intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

24 Đề kiểm tra HK2 môn Vật lý lớp 6

Chia sẻ: Sczcz Czczc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:122

428
lượt xem
89
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo 24 đề kiểm tra học kỳ 2 môn Vật lý lớp 6 kèm đáp án để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kỳ kiểm tra sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 24 Đề kiểm tra HK2 môn Vật lý lớp 6

  1. PHÒNG GD&ĐT BÁT XÁT KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG PTDTBT THCS PA CHEO MÔN: VẬT LÍ 6 Năm học: 2010 - 2011 Thời gian : 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI Phần I.Trắc nghiệm. Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án em cho là đúng nhất? Câu 1. Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực? A. Ròng rọc cố định. B. Ròng rọc động C. Mặt phẳng nghiêng. D. Đòn bẩy Câu 2: Hiện tượng nào sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng? A. Khối lượng của chất lỏng tăng. B. Khối lượng của chất lỏng giảm C. Thể tích của chất lỏng tăng. D. Thể tích của chất lỏng giảm Câu 3:Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào là đúng? A. Rắn, lỏng, khí. B. Rắn, khí, lỏng C. Khí, lỏng, rắn . D. Khí, rắn, lỏng Câu 4. Nhiệt kế nào sau đây sử dụng để đo nhiệt độ của nước đang đun? A. Nhiệt kế y tế. B. Nhiệt kế rượu C. Nhiệt kế thủy ngân. D. Cả ba nhiệt kế trên không dùng được Câu 5. Trong các câu so sánh về nhiệt độ nóng chảy và đông đặc của nước sau đây, câu nào đúng ? A. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc C. Nhiệt độ nóng chảy có thể thấp hơn, cũng có thể cao hơn nhiệt độ đông đặc D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc. Câu 6 . Nước trong cốc bay hơi càng nhanh khi nào ? A. Nước trong cốc càng nhiểu. B. Nước trong cốc càng ít C. Nước trong cốc càng nóng. D. Nước trong cốc càng lạnh Câu 7. Tại sao ở chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở ? A. Vì không thể hàn hai thanh ray được. B. Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn. C. Vì để tránh tai nạn khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra. D. Vì chiều dài của thanh ray không đủ. Câu 8. Trong các đặc điểm bay hơi sau đây, đặc điểm nào là của sự sôi? A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào. B. Chỉ xảy ra ở mặt thoáng của chất lỏng C. Chỉ xảy ra trong lòng chất lỏng. D. Chỉ xảy ra ở một nhiệt độ xác định. 1
  2. Phần II.Tự luận. Câu 9 : (2,75đ). Thế nào là sự bay hơi ? Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào các yếu tố nào ? Câu 10: (1,25đ). Có mấy loại máy cơ đơn giản ? Kể tên ? Câu 11: (3,0đ). Hình 1, vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian. a) Đoạn BC, DE ứng với quá trình nào ? b) Trong các đoạn AB, CD nước tồn tại ở những thể nào ? Nhiệt độ 0 C D E 0 100 C B C 0 0 C Thời gian 0 20 C A Hình 1 Câu 12 : (1,0đ). Em hãy giải thích vì sao khi trồng chuối hay mía người ta phải phạt bớt lá ? -----------------------------------------------HẾT-------------------------------------------------- 2
