intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 3 phần 4

Chia sẻ: Danh Ngoc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:47

43
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

HỘI NGHỊ TÔN GIÁO LAI-PXÍCH.- III. THÁNH MA-XƠ Ông ta tin rằng bất cứ nhà văn nào ở Béc-lin đều có thể xóa bỏ "sự thật của đồng tiền" một cách cũng dễ dàng như ông ta xoá bỏ, trong đầu óc của mình, "sự thật" của Thượng đế hoặc "sự thật" của triết học Hê-ghen.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 3 phần 4

  1. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 280 281 140 C.MÁC VÀ PH.ĂNG-GHEN. - HỆ TƯ TƯỞNG ĐỨC. TẬP I HỘI NGHỊ TÔN GIÁO LAI-PXÍCH.- III. THÁNH MA-XƠ là ý nghĩ a của nhữ ng c uộc bạ o đ ộng c ủa cô ng nhâ n đa ng nổ ra c hỗ này, chỗ nọ " n gày nào đó, có thể ghi vào biên bản rằng họ "không tin" vào "sự (t r. 153 ). thật của đồng tiền"; thậm chí ông ta còn tin rằng nếu điều vô lý N hững cuộc bạo động của công nhân đã dẫn đến đạo luật đặc ấy là điều có thể xảy ra, thì như thế là đã có thể đạt được một cái biệt (Zeno, de novis operibus constitutio1*) dưới thời Dê-nông, hoàng đế gì đó. Ông ta tin rằng bất cứ nhà văn nào ở Béc-lin đều có thể của Bi-dăng-xơ; chúng "đã nổ ra" trong thế kỷ XIV dưới hình thức khởi xóa bỏ "sự thật của đồng tiền" một cách cũng dễ dàng như ông ta nghĩa của nông dân Pháp và khởi nghĩa của Uốt Tai-lơ; chúng xoá bỏ, trong đầu óc của mình, "sự thật" của Thượng đế hoặc "sự "đã nổ ra" vào năm 1518 dưới hình thức vụ Evil May-day7 2 ở thật" của triết học Hê-ghen. Tiền tệ là sản phẩm tất nhiên của L uân Đôn, vào năm 1549 dưới hình thức cuộc khởi nghĩa lớn của những quan hệ sản xuất và quan hệ giao tiếp nhất định, và vẫn là người thợ thuộc da Két, và sau đó, đã dẫn đến việc ban hành "sự thật" chừng nào những quan hệ ấy còn tồn tại, - như thánh pháp lệnh số 15, năm thứ 2 và năm thứ 3 của triều đại Ê-đu-a VI, Ma-xơ mắt ngẩng lên nhìn trời còn cái đít thế lực thì lại chổng và một loạt những pháp lệnh tương tự của Nghị viện; những vụ về thế giới thế tục. bạo động tiếp ngay sau đó vào năm 1640 và 1659 (trong năm nà y Phát hiện thứ hai được thực hiện ở tr.152 và là như sau: "công đã có tám vụ khởi nghĩa) đã nổ ra ở Pa-ri, và kề từ thế kỷ XIV nhân không thể sử dụng lao động của mình" vì họ "rơi vào trong trở đi thì luôn luôn nổ ra ở Pháp và ở Anh, nếu căn cứ vào pháp tay" "của những người" đã nhận "một tài sản nào đó của nhà nước" chế thời ấy mà xét; những cuộc chiến tranh liên miên, nổ ra ở "dưới hình thức thái ấp". Đó chỉ là giải thích thêm cái luận điểm đã Anh từ năm 1770 và ở Pháp từ thời kỳ cách mạng, đã được công viện dẫn ở trên, tr.151, nói rằng nhà nước bòn rút xương tuỷ của nhân dùng bạo lực và mưu trí để tiến hành chống giai cấp tư sản, công nhân. Và ở đây, bất cứ người nào đều có thể "nảy ra" ngay tức - tất cả, đối với thánh Ma-xơ để chỉ tồn tại "chỗ này, chỗ nọ" ở khắc "một ý nghĩ giản đơn" - nếu "Stiếc-nơ" không làm như vậy, thì Xi-lê-di, ở Pô-dơ-nan, ở Mác-đơ-buốc và ở Béc-lin, "như báo chí cũng chẳng "đáng ngạc nhiên" - là cớ sao nhà nước không cấp cho Đức đã đưa tin". "công nhân" cũng một loại "tài sản của nhà nước" như vậy dưới hình Sản phẩm làm ra, theo sự tưởng tượng của Jacques le bonhomme, thức "thái ấp"? Nếu thánh Ma-xơ tự đặt cho mình câu hỏi ấy thì ông có thể tiếp tục tồn tại và được tái sản xuất ra như là đối tượng ta có lẽ không cần phải tạo ra cái hư cấu về giai cấp thị dân "thần của sự "xem xét" và sự "tiêu dùng", dù cho người sản xuất có "đình thánh", vì lúc đó ông ta tất nhiên sẽ nhìn thấy mối quan hệ giữa công" đi nữa. người hữu sản và nhà nước hiện đại. Cũng như trong vấn đề tiền tệ ở trên kia, bây giờ người thị dân Qua sự đối lập của giai cấp tư sản với giai cấp vô sản, - điều lương thiện của chúng ta lại biến người "công nhân" ở rải rác trên này ngay cả "Stiếc-nơ" cũng đã biết, - người ta đi tới chủ nghĩa khắp thế giới văn minh thành một đoàn thể hẹp, tức là một đoàn cộng sản. Nhưng người ta đi tới đó như thế nào, thì chỉ có "Stiếc-nơ" thể ch ỉ cầ n t hô ng q ua một q u yết đị nh nà o đ ó là có thể t hoát mới biết thôi. " Cô ng n hâ n nắ m t ro ng t a y một l ự c l ượng c ự c k ỳ t o l ớn. . . họ c h ỉ cầ n đ ì nh c ô ng và c o i s ả n phẩ m d o họ l à m ra l à t à i sả n c ủa h ọ và vật p h ẩ m t i ê u d ù n g c ủ a h ọ . Đ ó 1* - Sắc lệnh về lao động mới của Dê-nông
  2. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 282 283 141 C.MÁC VÀ PH.ĂNG-GHEN. - HỆ TƯ TƯỞNG ĐỨC. TẬP I HỘI NGHỊ TÔN GIÁO LAI-PXÍCH.- III. THÁNH MA-XƠ k hỏi mọi khó khăn. Đương nhiên thánh Ma-xơ không biết rằng chỉ "có thể" là cùng với tự do của lao động - không phải là Tôi được tự riêng từ năm 1850, ở Anh, người ta đã thí nghiệm ít nhất năm do mà chỉ là người đó trong những người nô dịch tôi - ý kiến ấ y mươi lần, và bây giờ người ta còn đang thí nghiệm thêm một lần đã bị chính bản thân thánh Ma-xơ sao chép - nhiều lần, dưới hình nữa về liên hợp tất cả công nhân, dù chỉ riêng công nhân Anh, thức rất lố bịch - trong "Deutsch-Französische Jahrbücher". Tự do của thành một hội liên hiệp thống nhất; rằng những nguyên nhân kinh lao động là tự do cạnh tranh giữa công nhân với nhau. Thánh Ma- xơ rất không may trong kinh tế chính trị học cũng như trong tất cả nghiệm chủ nghĩa đã gây trở ngại nghiêm trọng cho việc thực hiện những lĩnh vực khác. Lao động đã trở thành tự do trong tất cả các có hiệu quả tất cả những kế hoạch ấy. Ông ta không biết rằng ngay cả một số nhỏ công nhân, nếu họ liên hợp lại để đình công thì sẽ nước văn minh; vấn đề bây giờ không phải là giải phóng lao động, mà nhanh chóng sa vào tình thế bắt buộc phải nổi lên làm cách mạng, là xoá bỏ cái lao động tự do ấy. đó là sự thực mà ông ta có thể thấy rõ qua cuộc khởi nghĩa ở Anh B. Chủ nghĩa cộng sản năm 1842 và qua cuộc khởi nghĩa nổ ra trước hơn nữa là cuộc khởi nghĩa Oen-xơ năm 1839, lúc mà tinh thần sôi sục cách mạng Thánh Ma-xơ gọi chủ nghĩa cộng sản là "chủ nghĩa tự do xã hội", trong công nhân lần đầu tiên đã được biểu hiện một cách đầy đủ vì ông ta biết rõ rằng chữ chủ nghĩa tự do bị những người cấp tiến trong cái "tháng thần thánh" được tuyên bố đồng thời với việc võ của năm 1842 và những người tự do tư tưởng Béc-lin tiên tiến nhất hắt hủi đến mức nào73 . Sự biến đổi ấy đồng thời cũng đem lại cho trang toàn dân. Ở đây, chúng ta lại thấy thánh Ma-xơ luôn luôn ra sức bắt người ta tiếp thu điều vô nghĩa của ông ta coi như "ý nghĩa ông ta lý do và dũng khí để đặt vào miệng "những người theo chủ sâu sắc nhất" của sự thực lịch sử (ông ta có thể làm được điều đó hoạ nghĩa tự do xã hội" đủ thứ tạp nham chưa bao giờ được nói ra trước chăng chỉ đối với "người nào đó" của ông ta mà thôi), - những sự "Stiếc-nơ" và sự bác bỏ những tạp nham ấy cũng là sự bác bỏ chủ thực lịch sử mà "ông ta đưa vào đó ý tứ của mình và như vậy thì nghĩa cộng sản. chúng tất phải dẫn tới điều vô nghĩa" (Vi-găng, tr.194). Song không Chủ nghĩa cộng sản được khắc phục bằng một loạt những hư cấu, một người vô sản nào lại có thể nghĩ đến việc thỉnh giáo thánh Ma- một phần là hư cấu lô-gích, một phần là hư cấu lịch sử. xơ về vấn đề "ý nghĩa" của phong trào vô sản, hoặc xin ông ta chỉ Hư cấu lô-gích thứ nhất bảo cho biết rằng hiện giờ cần phải hành động như thế nào để chống giai cấp tư sản. Vì "Chúng ta biến thành tôi tớ của những người vị kỷ", nên chúng ta không "cần" bản thân chúng ta "bi ến thành những người vị kỷ... mà tốt nhất là cần làm sao cho hoàn toàn không Sau khi hoàn thành cuộc chinh phạt vĩ đại ấy, thánh Xăng-sô của có những người vị kỷ. Chúng ta muốn làm cho tất cả bọn họ biến t hành những kẻ du đãng, chúng ta muốn không người nào sở hữu một cái gì cả, để "t ất cả" đều sở hữu. - Những chúng ta quay về phía ả Ma-ri-toóc-nơ của mình và kêu lên rằng: người theo chủ nghĩa t ự do xã hội nói như t hế. - Người mà các anh gọi là "tất cả" là ai " Nhà nư ớc được xây dự ng trên c hế độ nô lệ của lao động. Nếu l ao động t rở thành vậy? Đó là "xã hội"" (tr.153). t ự do , nhà nư ớc sẽ bị diệt vong (t r.153). Ở đ ây, dựa vào một vài ngoặc kép, Xăng-sô biến "tất cả" thành N hà nước h iện đại , tức là sự thống trị của giai cấp tư sản, người, thành xã hội với tính cách là một người, với tính cách là được xâ y dựng trên t ự do củ a lao động . Cùng với tự do của chủ thể = thành xã hội thần thánh, thành cái thần thánh. Bây tô n giáo, của nhà nước, của tư duy, v.v., - và "đôi khi" "cũng" giờ vị thánh của chúng ta thấy rõ là mình đứng ở đâu và có thể
  3. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 284 285 142 C.MÁC VÀ PH.ĂNG-GHEN. - HỆ TƯ TƯỞNG ĐỨC. TẬP I HỘI NGHỊ TÔN GIÁO LAI-PXÍCH.- III. THÁNH MA-XƠ t rút tất cả cái suối lửa giận dữ của mình lên "cái thần thánh", C ũng như ngay từ năm 1839 - tức là trước khi xuất hiện tác phẩm "Bảo đảm" của Vai-tlinh74 , - tạp chí cộng sản chủ nghĩa Đức như vậy thì tất nhiên chủ nghĩa cộng sản bị tiêu diệt. "Die Stimme des Volks" (kỳ thứ 2, tr.14), xuất bản ở Pa-ri, đã Nếu ở đây thánh Ma-xơ lại đặt điều vô nghĩa c ủa mình v ào viết: miệng "những người theo chủ nghĩa tự do xã hội", coi điều vô " Sở hữu t ư nhân, "sự chi ếm hữu tư nhân" được tán tụng, siêng năng, dễ chịu, vô tội nghĩa ấy là ý nghĩa của lời nói c ủa họ t hì điều đó chẳng đáng nhất ấy, đang gây t hiệt hại rõ ràng cho sự phong phú của cuộc sống". "ngạc nhiên". Trước tiên, ông ta đồng nhất "sự chiếm hữu" một Ở đây, thánh Xăng-sô coi là chủ nghĩa cộng sản, cái quan niệm cái gì đó với tính cách là người tư hữu với "sự chiếm hữu" nói của một số người theo chủ nghĩa tự do đang chuyển qua chủ nghĩa chung. Đáng lẽ phải khảo sát những quan hệ xác định của sở hữu tư cộng sản và cái phương thức diễn đạt của một số người cộng sản nhân với sản xuất, đáng lẽ phải khảo sát "sự chiếm hữu" một cái gì trình bày quan điểm của họ dưới một hình thức hết sức thận trọng đó với tính cách là chủ ruộng đất, nhà thực lợi, nhà buôn, chủ xuất phát từ những lý do hết sức thực tế. xưởng, công nhân, - ở đây, "sự chiếm hữu" là một sự chiếm hữu Sau khi "Stiếc-nơ" chuyển tài sản cho "xã hội" thì đối với hoàn toàn xác định, là sự chi phối lao động của người khác, ông ta, tất cả những thành viên của xã hội ấy đều biến ngay tức - thì ông ta lại không làm như vậy mà biến tất cả những quan hệ ấy khắc