong p h à n tích n g ữ d ụ n g học:<br /> cứu có thê được h ạ n chê b ằ n g sự quan (i) Ngữ c ả n h t ầ n sô: Ngữ cả n h t ẩ n sô<br /> sát chăm chú, tỉ mỉ với các t h ủ pháp có th ể được chia t h à n h ngữ cản h t ầ n sô<br /> thực nghiệm có đ ịn h hướng. Các thủ tích cực (có t ẳ n sô" sử d ụ n g cao) và ngừ<br /> pháp thực nghiệm th ư ờng d ù n g là so<br /> cảnh tầ n sô" tiêu cực (có t á n số’ sử dụ ng<br /> sánh, cái biến, t h ử p h ả n ứng của người<br /> thấp). Tro ng n g h iê n cứu ngừ can h phai<br /> bản ngữ. Sự định hướn g tr o n g thực<br /> xem xét sự tư ơn g hợp giữa các yêu tô<br /> nghiệm được thê h iệ n ở n h ữ n g điểm sau:<br /> được nghiên cứ u với n h a u và sự tương<br /> + Các thao tác ng hiê n cứu p h ả i nhằ m<br /> hợp giữa các vếu tô" n à y vối hoàn cành.<br /> vào các n h â n tô của h o à n cả n h ngữ dụng,<br /> Q u a n s á t các cảu n h ư “Đ à n bà là đàn<br /> n h ằ m tìm kiếm câu t r ả lòi cho câu hỏi<br /> bà”, sau sẽ d ẳ n đến n h ậ n xét: Trong<br /> sau: Hiện tượng này liên q u a n gì đến<br /> n h ữ n g câu kiêu n à y luôn v a n g m ậ t các*<br /> người nói, người nghe, ý đồ, mục đích<br /> p h á t ngôn, h à n h vi ngôn ngữ? Tro ng quá yếu tô n h ư “đ ã ”, “sẽ”, “đ a n g ”. Kiêu câu<br /> trì nh p h â n tích tư liệu, người ng hiên cứu này có thê được d ù n g với “bao giò cũng".<br /> đã có dự đoán về xu hư ớn g k h ả n ă n g mà “Đàn b à ” tro n g câu t r ê n là t ừ k h ô n g có<br /> hiện tượng gợi đôn và xu hướng khá quy chiếu m à chỉ m a n g n g h ĩa k h á i niệm.<br /> n ă n g đó được bộc lộ b à n g sự k h ái q u át Bằng nội q u a n , có t h ế p h á t hiện được<br /> hoá. Ví dụ: G á n h n ặ n g chức n ă n g của các n h ữ n g thuộc tín h củ a kiêu cáu này như<br /> từ “à”, V ’, “nh i”, “n h é ” có thê được xác sau: - phi thời g ian (không gắn VỚI sự<br /> định b ằng t h ủ p h á p đ ặ t c h ú n g sau định vị thời gian); - nêu thu ộc t ín h liên<br /> n h ừ n g từ vô nghĩa và tìm tư liệu đê xác q u a n đ ế n c h u ẩ n x ã hội (g ắ n VỚI q u a n<br /> định xem sau n h ừ n g từ n à y thư ờn g xuất niệm, ch ân lí), m a n g t í n h ôn định; khôn g<br /> hiện dấu ch ấ m h a y d ấ u phẩy. B ằ n g cách d ù n g đê t r u y ề n đ ạ t th ô n g tin mà chì<br /> làm n h ư vậy, có thê xác định được vai trò được sử d ụ n g khi có sự đôi lập giữa<br /> tác tủ cấu trú c - tìn h t h á i tạo câu hỏi của nh ữ ng người th a m gia giao tiêp; - có chức<br /> n h ữ n g từ này: n ă n g l u ậ n cứ.<br /> (Những từ vô nghĩa) + “à”, “i f , “nhỉ”, (ii) Ngữ c ả n h tư ò n g m i n h hoá: Đây là<br /> “nhé” + (dùng dấu hỏi hay dấu chấm câu?) loại ngữ c à n h m à t r o n g dó toàn bộ các<br /> Có th ê nói, t rong ngôn ngữ học, thuộc, tính củ a yếu tô" c ầ n xem xét được<br /> không có sự nghiên cứu nào tách rời ngữ bộc lộ rõ nét. Ví dụ: N g h ĩ a của n h ữ n g từ<br /> cảnh. Trong nghiên cứu ngừ â m và ngữ n h ư “tháo n à o ”, “h è n chi ...” được tường<br /> pháp, ngừ cản h là phươn g tiện giúp m inh hoá b à n g n h u n g câ u ở trước chúng.