intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ảnh hưởng của yếu tố kinh tế xã hội đến tiếp cận dịch vụ chăm sóc trước sinh của phụ nữ dân tộc thiểu số, miền trung Việt Nam

Chia sẻ: Nguyễn Văn Tuấn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

48
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sự mất cân bằng trong các tiến bộ đạt được về trong chăm sóc y tế đặc biệt chăm sóc thai sản tại những vùng sâu miền núi, người dân tộc thiểu số ngày càng được thể hiện rõ. Nghiên cứu thực hiện nhằm mô tả tình hình sử dụng các dịch vụ chăm sóc thai sản và các yếu tố liên quan ở phụ nữ người dân tộc thiểu số. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ảnh hưởng của yếu tố kinh tế xã hội đến tiếp cận dịch vụ chăm sóc trước sinh của phụ nữ dân tộc thiểu số, miền trung Việt Nam

Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế Tập 7, số 4 - tháng 8/2017<br /> <br /> <br /> ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ KINH TẾ XÃ HỘI ĐẾN TIẾP CẬN DỊCH<br /> VỤ CHĂM SÓC TRƯỚC SINH CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ,<br /> MIỀN TRUNG VIỆT NAM<br /> Cao Ngọc Thành, Võ Văn Thắng, Lê Đình Dương, Đặng Khánh Ly<br /> Trường Đại học Y Dược Huế<br /> Tóm tắt<br /> Đặt vấn đề: Sự mất cân bằng trong các tiến bộ đạt được về trong chăm sóc y tế đặc biệt chăm sóc thai<br /> sản tại những vùng sâu miền núi, người dân tộc thiểu số ngày càng được thể hiện rõ. Nghiên cứu thực hiện<br /> nhằm mô tả tình hình sử dụng các dịch vụ chăm sóc thai sản và các yếu tố liên quan ở phụ nữ người dân tộc<br /> thiểu số. Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang thực hiện tại huyện miền<br /> núi A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế. Tổng cộng có 381 phụ nữ dân tộc thiểu số sinh con trong thời gian 1 năm<br /> tính tới thời điểm nghiên cứu được mời tham gia điều tra tại hộ gia đình. Mô hình hồi quy logistic được sử<br /> dụng để tìm yếu tố liên quan với khám thai trên đây đủ trên 3 lần của người phụ nữ. Kết quả: Hơn ¾ phụ<br /> nữ s được khám thai từ 3 lần trở lên chiếm 81,1% trong đó đúng và đủ là 78,2%. Tuy nhiên có 3,1% bà mẹ<br /> không được khám thai bất cứ lần nào. Phụ nữ ở lớn tuổi có tỷ lệ khám thai đầy đủ cao hơn so với nhóm trẻ<br /> dưới 20 tuổi (OR= 3,59; 5,58; 2,66 lần lượt ở nhóm tuổi 20-24; 25-29 và ≥ 30 tuổi). Bà mẹ có học vấn cao (tử<br /> THCS trở lên) có tỷ lệ khám thai đầy đủ cao gấp 2,5 lần so với nhóm học vấn thấp hơn. Tỷ lệ khám thai đầy đủ<br /> liên quan với kiến thức về chăm sóc thai sản và sự hỗ trợ gia đình khi người phụ nữ mang thai. Kết luận: Có<br /> sự hạn chế về tiếp cận và sử dụng các dịch vụ chăm sóc thai sản ở các khu vực miền núi người dân tộc thiểu<br /> số tại miền Trung Việt Nam. Những mô hình can thiệp ở phụ nữ nên tập trung ở nhóm phụ nữ trẻ tuổi, học<br /> vấn thấp và hạn chế về kiến thức trong chăm sóc thai sản và đặc biệt là nâng cao sự hỗ trợ của cộng đồng gia<br /> đình cho người phụ nữ khi mang thai.<br /> Từ khóa: chăm sóc thai sản, dịch vụ y tế, phụ nữ, dân tộc thiểu số, miền núi.<br /> <br /> ABSTRACT<br /> EFFECTIVENESS OF SOCIOECONOMIC TO UTILIZATION<br /> OF ANTENATAL CARE AMONG MINORITY POPULATIONS<br /> IN A REMOTE AREA IN CENTRAL VIETNAM<br /> Cao Ngoc Thanh, Vo Van Thang, Le Dinh Duong, Dang Khanh Ly<br /> Hue University of Medicine and Pharmacy<br /> <br /> Background: Growing evidence suggests that there are imbalances in the achievements in health care in<br /> Vietnam, especially in the mountainous areas, and particularly among ethnic minority groups. The aim of this<br /> study is to describe the determinants of maternal care services utilization and related factors among ethnic<br /> minority women in a mountainous rural area of central Vietnam. Methods: A cross-sectional study design<br /> was conducted in A-Luoi, a rural mountainous district of Central Vietnam. A total of 381 ethnic minority<br /> women preceding twelve