  3. TIẾT 35 : KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: VẬT LÍ 6 Năm học: 2010 - 2011 Thời gian : 45 phút (không kể thời gian giao đề) I. Mục đích của đề kiểm tra a. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 19 đến tiết thứ 34 theo PPCT Nội dung kiến thức: Chương I: Cơ học và chương II: Nhiệt học. b. Mục đích: -Đối với học sinh: Là một căn cứ để kiểm tra kiến thức của bản thân, khả năng tiếp thu nội dung chương trình Vật lí đã học. -Đối với giáo viên: +Đánh giá phân xếp loại học lực của học sinh học kì II và cả năm học. +Kiểm tra được khả năng nắm bắt kiến thức chương trình bộ môn của học sinh để tìm phương pháp giáp dục thích hợp. II.Hình thức đề kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (20% TNKQ, 80% TL) III.Ma trận đề kiểm tra: Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình: Trọng số của Trọng số bài Nội dung Tổng Lí Tỷ lệ chương kiểm tra số tiết thuyết LT VD LT VD LT VD Máy cơ đơn giản 2 2 1,4 0,6 70 30 10,5 4,5 Nhiệt học 14 13 9,1 4,9 65 35 55,2 29,8 Tổng 16 15 10,5 5,5 135 65 65,7 34,3 Các loại máy cơ đơn giản: 15 % Nhiệt học: 85% Từ bảng trọng số nội dung kiểm tra ở trên ta có bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ như sau: Trọ Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm Nội dung (chủ Cấp độ ng đề) T.số TN TL số số Máy cơ đơn Cấp độ 1,2 giản 10,5 1,05 = 2 1(0,25đ) 1(1,25đ) 1,5đ (Lí thuyết) Nhiệt học 55,2 5,52 = 7 6(1,5đ) 1(2,75đ) 4,25đ Máy cơ đơn Cấp độ 3,4 giản 4,5 0,45 = 0 0 0 0đ (Vận dụng) Nhiệt học 29,8 2,98  3 1(0,25đ) 2(4,0đ) 4,25đ Tổng 100 12 2,0 8,0 10,0 3
  4. *Thiết lập ma trận đề kiểm tra: Tên chủ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Máy cơ 1. Kể tên đượcc các 2. Nêu được tác dụng đơn giản loại máy cơ đơn giản. của máy cơ đơn giản là làm giảm lực kéo (2 tiết) hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực. Số câu 1 1 2 C1. 10 C2. 1 Số điểm 1,25 0,25 1,5 2.Nhiệt 3. Nhận biết được 6. Nêu được ví dụ về 8. Vận dụng được kiến học các chất khác nhau các vật khi nở vì thức về sự nở vì nhiệt nở vì nhiệt khác nhiệt nếu bị ngăn cản để giải thích được một (14 tiết) nhau. số hiện tượng và ứng có thể gây ra lực rất 4.Nêu được đặc điểm lớn. dụng thưc tế. về nhiệt độ của các 7.Nêu được phương 9. Vận dụng được kiến quá trình nóng chảy, pháp tìm hiểu sự phụ thức về các quá trình đông đặc,.. thuộc của một hiện chuyển thể để giải 5. Nêu được ứng tượng đồng thời vào thích một số hiện dụng của nhiệt kế nhiều yếu tố, chẳng tượng thực tế có liên dùng trong phòng thí hạn qua việc tìm hiểu quan. nghiệm, nhiệt kế tốc độ bay hơi. 10. Nêu được dự đoán rượu và nhiệt kế y tế. về các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi và xây dựng được phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm chứng tác dụng của từng yếu tố. Số câu 5 2 1 2 C3.3; C7. 6,9 C9.7 C9. 11 C5.4; C10.12 C4.2,5,8 Số điểm 1,25 3,0 0,25 4,0 8,5 TS câu 6 3 3 12C TS điểm 2,5 3,25 5 10,0đ 4
  5. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Biểu Phần Câu Đáp án điểm 1 A. Ròng rọc cố định 0,25 2 C. Thể tích của chất lỏng tăng. 0,25 3 C. Khí, lỏng, rắn . 0,25 4 A. Nhiệt kế y tế. 0,25 Trắc nghiệm 5 D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc. 0,25 6 C. Nước trong cốc càng nóng 0,25 C. Vì để tránh tai nạn khi nhiệt độ tăng thanh ray 7 0,25 sẽ dài ra. 8 A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào. 0,25 - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay 1,25 hơi. 10 - Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt 1,5 độ, gió và diện tích mặt thoáng. - Có 3 loại máy cơ đơn giản. 0,5 11 - Đó là đòn bẩy, ròng rọc và mặt phẳng nghiêng. 0,75 - Đọa BC ứng với quá trình nóng chảy Tự luận 0,75 - Đoạn DE ứng với quá trình sôi. 0,75 - Trong đoạn AB ứng với ứng với nước tồn tại ở 12 0,75 thể rắn. - Trong đoạn CD ứng với nước tồn tại ở thể lỏng 0,75 và thể hơi. 13 Vì để giảm sự thoát hơi nước của cây qua lá. 1,0 Giáo viên ra đề Trần Văn Toàn 5
  6. 6