thành những kẻ ăn xin và những tên du đãng, tuy - thậm chí thành "bản thân sự chiếm hữu" 1* . theo quan niệm c ủa ông ta v ề trật tự cộng sản chủ nghĩa, - họ ....................................................................................................... vẫn "có" "người sở hữu tối cao". Kiến nghị đầy thiện ý của ông chủ nghĩa tự do chính trị, nó tuyên bố "dân tộc" là người sở hữu tối ta với những người cộng sản - "biến chữ "người du đãng" thành cao. Bởi vậy, chủ nghĩa cộng sản không cần phải "xoá bỏ" "sở hữu tên gọi vinh dự y như cách mạng đã biến chữ "công dân"", - là tư nhân" mà nhiều lắm là chỉ còn có việc phân phối bình quân một thí dụ nổi bật chứng tỏ rằng ông ta làm lẫn lộn chủ nghĩa "những thái ấp", là thực hành ở đó égalité2* . Về xã hội, với tư cách cộng sản với một cái gì đó đã qua từ lâu rồi. Cách mạng thậm chí là "người sở hữu tối cao" và về "người du đãng", thánh Ma-xơ đã làm cho chữ sans-culotte "biến thành tiếng gọi vinh dự", đối hãyđọc tạp chí "Égalitaire" năm 1840: lập với "honnêtes gens" 1 * , những người mà ông ta dịch rất không chính xác thành những thị dân lương thiện. Thánh Xăng-sô làm " Sở h ữ u xã h ội l à mâ u t h uẫ n, n hư ng c ủa c ả i xã h ội l à k ế t q u ả c ủa c h ủ n g hĩ a c ộ n g sả n. Ngư ợc l ạ i với nhữ n g nhà đ ạ o đ ức t ư sả n ô n h oà . Ph u-ri - ê đã n hắ c đ i như vậy là để thực hiện những lời ghi chép trong sách của nhà n hắ c l ạ i hà ng t ră m l ầ n l uậ n đi ể m c ủ a ô n g rằ ng t ội á c xã h ội k hô n g phả i ở c hỗ mộ t tiên tri Méc-lin về ba ngàn ba trăm cái tát tai mà vĩ nhân tương số n gư ời nà o đ ó c ó qu á n hi ề u, mà ở c h ỗ t ấ t c ả mọi n g ư ời c ó q uá í t ", v à do đ ó lai phải tự đánh mình: t ro ng c u ố n " Cô n g n ghi ệ p gi ả " P a -ri , 1 83 5 , t r. 4 1 0 ô n g t a c ũ n g b á o t rư ớc " sự bầ n c ù n g c ủa n gư ời gi à u ". Es menester, que Sancho tu escudero Se dé tres mil azotes, y tre cinentos En a mbas sus valientes posaderas 1* Ở đây thiếu mất bốn trang bản thảo, bao gồm đoạn cuối "hư cấu lô-gích thứ nhất" và đoạn đầu "hư cấu lô-gích thứ hai". 2* 1* - bình đẳng - người đúng đắn
  4. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 286 287 143 C.MÁC VÀ PH.ĂNG-GHEN. - HỆ TƯ TƯỞNG ĐỨC. TẬP I HỘI NGHỊ TÔN GIÁO LAI-PXÍCH.- III. THÁNH MA-XƠ Al aire descubiertas, y de modo k hoác cho sở hữu tư nhân cái hào quang tự do chủ nghĩa bằng Que le escuezan, le amarguen y le enfaden. cách tuyên bố rằng sở hữu tư nhân là quyền của con người. Họ (Don Quijote, tomo II, cap.35)1 * bắt buộc phải làm như vậy chỉ là vì họ ở vào địa vị là một đảng đang làm cách mạng; họ thậm chí buộc phải không những cho T hánh Xăng-sô khẳng định rằng "sự vươn lên của xã hội thành người sở hữu tối cao" là "sự c ướp đoạt l ần thứ hai đối quần chúng nông dân Pháp quyền có tài sản, mà còn làm cho với cá nhân vì lợi ích của loài người", nhưng thực ra chủ nghĩa quần chúng ấy có khả năng c hiếm lấy s ở hữu h iện thực , và họ đã cộng sản chỉ là "sự cướp đoạt" triệt để đối với "cái đã bị cá có thể làm tất cả điều đó vì như vậy thì "số lượng" của cải của nhân cướp đoạt". "Bởi vì ông ta đã coi một cách khô ng ai tranh riêng họ, cái số lượng mà họ quan tâm đến trước hết, vẫn không luận được sự cướp đ oạt là đáng ghét" nên thánh Xăng-sô bị xâm phạm và thậm chí còn được bảo đảm vững chắc. Ngoài "tưởng, chẳng hạn, rằng" ông ta "đã làm nhục" chủ nghĩa cộng ra, ở đây chúng ta nhận thấy rằng thánh Ma-xơ làm cho sự cạnh sản "cũng bằng" "câu nói" trên kia ("Thánh thư", tr.102). "Nếu" tranh bắt nguồn từ chủ nghĩa tự do, đấy là cái tát mà ông ta vả "Stiếc-nơ" "đã đánh hơi thấy" trong chủ nghĩa cộng sản "thậm vào lịch sử để báo thù cho những cái tát mà ở trên ông ta đã phải chí có sự cướp đoạt" "thì làm sao mà ông ta lại không cảm thấ y có một "sự ghê tởm sâu sắc" về điều đó và "sự phẫn nộ chính vả vào bản thân mình. "Sự giải thích một cách chính xác hơn" đáng"!" (Vi-găng, tr.156). Vì thế, chú ng ta mời "Stiếc-nơ" chỉ cái tuyên ngôn mà thánh Ma-xơ dùng để làm cho chủ nghĩa tự do cho chúng ta một người tư sản nào nói về chủ nghĩa cộng sản " lập tức x uất hiện", thì chúng ta thấy ở Hê-ghen, người đã nêu (hoặc chủ nghĩa hiến chương) mà lại khô ng tuô n ra cũng những lên tư tưởng sau đây vào năm 1820: điều vô lý như vậy bằng một giọng hết sức say sưa. Cái mà " Về qua n hệ với nhữ ng sự vật bê n ngoài, thì điều hợp lý là" (tức l à thích hợp với người tư sản coi là "của cá nhân" thì chủ nghĩa cộng sản tất tôi với tính cách là l ý tính, với tí nh cách là con ngư ời) "là t ôi phải có sở hữ u... Còn tôi nhiên phải "cướp đoạt". có cái gì và có s ố l ượng bao nhiêu , thì đó l à vấn đề tí nh ngẫu nhi ên về mặt pháp luật" ("Triết học pháp quyề n" 7 5 , §49). S uy luận thứ nhất . Đặc điểm của Hê-ghen là ở chỗ ông ta biến câu nói của người tư T r.349. "Chủ nghĩ a tự do lập tức đứng ra tuyên bố rằng bản chất của con người sản thành khái niệm thật sự, thành bản chất của sở hữu, và "Stiếc- không phải là s ở hữu mà phải là n gười sở hữu . Vì đây nói về con người, chứ không nói cá nhân, cho nên vấn đề số lượng của cải của mình chí nh là vấn đề mà các cá nhân đặc biệt nơ" thì bắt chước ông ta đúng như hệt. Trên cơ sở lập luận như trên, quan t âm, được để cho họ xử l ý lấy. V ì vậy, k hi xác đị nh số l ượng ấy chủ nghĩa vị kỷ của bây giờ thánh Ma-xơ luận chứng như sau cho lời tuyên bố tiếp đó các cá nhân đã tìm thấy cho mình một phạm vi rất rộng và đã bước lên con đường cạnh của ông ta: t ranh không mệt mỏi ". N hư thế có nghĩa là: chủ nghĩa tự do, tức là những người tư C hủ nghĩa cộng sả n "đã đặt vấn đề về s ố l ượng s ở hữu và gi ải đáp vấ n đề đó rằng con người cần ba o nhiêu t hì phải có bấy nhiêu. Liệu chủ nghĩa vị kỷ của t ôi có thoả hữu tự do chủ nghĩa, trong thời kỳ đầu của Cách mạng Pháp, đã mã n với đi ều đó không?. .. Không, tôi có khả nă ng c hiế m hữ u ba o nhiêu thì t ôi phải có bấy nhiêu" (t r.349). 1* - Xăng-sô trung thành của người T rước tiên cần p hải vạch ra ở đâ y rằng chủ ngh ĩa cộng sản Phải lột trần đôi mông béo tròn chắc nịch tuyệt nhiên không xuất phát từ § 49 của "Triết học p háp q uyền " Tự đánh mình ba ngàn ba trăm roi Mà phải đánh thật đau, thật buốt và tê tái. của Hê-ghen và từ cô ng thức của Hê-ghen "có cái gì và có số ("Đông Ki-sốt", t.II, ch.35)
  5. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 288 289 144 C.MÁC VÀ PH.ĂNG-GHEN. - HỆ TƯ TƯỞNG ĐỨC. TẬP I HỘI NGHỊ TÔN GIÁO LAI-PXÍCH.- III. THÁNH MA-XƠ l ượng bao nhiêu". Thứ hai, "chủ nghĩa cộng sản" không nghĩ tới sao đối với chúng, chúng ta sẽ bàn đến khi nói về "chủ nghĩa xã hội việc phải cho "con người" cái gì đó, vì "chủ nghĩa cộng sản" chân chính" (xem tập II). Còn nói về quyền thì chúng ta, cùng với tuyệt nhiên không nghĩ rằng "con người" "cần" cái gì đó - hoạ nhiều người khác, đều nhấn mạnh sự đối lập của chủ nghĩa cộng sản chăng chỉ cần việc làm sáng tỏ có tính chất phê p hán và ngắn với quyền, cả quyền chính trị lẫn quyền tư nhân, cũng như quyền dưới gọn. Thứ ba, Stiếc-nơ gán cho chủ nghĩa cộng sản khái niệm một hình thức chung nhất - với ý nghĩa là quyền của con người. Xin "cần" theo cái nghĩa mà người tư sản hiện na y gán cho từ đó; xem "Deutsch-Französische Jahrbücher", trong đó đặc quyền, quyền như vậy là ông ta nêu ra một sự khác nhau mà tính nhỏ nhen ưu tiên được coi là một cái gì đó phù hợp với chế độ tư hữu gắn liền của ông ta làm cho chỉ có trong xã hội hiện na y và trong sự với giai cấp xã hội, và quyền được coi là một cái gì đó phù hợp với phản ánh tư tưởng của ông ta, tức là trong liên minh của trạng thái của cạnh tranh, của chế độ tư hữu tự do (tr.206, v.v.); bản "những kẻ kêu gào đơn đ ộc" và của những bà thợ ma y tự do của thân quyền của con người thì được coi là đặc quyền, còn quyền sở "Stiếc-nơ" sự khác nhau đó mới có ý nghĩa. "Stiếc-nơ" còn hữu tư nhân thì được coi là độc quyền. Ngoài ra, trong cuốn sách "thâm nhập" sâu vào bản chất của chủ nghĩa cộng sản. Cuối cùng, trong yêu cầu của ô ng ta là ông ta có khả năng chiếm hữu đó sự phê phán quyền được đặt trong mối liên hệ với triết học Đức bao nhiêu thì ông ta phải có bấ y nhiêu (nếu đó chẳng phải là và được trình bày như là kết luận rút ra từ sự phê phán tôn giáo cách nói thông thường của giai cấp tư sản rằng mỗi con người (tr.72); đồng thời ở đây nhấn mạnh trực tiếp rằng những tiền đề có năng lực kiếm được bao nhiêu thì phải có bấy nhiêu, mỗi pháp luật tựa hồ phải dẫn đến chủ nghĩa cộng sản, - rằng những người phải được quyền tự do kiếm lời), thánh Xăng-sô giả định tiền đề ấy đều là những tiền đề của chế độ tư hữu, còn quyền rằng chủ nghĩa cộng sản đã được thực hiện và đem lại cho ô ng chiếm dụng chung là tiền đề tưởng tượng của quyền sở hữu riêng ta khả năng tự do phát hu y "năng lực" của mình và biểu hiện (tr.98, 99) 76 . nó, - điều này cũng như "năng lực" của ông ta, tuyệt nhiên không phụ thuộc chỉ vào Xăng-sô mà còn phụ thuộc vào những Nêu lên câu nói trên kia để phản đối Ba-bớp, coi Ba-bớp là quan hệ sản xuất và vào sự giao tiếp trong đó ông ta đang sống. người đại diện lý luận của chủ nghĩa cộng sản, - một cái gì đó (Xem chương nói về "Liên minh" ở dưới). Song chính bản thân tương tự như thế thì chỉ có ông thầy giáo ở Béc-lin mới có thể nghĩ thánh Ma-xơ cũng không hành động theo học thuyết của mình, ra. Nhưng "Stiếc-nơ" đã trơ tráo khẳng định ở tr.247 rằng: vì trong suốt cả cuốn "Thánh thư" của ông ta, ông ta "cần" và c hủ nghĩ a cộng sản cho rằng "tất cả mọi người đều có những quyền bình đẳng bẩ m sinh sử dụng những cái mà ông ta hoàn toàn "không có năng lực" nên nó bác bỏ cái luận đi ểm của bản thân nó khi nó khẳng định rằng con người không có "chiếm hữu". quyề n bẩ m sinh nào cả. Vì nó không muốn thừa nhận, chẳ ng hạ n cha mẹ có quyền đ ối với con cái, nó xoá bỏ gia đì nh. Nói chung, t oàn bộ cái nguyê n tắc cách mạng hoặc Ba- S uy luận thứ hai. bớp chủ nghĩa ấy (xem: "Những người cộng sản ở Thụy Sĩ", báo cáo của Uỷ ban, t r.3) là " Nhưng những nhà cải cách xã hội đang tuyên truyền với Chú ng ta một quyề n xã được xây dựng trên quan điểm tôn giáo, nghĩa là quan điểm sai lầm". hội nào đó. Theo l ời t uyên truyền đó cá nhân trở thành nô lệ của xã hội " (t r.246). "Theo ý M ột người Mỹ đến nước Anh, ở đấy viên thẩm phán trị an đã ki ến của những người cộng sản, mỗi người đều phải được hưởng những quyền vĩ nh viễn của con người " (t r.238). Về những thuật ngữ như "quyền", "lao động", v.v., được các tác giả vô sản sử dụng như thế nào và sự phê phán cần phải có thái độ ra