<br /> người nghiên cứu p h á t h iệ n nghĩa của N h ữ n g từ này, ngoài chức n ă n g nôi, còn<br /> từ. Đối với ngữ d ụ n g học, ngữ cảnh được sứ d ụ n g đê chì q u a n hộ n h â n quà.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Tạp ( III Klìou lun Đ ỉI Ọ ( i/ 1N , NiỊO Ịỉi IIxữ, T.XXI, Sò 4, 2005<br /> ‘N g ừ nghĩa, n g ữ d ụ n g " h a y “ n g ừ n g h ĩ a ngừ dụng"?. 23<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> (iii) Ngừ ca n h b ấ t thường: Ngữ cành t h ế được mã hoá t h à n h “X ấy à?” hoặc<br /> bất thường gồm ngừ cản h tr ê n tư liệu và “Hôm nay mười bảy n h ỉ ” được mệnh đề<br /> ngừ cảnh do người n g h i ê n cứu tự tạo ra. hoá th à n h “P + nhỉ?”<br /> Cáu hỏi được đ ặ t ra với loại ngừ cản h 4.5.4. Bước cuối cù n g cúa p h ả n tích<br /> này là: Cái gì l à m cho ngữ cà nh trở nên n g ữ cảnh<br /> bất thường? C â u t r ả lời cho câu hỏi đó có<br /> Đây là bước xác lập n h ữ n g dặc trư ng<br /> V nghĩa vê n h i ề u m ặ t tro n g việc xác lập<br /> của ngữ cà nh cần yêu. Từ vô sô nh ững<br /> cấu trúc nghía ngữ d ụ n g cứa các biêu<br /> ngừ cành cụ thể, có th ể r ú t ra n h ữ n g đặc<br /> thức ngôn ngừ. Ví dụ: ờ một mức độ nhất<br /> t r ư n g ôn định n h ấ t, hình t h ả n h được quy<br /> định, hai t ừ tiế n g Việt “r ấ t đẹp ” và “t h ậ t<br /> tác h oạ t động, quy tác sử d ụ n g của hiện<br /> dẹp” có t h ê được COI là đồ ng nghía hoặc<br /> tượng được ng h iê n cứu. Các quy tắc này<br /> gần nghĩa. N h ư n g , c h ú n g m a n g nghía<br /> thư ờng được diễn đ ạ t dưới hình thức các<br /> ngừ dụng k h á c n h a u t r o n g hai câu sau:<br /> câu miêu tả. Nếu là các quy tắc liên<br /> Anh Ba đ a n g cần m ột bó hoa t h ậ t đep. q u a n đến quá trì n h giao tiếp thì có thẻ<br /> Anh Ba đang cần một bó hoa rá t đep. t r ì n h bày c h ú n g ỏ h ình thức các lời<br /> Sụ khác hiệt vê n g h ĩ a giữa hai yếu tô k h u y ê n (advices) h a y phương châm<br /> này là: Khi nói % irâ t đ ẹ p ”, người nói đã tri (maxims). Ví dụ: “Đ ừ ng bao giò hy sinh<br /> n h ậ n dược t h ê nào là bó hoa đẹp. Trong các giá trị h ữ u ích tro ng giao tiếp” hoặc<br /> khi đó, với "th ậ t đ ẹ p '\ người nói vẫn chưa “Hãy bảo tồn các giá trị hữu ích trong<br /> hoàn toàn xác đ ị n h được bó hoa n h ư th ê giao tiếp” [11]. T r ong các sự kiện ngữ<br /> nào t hì được coi là “đ ẹ p ”. dụng, có n h ữ n g quy tác m a n g tính bắt<br /> buộc và có n h ữ n g quy tắc không b át buộc<br /> (ìv) Ngừ c à n h giá định: Đáy là loại<br /> mà chi p h ả n á n h xu hướng có tính xác<br /> ngừ cánh do người n g h iên cứu tưởng<br /> s u ấ t. Ví dụ: v ể m ặ t ngừ pháp, có thê<br /> tượng. Khi tường tượng, người nghiên<br /> h o á n vị “a và b” t h à n h “b và a ”. Nhưng,<br /> cứu dựa vào ngừ cả m cá n h â n . Ngừ cảm<br /> về m ặ t ngừ dụng, việc lựa chọn một<br /> cá n h â n nàv th ư ờ n g tư ơ n g đồng với ngữ<br /> tro ng hai t r ậ t tự t r ê n m ang tính xác<br /> cám của sỏ đông. Ưu điếm của ngừ cản h suất; và có lẽ, xu hướng sử d ụ n g là:<br /> giả định là: Khi đ ứ n g trước một dôi T hông tin q u a n trọ ng hơn hoặc ý tướng<br /> tượng, van đề cụ th ể, nêu sử dụng ngữ x u ấ t hiện trước tro ng tư duy của người<br /> cà nh giá định thì có t h ế có được n h ữ n g nói thì dược đ ặ t trước.