  7. PHÒNG GD& ĐT HUYỆN MÈO VẠC ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II Trường PTDTBT THCS Sủng Trà Năm học : 2012 – 2013 MÔN : VẬT LÍ 6 (Thời gian 45 phút không kể thời gian chép đề ) Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 19 đến tiết thứ 34 theo PPCT (sau khi học xong bài 30: Ôn tập : Tổng kết chương II – Nhiệt học) Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (20% TNKQ, 80% TL) 1. TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH Tổng số Tỉ lệ thực dạy Trọng số Nội dung Lý thuyết tiết LT VD LT VD Cơ học 2 1 0.8 1.2 5.0 7.5 Nhiệt học 14 11 8.8 5.2 55.0 32.5 Tổng 16 12 9.6 6.4 60.0 40.0 2. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ Nội dung Số lượng chuẩn cần kt Điểm Cấp độ Trọng số (Chủ đề) T. Số TN TL số Cơ học 5.0 0.3 ≈ 0 0 0 0 Cấp độ 1,2 (Lý thuyết) 5,0 Nhiệt học 55.0 3.3 ≈ 3 2 1 (22,5’) 0,5 Cơ học 7.5 0.5 ≈ 1 1 0 Cấp độ 3,4 (2,25’) (Vận dụng) 4,5 Nhiệt học 32.5 2.0 ≈ 2 1 1 (20,25’) Tổng 100.0 6.0 4 (9’) 2 (36’) 10 (45’)
  8. Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL - Sử dụng được ròng rọc cố Cơ học định hay ròng rọc động để làm những công việc hàng 2 tiết ngày khi cần chúng và phân tích được tác dụng của ròng rọc trong các trường hợp đó để chỉ rõ lợi ích của nó hoặc chỉ ra được ví dụ về ứng dụng việc sử dụng ròng rọc trong thực tế đã gặp. Số câu hỏi 1 1 0,5 Số điểm 0,5 (2,25’) (2,25’) - Thế nào là sự đông đăc? - Đặc điểm của sự nở vì nhiệt của - Giải thích các hiện tượng - Thế nào là sự ngưng tụ? các chất. liên quan đến sự nở vì - Công dụng của nhiệt kế. nhiệt. - Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ - Giải thích hiện tượng liên Nhiệt học bay hơi. quan đến sự nóng chảy và 14 tiết sự đông đặc. - Đặc điểm của sự sôi. - Giải thích hiện tượng liên quan đến sự bay hơi Số câu hỏi 1 2 2 5 Số điểm 0,5 (2,25’) 1,0 (4,5’) 8,0 (36’) 9,5 (42,75’) 3 1 2 6 8,5 (38,25’) Tổng 0,5 (2,25’) 1,0 (4,5’) 10,0 (45’) 85% 5% 10% 100%
  9. PHÒNG GD& ĐT HUYỆN MÈO VẠC ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II Trường PTDTBT THCS Sủng Trà Năm học : 2012 – 2013 MÔN : VẬT LÍ 6 (Thời gian 45 phút không kể thời gian chép đề ) I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Khoanh tròn vào phương án mà em cho là đúng nhất: Câu 1: ( 0,5 điểm ) Trong các câu sau đây, câu nào không đúng? A.Ròng rọc cố đinh có tác dụng làm thay đổi huớng của lực. B. Ròng rọc cố đinh có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực. C. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực. D. Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi đồng thời cả huớng và độ lớn của lực Câu 2 : ( 0,5 điểm ) Trong quá trình sôi thì nhiệt độ của chất lỏng: A. Tăng. B. Giảm. C. Không thay đổi. D. Có khi tăng có khi giảm. Câu 3 : (0,5 điểm) Sự đông đặc là: A. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. B. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. C. Sự chuyển từ thể khí sang thể lỏng. D. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí. Câu 4 : (0,5 điểm) Chọn các từ điền vào chỗ trống: nhiều nhất, co lại, ít nhất, giống nhau. a. Các chất đều nở ra khi nóng lên và (1) ………………….. khi lạnh đi. b. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau, các chất khí khác nhau nở vì nhiệt (2)………………….. II. TỰ LUẬN ( 8 điểm ) Câu 1. (4 điểm) a. Sự bay hơi là gì ? Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào các yếu tố nào ? b. Để làm muối người ta cho nước biển chảy vào trong ruộng, nước trong nước biển bay hơi còn muối đọng lại trên ruộng.Thời tiết như thế nào thì nhanh thu hoạch được muối ? Tại sao? Câu 2. (4 điểm) a. Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên ? b. Em hãy mô tả các quá trình chính của việc đúc tượng đồng. Trong việc đúc tượng đồng có các quá trình chuyển thể nào của đồng ?