  6. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 290 291 145 C.MÁC VÀ PH.ĂNG-GHEN. - HỆ TƯ TƯỞNG ĐỨC. TẬP I HỘI NGHỊ TÔN GIÁO LAI-PXÍCH.- III. THÁNH MA-XƠ c hủ n g hĩ a c ộ n g sả n, nê n c h ủ n g hĩ a c ộn g sả n = " sự hi ể n t há n h c ủa n hà n ư ớc d ựa n găn cản người đó dùng roi đánh nô lệ của mình, người đó tức giận t rê n t ì nh yê u ". kêu lên: Do you call this land of liberty, where a man can't larrup Ở đ ây thánh Ma-xơ rút ra chủ nghĩa cộng sản từ trong cái nhà his nigger? 1* . nước dựa trên tình yêu do bản thân ông ta bịa đặt ra vì vậy chủ Ở đây, thánh Ma-xơ tự làm cho mình trở nên lố bịch gấp đôi. nghĩa cộng sản ấy vẫn là cái chủ nghĩa cộng sản của chỉ riêng Stiếc- Thứ nhất, ông ta cho rằng: thừa nhận "quyền bình đẳng bẩm sinh" nơ thôi. Một mặt, thánh Xăng-sô chỉ biết có chủ nghĩa vị kỷ, mặt của con cái đối với cha mẹ, cho con cái và cha mẹ được hưởng khác chỉ biết có sự đòi hỏi tình yêu, lòng thương và những bố thí quyền như nhau của con người là xoá bỏ "quyền b ình đẳng c ủa của con người. Đối với ông ta, ngoài và trên cái suy luận lưỡng con người". Hai là, Jacques le bonhomme kể lể trong hai trang nan ấy thì không còn có gì cả. giấy bên trên, rằng nhà nước không can thiệp khi cha đánh con, Hư cấu lô-gích thứ ba . vì nhà nước thừa nhận quyền gia đình. Như vậy, cái mà về mặt này ông ta coi là quyền riêng (quyền gia đình) thì về mặt kia, " Vì trong xã hội, có những tật xấu cực kỳ nghiêm trọng, cho nên đặc biệt là" (!) "những kẻ bị áp bức" (!) "đều nghĩ rằng tất cả tội lỗi ấy là do xã hội gây ra và họ đặt cho ông ta lại đem xếp vào "những quyền bình đẳng bẩm sinh của mình nhi ệm vụ phát hiện xã hội chân chính" (tr.155). con người". Cuối cùng, ông ta thú nhận rằng ông ta chỉ biết Ba- N gược lại, chính "Stiếc-nơ" "đặt cho mình" "nhiệm vụ" phát bớp thông qua bản báo cáo của Blun-sli, còn ngược lại bản báo hiện ra cái xã hội hợp ý ô ng ta1* , xã hội thần thánh, xã hội với cáo này lại thú nhận (tr.3) rằng tất cả những điều hiểu biết của ông ta đều bắt nguồn từ vị tiến sĩ luật học L.Stai-nơ 77 , một người tính cách là hiện thân của thần thánh. Những ai hiện đang "bị áp bức" "trong xã hội" chỉ "nghĩ" đến việc thực hiện như thế nào một bạo dạn. Những hiểu biết sâu sắc của thánh Xăng-sô về chủ nghĩa cộng sản có thể thấy rõ qua đoạn trích dẫn đã dẫn ấy. Cũng xã hội h ợp ý họ , và để làm việc đó, trước hết cần phải xoá bỏ xã hội hiện nay trên cơ sở lực lượng sản xuất hiện có. Nếu e.g2 * , như thánh Bru-nô là người mối lái của ông ta về những sự việc cách mạng, thánh Blun-sli là người mối lái của ông ta về những trong cái máy nào đó "có những hỏng hóc cực kỳ nghiêm trọng", sự việc cộng sản chủ nghĩa. Trong tình hình như vậy, chúng ta nếu chẳng hạn cái máy đó không hoạt động được nữa, và nếu có cũng chẳng đáng ngạc nhiên nếu như trong ngôn từ xuề xoà của người cần đến cái mấy ấy (chẳng hạn để làm tiền) phát hiện ra chỗ Thượng đế của chúng ta, chữ fraternité 2 * của cách mạng chỉ sau hư hỏng đó trong cái máy ấy và cố sức cải biến cái máy ấy, v.v., - một vài dòng đã được quy thành "sự bình đẳng của con cái của thế thì, theo ý kiến của thánh Xăng-sô họ đặt cho mình nhiệm vụ Thượng đế" (giáo lý nào của đạo Cơ Đốc nói về égalité 3* v ậy?). không phải là s ửa chữa c ái máy ấy cho mình mà là phát hiện cái S uy luận thứ ba. máy c hân chính , cái máy thần thánh, cái máy với tính cách là Tr .414. vì nguyê n tắc c ộng đ ồng đ ã đạt t ới đỉ nh ca o nhất c ủa nó t r ong hiện thân của cái thần thánh, cái thần thánh với tính cách là cái 1* - Các anh gọi một nước mà ở đấy người ta không thể quát tên nô lệ da đen của 1* mình là một nước tự do ư? Chơi chữ: "die rechte Gesellschaft" - "xã hội chân chính"; "ihm rechte 2* - bác ái Gesellschaft" - "xã hội hợp ý ông ta". 3* 2* - bình đẳng exempli gratia: ví dụ
  7. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 292 293 146 C.MÁC VÀ PH.ĂNG-GHEN. - HỆ TƯ TƯỞNG ĐỨC. TẬP I HỘI NGHỊ TÔN GIÁO LAI-PXÍCH.- III. THÁNH MA-XƠ cùng với những người khác, mà là biến đổi bản thân tôi trong bản máy, cái máy ở trên thiên quốc. "Stiếc-nơ" khuyên bảo họ tìm tội thân tôi. "Đấy là cuộc đấu tranh nội tâm của tác giả với bản thân lỗi " trong bản thân mình ". Chẳng hạn, họ cần cuốc và cày, điều đó mình" ("Gia đình thần thánh", tr.122 tham khảo tr.73, 121 và 306)78 . há chẳng là tội lỗi của họ sao? Chẳng lẽ họ không thể dùng tay không để trồng khoai tây và nhổ khoai tây hay sao? Về điều này, vị Vậy theo ý kiến của thánh Xăng-sô, những người bị áp bức bởi thánh thuyết giáo cho họ ở tr.156 như sau: xã hội đang tìm xã hội chân chính. Nếu như ông ta là nhất quán thì những người "đang tìm tội lỗi ở nhà nước", - theo ông ta, đấy cũng " Đâ y c hẳ ng qua c hỉ là một hi ệ n tư ợng vốn c ó t ừ lâ u: t hoạt t iên ngư ời ta t ì m t ội l ỗi ở đâ u đâ u ấ y c hứ k hô ng phải ở bả n t hâ n mì nh, - và t ì m ở n hà nư ớc, ở tí nh t ự t ư vẫn là chính n hững người ấy, - cũng phải tìm n hà nước chân chính . t ự l ợi c ủa bọn nhà gi à u, song t í nh tự t ư t ự l ợi ấ y l ại c hí nh là t ội l ỗi c ủa bả n t hâ n Nhưng ông ta không thể làm như vậy, vì ông ta đã nghe nói rằng c hú ng ta ". những người cộng sản muốn xoá bỏ nhà nước. Bây giờ, ông ta phải N hư chúng ta đã thấy ở trên, "người bị áp bức" - kẻ coi "nhà hư cấu ra sự xoá bỏ nhà nước ấy và thánh Xăng-sô của chúng ta lại nước" là "kẻ có tội" gây ra sự bần cùng - chẳng phải là ai khác mà thực hiện việc đó với sự giúp đỡ của "con lừa" của mình, tức là với chính là bản thân Jacques le bonhomme. Thứ hai, "người bị áp bức", đồng vị ngữ, một cách "tỏ ra rất giản đơn": kẻ yên trí cho rằng "tính tự tư tự lợi của bọn nhà giàu" là "tội lỗi" " Vì công nhân ở trong t ì nh trạng nghèo khổ [ Notstand] cho nên t ình trạng hiện nay c ủa sự vật [ Stand der Dinge "] tức l à n hà nước [Staat] (status = Stand) p hải được xoá bỏ" gây ra tất cả mọi sự, chẳng phải là ai khác, cũng chính lại là Jacques (như trên). le bonhomme. Về những người bị áp bức khác thì ông ta có thể lượm Vậy: lặt được những tài liệu chính xác hơn trong "Sự thật và viễn tưởng" Tình trạng nghèo khổ = tình trạng hiện nay của sự vật. của Giôn Oát-xơ, một người thợ ma y kiêm tiến sĩ triết học và trong "Bạn đường của người nghèo" của Hốp-xơn, v.v.. Thứ ba, Tình trạng hiện nay của sự vật = tình trạng [Stand]. ai là người mang "tội lỗi của chúng ta"? Phải chăng là đứa bé vô Stand = Status1* sản, sinh ra đã bị bệnh tràng nhạc, được nuôi bằng thuốc phiện S tatus = Staat2* và đến bảy tuổi đã được đưa tới nhà máy, - hay phải chăng là Kết luận: tình trạng nghèo khổ = nhà nước. một công nhân cá biệt mà ở đây được người ta yêu cầu là phải Liệu còn có cái gì có thể "tỏ ra giản đơn hơn" thế nữa không? "khởi nghĩa" đơn độc chống lại thị trườngthế giới, - hay phải "Chỉ có điều ngạc nhiên là" người tư sản Anh năm 1688 và người chăng là một cô gái hoặc phải chịu chết đói hoặc phải đi làm đĩ? tư sản Pháp năm 1789 không "đi tới" "những ý nghĩ giản đơn" Không phải, đây chỉ là người đang tìm "tất cả tội lỗi", tức là "tội như thế và những đẳng thức như thế, mặc dù thời bấy giờ cái lỗi" của toàn bộ trật tự thế giới hiện nay, "ở bản thân mình", nói đẳng thức "Stand = Status = der Staat" còn hợp lẽ hơn rất nhiều. một cách khác, đây vẫn chẳng phải là ai khác mà chính là bản Do đó hễ ch ỗ nà o có "tình t rạng ng hè o kh ổ" t hì " nh à n ước" - than Jacques le bonhomme. "Đây chẳng qua chỉ là một hiện tượng vốn có từ lâu", hiện tượng của sự nội tỉnh và sự xám hối Cơ Đốc giáo dưới hình thức tư biện Đức với những lời lẽ duy tâm chủ nghĩa, những lời lẽ cho rằng Tôi, con người hiện thực, 1* - trạng huống phải biến đổi không phải cái hiện thực mà tôi chỉ có thể biến đổi 2* - nhà nước
  8. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 294 295 147 C.MÁC VÀ PH.ĂNG-GHEN. - HỆ TƯ TƯỞNG ĐỨC. TẬP I HỘI NGHỊ TÔN GIÁO LAI-PXÍCH.- III. THÁNH MA-XƠ đ ương nhiên nhà nước ở Phổ và ở Bắc Mỹ đều là như nhau cả - người mà mũi của ông ta phải thấy là có lợi thì mới quyết định ngửi. Xem "Thánh thư", phần nói về q uyền đ ối với cái mũi của ắt phải bị xoá bỏ. mình, tr.247). Theo lệ thường, bây giờ thánh Xăng-sô hiến chúng ta một vài 5) Thánh Ma-xơ nghĩ rằng những người cộng sản muốn "hy câu châm ngôn của Xa-lô-mông. sinh" vì "xã hội" trong khi họ muốn chỉ hy sinh cái xã hội đang tồn C hâm ngôn số 1 của Xa-lô-mông tại; trong trường hợp đó, ông ta ắt phải gọi việc những người cộng sản nhận thức rằng cuộc đấu tranh của họ là sự nghiệp chung của tất T r.1 63. "Rằ ng xã hội hoà n t oà n k hô ng phải l à Tôi, ngư ời có t hể c ho, v. v., mà là cả những người vượt quá chế độ tư sản, là một sự hy sinh mà họ một công cụ t ừ đó chúng ta có thể kiếm lời; rằng chúng t a không có nghĩa vụ xã hội, mà gánh lấy cho bản thân. chỉ có những lợi ích xã hội; rằng chúng t a không phải hy sinh chút nào cho xã hội , nếu đôi khi chúng ta có hy sinh thì cũng là vì Bản thân Chúng ta, - những người tự do chủ nghĩ a 6) Rằng những người theo chủ nghĩa tự do xã hội đang bị trói xã hội không nghĩ tới những điều đó, vì họ bị trói buộc bởi nguyê n tắc tôn gi áo và đang buộc bởi nguyên tắc tôn giáo và hăng hái ra sức thi ết lập một xã hội thần thánh". 