months were included in the survey. Preceding the survey, households were<br /> interviewed based on a structured questionnaire. Multivariate logistic regression model analysis was used<br /> to define the significant factors related to adequate antenatal care (ANC) visits. Results: More than four-fifth<br /> (81.1) of women had undergone at least 3 antenatal care visit during their previous pregnancy. However,<br /> there were still 3.1% of women who not received any antenatal care visits. Women in the older age group<br /> were more likely to have adequate ANC visits than women who were younger than 20 years old (aOR=3.59;<br /> 5.58; 2.66 were age groups 20-24; 25-29 and ≥ 30 respectively). In addition, women with higher education<br /> (secondary or above) were more likely (aOR = 2.50) to attend 3 ANC services compared to women who with<br /> lower education (primary level or less). Knowledge of maternal health care services and receiving support<br /> from family during pregnancy or giving birth were defind significant different from the model. Conclusion:<br /> There was limitation in approach and utilization of maternal health care among ethnic minority women in<br /> - Địa chỉ liên hệ: Cao Ngọc Thành, email: thanhykhue@yahoo.com<br /> - Ngày nhận bài: 12/8/2017, Ngày đồng ý đăng: 2/9/2017, Ngày xuất bản: 18/9/2017<br /> <br /> <br /> JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACY 7<br /> Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 7, số 4 - tháng 8/2017<br /> <br /> <br /> remote areas in Central Vietnam. The interventions focusing on women in the younger age group, with lower<br /> education level, and designed to improve knowledge about maternal health, would be most beneficial.<br /> Keywords: Antenatal care visits (ANC), maternal health care, minority women, moutainou<br /> <br /> <br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Mô tả tình hình sử dụng các dịch vụ chăm sóc<br /> Chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ mang thai và sinh thai sản của bà mẹ người dân tộc thiểu số có con dưới<br /> đẻ là một trong tám mục tiêu phát triển thiên niên 1 tuổi huyện miền núi A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế.<br /> kỷ được 189 quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc 2. Xác định một số yếu tố liên quan đến sử dụng<br /> nhất trí phấn đấu đạt được vào năm 2015{Nations, dịch vụ chăm sóc thai sản của đối tượng nghiên cứu.<br /> 2015 #1;Nations, 2015 #1}. Báo cáo năm 2015 cho<br /> thấy chăm sóc thai sản đã đạt nhiều thành tựu: tỷ 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> suất chết mẹ giảm dần từ 380/100.000 xuống còn 2.1. Địa điểm và đối tượng<br /> 330 (2000) và 210 (2013), so với năm 1990 tỷ suất Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực hiện tại 8 xã<br /> chết mẹ đã giảm 45% trên toàn cầu vào năm 2014. và 1 thị trấn của huyện miền núi A Lưới, miền Trung<br /> Tỷ lệ bà mẹ sinh con nhận được sự hỗ trợ của nhân Việt Nam<br /> viên y tế tăng từ 59% (1990) lên 71% (2014). Tỷ lệ sử Những phụ nữ sinh con trong vòng 1 năm tính<br /> dụng các biện pháp tránh thai ở phụ nữ 15-49 tăng tới thời điểm nghiên cứu người dân tộc thiểu số<br /> từ 55% (1990) lên 64% (2015) [1]. Mặc dù đã đạt được chọn tham gia vào nghiên cứu. Danh sách các<br /> được nhiều thành tựu nổi bật trong công tác chăm phụ nữ sinh con trong 1 năm qua được cung cấp<br /> sóc sức khỏe cho bà mẹ và phụ nữ mang thai tuy theo báo cáo của trạm y tế xã.<br /> nhiên báo cáo cũng chỉ ra những vấn đề phải đối 2.2. Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên<br /> mặt: Những người nghèo nhất và nhóm dễ bị tổn cứu mô tả cắt ngang<br /> thương nhất đang bị bỏ lại phía sau, những tiến bộ 2.3. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu<br /> đạt được không đồng đều giữa các khu vực và các Cỡ mẫu được tính theo công thức ước tính một<br /> nước, hàng triệu người vẫn đang bị lãng quên. tỷ lệ.