  10. PHÒNG GD& ĐT HUYỆN MÈO VẠC ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II Trường PTDTBT THCS Sủng Trà Năm học : 2012 – 2013 MÔN : VẬT LÍ 6 ( Thời gian 45 phút không kể thời gian chép đề) I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Khoanh tròn vào phương án mà em cho là đúng nhất: Câu 1 2 3 4 Đáp án B C A Co lại Giống nhau Thang điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm II. TỰ LUẬN ( 8 điểm ) Câu Đáp án Điểm a.Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí. 1,0đ - Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào: Nhiệt độ, tốc độ gió, diện tích mặt thoáng chất lỏng. 0,5đ + Nhiệt đọ càng cao thì tốc độ bay hơi càng lớn. 0,5đ + Gió càng mạnh thì tốc độ bay hơi càng lớn. 0,5đ Câu 1 + Diện tích mặt thoáng càng lớn thì tốc độ bay hơi càng lớn. 0,5đ (4,0 điểm) b. Để nhanh thu hoạch được muối cần thời tiết nắng nóng và 0,5đ có gió. Vì hai yếu tố này làm cho sự bay hơi của nước biển nhanh. 0,5đ a. Vì khí trong quả bóng nóng lên, nở ra, thể tích khí tăng 2,0đ lên nên đẩy quả bóng phồng lên b. Kể đúng các quá trình đúc tượng đồng. 0,5đ Câu 2 - Trong việc đúc tượng đồng thì đồng có các quá trình 0,5đ (4,0 điểm) chuyển thể: + Đồng nóng chảy. 0,5đ + Đồng đông đặc. 0,5đ
  11. UBND HUYỆN CÁT HẢI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG TH & THCS HOÀNG CHÂU Năm học 2012 – 2013 MÔN: VẬT LÍ 6 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) I.Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy? A. Đốt một ngọn nến. B. Đốt một ngọn đèn dầu. C. Bỏ một cục nước đá vào ly nước . D. Đúc một cái chuông đồng. Câu 2 Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào liên quan đến sự đông đặc ? A. Bỏ cục nước đá vào ly nước. B. Đốt nóng một ngọn nến. C. Đặt lon nước vào ngăn đá của tủ lạnh. D. Hạ nhiệt độ băng phiến đến 70 0C. Câu 3: Chất nào khi dãn nở vì nhiệt bị ngăn cản có thể gây ra một lực lớn? A. Chỉ có chất khí. B. Chỉ có chất lỏng. C. Chỉ có chất rắn. D. Cả chất rắn, chất lỏng và chất khí. Câu 4: Sự ngưng tụ là sự chuyển một chất từ: A. Thể lỏng sang thể hơi. B. Thể lỏng sang thể rắn. C. Thể rắn sang thể lỏng. D. Thể hơi sang thể lỏng. Câu 5: Khi đổ nước sôi vào cốc thuỷ tinh dày, cốc dễ bị vỡ vì: A. Thuỷ tinh không thể chịu được nóng. B. Thuỷ tinh chịu được nóng. C. Cốc dãn nở không đều gây lực lớn làm vỡ cốc. D. Cốc dãn nở đều đặn. Câu 6: Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng ngưng tụ: A. Sương đọng trên lá cây. B. Trời đổ mưa. C. Mặt gương mờ đi ta khi hà hơi vào nó. D. Sương mù. Câu 7: Việc sản xuất muối từ nước biển đã ứng dụng hiện tượng ? A. Nóng chảy. B. Đông đặc. C. Bay hơi. D. Ngưng tụ. Câu 8: Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ của: A. Cơ thể người. B. Không khí. C. Bàn là đang nóng. D. Hơi nước đang sôi. Câu 9: Trong quá trình sôi thì nhiệt độ của chất lỏng: A. Tăng. B. Giảm. C. Có khi tăng có khi giảm. D. Không thay đổi. Câu 10: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống của câu sau đây: Băng phiến đông đặc ở…(1)… . Nhiệt độ này gọi là…(2)…của băng phiến . Trong suốt quá trình này, nhiệt độ của băng phiến…(3)…thay đổi. II. Tự luận: (7 điểm) Câu 1: Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm. Câu 2: Thế nào là sự bay hơi ? Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Mỗi yếu tố nêu một ví dụ.