7) Rằng họ đang ra sức thiết lập một xã hội thần thánh nào đó, T ừ đó rút ra một số điểm "đi sâu" vào bản chất của chủ nghĩa - những điểm ấy ở trên đã nói đến khá nhiều. Còn thánh Xăng-sô cộng sản như sau: đang "hăng hái" "ra sức" thiết lập "một xã hội thần thánh" như thế nào, 1) Thánh Xăng-sô hoàn toàn quên rằng chính bản thân ô ng để dùng nó mà có thể bác bỏ chủ nghĩa cộng sản, điều đó chúng ta đã thấy rồi. ta chứ không phải ai khác là người đã biến "xã hội" thành một cái "Tôi" và vì vậ y ông ta chỉ ở trong cái "xã hội" riêng của ông Châm ngôn số 2 của Xa-lô-mông . ta thôi. T r. 2 77. "Nế u sự qua n t â m đ ối với vấ n đề xã hội mà ít cuồng nhiệt vì í t mù quá ng hơn t hì n g ười ta .. . có t hể nhậ n t hức rằ ng xã hội k hông t hể đổi mới c hừ ng nà o những 2) Ông ta nghĩ rằng những người cộng sản chỉ chờ đợi "xã hội" kẻ t ổ t hành và cấ u t hà nh xã hội đó, vẫ n là nhữ ng người c ũ". "cho" họ cái gì đó, nhưng thực ra thì điều họ muốn nhiều nhất là tạo " Stiếc-nơ" cho rằng những người vô sản cộng sản chủ nghĩa nên cho mình một xã hội. đang cách mạng hoá xã hội và đặt quan hệ sản xuất và hình thức giao tiếp trên một cơ sở mới, - cái cơ sở đó chính là bản thân họ 3) Ông ta còn biến xã hội, ngay cả trước khi nó bắt đầu tồn với tính cách là những người mới, phương thức sinh sống mới tại, thành một công cụ mà ông ta muốn dùng để kiếm lợi - chứ của họ, - vẫn là "những người cũ". Sự tuyên truyền, không mệt ông ta và những người khác không cần phải lập nên một xã hội, mỏi của những người vô sản ấ y, những cuộc tranh luận hằng tức là lập nên "công cụ" ấy bằng những mối quan hệ xã hội lẫn ngày giữa họ với nhau, chứng minh một cách đầy đủ rằng bản nhau của họ. thân họ không muốn vẫn là "những người cũ" và nói chung họ 4) Ông ta nghĩ rằng trong xã hội cộng sản chủ nghĩa, có thể không muốn người ta vẫn là "những người cũ" đến như thế nào. nói đến "nghĩa vụ" và "lợi ích", đến hai mặt bổ sung lẫn nhau Họ chỉ vẫn là "những người cũ" nếu cùng với Xăng-sô, họ "tìm của một đối lập chỉ tồn tại trong xã hội tư sản (dưới hình thức lợi tội lỗi ở bản thân mình"; nhưng họ biết quá rõ rằng chỉ trong hoàn ích, người tư sản đang suy nghĩ luôn luôn đặt một cái thứ ba nào cảnh đã thay đổi thì họ mới không còn là "những người cũ" nữa và đó vào giữa bản thân mình và phương thức hành động của mình,- vì vậy hễ có cơ hội là họ quyết tâm thay đổi hoàn cảnh ấy. Trong một cách làm có một hình thức thật sự kinh điển của Ben-tam,
  9. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 296 297 148 C.MÁC VÀ PH.ĂNG-GHEN. - HỆ TƯ TƯỞNG ĐỨC. TẬP I HỘI NGHỊ TÔN GIÁO LAI-PXÍCH.- III. THÁNH MA-XƠ h oạt động cách mạng, sự thay đổi của bản thân trùng hợp với sự q ua xã hội. Song chỉ có vị thánh thuộc kiểu Xăng-sô của chúng ta thay đổi của hoàn cảnh. - Châm ngôn vĩ đại nói trên được giải mới có thể nảy ra ý nghĩa tách rời sự phát triển của "con người" thích bằng một thí dụ cũng vĩ đại như thế, và tất nhiên cũng được khỏi sự phát triển của "xã hội" trong đó những con người ấy đang rút ra từ thế giới của "cái thần thánh". sống; và sau đó dựa trên cơ sở ảo tưởng ấy mà tiếp tục có ảo tưởng. " Nếu, c hẳ ng hạn từ dân Do Thái phải nảy si nh một x ã hội c ần t ruyề n bá một t ín Thế nhưng ông ta đã quên mất cái luận đề của bản thân ông ta, luận ngưỡng mới trên k hắ p t rái đất thì n hững t ông đồ ấy k hông t hể vẫ n là nhữ ng người pha- đề mà thánh Bru-nô đã gợi ra cho ông ta, luận đề trong đó ông ta ri-diêng được". vừa mới đặt ra trước con người một yêu cầu đạo đức là thay đổi bản Những tín đồ đạo Cơ Đốc đầu tiên = một xã hội để truyền bá tín thân mình và do đó cũng thay đổi xã hội của mình,- luận đề trong ngưỡng (được thành lập đó ông ta đã đồng nhất sự phát triển của con người với sự phát vào năm 1) = Congregatio de propaganda triển của xã hội của họ. fide79 (được thành Hư cấu lô-gích thứ tư. lập anno1* 1640). Anno 1 = Anno 1640. Ở t r.156, ông t a để cho nhữ ng người cộng sản, chứ khô ng phải công dâ n nhà nư ớc, Xã hội ấy phải ra đời = Những tông đồ ấy. nói như sau: "Bản chất c ủa c húng ta" (!) "k hông phải ở chỗ t ất cả chúng ta đ ề u là Những tông đồ ấy = Không phải dân Do thái. nhữ ng đ ứa c on bì nh đẳ ng của nhà nư ớc " (!) "mà l à ở c hỗ tất cả c hú ng t a đều t ồn tại c ho nha u. Tất cả c húng t a đ ề u bì nh đẳ ng ở c hỗ t ất cả c hú ng ta đề u t ồn tại cho nhau, Dân Do Thái = Người pha-ri-diêng. mỗi người đều lao động cho người khác, mỗi người trong chúng ta đều là ngư ời lao Tín đồ đạo Cơ Đốc = Không phải người Pha-ri-diêng. động". Ti ếp the o, ông ta đặt một dấu bằ ng giữa "sự tồn tại với tư cách là người lao = Không phải dân Do Thái. động" và "sự tồn tại của mỗi người t rong c húng t a, một sự tồn t ại c hỉ c ó t hể có được nhờ dựa vào người khác" cho nên ngư ời khác "chẳ ng hạn, là m vi ệc để cho tôi có áo Liệu còn có gì có thể tỏ ra giản đơn hơn thế nữa không? quần mặc, cò n tôi thì làm việc để t hoả mã n nhu cầ u c ủa người đó về t hú vui ; người khác Dựa vào những đẳng thức ấy, thánh Ma-xơ yên tâm phán những lời làm vi ệc để cho tôi có ăn, còn tôi thì làm việc để cho ngư ời đó học hà nh. Do đó tha m gia lao động c hung là vinh dự của chú ng ta và sự bì nh đẳ ng của chúng t a. Quyề n công lẽ lịch sử vĩ đại như sau: dân đem lại cho c húng ta lợi lộc gì? Những gánh nặ ng.Và người ta đánh giá l ao động của c húng ta như thế nà o? Hết sức thấ p... Các anh có thể đe m cá i gì đối lập với c húng " C o n ngư ời k hô ng hề có ý đồ p há t t ri ể n bả n t hâ n, nó l u ô n lu ôn mu ố n t hi ết l ậ p một xã hội ". tôi? Lại vẫ n c hỉ là lao động!" "C hỉ vì lao động c ủa các anh mà chúng tôi mới phải đền bù cho các anh thôi"; "chỉ dựa và o cái lợi mà các a nh ma ng lại cho chú ng tôi" mà "các C on người không hề có ý đồ thiết lập một xã hội, tuy nhiên anh mới có những quyền nà o đó đối với chúng tôi". "Chúng tôi muốn rằng các anh đánh vẫn phát triển xã hội, vì họ luôn luôn muốn phát triển bản thân giá chúng tôi chỉ căn cứ vào chỗ chúng t ôi đã cống hiến cho các anh cái gì; còn chúng tôi sẽ đánh giá các anh đúng theo cách đó". "Giá trị được quyết định bằng những việc có giá chỉ với tính cách là những cá nhân riêng lẻ và vì vậy họ đã đạt trị nào đó đối với chúng tôi, tức l à nhữ ng công vi ệc có lợi cho cộng đ ồng. .. Kẻ nào là m tới sự phát triển của bản thân mìn h chỉ t r on g xã hộ i và th ô n g việc có í c h t hì k hông ở và o một vị t rí đứ ng sa u bấ t c ứ người nà o cả , nói một c ác h k há c l à tất cả những ngư ời lao động (có ích cho c ộng đồng) đều bì nh đẳng. Nhưng vì rằng người lao động l à xứng đáng với tiền công của anh ta cho nên t iền công cũng phải ngang nhau" (tr. 157, 158). 1* - năm
  10. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 298 299 149 C.MÁC VÀ PH.ĂNG-GHEN. - HỆ TƯ TƯỞNG ĐỨC. TẬP I HỘI NGHỊ TÔN GIÁO LAI-PXÍCH.- III. THÁNH MA-XƠ Với "Stiếc-nơ" thì "chủ nghĩa cộng sản" bắt đầu từ việc tìm "bản v.v.. Song chúng ta chẳng cần phải trở lui xa đến như thế. Tạp chí chất "; giống như chàng "thanh niên" lương thiên, ông ta lại muốn chỉ cộng sản chủ nghĩa Đức "Die Stimme des Volks", đã trích dẫn ở trên, "đi sâu vào cái ẩn giấu đằng sau các sự vật". Chủ nghĩa cộng sản là trong tập thứ ba, có nói: một phong trào hết sức thực tế, theo đuổi những mục đích thực tế bằng " Cái mà hiệ n gi ờ đ ư ợc gọi là l a o đ ộng, c hỉ là một phầ n hết sức nhỏ c ủa t oà n bộ những phương tiện thực tế, và có lẽ cũng chỉ ở nước Đức, để chống lại quá trì nh sả n xuất t o l ớn, mạ nh mẽ ; t ôn gi áo và đạo đ ức c hỉ phong c ái t ê n l ao đ ộng c ho nhữ ng l oại sả n xuất ghê t ởm và nguy hi ể m, k hô ng ngớt t ô điể m cho l a o đ ộng ấ y những nhà triết học Đức, nó mới có thể nghiên cứu trong chốc lát vấn bằ ng đủ mọi l oại c ác h ngôn - như nhữ ng câ u c húc (hoặ c t hầ n chú ) - "la o đ ộng đ ổ mồ đề "bản chất", - điều đó đương nhiên là không liên can gì đến vị hôi " l à sự t hử t hác h c ủa Thư ợng đế; "la o đ ộng là m c ho cuộc sống d ễ c hị u" đ ể k híc h lệ, v. v.. Đạ o đ ức c ủa c ái t hế gi ới mà c hú ng t a đ a ng sống t ro ng đó t hì rất t hậ n t rọng, thánh của chúng ta. "Chủ nghĩa cộng sản" kiểu Stiếc-nơ ấy, đang nó khô ng g ọi hoạt đ ộng c ủa c o n n gười dư ới nhữ ng bi ểu hi ệ n vui t hú và t ự do c ủa khao khát "bản chất", vì thế chỉ đi đến một phạm trù triết học, tức là nó l à l a o đ ộng. Nhữ ng mặ t ấ y, c ủa c uộc sống mặ c d ù c ũng l à quá t rì nh sả n xuấ t , vẫ n bị đ ạo đ ứ c p hỉ bá n g. Đạ o đ ứ c sẵ n sà n g phỉ bá ng c hú n g l à sự hư k hô ng, l à sự "tồn tại cho nhau", phạm trù này nhờ một vài đẳng thức tùy tiện vui t hú vô bổ, l à tí nh dâ m đ ã ng. Ch ủ ng hĩ a c ộn g sả n đ ã vạ c h t r ần kẻ t huyế t gi á o gi ả như sau: d ối ấ y, c ái đạ o đ ức ti t i ệ n ấy". Toàn bộ chủ nghĩa cộng sản, với tư cách là vương quốc của lao = tồn tại c hỉ n hờ dựa vào người khác Tồn tại cho nhau động phổ biến bị thánh Ma-xơ quy thành tiền công ngang nhau, - đó = tồn tại với tư cách người lao động là một sự phát hiện mà sau đó được nhắc lại trong ba "cải biến" = vương quốc của lao động phổ biến, sau đây: ở tr.357 - "Nguyên tắc của xã hội những người du đãng, nên sau đó, hơi xích gần tới thế giới kinh nghiệm. Nhưng chúng ta tức là s ự chia nhau, đang vùng lên chống lại sự cạnh tranh. Thế xin mời thánh Xăng-sô hãy chỉ ra, chẳng hạn, trong tác phẩm của chẳng lẽ Tôi, một người có rất nhiều tài lại không được sự ưu tiên Ô-oen (Ô-oen với tính cách là một đại biểu của chủ nghĩa cộng nào so với những kẻ không có tài hay sao?" Rồi ở tr.363, ông ta nói sản Anh, có thể coi là một người không kém phần tiêu biểu cho về "biểu giá chung của hoạt động của con người trong xã hội cộng "chủ nghĩa cộng sản", chẳng hạn so với Pru-đông1* , một người sản chủ nghĩa". Và cuối cùng, ở tr.350, ông ta gán cho những không phải là người cộng sản, và là người mà phần lớn những câu người cộng sản cái tư tưởng coi "lao động" là "tài sản duy nhất" vừa được trích dẫn trên kia đều được rút ra từ những tác phẩm của của con người. Như vậy là thánh Ma-xơ lại mang trở lại vào chủ ông và được sắp xếp lại) dù chỉ là một đoạn trong có dù chỉ một nghĩa cộng sản cái chế độ tư hữu dưới hai hình thức: sự chia đôi lời nói về "bản chất", về vương quốc của lao động phổ biến, nhau và lao động làm thuê. Cũng như trong những nghị luận trước kia về "cướp đoạt", thánh Ma-xơ lại tuyên bố ngay ở đâ y quan niệm tư sản tầm thường nhất và thiển cận nhất coi là "sự đi 1* Trong bản thảo, chú thích cuối trang sau đây đã bị gạch bỏ: "Pru-đông, người sâu" của "bản thân" ông ta vào bản chất chủ nghĩa cộng sản. Ông đã bị tạp chí công nhân cộng sản chủ nghĩa: La Fraternité" kịch liệt phê phán về ta đã chứng minh rằng ông ta hoàn toàn xứng đáng với cái vinh quan niệm tiền lương ngang nhau, về "người lao động nói chung" và về những thiên kiến kinh tế học khác biểu hiện trong những tác phẩm của tác giả xuất sắc dự được học tập Blun-sli. Là một người tiểu tư sản điển hình, thánh ấy, và là người mà những người cộng sản không tiếp thu được gì ở ông ta cả Ma-xơ sợ rằng ông ta "rất có tài", "sẽ không được sự ưu tiên nào ngoài sự phê phán của ông ta đối với sở hữu...".