<br /> ngừ cảnh hội tụ đ ủ n h ữ n g yêu cầu cần<br /> q u a n sát. 5. T h a y lời k ế t<br /> <br /> (v) Ngừ c ả n h h à m m ệ n h đê hoá: Đây 5.1. N h ừ n g n é t cơ bán vê mối quan<br /> là loại ngừ c ả n h t r o n g CỈÓ m ộ t bộ p h ậ n hệ giữa ngữ nghĩa và ngừ d ụ n g đã được<br /> hoặc toàn bộ ngữ c ả n h được mã hoá t r ì n h bày tr o n g các p h ầ n 1, 2, và 3 của<br /> t h à n h kí h iệu đê xoá bót ấ n tượng do ngữ bài viết này. Điều cần k h a n g định lại là:<br /> cả n h cụ t h ê á p đặt. T h ư ờ n g là, kiểu ngừ Cách diễn d ạ t “n g ử n g h ĩ a , n g ữ d ụ n g ’<br /> cả n h này giúp k h á c h q u a n hoá các môi h a y “n g ữ n g h ĩ a - n g ữ d ụ n g ” p h ụ thuộc<br /> liên hệ ngừ n g h ĩa t r o n g sự kiện lời nói vào q u a n niệm của người nghiên cứu về<br /> (speech event). Ví dụ: “A nh đi ấy à?” có dối tượng ng hiên cứu; và dồng thời, phụ<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Tạp ( lu K hoii học Đ H Q G H N . N tỊo ạ i IIỈĨỮ: I XXI, sỏ 4. 2005<br /> 24 V ỏ Đ ại Q u a n g<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> thuộc vào mục đích cũn g n h ư hướng tiếp dụng học là một t ấ t vếu khoa học. Một<br /> cận đôi tượng nghiên cứu. Các cách diễn trong n h ữ n g hướng n g h i ê n cứu cần được<br /> đ ạ t này giúp n h â n m ạ n h n h ữ n g bình tiếp tục p h á t triến là xác lập hệ phương<br /> diện khác n h a u của đổi tượng nghiên pháp ngừ dụ ng học n h ằ m đáp ứng đầy<br /> cứu. Sẽ không hợp lí kh i so s á n h đế xác đủ n h ữ n g yêu cầu t r o n g ng hiên cứu.<br /> định cách diễn đ ạ t nào Ưu việt hơn. Cách n h ữ n g yêu cầu của th ự c tiền tro ng giáo<br /> nhìn n h ậ n vê ngữ d ụ n g được tr ìn h bày dục ngôn ngữ.<br /> trong bài viết n à y p h ù hợp q u a n điểm 5.3. Thực hiện bài viết này, ngoài các<br /> được thể hiện tro ng lược đồ của J e a n tư liệu nưốc ngoài, tác giá có may mắn<br /> Aitchison vê mỗì q u a n hệ giữa các phân được th ừ a hưởng r ấ t n h i ể u n h ữ n g ý<br /> n gành của ngôn ngữ học. tường được công bỏ' t r o n g các x u ấ t bản<br /> 5.2. Ngữ d ụ n g học là một n g à n h học phẩm , các bài giảng c h u y ê n n g à n h hoặc<br /> non trẻ của khoa học vê ngôn ngữ. Nội các cuộc trao đôi trự c tiếp vê học t h u ậ t<br /> hà m , ngoại diên của các k h á i niệm đã và với các chuyên gia h à n g đ ầ u trong lình<br /> đang được sử d ụ n g n h ư n h ữ n g công cụ vực ngừ nghĩa, ngừ d ụ n g học. Lời cảm ơn<br /> nghiên cứu ngôn ngữ một cách có định t r â n trọ ng nhấ t, tác giả của bài viết xin<br /> hướng trong n g à n h học n à y v ẫ n đan g ỏ được gửi tới các t h ầ y và các bạn dồng<br /> trên con đường đi tới sự ôn định. Do nhu nghiệp vê n h ữ n g ý tư ớ ng m à tác giả đã<br /> cầu của cuộc sông, do n h ữ n g m â u t h u ẫ n được lĩnh hội, đê Lừ đó, có th ế có được<br /> nội tại trong ng h iê n cứu ngôn ngữ khi một vài suy nghĩ r iê n g t r ì n h bày trong<br /> mà n h ữ n g hiếu biết vể bình diện hình bài viết này với m ong m uôn, ó chừng<br /> thức, cấu trú c - hệ th ông của ngôn ngừ mức n h ấ t định, góp t h ê m một tiêng nói<br /> đã được tích luỹ đủ về lượng thì ngôn (phục vụ n h à trư ờ ng vả xã hội) vê một<br /> ngữ học tự nhìn n h ậ n lại chính mình. vân đê đã từ ng là c h ủ để của nhiều cuộc<br /> Và, sự hình th à n h , p h á t t riê n của ngữ trao đổi học thuật .