  12. Câu 3: Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này? HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM MÔN VẬT LÍ 6 - HỌC KÌ II I.Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm ) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đáp án B C D A C B C A D Câu 10 (0,75 điểm – mỗi từ điền đúng được 0,25điểm) (1) 800C (2) nhiệt độ đông đặc (3) không II. Tự luận: (7 điểm) Câu 1 (2đ) Ban đêm nhiệt độ thấp, hơi nước trong không khí ngưng tụ thành những giọt nước đọng trên lá cây. Câu 2 (3đ) - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. (0,5 điểm) - Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. (1 điểm) - Nêu được mỗi ví dụ cho 0,5 điểm. (1,5 điểm) Câu 3 (2đ) Khi rót nước ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích. Để tránh hiện tượng này, không lên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần rồi mới đậy nút lại. NGƯỜI DUYỆT ĐỀ NGƯỜI RA ĐỀ
  13. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÍ 6 - HỌC KÌ II Sự nở vì nhiệt của Nhiệt kế, nhiệt giai Sự nóng chảy và Mức độ chất rắn, lỏng, khí. đông đặc. Sự bay Tổng nhận Ứng dụng của sự hơi và ngưng tụ. Sự thức nở vì nhiệt. sôi. TN TL TN TL TN TL Nhận 1 (0,25) 1 (0,25) 2 (1,0) 1 (3,0) 5 (4,5) biết Thông 1 (0,25) 4 (1,0) 5(1,25) hiểu Vận 1 (2,0) 1 (0,25) 1 (2,0) 3(4,25) dụng Tổng 2 (0,5) 1 (2,0) 1 (0,25) 7 (2,0) 2 (5,0) 13 (10)
  14. PHÒNG GD & ĐT QUẬN KIẾN AN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Trường THCS Bắc Sơn MÔN: VẬT LÍ 6 Năm học: 2012 – 2013 Đề 1 Thời gian 45 phút (không kể thời gian phát đề) PHẦN I - TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Chọn một chữ cái chỉ đáp án đúng cho các câu sau: Câu 1. Khi kéo bao xi măng từ dưới lên tầng cao để sử dụng với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật thì người ta dùng: A. mặt phẳng nghiêng. B. đòn bẩy. C. ròng rọc động. D. ròng rọc cố định. Câu 2. Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào sau đây là đúng? A. Rắn, khí, lỏng. B. Rắn, lỏng, khí. C. Khí, rắn, lỏng. D. Lỏng, khí, rắn. Câu 3. Hiện tượng nào xảy ra khi nung nóng một vật rắn? A. Khối lượng riêng của vật tăng. B. Khối lượng riêng của vật giảm C. Thể tích của vật giảm. D. Trọng lượng của vật tăng. Câu 4. Tại sao khi đặt đường ray xe lửa, người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray? A. Không thể hàn hai thanh ray được. B. Để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn. C. Khi nhiệt độ tăng, thanh ray có thể dài ra. D. Chiều dài của thanh ray không đủ. Câu 5. Nhiệt kế được ứng dụng dựa trên hiện tượng: A. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. B. Dãn nở vì nhiệt của chất rắn. C. Dãn nở vì nhiệt của chất khí. D. Dãn nở vì nhiệt của các chất. Câu 6. Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của băng phiến dưới đây, câu nào đúng? A. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc. B. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc. C. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc. D. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc. PHẦN II - TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1 : (3 đ) Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời gian mặt gương sáng trở lại? Bài 2 : (2 đ) Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên ? Bài 3 : (2 đ) Hình dưới đây vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước đá lấy ra từ tủ lạnh. Hãy quan sát và trả lời các câu hỏi dưới đây: Nhiệt độ (oC) 2 0 -2 -4 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Thời gian (phút) a) Ở nhiệt độ nào thì nước đá bắt đầu nóng chảy?