  11. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 300 301 150 C.MÁC VÀ PH.ĂNG-GHEN. - HỆ TƯ TƯỞNG ĐỨC. TẬP I HỘI NGHỊ TÔN GIÁO LAI-PXÍCH.- III. THÁNH MA-XƠ như nha u? P hải chăng tất cả mọi người đều cả m thấy hạnh phúc như nhau t rong cùng s o với những kẻ không có tài"; - mặc dù, điều mà ông ta cần phải một đi ều kiện như nhau?. Nế u vậ y t hì đây là "hạnh phúc thực sự". Như vậy t hì há c hẳ ng sợ hơn hết là ông ta có thể phó mình cho "những tài" của bản thân phải l à c húng ta đi đú ng t ới c hỗ mà ở đó sự t hống t rị bạ o ngược ông ta. c ủa t ôn gi á o bắt đầ u hay sa o?. .. Xã hội đã cô ng bố rằ ng một hạ nh phúc nà o đó là "hạ nh phúc t hự c sự ", và, s ự hưở ng thụ kiế m đ ược một cá ch nga y thẳng c hẳ ng hạ n Ngoài ra, "người rất có tài" của chúng ta tưởng rằng người vô đ ược gọi là c ái hạ nh phúc đó, nhưng anh l ại t híc h sự l ười biế ng đầ y l ạc t hú, t hế t hì xã sản không quan tâm đến quyền công dân, sau khi ông ta đã giả định hội ... phải t ỏ ra t hậ n t rọng, nó k hông c ho a nh cái ma ng l ại hạ nh phú c cho a nh. Tr ong khi tuyên bố hạnh phúc cho mọi ngư ời, chủ nghĩa cộng sả n phá bỏ hạnh phúc của những trước rằng người vô sản có quyền ấy. Điều đó cũng giống như là người cho đến na y vẫ n sống dựa vào l ợi t ức của mì nh", v.v. (t r.411, 412). ông ta đã tưởng tượng ở trên kia rằng người tư sản không quan tâm "Nếu vậy" thì từ đó ta có những đẳng thức sau đây: đến chính thể. Đối với công nhân, quyền công dân, tức là quyền công dân tích cực, quan trọng đến mức là ở nơi nào mà họ có quyền Hạnh phúc của mọi người = Chủ nghĩa cộng sản. đó, chẳng hạn như ở Mỹ thì họ đều "được hưởng lợi" trong việc đó, = Nếu vậy thì còn ở nơi nào mà công nhân không có quyền công dân thì họ đều ra = Tất cả mọi người đều có cùng một hạnh sức giành cho được quyền đó. Xin tham khảo những cuộc tranh luận phúc như nhau. của công nhân Bắc Mỹ trong những cuộc mít-tinh nhiều vô kể, toàn = Tất cả mọi người đều cảm thấy hạnh bộ lịch sử của phong trào Hiến chương Anh, cũng như của chủ nghĩa phúc như nhau trong cùng một điều cộng sản Pháp và của chủ nghĩa cải lương. kiện như nhau. S uy luận thứ nhất . = Hạnh phúc thực sự. " Người công nhân khi nhận rõ rằng cái bản chất nhất ở họ là ở chỗ họ là người công = (Hạnh phúc thần thánh, cái thần thánh, nhân t hì sẽ xa lìa chủ nghĩ a vị kỷ và phục tùng quyền lực tối cao của xã hội công nhân, gi ống như người t hị dân đã trung thành" (!) "với nhà nước dựa t rên cạnh tranh ấy" sự thống trị của cái thần thánh, hệ (tr. 162). thống ngôi thứ). N hưng người công nhân chỉ ý thức sâu sắc rằng đối với người tư = Sự thống trị bạo ngược của tôn giáo. sản, cái bản chất nhất ở người công nhân là ở chỗ họ là người công Chủ nghĩa cộng sản = sự thống trị bạo ngược của tôn giáo. nhân, vì vậy người công nhân có thể tỏ rõ sức mạnh của mình chống lại người tư sản. Hai phát hiện của thánh Xăng-sô: "sự trung "Điều đó thực sự trông có vẻ" tựa hồ như "Stiếc-nơ" nói ở đây về thành của người thị dân" và " nhà nước d ựa trên cạnh tranh", chỉ có chủ nghĩa cộng sản cũng chính cái điều mà ông ta đã nói xưa nay về thể được ghi chép coi như bằng chứng mới về cái "tài" của "người tất cả những cái khác. rất có tài" của chúng ta. Vị thánh của chúng ta "đi sâu" vào bản chất của chủ nghĩa S uy luận thứ hai . cộng sản như thế nào, ta có thể thấy rõ căn cứ vào chỗ ông ta gán cho chủ nghĩa cộng sản cái ý muốn thực hiện "sự hưởng thụ C hủ nghĩa c ộng sả n p hải đ ề ra c ho mì nh mục tiê u "hạ nh phúc c ủa mọi ngư ời ". Đ iều đó t hực sự trông có vẻ t ựa hồ như ở đây không một ai là t hua kém cả. Nhưng hạnh kiếm được một cách ngay thẳng" với tính cách là "hạnh phúc thực phú c ấ y sẽ l à như t hế nà o? P hả i c hă ng t ất cả mọi ngư ời đ ề u c ó c ù ng một hạ nh phú c
  12. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 302 303 151 C.MÁC VÀ PH.ĂNG-GHEN. - HỆ TƯ TƯỞNG ĐỨC. TẬP I HỘI NGHỊ TÔN GIÁO LAI-PXÍCH.- III. THÁNH MA-XƠ t ương tự 1 * . Dù sao thì những người cộng sản cũng quyết không sự". Ngoài "Stiếc-nơ" và một số thợ giầy và thợ may ở Béc-lin ra, ngại gì mà không lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản và tiêu ai có thể nghĩ đến "sự hưởng thụ kiếm được một cách ngay diệt "hạnh phúc" của giai cấp đó ngay khi họ đủ sức làm việc thẳng"1* , và còn có thể gán lời nói đó cho những người cộng sản, đó 2 * . Đối với họ, điều sau đây hoàn toàn không có ý nghĩa gì cả: là những người mà đối với họ thì bản thân cái cơ sở của toàn bộ cái "hạnh phúc" chung cho những kẻ thù của họ, do những quan sự đối lập ấy giữa lao động và hưởng thụ không còn nữa. Vị thánh hệ giai cấp quyết định và cũng được coi là "hạnh phúc" cá nhân có đạo đức cao siêu của chúng ta hãy cứ yên tâm về điều đó. "Cái ấy đang kêu gọi cái tính đa cảm được giả định một cách ngu xuẩn là đang tồn tại. kiếm được một cách ngay thẳng" sẽ được dành cho ông ta cũng như cho những người mà ông ta không ngờ rằng mình lại đại diện S uy luận thứ ba. cho họ, tức là những bậc thầy tiểu thủ công nghiệp của ông ta bị phá Ở t r.190, trong xã hội cộng sản chủ nghĩa, "sự lo lắng lại xuất hiện dưới dạng lao động". sản vì tự do kinh doanh và "phẫn nộ" về mặt tinh thần. "Sự lười N gười thị dân lương thiện "Stiếc-nơ" đã mừng rỡ hẳn lên vì biếng đầy lạc thú" cũng hoàn toàn là quan điểm tư sản tầm thường ông ta sẽ gặp lại "sự lo lắng" thân yêu của mình dưới chế độ cộng nhất. Nhưng tinh hoa của toàn bộ câu nói đang được phân tích là sản chủ nghĩa, nhưng lần này vẫn lại tính nhầm. "Sự lo lắng" cái tư tưởng tư sản giảo hoạt cho rằng những người cộng sản chẳng qua chỉ là cái tâm tình bị áp bức và bị đè nén, người bạn muốn xoá bỏ "hạnh phúc" của những kẻ thực lợi nhưng lại nói "hạnh phúc của mọi người". Bởi vậy, "Stiếc-nơ" cho rằng trong xã hội cộng sản chủ nghĩa, sẽ còn có những kẻ thực lợi, mà "hạnh phúc" 1* của họ ắt phải bị thủ tiêu. Ông ta khẳng định rằng "hạnh phúc" Tiếp theo là đoạn bị gạch bỏ trong bản thảo: "Và cuối cùng, ông ta đề ra cho của những kẻ thực lợi là cái cố hữu của những cá nhân hiện giờ những người cộng sản một yêu cầu đạo đức là phải yên tâm chịu sự bóc lột vĩnh viễn của những kẻ thực lợi, của những con buôn và của những nhà thực nghiệp, là những kẻ thực lợi, nó không tách rời cá tính của những kẻ v.v. - vì họ không thể xoá bỏ sự bóc lột ấy nếu không đồng thời tiêu diệt "hạnh thực lợi và ông ta tưởng rằng đối với những cá nhân ấy, không phúc" của các ngài ấy! Jacques le bonhomme, ở đây, đang làm kẻ bảo vệ thể có "hạnh phúc" nào khác ngoài cái hạnh phúc do địa vị kẻ cho bọn đại tư sản, chẳng cần phải vất vả đọc những lời thuyết giáo đạo thực lợi của họ quyết định. Ngoài ra, ông ta còn cho rằng chế độ đức cho những người cộng sản, họ có thể nghe hàng ngày những lời xã hội cộng sản chủ nghĩa là chế độ được thiết lập khi xã hội còn thuyết giáo còn hay hơn nhiều của những "thị dân lương thiện" của ông phải tiến hành đấu tranh chống những kẻ thực lợi và những người ta". 2* Tiếp theo là đoạn bị gạch bỏ trong bản thảo: "và họ không ngại ngùng làm việc đó, chính là vì đối với họ, "hạnh phúc của mọi người", tức là "của những cá nhân 1* Tiếp theo là đoạn bị gạch bỏ trong bản thảo: "Ngoài Stiếc-nơ ra, ai là người có sống" cao hơn "hạnh phúc" của các giai cấp xã hội đang tồn tại. "Hạnh phúc" mà thể gán những lời ngu xuẩn đạo đức như thế cho những người vô sản cách mạng kẻ thực lợi, với tính cách là kẻ thực lợi, đang hưởng thụ, không phải là "hạnh vô đạo đức, - những người vô sản ấy - như mọi người trong cả thế giới văn minh phúc" của cá nhân với tính cách là cá nhân, mà là hạnh phúc của kẻ thực lợi; đều biết, (đương nhiên, chỉ cái Béc-lin "có học thức" là không thuộc vào thế giới không phải là hạnh phúc cá nhân, mà là hạnh phúc chung trong phạm vi một giai ấy), - có cái ý đồ không chính trực là không phải "kiếm ra một cách ngay thẳng" cấp nhất định". "sự hưởng thụ" của mình mà giành lấy sự hưởng thụ ấy!"
  13. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 304 305 152 C.MÁC VÀ PH.ĂNG-GHEN. - HỆ TƯ TƯỞNG ĐỨC. TẬP I HỘI NGHỊ TÔN GIÁO LAI-PXÍCH.- III. THÁNH MA-XƠ t hì t ên du đãng h iện đại t ự hỏi: có phải chỉ vì mì nh ngẫu nhiên sinh ra ở nơi rác h rư ới đ ường tất yếu của lao động trong môi trường tiểu thị dân, của sự mà mình buộc phải sống lay lắt trong sự nghè o nà n không". hoạt động khổ sở để bảo đảm cho mình khoản tiền công ít ỏi. Do ảnh hưởng mạnh mẽ ấy của đạo Cơ Đốc nên việc giải phóng "Sự lo lắng" nở rộ dưới hình thức thuần túy nhất trong đời sống nông nô đi liền với cuộc đấu tranh đẫm máu và tàn khốc nhằm của những người thị dân lương thiện ở Đức, ở đấy nó mang tính chống những chúa phong kiến t inh thần v à được tiến hành đến chất kinh niên và "luôn luôn vẫn là như thế", là đáng thương hại cùng bất chấp những tiếng than vãn và sự phẫn nộ của đạo Cơ Đốc và đáng khinh, còn như sự nghèo túng của người vô sản thì mang được thể hiện trong giới thầy tu (tham khảo I-đơn, "Lịch sử người hình thức cấp tính, mãnh liệt, đang đẩy họ vào cuộc đấu tranh nghèo", quyển I; Ghi-dô "Lịch sử văn minh ở Pháp"; Mông-tơi, "Lịch sử sinh tử, đang làm cho họ thành người cách mạng và vì vậy, sản các đẳng cấp người Pháp"81, v.v.), Nhưng mặt khác, những thầy tu nhỏ, sinh ra không phải "sự lo lắng", mà ra nhiệt tình. Nếu chủ nghĩa đặc biệt là vào đầu thời trung cổ, đã xúi giục nông nô "than vãn" cộng sản muốn tiêu diệt cả "sự lo lắng" của người thị dân, lẫn sự và "phẫn nộ" chống lại bọn chúa phong kiến thế tục (tham khảo thêm nghèo túng của người vô sản, thì đương nhiên là nó không thể dù chỉ tập pháp lệnh nổi tiếng của Sác-lơ-ma-nhơ). Cũng tham khảo cả nào làm được việc đó, nếu không tiêu diệt nguyên nhân của cả những điều nói ở trên về "những cuộc bạo động của công nhân nổ ra hai cái, tức là "lao động". chỗ này, chỗ nọ", - về "những giai cấp bị áp bức" và những cuộc Bây giờ, chúng ta bàn đến n hững hư cấu lịch sử v ề chủ nghĩa khởi nghĩa của họ vào thế kỷ XIV. cộng sản. Những hình thức trước kia của những cuộc khởi nghĩa của công nhân đều gắn liền với trình độ phát triển mà lao động đã đạt được H ư cấu lịch sử thứ nhất. trong mỗi trường hợp và với hình thức của chế độ sở hữu do đó " C hừ ng nà o mà c hỉ ri ê ng tí n ngư ỡ ng cũn g đ ủ đ ể d uy t rì da nh d ự và phẩ m c á c h mà ra; còn những cuộc khởi nghĩa cộng sản chủ nghĩa dưới hình c ủa c on ngư ời t hì c hẳ ng c ầ n gì phả i p hả n đ ối bấ t c ứ l a o đ ộng nà o, t hậ m c hí c ả l a o thức trực tiếp hoặc gián tiếp thì đều gắn liền với nền đại công đ ộng mệ t nh ọc nhấ t ". - "Nhữ ng gi a i c ấ p bị á p bức chỉ c ó t hể chị u đ ự ng đ ược t ất c ả c ả nh k hố n kh ổ c ủa mì nh c hừ n g nà o họ l à t í n đ ồ đ ạ o Cơ Đốc " (nhi ề u l ắ m t hì c ũng nghiệp. Không đi sâu nghiên cứu lịch sử phức tạp ấy, thánh Ma-xơ, c hỉ c ó t hể nó i r ằ ng họ c hỉ l à nhữ n g t í n đồ đ ạo Cơ Đ ốc c hừ ng nà o họ thực hiện một sự chuyển tiếp thần thánh từ giai cấp bị áp bức k iên c ò n c hị u đ ự ng đư ợc c á i c ả nh k hốn k hổ c ủa mì n h) "b ởi vì đạ o C ơ Đốc " (đ a n g c ầ m nhẫn s ang giai cấp bị áp bức không kiên nhẫn . gậ y đ ứ n g sa u l ư ng họ) "khô n g đ ể c ho sự t ha n vãn và sự p hẫ n nộ c ủa h ọ hé ra " (t r . 1 5 8 ). " Hiện nay, khi mỗi người đều phải tự phát triển thành con người" (chẳng hạn những công nhân Ca-ta-lô-ni "làm t hế nào mà biết được" rằng "mỗi người đều phải tự phát t riển "Làm thế nào mà "Stiếc-nơ" biết rất rõ "rằng những giai cấp bị áp thành c on người "?) "sự trói buộc con ngư ời và o l ao động bằ ng máy móc thì cũng gi ống bức có thể làm gì,- chúng ta biết được điều đó qua số 1 của tờ như chế độ nô lệ" (tr.158). "Allgemeine Literatur - Zeitung", trong đó "sự phê phán dưới hình V ậy thì, trước Xpác-ta-cút và cuộc khởi nghĩa của nô lệ, đạo ảnh người thợ đóng sách" trích dẫn đoạn sau đây trong một cuốn Cơ Đốc đã không để cho "sự trói buộc con người vào lao động như cái sách không quan trọng80 . máy" "trở thành giống như chế độ nô lệ"; còn trong thời đại Xpác-ta-cút, thì chính là khái niệm "con người" đã xoá bỏ quan hệ " Sự bầ n c ù ng hi ệ n đạ i ma n g một t í nh c hất c hí nh t rị ; nế u kẻ ăn mà y n gà y xư a ấy và lần đầu tiên sản sinh ra chế độ nô lệ. "Hoặc có thể", Stiếc-nơ c hị u đ ự n g số p h ậ n c ủa mì n h m ộ t c ác h c a m ph ậ n v à c oi đ ó l à ý c h í c ủ a Th ượ n g đ ế