<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> <br /> 1. Vo Dai Quang, Sem antics, The Culture and Information Publishing House, Hanoi, 2005.<br /> 2. Vo Dai Quang, S o m e S y n ta c tic , S e m a n tic , P ragm atic a n d P honological Issues, The<br /> C u lt ure an d In fo rm at io n Pub lish in g House, Hanoi, 2005.<br /> 3. Sear le JR., E xpression a n d m ea n in g , C ambr idge (Mass), 1979.<br /> 4. Skinner, BJ., V erbal behavior, New York, B. Spolsky S o cio lin g u istics, Oxford<br /> University Press, 1998.<br /> 5. Sperber, D., Wilson, D., Relevance: C o m m u n ica tio n a n d C o gnition (Oxford:<br /> Blackwell), 1986.<br /> 6. Spolsky, B., S o cio lin g u istics, Oxford Universi ty Press, S tr u c tu r e o f the cla u se,<br /> Dordrecht, Foris, 1989, 1998.<br /> 7. Sweetser, E., F rom E tym o lo g y to P ragm atics (Cambridge: CUP), 1990.<br /> 8. Tenny, c . , A sp e c tu a l roles a n d the S y n ta x / S em a n tics In te rfa c e , T erm s in<br /> F u n ctio n a l G r a m m a r, Dordrecht, Foris, 3994.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> I up ( III Khnu h ọ c Đ H Q G H N , N g o ạ i iiiỊữ . 7 XXI. Sò 4, 2005<br /> ‘N g ừ ng h ĩa, n g ữ d ụ n g " h a y “ n g ữ n g h ĩ a - n g ữ d ụ n g ” ? 25<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 9. Thomas, J., M e a n in g in in tera ctio n : A n introduction to p ra g m a tics, 1995.<br /> 10. Wierzbicka, A., E n g lis h speech act verbs, Academic Press, Austra lia, 1987.<br /> 1 1. Yule. G., P r a g m a tic s , Oxford Universtitv Press, 1997.<br /> <br /> <br /> VNU JOURNAL OF SC IEN C E. Foreign Languages. T XXI, N04 , 2005<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> "SEMANTICS, PRAGMATICS” OR "SEMANTICO-PRAGMATICS"9<br /> <br /> Dr. Vo Dai Q u a n g<br /> Scientific Research M anagement Office<br /> College o f Foreign Languages - VN U<br /> <br /> <br /> The r e l a tio n s h ip be tw e e n Sem antics a n d P r a g m a tic s h a s been a disputed point in<br /> man y d e b a te s a n d p a p e r s. T his article offers an u n d e r s t a n d i n g of w h e th e r or not<br /> S em an tics a n d P r a g m a t i c s should be seen as two distinct a r e a s of re se ar ch or as an<br /> integ ra ted discipline w h e r e different types of m e aning a r e t a k e n into consideration<br /> with the context d e p e n d e n c e / independence dichotomy as one of th e basic assumptio ns.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Tup c h i K lio n học D H Q G Ỉ I N . N iỊO Ịii Iiỉiữ. T.XXI. So 4, 2005<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2