<br /> Trên thế giới, 800 phụ nữ chết mỗi ngày do các n = 1,96 x p(1-p)/d2 x df<br /> nguyên nhân liên quan đến mang thai và sinh đẻ. Với p = 0,875 là tỷ lệ sinh từ 3 lần trở lên theo<br /> Đây cũng là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ 2 báo cáo của Bộ y tế Việt Nam 2013; hệ số thiết kế<br /> sau HIV/AIDS ở phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ. Tình mẫu = 2; sai số chọn là 5% và dự trữ mất mẫu là<br /> trạng chăm sóc phụ nữ mang thai phản ánh khoảng 10%. Tổng cộng có 381 phụ nữ được chọn tham gia<br /> cách giữa các nước giàu và nghèo, có chưa tới 1% nghiên cứu. Chọn mẫu theo phương pháp chọn<br /> các trường hợp tử vong mẹ xảy ra tại các nước phát mẫu chùm nhiều giai đoạn. Lựa chọn 9/22 đơn vị<br /> triển trong khi tỷ lệ này là 99% ở các nước đang và hành chính của huyện A Lưới theo phân bố khu vực<br /> chậm phát triển. Tỷ lệ tử vong mẹ cao hơn ở vùng biên giới hay không: 5 xã biên giới: Hương Nguyên,<br /> nông thôn, ở nhóm phụ nữ nghèo và học vấn thấp. Đông Sơn, Hồng Bắc, Hồng Trung, xã Nhâm và 4 xã<br /> Tại các quốc gia đang phát triển, tỷ lệ phụ nữ khám không thuộc biên giới: Thị trấn A Lưới, A Ngo, Hồng<br /> thai ít nhất 4 lần chiếm tỷ lệ từ 56% vùng nông thôn Kim, Hương Lâm.<br /> đến 72% vùng thành thị. Phụ nữ không nhận được Tại mỗi xã lập danh sách tất cả các bà mẹ có đầy<br /> những chăm sóc y tế thiết yếu sẽ mất cơ hội sớm đủ theo các tiêu chí chọn mẫu được đưa vào mẫu<br /> phát hiện các vấn đề sức khỏe và chậm tiếp cận với nghiên cứu. Tổng cộng có 381 bà mẹ tham gia.<br /> những chăm sóc và điều trị thích hợp [2,3]. 2.4. Thu thập số liệu<br /> Tại Việt Nam, dù sức khỏe bà mẹ đã được cải Bộ công cụ thu thập thông tin được phát triển<br /> thiện đáng kể với tỷ lệ tử vong mẹ giảm mạnh từ trên cơ sở hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm<br /> 233/100.000 trẻ sinh sống năm 1990, xuống còn sóc sức khỏe sinh sản của Bộ y tế Việt Nam năm<br /> 69/100.000 trẻ đẻ sống năm 2009, báo cáo tham 2009. Nghiên cứu thử hiệu chỉnh bộ câu hỏi được<br /> vấn của tổ chức Liên Hợp Quốc tại Việt Nam cho thực hiện tại trạm y tế thị trấn A Lưới trên 30 đối<br /> thấy vẫn cần phải tiếp tục nỗ lực hơn nữa để đạt tượng. Số liệu được thu thập từ tháng 5 đến tháng<br /> được chỉ tiêu của Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ 8 năm 2015 bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp<br /> (MDG 5) là giảm tỷ lệ tử vong mẹ còn 58,3 ca tử tại hộ gia đình.<br /> vong/100.000 trẻ đẻ sống. Mất cân bằng trong sự 2.5. Biến số nghiên cứu<br /> tiến bộ, vẫn còn có sự khác biệt lớn về tỷ suất tử Biến phụ thuộc: Số lần khám thai và thời điểm khám<br /> vong mẹ giữa các vùng miền [4,5]. thai tại các cơ sở y tế. Khám thai được đánh giá đầy đủ<br /> <br /> 8 JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACY<br /> Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế Tập 7, số 4 - tháng 8/2017<br /> <br /> <br /> khi khám từ 3 lần trở lên và đúng vào 3 thời điểm. kết hôn của vợ và chồng, sự hỗ trợ gia đình khi mang<br /> Khảo sát dịch vụ chăm sóc thai sản bao gồm chăm thai và sinh con.<br /> sóc trước sinh: số lần khám thai, địa điểm khám, Kiến thức của về chăm sóc thai sản được đánh<br /> thời gian khám thai, các dịch vụ khám thai bao gồm giá trên 12 mục và được chia thành 2 nhóm đạt<br /> khám toàn thân, khám sản khoa, xét nghiệm và tiêm nếu trả lời đúng từ 9/12 mục, không đạt nếu ít hơn<br /> phòng, tư vấn và giáo dục sức khỏe. 9 mục.<br /> Chăm sóc trong khi sinh: nơi sinh con, phương 2.6. Phân tích số liệu: Sử dụng phẩn mềm SPSS<br /> pháp sinh, cán bộ y tế hỗ trợ. Chăm sóc sau sinh 20.0 để phân tích số liệu. Phương pháp Stepwise<br /> bao gồm khám lại sau sinh con, được tư vấn về dinh backward được sử dụng trong mô hình đa biến với<br /> dưỡng, lao động, nuôi con bằng sữa mẹ, dấu hiệu mức ý nghĩa p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2