  14. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 306 307 153 C.MÁC VÀ PH.ĂNG-GHEN. - HỆ TƯ TƯỞNG ĐỨC. TẬP I HỘI NGHỊ TÔN GIÁO LAI-PXÍCH.- III. THÁNH MA-XƠ " thậm chí" cũng đã nghe nói điều gì đó về mối liên hệ giữa " biến tất cả những khách thể đang tồn tại thành sản phẩm của quan niệm"; và nó nhờ đến cả tín đồ dòng. Tên để "cứư cái cảm những cuộc bạo động của công nhân hiện nay với nền sản xuất giác được khỏi bị sụp đổ hoàn toàn". Theo cũng cái lịch sử của bằng má y móc và muốn chỉ ra ở đây mối liên hệ ấy chăng? Trong Stiếc-nơ ấy, giai cấp tư sản đã bằng cách mạng mà chiếm đoạt về tay trường hợp đó, không phải việc áp dụng lao động bằng máy móc mình toàn bộ quyền lực, do đó cũng chiếm lấy phúc âm của nó, tức đã biến công nhân thành những người bạo động, mà việc vận là phúc âm của sự hưởng thụ vật chất, mặc dù theo cái lịch sử của dụng khái niệm "con người" đã biến lao động bằng máy móc Stiếc-nơ ấy, chúng ta đã sống đến cái ngày mà "chỉ có độc tư tưởng là thành chế độ nô lệ. - "Nếu vậy" thì "điều đó thực sự trông có vẻ thống trị trên thế giới". Như vậy, cái hệ thống ngôi thứ của Stiếc-nơ là" ở đây trước mặt chúng ta là lịch sử "duy nhất" của phong trào đã lọt vào "entre ambas posaderas"1* . công nhân. Hư cấu lịch sử thứ ba. H ư cấu lịch sử thứ hai . T r.159: "Sau khi giai cấp tư sản giải phóng con người khỏi những mệnh lệnh của sự " Giai cấp tư sản đã tuyên bố phúc âm của sự hưởng thụ vật chất và bây giờ lấy làm tùy tiện của những người cá biệt, t hì còn lại sự tùy ti ện nảy sinh ra từ hoàn cảnh của ngạc nhi ên rằng gi áo lý ấy tìm t hấy những kẻ ủng hộ mình trong chúng ta, những người vô những người qua n hệ và có thể được gọi là tính ngẫ u nhiên c ủa tì nh hì nh. Còn lại sự sản" (tr.159). ma y mắ n và nhữ ng đứa con cưng của sự ma y mắn" . V ừa rồi công nhân muốn thực hiện khái niệm "con người", cái R ồi thánh Xăng-sô bắt những người cộng sản "tìm luật pháp và thần thánh, thế mà bây giờ bỗng nhiên họ hướng ý nghĩ của mình một trật tự mới có thể chấm dứt những dao động ấy" (không biết ở vào "sự hưởng thụ vật chất", vào cái thế tục; trên kia là nói "sự đây người ta gọi là gì), - cái trật tự mà về nó những người cộng nặng nhọc" của lao động, còn ở đây thì chỉ nói lao động của sự sản, như thánh Xăng-sô biết đích xác, phải tuyên bố rằng: "Mong hưởng thụ. Ở đấy, thánh Xăng-sô đang tự đánh mình vào ambas sus cho trật tự ấy từ nay hãy là thần thánh!" (nói một cách chính xác valientes posaderas 1* - t rước hết là đánh vào lịch sử vật chất, sau đó hơn, đáng lẽ ông ta phải tuyên bố: mong cho sự vô trật tự của đánh vào lịch sử thần thánh, lịch sử của Stiếc-nơ. Theo lịch sử vật những ảo tưởng của tôi là trật tự thần thánh của những người cộng chất, chính quý tộc lần đầu tiên đã đem phúc âm của sự hưởng thụ sản!). "Đây là sự sáng suốt" (Mặc khải của thánh Giăng 13, 18). "Ai thế tục thay cho sự hưởng thụ phúc âm; giai cấp tư sản tỉnh táo đã có trí óc thì hãy nghĩ đến con số" những điều vô nghĩa mà Stiếc-nơ - bắt đầu lao động cật lực và hành động một cách hết sức khôn con người thường lắm lời và luôn luôn lặp lại những điều mình nói, - ngoan, khi để cho quý tộc hưởng một sự hưởng thụ mà luật pháp của cô lại ở đây trong mấy dòng chữ. chính giai cấp tư sản cấm đoán ngay cả bản thân nó (đồng thời Diễn đạt dưới hình thức chung nhất, mệnh đề thứ nhất có nghĩa là: quyền lực của quý tộc đã rơi, dưới hình thức tiền, vào túi của sau khi giai cấp tư sản đã xoá bỏ chế độ phong kiến thì còn người tư sản). lại giai cấp tư sản. Hoặc: sau khi sự thống trị của những cá nhân Theo lịch sử của Stiếc-nơ, giai cấp tư sản lấy làm thỏa mãn bị xoá bỏ trong trí tưởng tượng của "Stiếc-nơ" thì điều còn lại là với việc tìm "cái thần thánh", duy trì sự sù ng bái nhà nư ớc v à 1* 1* - đôi mông béo tròn chắc nịch - "giữa hai mông"
  15. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 308 309 154 C.MÁC VÀ PH.ĂNG-GHEN. - HỆ TƯ TƯỞNG ĐỨC. TẬP I HỘI NGHỊ TÔN GIÁO LAI-PXÍCH.- III. THÁNH MA-XƠ việc làm thủ tiêu những mệnh lệnh và sự tùy tiện đang đ è lên trên p hải làm một cái gì đó ngược lại. "Điều đó thực sự trông có vẻ" tựa hồ có thể đưa hai thời kỳ lịch sử khác nhau rất xa vào một mối liên những mệnh lệnh và sự tùy tiện của những người tư sản cá biệt (xem hệ, mối liên hệ thần thánh, mối liên hệ với tính cách là cái thần "Chủ nghĩa tự do chính trị"). thánh, mối liên hệ trên thiên quốc. Rồi sau đó trong khi chuyển sang bàn về hoàn cảnh của những Khi đưa ra mệnh đề ấy, thánh Xăng-sô tuy vậy vẫn chưa thoả quan hệ - cái hoàn cảnh mà cùng với việc thiết lập sự thống trị của mãn với "mode simple"1* đ ã nêu ở trên của điều vô nghĩa, ông ta ra giai cấp tư sản, đã biến thành một hoàn cảnh hoàn toàn khác của sức đưa bằng được nó lên thành "mode composé"2* và những quan hệ hoàn toàn khác, - thánh Xăng-sô đã không thực sự "bi-composé" 3* c ủa điều vô nghĩa. Thực ra, thứ nhất, thánh Ma-xơ phân tích cái hoàn cảnh ấy mà để nó tồn tại dưới hình thức phạm tin vào những lời cam đoan của những người tư sản đang giải trù chung "hoàn cảnh, v.v." và dành cho nó một cái tên gọi càng phóng b ản thân mình n ói rằng khi giải phóng b ản thân mình k hỏi mập mờ hơn: "tính ngẫu nhiên của tình hình", dường như bản thân những mệnh lệnh và sự tùy tiện của những cá nhân, họ giải phóng "những mệnh lệnh và sự tùy tiện của những cá nhân" không phải tất cả quần chúng của cả xã hội khỏi khỏi những mệnh lệnh và sự là "hoàn cảnh của những quan hệ". Sau khi thủ tiêu như vậy cơ sở tùy tiện ấy. Thứ hai, trên thực tế những người tư sản giải phóng bản hiện thực của chủ nghĩa cộng sản, tức là hoàn cảnh n hất định của thân không phải khỏi "những mệnh lệnh và sự tùy tiện của những những quan hệ dưới chế độ tư sản thì bây giờ ông ta cũng có thể cá nhân", mà khỏi sự thống trị của nghiệp đoàn, của phường hội, biến cái chủ nghĩa cộng sản lơ lửng trên không trung đó thành cái của đẳng cấp và chỉ sau đó, với tư cách là những người tư sản cá biệt chủ nghĩa cộng sản thần thánh của mình. "Điều đó thực sự trông có h iện thực, họ mới có thể buộc công nhân phải tuân theo "những vẻ" tựa hồ như "Stiếc-nơ" là "con người chỉ mang độc cái tài sản" lịch mệnh lệnh và sự tùy tiện". Thứ ba, họ chỉ thủ tiêu cái bề ngoài plus sử "lý tưởng" nghĩa là trong tưởng tượng: "kẻ du đãng hoàn thiện". ou moins 4* d uy tâm của những mệnh lệnh trước kia và của sự tùy Tham khảo "Thánh thư", tr.326. tiện trước kia của những cá nhân để thiết lập ra những mệnh lệnh ấy Toàn bộ cái hư cấu vĩ đại ấy, hoặc nói một cách chính xác hơn, đại và sự tùy tiện ấy dưới hình thức thô sơ vật chất của chúng thay thế tiền đề của nó được nhắc lại một lần nữa một cách rất sôi cho cái bề ngoài duy tâm ấy. Anh ta, người tư sản, muốn "mệnh lệnh nổi ở tr.189 dưới hình thức sau đây: và sự tùy tiện" của anh ta không còn bị hạn chế bởi "mệnh lệnh và sự " Chủ nghĩa t ự do chính trị xoá bỏ sự bất bình đẳng giữa chủ và tớ, nó tạo nên một tùy tiện" đã tồn tại cho đến nay của quyền lực chính trị tập trung t ình trạng không có s ự thống trị , vô chính phủ" (!); "chủ t ách rời với cá nhân, với người vị trong tay ông vua, giới quý tộc và nghiệp đoàn, mà nhiều lắm thì kỷ chủ nghĩa, biến thành b óng ma , thành luật pháp hoặc nhà nước". cũng chỉ bị hạn chế bởi những lợi ích chung của cả giai cấp tư sản nói S ự thống trị của những bóng ma = (hệ thống ngôi thứ) = chung, được phản ánh trong luật pháp tư sản. Anh ta chỉ làm một không có sự thống trị, bằng với thống trị của những người tư sản "vạn năng". Trái lại, như chúng ta thấy, sự thống trị ấy của những bóng ma là sự thống trị của n hiều n gười chủ hiện thực; bởi vậ y 1* cũng với lý do như vậy, người ta có thể hiểu chủ nghĩa cộng sản là - thể giản đơn 2* - thể phức hợp sự giải thoát khỏi sự thống trị của nhiều người, nhưng thánh 3* - phức hợp gấp bội Xăng-sô không thể làm như thế, vì như thế thì hư cấu lô-gích của 4* - ít nhiều
  16. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 310 311 155 C.MÁC VÀ PH.ĂNG-GHEN. - HỆ TƯ TƯỞNG ĐỨC. TẬP I HỘI NGHỊ TÔN GIÁO LAI-PXÍCH.- III. THÁNH MA-XƠ " Nhưng t ừ nay s ự chiếm hữu của anh và tài sản của anh k hông còn đ ủ nữa và k hông ô ng ta về chủ nghĩa cộng sản, cũng như toàn bộ hư cấu về "những c òn đ ược thừa nhận nữa; nhưng , quá trì nh lao động của anh và bản thân lao động của anh người tự do" có thể đổ nhào. Nhưng trong toàn bộ "Thánh thư", tình tăng thêm giá trị. H iện giờ , chúng tôi tôi trọng việc anh l àm chủ vật cũng n hư trước kia " hình chính là như vậy. Một kết luận duy nhất được rút ra từ (?) "chúng tôi tôn trọng việc anh chiếm hữu những vật ấy. Lao đ ộng c ủa a nh là tài sả n c ủa a nh. Hi ệ n gi ờ, a nh là c hủ hoặc ngư ời sở hữ u c ái mà a nh có đ ược bằ ng l a o đ ộng, những tiền đề của bản thân vị thánh của chúng ta, một sự thực c hứ khô ng phải cái t hừ a kế " (như t rê n). lịch sử duy nhất, lật đổ hàng loạt những sự thấu suốt và những " Từ nay" - "không còn" - "nhưng" - "hiện giờ" - "như trước kết luận của ông ta. kia" - "hiện giờ" - "hoặc" - "không" - đó là nội dung của câu nói H ư cấu lịch sử thứ tư . - Ở tr.350 thánh Xăng-sô trực tiếp rút ấy. ra chủ nghĩa cộng sản từ sự xoá bỏ chế độ nông nô. Mặc dù "Stiếc-nơ" "hiện giờ" đã đi đến chỗ nói rằng anh (tức là I. Đ ại tiền đề: Sê-li-ga) là người chủ cái mà anh có được bằng lao động, chứ không " Người ta đã đạt được nhiều phi thường khi người ta đạt t ới chỗ được c oi là "(!) phải cái thừa kế, nhưng "hiện giờ" ông ta lại nảy ra cái ý nghĩ rằng "ngư ời c hiế m hữ u. Do đ ó c hế đ ộ nô ng nô bị xoá bỏ và mọi ngư ời c ho đế n k hi đ ó đã l à hiện nay thì chính là điều ngược lại đang diễn ra, - v ật sở hữu t hì từ na y trở t hà nh n gười chủ ". và như vậy, hai cái tiền đề quái thai của ông ta đang sản sinh ra (Theo mode simple của điều vô nghĩa thì điều đó cũng có nghĩa cái chủ nghĩa cộng sản huyền diệu. là: chế độ nông nô bị xoá bỏ ngay khi nó bị xoá bỏ) Mode composé của III. K ết luận cộng sản chủ nghĩa . điều vô nghĩa ấy là ở chỗ thánh Xăng-sô cho rằng bằng sự trực quan thần thánh, bằng việc "coi" và "bị coi" mà người ta trở thành " Nh ưng vì b â y giờ t ất cả mọi cái đề u là nhữ ng cái đ ược t hừa kế và đ ồng xu mà a nh sở hữ u, đ ề u k hô ng ma ng d ấ u ấ n c ủa la o động, mà ma ng dấ u ấ n t hừa kế " (vô nghĩ a "những kẻ chiếm hữu", nhưng thực ra toàn bộ khó khăn là ở chỗ đế n t ột độ)", " C HO NÊ N t ất cả mọi cái đề u phải đư ợc đú c lại ". làm sao trở thành "người chiếm hữu", còn việc coi thì sau đó tự T rên cơ sở đó, Sê-li-ga có thể tưởng tượng rằng ông ta đã đạt nhiên sẽ đến; còn mode bicomposé của điều vô nghĩa là ở chỗ cho tới chỗ khiến ông ta thấy sự ra đời và sự diệt vong của những rằng khi việc xoá bỏ sự lệ thuộc nông nô, ban đầu còn là xoá bỏ bộ công xã thời trung cổ cũng như thấy chủ nghĩa cộng sản của thế phận, đã bắt đầu phát huy ảnh hưởng của nó và do đó trở thành xoá kỷ XIX. Và do đó thánh Ma-xơ mặc dù có tất cả mọi cái mà ông ta bỏ phổ biến, thì người nông nô không còn có thể "đạt tới" chỗ được "thừa kế" và "có được bằng lao động", cũng vẫn không đạt tới "được coi" là c ái giá xứng đáng của sự chiếm hữu (đối với kẻ chỗ "làm chủ vật", mà nhiều lắm thì cũng chỉ đạt tới chỗ "chiếm hữu" chiếm hữu, sự chiếm hữu ấy đã trở thành quá ư không có lợi), vì điều vô nghĩa. thế mà quần chúng rộng rãi "cho đến khi đó đã là vật sở hữu", tức là những người lao động không tự do, thì đi đến kết quả là "trở Những người ham thích những hư cấu còn có thể thấy thêm ở thành" hoàn toàn không phải là "người chủ", mà chỉ là những công tr.421 rằng thánh Ma-xơ, sau khi đã hư cấu chủ nghĩa cộng sản từ nhân tự do. sự lệ thuộc nông nô thì lại hư cấu như thế nào chủ nghĩa cộng sản thành sự lệ thuộc nông nô vào một lãnh chúa phong kiến - II. Tiểu tiền đề lịch sử , - nó bao quát khoảng tám thế kỷ, mặc xã hội - theo cùng một kiểu như trên kia ông ta đã biến cái dù, "đương nhiên là mới thoạt nhìn, không thể thấy ngay toàn bộ phương tiện khiến cho chúng ta có được cái gì đó thành "cái thần nội dung sâu sắc của nó" (tham khảo Vi-găng, tr.194).