  15. b) Thời gian nóng chảy của nước đá kéo dài bao nhiêu phút? c) Nước đá tồn tại hoàn toàn ở thể rắn trong khoảng thời gian nào? d) Từ phút thứ 5 đến phút thứ 8 nước đá tồn tại ở thể nào? A. MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) Chủ đề chính Mức độ Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNK TL Q 1. Ròng rọc - Tác dụng của 1 ròng rọc cố định. 0,5đ 1 (5%) 0,5đ(5%) 2. Sự nở vì - Sắp xếp sự nở - Hiện - Giải thích sự nở 3 nhiệt của vì nhiệt của các tượng xảy vì nhiệt của chất 3đ chất rắn, chất rắn lỏng ra khi khí. (30%) lỏng, khí khí. nung nóng vật rắn 1 1 1 0,5đ(5%) 0,5đ(5%) 2 đ(20%) 3. Một số ứng - NB ứng dụng 1 dụng của sự sự nở vì nhiệt 0,5đ nở vì nhiệt của vật rắn. (5%) 1 0,5đ(5%) 4. Nhiệt kế - - NB nguyên tắc 1 Nhiệt giai hoạt động của 0,5đ nhiệt kế. (5%) 1 0,5đ(5%) 5. Sự nóng - So sánh nhiệt - Dựa vào 2 chảy và sự độ nóng chảy đường biểu đông đặc và nhiệt độ diễn sự 2,5đ đông đặc. thay đổi (25%) của nước đá theo thời gian trả lời các câu hỏi có liên quan 1 1 0,5đ(5%) 2 đ(20%) 6. Sự bay hơi - Giải thích hiện 1 và sự ngưng tượng sự bay hơi 3đ tụ và sự ngưng tụ. (30%) 1 3 đ(30%) Tổng 5 1 1 2 9
  16. 2,5đ 0,5đ(5%) 2 đ(20%) 5đ 10đ (25%) (50%) (100%) C. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN VẬT LÍ 6 NĂM HỌC 2012-2013 A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : Đề 1 ( 3 điểm ) 1 2 3 4 5 6 C B B C D A B / TỰ LUẬN : ( 7 điểm ) Câu Đáp án Điểm 1 - Trong hơi thở của người có hơi nước. Khi hà hơi vào mặt gương ( 1,5đ) lạnh, hơi nước này ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ bám trên mặt gương, nên gương bị mờ. - Sau một thời gian các giọt nước này bay hơi hết vào không khí ( 1,5đ) làm mặt gương lại sáng trở lại. 2 - Khi nhúng quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, vỏ quả bóng bàn ( 1đ) và không khí bên trong quả bóng bàn đều nóng lên và nở ra. - Nhưng vì chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên không khí ( 1đ) trong quả bóng nở ra nhiều hơn làm cho quả bóng phồng lên. 3 a) Ở 0 0C thì nước bắt đầu nóng chảy ( 0,5đ) b) Thời gian nóng chảy của nước đá kéo dài 3 phút ( 0,5đ) c) Nước đá tồn tại hoàn toàn ở thể rắn từ phút thứ 0 đến phút thứ 2 ( 0,5đ) d) Từ phút thứ 5 đến phút thứ 8 nước đá tồn tại ở thể lỏng ( 0,5đ)
  17. PHÒNG GD – ĐT HƯNG HÀ ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG KỲ II TRƯỜNG THCS BÙI HỮU DIÊN Môn: Vật Lý 6 Thời gian làm bài 45 phút I. Trắc nghiệm (4đ): Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng trong các câu sau đây: Câu 1 .Sự nóng chảy không xảy ra trong quá trình: A. Đốt nến. B. Đốt đèn dầu. C. Đổ khuôn đúc tượng đồng. D. Làm nước đá. Câu 2 .Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng ngưng tụ: A. Sương đọng trên lá cây. B. Trời đổ mưa. C. Mặt gương mờ đi ta khi hà hơi vào nó. D. Nước trong ao hồ bị cạn dần đi do trời nắng. Câu 3. Trong quá trình sôi thì nhiệt độ của chất lỏng: A. Tăng. B. Giảm. C. Không thay đổi. D. Có khi tăng có khi giảm. Câu 4.