  17. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 312 313 156 C.MÁC VÀ PH.ĂNG-GHEN. - HỆ TƯ TƯỞNG ĐỨC. TẬP I HỘI NGHỊ TÔN GIÁO LAI-PXÍCH.- III. THÁNH MA-XƠ " Vì những người cộng sản tuyên bố rằng chỉ có h oạt động tự do mới là bản chất" t hánh" mà "ân huệ" của nó ban cho chúng ta một cái gì đó. Bây giờ, (iterum Crispi nus 1 * ) "của con người, cho nên họ, cũng như tất cả những người đại biểu để kết luận, chúng ta chỉ còn nói thêm một vài điều "đi sâu" vào cho l ối suy nghĩ thường ngày c ần có n gày chủ nhật , cần có sự cổ vũ và cả m hoá nào đó, bản chất của chủ nghĩa cộng sản rút ra từ những tiền đề nói ngoài l ao động không có tinh thần c ủa mình". ở trên. Không kể cái "bản chất của con người" được đưa vào ở đây, Xăng-sô bất hạnh buộc phải biến "hoạt động tự do" - đối với những Trước hết, "Stiếc-nơ" đề ra một l ý luận mới v ề sự bóc lột n hư người cộng sản, hoạt động tự do là biểu hiện có tính chất sáng tạo sau: của cuộc sống của "chủ thể hoàn chỉnh" (nói cho "Stiếc-nơ" dễ hiểu) " mỗi công nhân trong một công xưởng làm kim găm chỉ làm một bộ phận của kim gă m, biểu hiện này nảy sinh ra từ sự phát triển tự do của toàn bộ tài chỉ chuyển cái mà mì nh đã làm xong sang tay người khác, bị người khác ấy l ợi dụng và năng - thành "lao động không có tinh thần" !, chính vì người Béc- bóc lột" (tr.158). lin của chúng ta nhận thấy rằng đây không phải nói về "lao động Như vậy là ở đây, "Stiếc-nơ" phát hiện ra rằng công nhân trong nặng nhọc của tư tưởng". Bằng sự cải biến giản đơn ấy, ông ta có thể công xưởng bóc lột lẫn nhau, vì họ "chuyển cái mà chính mình đã làm gán cho những người cộng sản "lối suy nghĩ thường ngày". Đương xong sang tay" người khác, còn chủ xưởng không mó tay vào một việc nhiên là cùng với những ngày bình thường của người tiểu thị dân thì gì cả, nên không thể bóc lột công nhân được. Ở đây, "Stiếc-nơ" đưa ra ngày chủ nhật của người tiểu thị dân cũng thâm nhập vào chủ nghĩa một thí dụ nổi bật về cái tình cảnh đáng buồn mà chủ nghĩa cộng cộng sản. sản đã đẩy các nhà lý luận Đức vào. Bây giờ, họ không thể không Tr.163: "Mặt chủ nhật của chủ nghĩa cộng sản là ở chỗ người cộng sản coi Anh là con nghiên cứu những vật thấp hèn đại loại như công xưởng làm kim người, là anh em". găm, v.v., mà họ đối xử như những người dã man thật sự, như những Như vậy, người cộng sản ở đây vừa là "Con người" vừa là "Công người In-đi-an Ô-gi-bi-uê và những người Niu Di-lân. nhân". Điều đó thánh Xăng-sô (trong đoạn nêu ở trên) gọi là "chức năng hai mặt mà người cộng sản giao phó cho con người, một "Ngược lại", chủ nghĩa cộng sản của Stiếc-nơ "nói" (như trên): mặt là thu hoạch về vật chất, mặt khác là thu hoạch về tinh thần". "Mọi công việc đều phải có mục đích là thỏa mãn "Con người". Vì vậy nó" ("Con Như thế có nghĩa là ở đây, ông ta thậm chí lại đưa trở lại cả người") "con người cũng phải đi đến chỗ l àm c hủ c ông việc, tức là phải c ó khả năng hoàn thành công việc, với tính cách là một chỉ nh thể". "sự thu hoạch" lẫn chế độ quan liêu vào trong chủ nghĩa cộng sản, do đó tất nhiên là chủ nghĩa cộng sản "đạt tới mục đích cuối cùng " Con người" phải đi đến chỗ làm chủ! - "Con người" vẫn là của nó" và không còn là chủ nghĩa cộng sản nữa. Song Stiếc-nơ kẻ chế tạo ra những đầu kim găm, nhưng an tâm nhận rõ rằng không thể nào làm khác thế, vì trong "liên minh" mà ông ta tạo ra đầu kim găm là một bộ phận của kim găm, rằng mình c ó thể c hế sau này, mỗi người cũng có "chức năng hai mặt" - vừa là con tạo ra cái kim găm hoàn chỉnh. Do biết được như thế, sự mệt người, vừa là "Kẻ duy nhất". Còn bây gi ờ thì ông ta hợp pháp hoá nhọc và sự chán chường gây nên bởi việc chế tạo lặp đi lặp lại mãi những đầu kim găm, biến thành "sự thoả mãn của con trước cái nhị nguyên luận ấy bằng cách lén đặt nó vào chủ nghĩa người". Ôi, Pru-đông! cộng sản, đó là cái phương pháp mà chúng ta sẽ còn gặp trong Một sự đi sâu nữa là: 1* - lại vẫn Cri-xpin; ở đây có nghĩa là: lại vẫn nói mãi một chuyện
  18. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 314 315 157 C.MÁC VÀ PH.ĂNG-GHEN. - HỆ TƯ TƯỞNG ĐỨC. TẬP I HỘI NGHỊ TÔN GIÁO LAI-PXÍCH.- III. THÁNH MA-XƠ mì nh, cầ n phải t ự hy si nh ( dé voû me nt ) ". - Ai hi ể u đ ư ợc d e voi r và dévoû me nt khác n hững lý luận của ông ta về chế độ thái ấp và sự vận dụng chế nha u như t hế nà o t hì hiể u. - "Chú ng tôi yê u c ầ u tất cả mọi người phải tự hy si nh; vì độ ấy. sự đoà n kết dâ n t ộc vĩ đại , c ũng như vì sự đoà n k ết c ủa c ô ng nhâ n. .. chú ng ta cầ n Ở tr.344, "Stiếc-nơ" cho rằng "những người cộng sản" muốn "giải phải đ oà n kết lại , phải l uôn l uô n hy si nh (dé voués) c ho nha u" . - Cầ n phải, cầ n phải - quyết một cách ổn thoả vấn đề sở hữu" và ở tr.413, thậm chí ông ta nói như t hế t hì rất d ễ và ngư ời ta đã nói như t hế t ừ lâ u và ngư ời t a sẽ cò n nói như vậ y cho rằng những người cộng sản kêu gọi sự tự hy sinh của người ta và mã i mã i, k hô ng phải là k hô ng ma ng l ại hiệ u quả nà o, nế u như người ta k hô ng nghĩ ra tinh thần quên mình của các nhà tư bản! 1* . Một số rất ít n hững biệ n phá p k hác ! B uy- sê phàn nà n về tí nh tư l ợi c ủa nhữ ng ngư ời gi à u; như ng phà n người tư sản cộng sản chủ nghĩa không cách mạng, xuất hiện từ nàn như vậ y đ ể là m gì kia c hứ ? Buy-sê t uyê n bố t ất cả nhữ ng ai k hông muốn t ự hy si nh đề u là nhữ ng kẻ t hù địc h". thời Ba-bớp, là hiện tượng rất hiếm thấy; tuyệt đại đa số những người cộng sản trong tất cả các nước đều có tinh thần cách mạng. " Ôn g t a nó i : "Nế u một ngư ời bị c hủ n ghĩ a vị kỷ t hô i t hú c k hô ng c hị u t ự h y si nh Còn ý kiến của những người cộng sản về "tinh thần quên mình của c ho ngư ời k há c t hì l à m t hế nà o ?. . . Chú ng t a k hông d o d ự mộ t c hút nà o mà t rả l ời người giàu" và về "tinh thần tự hy sinh của con người" là như thế như sa u: x ã h ộ i l uô n l uô n c ó q uy ền l ấ y ở c hú ng t a c á i mà n ghĩ a vụ c ủa c hú n g t a buộc c hú ng t a p hả i hy si n h c h o xã hội . .. Tự hy si n h l à bi ệ n phá p d u y n hấ t đ ể l à m nào thì thánh Ma-xơ có thể biết được qua một vài đoạn văn của Ca- t rò n nghĩ a vụ c ủa mì nh. M ỗi c hú ng t a phả i hy si nh bả n t hâ n m ì nh bấ t c ứ lú c nà o và bê, nghĩa là chính là của người cộng sản, hơn ai hết, có thể làm cho bấ t c ứ ở đ â u. Kẻ nà o, d o c hủ nghĩ a vị k ỷ, khô ng c hị u l à m t r òn ng hĩ a vụ của mì nh l à người ta có ấn tượng là ông ta kêu gọi dévoûment, kêu gọi sự tự hy t ự hy si nh t hì phả i b ị c ưỡn g b ức l à m như vậ y". Buy- sê kê u g ọi mọi người : hã y hy sinh2* . Những đoạn này nhằm chĩa vào những người cộng hoà và si nh bả n t hâ n mì nh, hã y h y si nh bả n t hân mì n h ! Hã y c hỉ ngh ĩ đ ế n sự hy si nh bả n đặc biệt nhằm chống sự công kích của ông Buy-sê - một người đang t hâ n mì nh ! Đi ề u đ ó há c hẳ ng c ó ng hĩ a là k hô ng hi ể u gì c ả về bả n t í nh c on ngừ ơi và còn lôi kéo được một số rất ít công nhân ở Pa-ri - đối với chủ nghĩa đ ạp l ê n bả n tí nh c on ngư ời đó sa o? Đó c hẳ n g phả i l à q u an n iệ m s a i l ầ m đ ó sa o? cộng sản: Chú n g t ôi hầ u n h ư sẵ n sà n g mu ố n n ó i : q ua n ni ệ m t rẻ c o n, n hả m n h í ". (Ca - bê , " Bá c b ỏ n hữ n g đ ạ o l ý c ủa l ' At e l i e r", t r . 1 9 , 2 0 ). - Ở t r. 2 2 , C a -b ê c hứ n g mi n h t i ế p " Về sự tự hy si nh (dé voû me nt ) t hì c ũng như vậ y; đó là học t huyết c ủa ông B uy- c ho ng ư ời t he o p há i c ộ n g hoà , B u y- sê , r ằ ng ô n g t a t ấ t n hi ê n p hả i đ i đ ế n một " c hế sê , lầ n nà y nó đ ư ợc lột bỏ cái vỏ Thi ê n c húa gi á o c ủa nó, vì hi ể n nhi ê n là B uy- sê sợ đ ộ q uý t ộc c ủa sự t ự hy si nh " c ó n hi ề u c ấ p k há c n ha u và s a u đ ó Ca - b ê h ỏi một r ằng c ái đ ạ o Thi ê n c húa c ủa ô ng ta l àm c ho quần chú ng cô ng nhâ n k hó c hị u và l àm c á ch c hâ m bi ế m: " De v oû me nt sẽ t r ở t hà n h c á i gì đâ y ? " Dé v oû me nt c ò n đ ể l ạ i gì c ho họ xa l ánh. Buy-sê nói : "Để t hực hi ệ n một các h xứ ng đá ng n ghĩa vụ ( de voi r) c ủa nữ a nế u như n gư ời t a h y si n h mì n h c hỉ đ ể đ ạ t t ới nhữ ng bậ c c a o n hấ t c ủa h ệ 1* t h ố ng n g ô i t h ứ ? M ột hệ t h ố ng n h ư vậ y c ó t h ể nả y si n h ra t ro n g đầ u ó c c ủa c on Tiếp theo là đoạn bị gạch bỏ trong bản thảo: "Ở đây, thánh Ma-xơ lại tự gán n gư ời đ a n g mơ ư ớc t rở t hà nh Gi á o h oà n g h oặ c Hồ n g y gi á o c hủ, - n hư n g l ạ i nả y cho mình cái tài tiến công và đột kích táo bạo, dường như toàn bộ những lời si nh ra t rong đầ u óc c ủa nhữ ng n gười c ô ng nhâ n đ ấ y !!!" - " Ông B uy- sê k hô ng mu ố n huyên thiên của ông ta về giai cấp vô sản khởi nghĩa không phải là cái trò nhai rằ ng l a o đ ộng t rở t hà nh s ự t iê u k hi ển dễ chị u , k hông muốn c o n ngư ời la o đ ộng c ho lại không thành công của Vai-tlinh và "giai cấp vô sản" do bọn trộm cắp hợp hạ n h p hú c c ủa bả n t hâ n mì n h và t ạ o ra c h o mì nh nhữ n g sự h ưở n g t h ụ mới . Ôn g t a thành của ông ta, - Vai-tlinh là một trong một số ít những người cộng sản mà ông k hẳ ng đ ị nh . . . " con n gư ời t ồn t ạ i t rê n t rầ n gi a n c hỉ l à để l à m t rò n c h ức n ăn g, ng hĩ a ta biết được nhờ ân huệ của Blun-sli". 2* v ụ ( une fonc ti on, un de voi r)". "Khô ng, - ô ng t a t huyế t gi á o nhữ ng n gư ời c ộng sả n. - Tiếp theo là đoạn bị gạch bỏ trong bản thảo: "Tất cả những người cộng sản ở Pháp đều trách cứ những môn đồ của Xanh-Xi-mông và Phu-ri-ê là đã ôn hoà và c on ngư ời, c ái sứ c mạ nh vĩ đ ại ấy, đ ược sáng t ạ o ra k hông ph ả i c ho bả n t hâ n mì nh họ khác với những môn đồ ấy chủ yếu là ở chỗ họ cự tuyệt sự "giải quyết một (n 'a p oi nt ét é fait pour l ui - mê me ). . . Đó l à t ư t ư ởng r ấ t t hô sơ . C on n gư ời l à ngư ời cách ổn thoả vấn đề", - hệt như ở Anh, những người thuộc phái Hiến chương l à m vi ệ c (ouvri e r) t rê n t hế gi ới, c on ngư ời ngư ời phả i hoà n t hà nh c ái công vi ệ c cũng khác với những người xã hội chủ nghĩa chủ yếu bởi đặc trưng như thế".