Để nhanh thu hoạch muối trên ruộng muối, người ta cần: A. Trời có nắng. B. Trời nắng nóng và có gió. C. Trời có mây và râm. D. Trời có gió và làm ô ruộng rộng. Câu 5. Sự đông đặc là : A. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. B. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. C. Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng. D. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi. Câu 6 .So sánh về độ nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí ta nói: A. Chất khí nở nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở nhiều hơn chất rắn. B. Chất khí nở ít hơn chất lỏng, chất lỏng nở nhiều hơn chất rắn. C. Chất khí nở nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở ít hơn chất rắn. D. Chất khí nở ít hơn chất lỏng, chất lỏng nở ít hơn chất rắn. Câu 7 .Sự ngưng tụ là sự chuyển một chất từ : A. thể lỏng sang thể hơi. B. thể lỏng sang thể rắn. C. thể rắn sang thể lỏng. D. thể hơi sang thể lỏng. Câu 8. Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì: A. Rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 1000C. B. Rượu đông đặc ở nhiệt độ cao hơn 1000C. 0 C. Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 100 C. D. Rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 1000C. II. TỰ LUẬN (6đ) Câu 1(1đ): Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên ? Câu 2: (1đ):Để làm muối người ta cho nước biển chảy vào trong ruộng,nước trong nước biển bay hơi còn muối đọng lại trên ruộng.Thời tiết như thế nào thì nhanh thu hoạch được muối?Tại sao? câu 3 (4đ): Hãy dựa vào đồ thị vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất sau để trả lời các câu hỏi sau: 0 C 90 30
  18. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 t (phút) a. Người ta đang đun nóng chất có tên gọi là gì? b. Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó ứng với các đoạn AB, BC, CD? c. Đoạn BC ứng với quá trình nào? MA TRẬN ĐỀ Môn: Vật lý lớp 6 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng điểm MỨC ĐỘ KIỂM TRA TN TL TN TL TN TL 1 1 1 số câu 3 Sự nở vì nhiệt của các chất 2 điểm = 20% 1 số câu 1 Nhiệt kế. 0,5 điểm = 5% 1 1 1 số câu 3 Sự nóng chảy và sự đông đặc 5 điểm = 50% 1 1 1 số câu 3 Sự bay hơi và sự ngưng tụ 2 điểm = 20% 1 số câu 1 Sự sôi 0,5 điểm = 5% Tổng số câu 11 Số Số câu 2 Số câu 2 Số câu 2 Số câu số câu 11 câu 4 Số điểm 1 Số điểm Số điểm 1 1 10 điểm Số 10% 2 10% Số điểm 10 điểm điểm 20% 4 2 40% = 100% 20% = 100% ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM (4đ): ( mỗi câu đúng 0,5đ) 1 2 3 4 5 6 7 8 C B D D A B D B II. TỰ LUẬN(6đ): Câu 1: Vì khí trong quả bóng nóng lên, nở ra, thể tích khí tăng lên nên đẩy quả bóng phồng lên. (1 điểm)
  19. Câu 2:Để nhanh thu hoạch được muối cần thời tiết nắng nóng và có gió vì hai yếu tố này làm cho sự bay hơi của nước biển nhanh.(1đ) Câu3: a. Băng phiến (1đ) b. + AB nhiệt độ tăng dần – thể rắn (1đ) + BC nhiệt không thay đổi – rắn và lỏng (1đ) + CD nhiệt độ tiếp tục tăng dần – thể lỏng và hơi (1đ) Người phản biện Người ra để Nguyễn Quốc Trị XÁC NHẬN CỦA BAN GIÁM HIỆU NHÀ TRƯỜNG
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2