  19. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 316 317 158 C.MÁC VÀ PH.ĂNG-GHEN. - HỆ TƯ TƯỞNG ĐỨC. TẬP I HỘI NGHỊ TÔN GIÁO LAI-PXÍCH.- III. THÁNH MA-XƠ ( oe uvre ) mà đ ạ o đ ức đã buộc h oạ t đ ộng c ủa c o n ngư ời phả i l àm, đ ó l à nghĩ a vụ c ủa đ ã đề ra đó sao, chúng há chẳng phải chính là những cái mà ông c on ngư ời . .. C hú ng t a khô ng ba o gi ờ đư ợc quê n r ằ ng c hú n g t a phải là m t rò n một Buy-sê trách cứ những người cộng sản ấy là không có , những lời c h ức n ăng c ao c ả ( une ha ut e fonc t i on) - c á i c hứ c nă ng đ ã bắ t đầ u t ừ ngà y đ ầ u k hi trách cứ trịnh trọng của ông Buy-sê mà Ca-bê đang chế giễu đó sao? c on n gười t ồn t ại và c hỉ c hấ m d ứ t sự t ồn t ại c ủa mì nh cù n g với l oà i ngư ời ". - Chẳng phải là chúng ta tìm thấy ở đây ngay cả cái "hệ thống ngôi N hưn g a i đã phá t hiệ n t ất c ả những đ iề u đẹ p đẽ ấ y với ô ng Buy-sê ? (M ai s qui a thứ" của Stiếc-nơ đó sao? r évél é t oute s ce s bell e s c hose s à M. Buc he z l ui-mê me , - câ u nói mà St iếc -nơ c ó thể dịc h ra như t hế nà y: Nhưng l à m t hế nà o mà B uy-sê biết rõ như vậ y t ất cả nhữ ng điề u Cuối cùng, thánh Xăng-sô giáng cho chủ nghĩa cộng sản một đòn mà c on người phải là m?) - Như ng, ai hiể u đ ư ợc t hì hi ểu, - Buy-sê nói tiế p: "Sa o? Con chí mạng ở tr.169, khi ông ta thốt ra luận điểm sau đây: ngư ời phải c hờ đợi hà ng ngà n t hế k ỷ đ ể bi ết, qua cá c a nh, nhữ ng ngư ời c ộng sả n, r ằng c on ngư ời đư ợc sá ng t ạ o ra c ho bả n t hâ n và mục đí c h d uy nhất c ủa c on ngư ời là "Trong khi xoá bỏ (!) cả s ở hữu , những người xã hội chủ nghĩa không chú ý rằng nó bắt nguồn vững chãi trong bản tí nh riêng của mỗi người. Phải chăng chỉ tiền và tài vật mới là sống gi ữ a đ ủ mọi sự hư ởng t hụ ư ? Nhưng k hô ng, k hô ng đư ợc sa và o sự l ầ m lẫ n như sở hữ u hay phải chă ng là bất kỳ ý ki ến nào của tôi cũng đều l à một cái gì đó của t ôi, vậ y. Khô ng đ ược quê n rằ ng c h úng t a đ ượ c sáng tạo ra để l ao đ ộng ( faits pou r của riêng tôi? V ậy thì mọi ý kiến đều phải bị tiêu diệt hoặc phải t rở thành vô nhân t ra vai ller), đ ể la o đ ộng t h ường xu yên v à cái duy nhất mà c hú ng t a có thể đòi hỏi là xưng". c ái c ần t hiết ch o cuộ c số ng ( l a suffi sant e vi e), t ứ c là một c uộc sống t ốt đ ủ để c ho L ẽ nào ý kiến của thánh Xăng-sô, chừng nào nó không trở c hú ng ta c ó t hể hoà n t hà nh một cá c h hẳ n hoi chức nă ng c ủa chú ng t a. Tất cả cái gì thành ý kiến của người khác, lại mang lại cho ông ta quyền lực vư ợt ra k hỏi phạ m vi đó đ ề u là v ô lý v à n guy hiể m ". - Như ng hãy c hứ ng mi nh đi ều đó, hã y c hứ ng mi nh đi ! Và c hớ có c hỉ biết bằ ng lò ng với nhữ ng lời d ự đ oán gi ống như đối với cái gì đó, dù là đối với ý kiến của người khác sao? Khi nhữ ng nhà ti ê n t ri ! Anh l i ề n bắt đ ầ u nói nga y đế n h à ng n gàn thế kỷ ! Sa u đó, ai k hẳ ng tung cái vốn ý kiến của mình ra chống lại chủ nghĩa cộng sản, đị nh rằ ng ngư ời ta c hờ đ ợi c hú ng tôi t rong tất cả c ác t hế k ỷ? Như ng c ó ai c hờ đợi c ác thánh Ma-xơ lại vẫn chỉ làm có mỗi một điều là vận dụng những a nh với t ất cả nhữ ng lý l uậ n của c ác a nh về dé voû ment , de voir, nati onalit é fra nc ai se, lời buộc tội cũ rích và tầm thường nhất của giai cấp tư sản đ ể a ssoci ation ouvri ére 1 * ? "Cuối cù ng, - Buy-sê nói, - c hú ng tôi mong c á c a nh đừ ng vì chống chủ nghĩa cộng sản và tưởng rằng mình đã nói lên điều gì nhữ ng điề u c hú ng tôi nói mà mế c h lò ng. - Chú ng tôi đ ều là những ngư ời Phá p l ịc h sự mới mẻ, chỉ bởi vì đối với ông ta, một người Béc-lin "có học", và c ũng mong a nh đừ ng mế ch lò ng" (t r.31). " Hãy ti n chúng tôi , - B uy- sê nói, - c ó một c ommu na ut é 2 * t ồn t ại, nó đã đ ược lậ p nê n từ l âu và các a nh c ũng là nhữ ng thà nh viê n những ý kiến tầm thường cũ rích ấy là mới mẻ. Cùng với nhiều c ủa nó ". - Ca -bê kết l uậ n: "Anh Buy-sê, hã y t i n c hú ng t ôi, hã y t rở t hà nh một ngư ời người khác và sau nhiều người khác, cách đây khoảng ba mươi c ộng sả n!". năm và sau đó nữa, Đe-xtuýt đờ Tơ-ra-xi cũng đã nói lên cũng "Tự hy sinh", "nghĩa vụ", "nghĩa vụ xã hội", "quyền của xã hội", điều đó nhưng hay hơn nhiều trong cuốn sách được trích dẫn sau "nhiệm vụ, chức năng của con người", "vai trò dành cho con người đây. Ví dụ: " Một vụ án t hực sự đã được ti ến hành để xét xử vấn đề sở hữu và những luận cứ đã của công nhân", "sự nghiệp đạo đức", "liên hiệp công nhân", "kiếm được đưa ra để biện hộ c ho nó và phả n đối nó, tựa hồ như trên đời này sở hữ u t ồn tại được cái cần thiết cho cuộc sống" - tất cả những cái đó há chẳng phải hoặc k hông t ồn tại l à do chúng ta quyết định; như ng như vậ y là hoà n t oà n không hiểu chính là những cái mà thánh Xăng-sô trách cứ những người cộng sản bản tính của con người " ("Bà n về ý chí ", Pa-ri, 1826, tr.18). 1* - sự hy sinh, nghĩa vụ, dân tộc Pháp, liên hiệp công nhân 2* - cộng đồng
  20. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 318 319 159 C.MÁC VÀ PH.ĂNG-GHEN. - HỆ TƯ TƯỞNG ĐỨC. TẬP I HỘI NGHỊ TÔN GIÁO LAI-PXÍCH.- III. THÁNH MA-XƠ T hế rồi ông Đe-xtuýt đờ Tơ-ra-xi ra sức chứng minh rằng " Đó là những lời phản đối hết sức phổ thông", đã trở thành propriété, individualité và personnalité1* l à như nhau, rằng trong truyền thống chống lại chủ nghĩa cộng sản, "và chính vì vậy" mà không có gì đáng phải "ngạc nhiên rằng Stiếc-nơ" đã nhắc lại cái tôi đã có "cái của tôi", và thấy cơ sở tự nhiên của sở hữu tư những lời phản đối ấy. nhân là ở chỗ: " gi ới t ự nhiên đã phú cho con người một sở hữu không thể tránh khỏi và không thể chuyển Nếu người tư sản thiển cận nói với những người cộng sản: khi nhượng được tức là sở hữu cá tính của bản thân mì nh" (tr.17). - Cá nhân "t hấ y rõ rà ng tiêu diệt sở hữu, tức là sự tồn tại của tôi với tính cách là nhà tư bản, r ằng c ái tôi ấy là ngư ời sở hữ u độc nhất c ủa t hể xá c mà c ái tôi đã phú cho l i nh hồn, là chủ ruộng đất, chủ xưởng và sự tồn tại của các anh với tính cách c ủa nhữ ng khí qua n mà c ái tôi là m c ho c huyể n đ ộng, c ủa t ất cả nă ng l ực c ủa c hú ng, c ủa t ất c ả sứ c mạ nh c ủa c hú ng, c ủa tất cả tác d ụng d o c húng sả n si nh ra, c ủa t ất c ả là công nhân thì như thế là các anh cũng tiêu diệt cá tính của tôi và d ục vọng và hà nh vi c ủa c húng; vì tất c ả những cái ấ y đều kết t húc và bắt đầ u cù ng của các anh; khi làm cho tôi mất khả năng bóc lột những người với cái tôi ấ y, đ ề u t ồn tại c hỉ vì cái tôi ấ y, đ ề u c huyể n động chỉ do sự tác động của cái công nhân các anh, mất khả năng vơ vét lợi nhuận, lợi tức hoặc tôi ấy, và không một người nào khác có thể sử dụng những công cụ ấy, hoặc cũng chị u ảnh hưởng như thế của chúng" (tr.16). - "Nếu không phải là hễ chỗ nào có cá nhân đang cảm địa tô thì như thế là các anh cũng làm cho tôi mất khả năng tồn gi ác, đều t ồn tại sở hữu thì ít ra là hễ chỗ nào có cá nhân có nguyện vọng, đều t ồn tại sở tại với tính cách là cá nhân; nếu do đó người tư sản nói với hữu" (tr.19). những người cộng sản: khi tiêu diệt sự tồn tại của tôi v ới tính S au sự đồng nhất hoá như vậy sở hữu tư nhân và cá nhân với cách là người tư sản t hì như thế là các anh cũng tiêu diệt sự tồn nhau, Đe-xtuýt đờ Tơ-ra-xi, với cái trò chơi chữ: propriété2* và tại của tôi v ới tính cách cá nhân ; nếu do đó người tư sản đồng p ropre3*, tựa như "Stiếc-nơ" với cái trò chơi chữ:Mein4* và nhất hoá bản thân với tính cách là người tư sản, với bản thân với Meinung5*, Eigentum6* và Eigenheit7* đ ã đi đến kết luận sau đây: tính cách là cá nhân - thì như vậy, ít ra người ta cũng không thể " Vì v ậ y, t hậ t l à p hù phi ế m n ế u t ra n h l uậ n rằ n g nế u k hô n g một a i t r o n g c hú n g phủ nhận được sự thật thà và sự vô liêm sỉ của người tư sản. Đối t a c ó gì ri ê n g c ả t hì c ó t ốt h ơ n k hô n g (d e d i sc ut e r s'i l ne va ud r a i t pa s mi e ux q ue r i e n ne fû t p ro p re à c ha c un de no u s). . . t ron g mọi t r ư ờ n g h ợp t hì nó i n h ư vậ y c ũ n g với người tư sản, điều đó thật sự là như thế này: anh ta coi mình c hẳ n g k há c gì hỏi rằ n g c hú n g t a c ó mo n g mu ố n t r ở t h à n h n hữ n g n gư ời hoà n t oà n là cá nhân chỉ chừng nào anh ta là người tư sản. k h á c v ớ i c h ú n g t a hi ệ n đ a n g t ồ n t ạ i t r o n g t h ự c t ế k h ô n g , h o ặ c t h ậ m c h í c ũ n g Nhưng khi những nhà lý luận của giai cấp tư sản bước lên vũ c hẳ ng k hác gì n ghi ê n c ứu c â u hỏi r ằn g c hú n g t a h oà n t oà n k hô ng t ồn t ại t hì c ó t ốt hơ n k hô ng" (t r. 22 ). đài và đem lại cho ý kiến ấy một sự diễn đạt chung, khi cả về mặt lý luận, họ đồng nhất hoá sở hữu của người tư sản với cá tính và 1* - sở hữu, cá tính, cá nhân muốn đưa ra một luận chứng lô-gích cho sự đồng nhất ấy thì điều 2* - sở hữu vô nghĩa ấy bắt đầu trở thành trang nghiêm và thần thánh. 3* - của riêng mình Ở trên, "Stiếc-nơ" đã bác bỏ việc chủ nghĩa cộng sản xoá bỏ sở 4* - của tôi hữu tư nhân, bằng cách là trước hết ông ta biến sở hữu tư nhân 5* - ý kiến 6* - sở hữu thành "có" và sau đó, tuyên bố rằng động từ "có" là một từ không thể 7* thiếu được, là chân lý vĩnh viễn, vì trong xã hội cộng sản chủ nghĩa, - tính riêng biệt
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2